Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long".

34 324 0
Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long".

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong các đường lối và chính sách đổi mới do đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam đề ra, thì sự đổi mới cơ chế kinh tế là thành công hơn cả. Nó như một luồng sinh khí mới làm thay đổi hẳn bộ mặt kinh tế - xã hội của đất nước chỉ trong một thời gian tương đối ngắn. Nhìn lại chặng đường của sự đổi mới đó cũng thấy có rất nhiều điều phải ghi nhận. Đó là nhiều đơn vị kinh tế quốc doanh do quen với phương thức làm ăn cũ không bắt nhịp kịp cùng với phương thức làm ăn mới mà thị trường đang đòi hỏi, đã lâm vào tình trạng thua lỗ, có những doanh nghiệp dẫn đến giải thể hay phá sản. Song bên cạnh đó lại có rất nhiều doanh nghiệp rất năng động, tích cực nghiên cứu học hỏi, áp dụng đúng phương thức đầu tiêu thụ kinh doanh mới nên không những đứng vững trên thị trường mà còn phát triển với qui mô ngày càng lớn và lợi nhuận thu về ngày càng cao. Trong số đó thì ngày càng nhiều các doanh nghiệp mới xuất hiện. Muốn có được kết quả như vậy, các doanh nghiệp phải tìm cho mình một thị trường tiêu thụ sản phẩm thích hợp. Các doanh nghiệp muốn tiêu thụ được nhiều sản phẩm thì thị trường của doanh nghiệp phải được mở rộng chính vì vậy trong cơ chế thị trường các doanh nghiệp phải tìm mọi cách để duy trì thị trường truyền thống và mở rộng các thị trường mới. Nhà máy thuốc lá Thăng Long trong những năm gần đây đã có những bước chuyển đối mạnh mẽ trong hoạt động sản xuất kinh doanh và đã đạt được hiệu quả kinh tế cao. Một trong những yếu tố thành công đó là nhà máy đã tìm cho mình một hướng đi đúng là việc duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong cơ chế cạnh tranh là một vấn đề khó khăn và phức tạp nhưng nó lại quyết định sự thành bại của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Thử hỏi một sản phẩm sản xuất ra mà không tiêu thụ được (không có thị trường) thì sản phẩm doanh nghiệp đó sẽ đi tới đâu? Thị trường là điểm nóng và là trọng tâm của các doanh nghiệp không những hiện tại mà cả trong tương lai, chỉ có làm tốt công tác tiêu thụ mới góp phần thúc đẩy sản xuất, tạo việc làm và cải thiện đời sống cho người lao động. Xuất phát từ thực tế như vậy chuyên đề này được thực hiện với đề tài: "Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long".

Lời nói đầu Trong các đờng lối và chính sách đổi mới do đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam đề ra, thì sự đổi mới cơ chế kinh tế thành công hơn cả. Nó nh một luồng sinh khí mới làm thay đổi hẳn bộ mặt kinh tế - xã hội của đất nớc chỉ trong một thời gian tơng đối ngắn. Nhìn lại chặng đờng của sự đổi mới đó cũng thấy có rất nhiều điều phải ghi nhận. Đó nhiều đơn vị kinh tế quốc doanh do quen với phơng thức làm ăn cũ không bắt nhịp kịp cùng với phơng thức làm ăn mới mà thị trờng đang đòi hỏi, đã lâm vào tình trạng thua lỗ, có những doanh nghiệp dẫn đến giải thể hay phá sản. Song bên cạnh đó lại có rất nhiều doanh nghiệp rất năng động, tích cực nghiên cứu học hỏi, áp dụng đúng phơng thức đầu tiêu thụ kinh doanh mới nên không những đứng vững trên thị trờng mà còn phát triển với qui mô ngày càng lớn và lợi nhuận thu về ngày càng cao. Trong số đó thì ngày càng nhiều các doanh nghiệp mới xuất hiện. Muốn có đợc kết quả nh vậy, các doanh nghiệp phải tìm cho mình một thị trờng tiêu thụ sản phẩm thích hợp. Các doanh nghiệp muốn tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm thì thị trờng của doanh nghiệp phải đợc mở rộng chính vì vậy trong cơ chế thị trờng các doanh nghiệp phải tìm mọi cách để duy trì thị trờng truyền thống và mở rộng các thị trờng mới. Nhà máy thuốc Thăng Long trong những năm gần đây đã có những bớc chuyển đối mạnh mẽ trong hoạt động sản xuất kinh doanh và đã đạt đợc hiệu quả kinh tế cao. Một trong những yếu tố thành công đó nhà máy đã tìm cho mình một hớng đi đúng việc duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm trong cơ chế cạnh tranh một vấn đề khó khăn và phức tạp nhng nó lại quyết định sự thành bại của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng. Thử hỏi một sản phẩm sản xuất ra mà không tiêu thụ đợc (không có thị trờng) thì sản phẩm doanh nghiệp đó sẽ đi tới đâu? Thị trờng điểm nóng và trọng tâm của các doanh nghiệp không những hiện tại mà cả trong tơng lai, chỉ có làm tốt công tác tiêu thụ mới góp phần thúc đẩy sản xuất, tạo việc làm và cải thiện đời sống cho ngời lao động. Xuất phát từ thực tế nh vậy chuyên đề này đợc thực hiện với đề tài: "Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm nhà máy thuốc Thăng Long". 1 Phần thứ nhất Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm trong cơ chế thị trờng I. Các quan điểm cơ bản về thị trờng 1. Khái niệm về thị trờng. Thị trờng ra đời và phát triển gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá. Từ khi xuất hiện thị trờng đến nay, nền sản xuất hàng hoá đã phát triển và trải qua nhiều thế kỉ. Nên khