"Thực trạng và những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại công ty HAPROSIMEX Sài Gòn"

36 226 0
"Thực trạng và những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại công ty HAPROSIMEX Sài Gòn"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong điều kiện xã hội ngày càng phát triển, chuyên môn hoá về lao động là một tất yếu khách quan và càng phát triển cao hơn. Khi đã có sự chuyên môn hoá về lao động thì lưu thông hàng hoá trong xã hội là tất yếu. Cùng với sự phát triển của xã hội, sản xuất hàng hoá và lưu thông hàng hoá cũng ngày càng phát triển và nó không chỉ trong khuôn khổ một lãnh thổ, một đất nước mà nó đòi hỏi có sự giao lưu giữa các nước với nhau. Chính sự mở rộng quan hệ giao lưu giữa các nước về hàng hoá, về kinh tế sẽ đem lại hiệu quả cao cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nó làm cho mỗi nước phát huy được sức mạnh tiềm năng của mình, chú trọng đến các sản phẩm đặc trưng của mỗi quốc gia, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, mở mang kiến thức, đẩy mạnh sự hợp tác để thúc đẩy khoa học, kỹ thuật, thúc đẩy sự sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển. Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, nền kinh tế nước ta vận hành theo cơ chế thị trường đã đạt được những bước tiến đáng kể. Với những nỗ lực to lớn để hoà nhập vào nền kinh tế thế giới thông qua chính sách mở cửa nền kinh tế, trong những năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế ở nước ta khá cao, nhiều ngành nghề và sản xuất trong nước đã có những thành tựu to lớn. Đóng góp vào thành công của đất nước có phần không nhỏ của các tổ chức, cũng như các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu và thương mại quốc tế. Thương mại quốc tế đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế. Thực tế lịch sử đã chứng minh các nước đi nhanh trên con đường tăng trưởng và phát triển kinh tế là các nước có nền ngoại thương mạnh và phát triển. Trong đó xuất khẩu luôn được thừa nhận là hoạt động rất cơ bản của nền kinh tế đối ngoại. Nước ta đã và đang thực hiện các biện pháp thúc đẩy các ngành kinh tế hướng vào xuất khẩu, khuyến khích khu vực tư nhân mở rộng xuất khẩu giải quyết công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ cho đất nước. Như đã trình bày ở trên đóng góp không nhỏ vào thành công của đất nước, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, trong đó có HAPROSIMEX Sài Gòn - một công ty còn khá non trẻ nhưng đã có những thành tựu trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu rất đáng khích lệ. Do vậy, ý thức được tầm quan trọng và sự phức tạp của hoạt động kinh doanh xuất khẩu đối với hoạt động của một doanh nghiệp nói riêng và nền ngoại thương nói chung, cũng như đòi hỏi thực tế của việc hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của công tác xuất khẩu, với kiến thức được trang bị và những tìm hiểu thực tế trong thời gian thực tập tại công ty HAPROSIMEX Sài Gòn - Công ty sản xuất - Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội, em đã mạnh dạn chọn đề tài: "Thực trạng và những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại công ty HAPROSIMEX Sài Gòn" làm đề tài cho "Thu hoạch thực tập tốt nghiệp" của mình.

Mục lục Lời nói đầu 3 Chơng I 5 Sơ lợc về quá trình ra đời phát triển của công ty HAPROSIMEX Sài Gòn 5 I. Vài nét về công ty HAPROSIMEX Sài Gòn 5 1. Sự ra đời của công ty: .5 2. Cơ cấu tổ chức của công ty .6 3. Chức năng nhiệm vụ của HAPROSIMEX Sài Gòn .9 II. Tình hình kinh doanh của công ty trong thời gian qua10 1. Tình hình XNK với thị trờng nớc ngoài .10 2. Tình hình sản xuất kinh doanh tiêu thụ nội địa .12 Chơng II 15 Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty trong thời gian qua 15 I. Thực trạng xuất khẩu của công ty .15 1. Về kim ngạch xuất khẩu .15 2. Về giá cả 17 3. Về thị trờng .18 4. Về sản phẩm xuất khẩu .19 II. Một số đánh giá chung về thực trạng xuất khẩu của công ty 22 1. Về chiến lợc phơng hớng kinh doanh trong thời gian qua 22 1 2. Về những thành quả đạt đợc .23 Chơng III 24 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại công ty HAPROSIMEX Sài Gòn 24 I. Đánh giá cụ thể một số công tác hoạt động của công ty trong thời gian qua 24 1. Về công tác nghiên cứu thị trờng 24 2. Về sản phẩm xuất khẩu .25 3. Với đội ngũ cán bộ nhân viên 26 II. Phơng hớng phát triển của công ty từ nay cho đến năm 2010 28 1. Về kim ngạch giá trị xuất khẩu .29 2. Tiếp tục mở rộng thị trờng xuất khẩu 29 3. Về mặt hàng xuất khẩu .29 III. Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu .30 1. Các giải pháp về phía công ty 30 2. Một số ý kiến cá nhân : .32 Kết luận 33 2 Lời nói đầu Trong điều kiện xã hội ngày càng phát triển, chuyên môn hoá về lao động là một tất yếu khách quan càng phát triển cao hơn. Khi đã có sự chuyên môn hoá về lao động thì lu thông hàng hoá trong xã hội là tất yếu. Cùng với sự phát triển của xã hội, sản xuất hàng hoá lu thông hàng hoá cũng ngày càng phát triển nó không chỉ trong khuôn khổ một lãnh thổ, một đất nớc mà nó đòi hỏi có sự giao lu giữa các nớc với nhau. Chính sự mở rộng quan hệ giao lu giữa các nớc về hàng hoá, về kinh tế sẽ đem lại hiệu quả cao cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nó làm cho mỗi nớc phát huy đợc sức mạnh tiềm năng của mình, chú trọng đến các sản phẩm đặc trng của mỗi quốc gia, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, mở mang kiến thức, đẩy mạnh sự hợp tác để thúc đẩy khoa học, kỹ thuật, thúc đẩy sự sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển. Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, nền kinh tế nớc ta vận hành theo cơ chế thị trờng đã đạt đợc những bớc tiến đáng kể. Với những nỗ lực to lớn để hoà nhập vào nền kinh tế thế giới thông qua chính sách mở cửa nền kinh tế, trong những năm trở lại đây, tốc độ tăng trởng kinh tế ở nớc ta khá cao, nhiều ngành nghề sản xuất trong nớc đã có những thành tựu to lớn. Đóng góp vào thành công của đất nớc có phần không nhỏ của các tổ chức, cũng nh các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu thơng mại quốc tế. Thơng mại quốc tế đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình tăng trởng phát triển kinh tế. Thực tế lịch sử đã chứng minh các nớc đi nhanh trên con đ- ờng tăng trởng phát triển kinh tế là các nớc có nền ngoại thơng mạnh phát triển. Trong đó xuất khẩu luôn đợc thừa nhận là hoạt động rất cơ bản của nền kinh tế đối ngoại. Nớc ta đã đang thực hiện các biện pháp thúc đẩy các ngành kinh tế hớng vào xuất khẩu, khuyến khích khu vực t nhân mở rộng xuất khẩu giải quyết công ăn việc làm tăng thu ngoại tệ cho đất nớc. 3 Nh đã trình bày ở trên đóng góp không nhỏ vào thành công của đất nớc, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, trong đó có HAPROSIMEX Sài Gòn - một công ty còn khá non trẻ nhng đã có những thành tựu trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu rất đáng khích lệ. Do vậy, ý thức đợc tầm quan trọng sự phức tạp của hoạt động kinh doanh xuất khẩu đối với hoạt động của một doanh nghiệp nói riêng nền ngoại thơng nói chung, cũng nh đòi hỏi thực tế của việc hoàn thiện nâng cao hiệu quả của công tác xuất khẩu, với kiến thức đợc trang bị những tìm hiểu thực tế trong thời gian thực tập tại công ty HAPROSIMEX Sài Gòn - Công ty sản xuất - Dịch vụ Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội, em đã mạnh dạn chọn đề tài: "Thực trạng những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại công ty HAPROSIMEX Sài Gòn" làm đề tài cho "Thu hoạch thực tập tốt nghiệp" của mình. Ngoài lời nói đầu kết luận, kết cấu luận văn gồm: Ch ơng I: Sơ lợc về quá trình ra đời phát triển của công ty HAPROSIMEX Sài Gòn. Ch ơng II: Nghiên cứu phân tích thực trạng xuất khẩu tại công ty HAPROSIMEX Sài Gòn. Ch ơng III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại công ty HAPROSIMEX Sài Gòn. Bên cạnh những nỗ lực của bản thân, bản "Thu hoạch thực tập tốt nghiệp" đã đợc hoàn thành dới sự chỉ dẫn tận tình quý báu của giáo viên hớng dẫn. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cô giáo cũng nh các cán bộ công ty HAPROSIMEX Sài Gòn cùng thầy cô giáo trong khoa bạn bè đã giúp đỡ em. Em xin chân thành cảm ơn ! 4 Ch ơng I Sơ lợc về quá trình ra đời phát triển của công ty HAPROSIMEX Sài Gòn I. Vài nét về công ty HAPROSIMEX Sài Gòn 1. Sự ra đời của công ty: Tiền thân của công ty Haprosimex Sài Gòn là chi nhánh phía Nam của Công ty sản xuất thủ công mỹ nghệ Hà nội. Xuất phát từ ý tởng lấy thế mạnh về vốn, con ngời, . khai thác các điều kiện thiên nhiên u đãi của phía Nam, năm 1991, chi nhánh của công ty sản xuất thủ công mỹ nghệ Hà Nội đợc thành lập tại thành phố Hồ Chí Minh. Ban đầu chi nhánh chỉ có 5 thành viên: Giám đốc Phó giám đốc trực tiếp làm công tác đối ngoại với số vốn chỉ có 50 triệu đồng. Sau một thời gian khó khăn, chi nhánh đã ngày càng phát triển. Những năm 1991, 1992 kim ngạch XNK tăng dần. Cơ cấu hoạt động XNK chủ yếu trong thời gian này là hàng thủ công mỹ nghệ, ngoài ra còn có một số hàng nông sản mà chủ yếu là cafe, chè, tiêu, lạc nhân một số mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Kể từ năm 1993 trở đi, sau một thời gian tìm hiểu làm quen với thị trờng, tận dụng đợc những điều kiện thuận lợi về vốn nguồn hàng xuất khẩu dồi dào, chi nhánh phía Nam với sự năng động nhiệt tình của đội ngũ cán bộ, chi nhánh phía Nam ngày càng phát triển. Cho đến năm 1999, do nhu cầu phát triển của Sài Gòn, hoạt động của chi nhánh đã tơng xứng với tầm vóc của một công ty XNK. Trớc đòi hỏi đó, sau khi công ty sản xuất thủ công mỹ nghệ Hà Nội sát nhập với Xí nghiệp xe đạp, xe máy Lê Ngọc Hân thuộc Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, công ty sản xuất XNK 5 Nam Hà Nội ra đời lấy trụ sở chính là 28B Lê Ngọc Hân, lúc này chi nhánh tại Sài Gòn trở thành văn phòng đại diện của công ty tại phía Nam. Có thể nói, sau khi ra đời công ty đã vấp phải rất nhiều khó khăn do đổi mới về cơ chế làm việc, bộ máy tổ chức hành chính đặc biệt là những khó khăn do con ngời mới cha kịp nắm bắt những công việc mới hoạt động của công ty. Song với một ban lãnh đạo có tài năng kinh nghiệm cũng nh một đội ngũ nhân viên nhiệt tình với công việc, hoạt động kinh doanh của công ty đã dần đi vào ổn định phát triển với tốc độ chóng mặt. Kim ngạch XNK ngày càng tăng, thị tr- ờng ngày càng đợc mở rộng. Trớc xu thế phát triển chung của thị trờng trong ngoài nớc, cũng nh nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng đặc biệt là sức ép từ các đối thủ cạnh tranh ở cả trong ngoài nớc, tháng 12 năm 2000, ban giám đốc công ty quyết định sát nhập tiếp với công ty Dịch vụ ăn uống Bốn mùa lấy tên là Công ty SX-DV & XNK Nam Hà Nội (HAPROSIMEX Sài Gòn) trực thuộc Sở Thơng mại Hà Nội, có Cơ sở 1 tại 38-40 Lê Thái Tổ - Hà Nội, Cơ sở 2 tại 28B Lê Ngọc Hân - Hà Nội văn phòng đại diện phía Nam tại Lý Chính Thắng, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh. Đến lúc này bộ máy của công ty đã đi vào guồng hoạt động thực sự. Cơ cấu tổ chức của công ty ngày càng mở rộng đặc biệt là việc thành lập thêm: Trung tâm dịch vụ việc làm Trung tâm dịch vụ Bốn mùa. Cho đến năm 2001 vốn cố định của công ty đã lên đến 20 triệu đô la Mỹ, công ty HAPROSIMEX Sài Gòn đã là một công ty kinh doanh XNK độc lập, chịu sự quản lý của Sở Thơng mại Hà Nội cũng nh sự quản lý của Nhà nớc về hoạt động XNK thông qua Bộ Thơng mại. 2. Cơ cấu tổ chức của công ty Công ty luôn có sự thay đổi về cơ cấu, tổ chức, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về ngành hàng, đi sâu triển khai một số chức năng, nhiệm vụ để phục vụ tốt sản xuất kinh doanh: sự ra đời của phòng tạp phẩm tách từ phòng TCMN. Do đó hoạt động của công ty ngày càng đi vào vững chắc. 6 + Giám đốc là ngời có quyền hành cao nhất, ra mọi quyết định liên quan tới sự ổn định phát triển của công ty. Chính bởi vì vậy để hỗ trợ trong công việc giám đốc bổ nhiệm một trợ lý 2 Phó giám đốc. Trợ lý 2 Phó giám đốc là những ngời trực tiếp truyền đạt mọi mệnh lệnh quyết định của giám đốc tới từng phòng ban từng cán bộ công nhân viên. + Phòng tổ chức hành chính , Phòng kế toán tài chính: gồm 1 đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm , có trình độ chuyên môn vững vàng đã hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao. Đây là hai phòng cơ bản thuộc bộ máy hoạt động của bất kỳ công ty nào. Dới đây xin đợc trình bày chức năng, nhiệm vụ hoạt động của một số phòng chuyên môn các phòng thực hiện nghiệp vụ xuất nhập khẩu: + Phòng khu vực thị trờng: đây là phòng có vai trò nhiệm vụ hết sức quan trọng, có ý nghĩa chiến lợc đối với hoạt động kinh doanh XNK của công ty. Phòng 7 Giám đốc Phòng Tổ chức hành chính Phòng Khu vực & thị trường Phòng XNK I Phòng Thủ công mỹ nghệ Phòng Nông sản Trung tâm TM-DL-DV Bốn mùa Phòng Kế toán tài chính Phòng trưng bày & giới thiệu sản phẩm Phòng XNK II Phòng Gỗ mỹ nghệ Phòng Tạp phẩm Trung tâm XNK máy thiết bị Trợ lý Giám đốcPhó Giám đốc Phó Giám đốc có nhiệm vụ nghiên cứu, khảo sát, tiếp cận thị trờng, duy trì tìm ra các chân nguồn hàng mới, làm công tác đối ngoại với bạn hàng trong ngoài nớc. Nói tóm lại nguồn hàng đầu vào thị trờng đầu ra có phong phú, đa dạng đáng tin cậy hay không chính là thớc đo đánh giá chính xác hoạt động của phòng khu vực thị trờng. + Phòng trng bày giới thiệu sản phẩm: có nhiệm vụ đơn giản là trng bày các mẫu hàng tổ chức giới thiệu cho khách hàng đến tham quan. + Phòng XNK I phòng XNK II: phần lớn đội ngũ cán bộ còn thiếu kinh nghiệm sản xuất, kinh nghiệm kinh doanh hàng XK. Điều này cũng dễ hiểu vì đây là 2 phòng mới thành lập nên cha kịp thời nắm bắt đợc guồng máy hoạt động của công ty. Nhng chắc chắn trong thời gian tới với mặt hàng khá đa dạng một khu vực thị trờng lớn phòng XNK I II sẽ đạt kết quả kinh doanh cao. + Phòng gốm mỹ nghệ: kinh doanh mặt hàng gốm nên có những đặc điểm riêng: quản lý chất lợng có nhiều khó khăn, kích thớc khó chính xác nh mẫu mã, thời hạn giao hàng phụ thuộc nhiều vào thời tiết, . với số lợng cán bộ công nhân viên ít ỏi (10 ngời) phòng đã luôn nỗ lực để đạt đợc chỉ tiêu mà công ty giao phó. + Phòng gỗ mỹ nghệ: đợc giao nhiệm vụ tổ chức xây dựng nguồn hàng gỗ MN, sơn mài trang trí nội thất XK, xây dựng hệ thống đại lý cửa hàng tiêu thụ nội địa 1 số mặt hàng nh Xuân Hoà, Sơn Mài, khoá Việt Tiệp. Với tinh thần lao động nỗ lực nhiệt tình trong công việc, từ chỗ chỉ XK 1 mặt hàng là thớt gỗ cao su nay XK sản phẩm gỗ đã đa dạng phong phú hơn nhiều. + Phòng nông sản: thờng xuyên có biến động về giá mức độ biến động cao. Hơn nữa số lợng, chất lợng hàng hoá lại phụ thuộc nhiều vào yếu tố thiên nhiên, hàng hoá lại khó bảo quản, mau hỏng nên đòi hỏi quá trình chào bán cũng nh thực hiện hợp đồng phải tính toán kỹ, dự đoán nhanh nhạy, tránh tối đa rủi ro tổn thất. Không có đội ngũ cán bộ có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh hàng NK nên đã đợc những kết quả tốt trong quá trình kinh doanh. 8 + Trung tâm XNK máy móc thiết bị: thành lập tháng 4/2000 nên còn đang trong giai đoạn tiếp cận làm quen với thị trờng. Nhiệm vụ chủ yếu trớc mắt của trung tâm sẽ là nhập khẩu một số máy nông nghiệp một số máy phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, thực hiện các hợp đồng t vấn th- ơng mại. + Trung tâm Thơng mại - Du lịch - Dịch vụ Bốn mùa có cửa hàng kinh doanh tại 38 Lê Thái Tổ, kinh doanh chủ yếu mặt hàng ăn uống, nớc giải khát cho khách du lịch Hồ Gơm. 3. Chức năng nhiệm vụ của HAPROSIMEX Sài Gòn - Xuất qua cảng Sài Gòn các mặt hàng nông, lâm, hải, sản dựa trên điều kiện tiềm năng to lớn về hàng XK của các tỉnh phía Nam. - Nhập nguyên liệu, thiết bị vật t kỹ thuật phục vụ đời sống của nhân dân Thủ đô các tỉnh. - Mục đích hoạt động của HAPROSIMEX Sài Gòn là góp phần phát triển sản xuất thông qua liên doanh liên kết tạo thêm hàng XK thu ngoại tệ để nhập khẩu vật t kỹ thuật, hàng tiêu dùng nhằm phục vụ yêu cầu của sản xuất đời sống của nhân dân. Nội dung hoạt động của công ty bao gồm: Công tác XK là hoạt động kinh doanh chính, quan trọng nhất có tính chiến l- ợc quyết định sự phát triển của công ty. - Tổ chức sản xuất, khai thác chế biến các mặt hàng nông, hải sản đặc sản để XK. - Đa hàng công nghiệp từ Hà Nội xuống địa phơng, cơ sở các tỉnh phía Nam để trao đổi lấy hàng XK. - Công ty đợc quyền XNK trực tiếp, uỷ thác nhận uỷ thác cho các đơn vị kinh tế khác. Công ty có quyền ký kết Hợp đồng với các tổ chức kinh tế nớc ngoài. Đồng 9 thời đợc dự các hội chợ giới thiệu sản phẩm, đàm phán quyết định giá mua, giá bán với tất cả các tổ chức kinh tế nớc ngoài các tổ chức kinh tế trong nớc. II. Tình hình kinh doanh của công ty trong thời gian qua 1. Tình hình XNK với thị trờng nớc ngoài Công ty HAPROSIMEX Sài Gòn luôn coi XK là hoạt động kinh doanh chính nên ban lãnh đạo công ty luôn tập trung mọi nguồn lực sự quan tâm tới hoạt động xuất khẩu. Trong những năm gần đây tổng kim ngạch XNK của công ty luôn tăng dần theo từng năm. Bảng 1: Tổng kim ngạch XNK của công ty trong thời gian qua ĐVT: USD Kế hoạch Thực hiện % TH/KH 1998 8.000.000 1.683.154,00 153,66 1999 10.000.000 11.707.887,00 117,07 2000 15.000.000 19.513.145,04 130,08 6/2001 23.500.000 (cả năm) 9.197.840,00 39,14 (so với cả năm) Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm; HAPROSIMEX Sài Gòn Từ khi đợc thành lập năm 1991, từ năm 1993 cho đến nay, khi tình hình kinh doanh của công ty thực sự có hiệu quả thì những thành quả mà công ty đạt đợc vẫn cón hết sức khiêm tốn. Chỉ từ năm 1998, sau khi công ty có một loạt những sự thay đổi bổ xung về mặt nhân sự , cải cách đổi mới cách thức hoạt động thì kết qủa kinh doanh của công ty mới thực sự có những bớc đột phá công ty mới tìm đợc cho mình một chỗ đứng vững chắc ở thị trờng trong ngoài nớc. - Năm 1998 là năm công ty thu đợc những thắng lợi to lớn, đánh dấu 1 bớc phát triển nhảy vọt của công ty với những kết quả vợt ngoài sự mong đợi của ban lãnh đạo. Công ty đã hoàn thành vợt mức kế hoạch đề ra, tổng kim ngạch XNK đ- 10 . - Công ty sản xuất - Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội, em đã mạnh dạn chọn đề tài: "Thực trạng và những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại công. giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại công ty HAPROSIMEX Sài Gòn..........................24 I. Đánh giá cụ thể một số công tác và hoạt động của công ty

Ngày đăng: 29/07/2013, 15:10

Hình ảnh liên quan

II. Tình hình kinh doanh của công ty trong thời gian qua - "Thực trạng và những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại công ty HAPROSIMEX Sài Gòn"

nh.

hình kinh doanh của công ty trong thời gian qua Xem tại trang 10 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu trên, ta thấy tất cả các phòng ban thực hiện chức năng tiêu thụ và kinh doanh nội địa đều không hoàn thành chỉ tiêu đợc đặt ra - "Thực trạng và những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại công ty HAPROSIMEX Sài Gòn"

h.

ìn vào bảng số liệu trên, ta thấy tất cả các phòng ban thực hiện chức năng tiêu thụ và kinh doanh nội địa đều không hoàn thành chỉ tiêu đợc đặt ra Xem tại trang 13 của tài liệu.
Để có một cái nhìn rõ nét về hiệu quả và thực trạng tình hình xuất khẩu của công ty trong những năm qua chúng ta cần xem xét những con số cụ thể. - "Thực trạng và những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại công ty HAPROSIMEX Sài Gòn"

c.

ó một cái nhìn rõ nét về hiệu quả và thực trạng tình hình xuất khẩu của công ty trong những năm qua chúng ta cần xem xét những con số cụ thể Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng: Kế hoạch 6 tháng cuối năm 2001 - "Thực trạng và những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại công ty HAPROSIMEX Sài Gòn"

ng.

Kế hoạch 6 tháng cuối năm 2001 Xem tại trang 16 của tài liệu.
3. Về thị trờng - "Thực trạng và những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại công ty HAPROSIMEX Sài Gòn"

3..

Về thị trờng Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng: Giá trị xuất khẩu trên từng thị trờng - "Thực trạng và những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại công ty HAPROSIMEX Sài Gòn"

ng.

Giá trị xuất khẩu trên từng thị trờng Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng: Kim ngạch xuất khẩu 1998,1999 đối với từng mặt hàng: - "Thực trạng và những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại công ty HAPROSIMEX Sài Gòn"

ng.

Kim ngạch xuất khẩu 1998,1999 đối với từng mặt hàng: Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng: Phơng hớng và nhiệm vụ 2001 - "Thực trạng và những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại công ty HAPROSIMEX Sài Gòn"

ng.

Phơng hớng và nhiệm vụ 2001 Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan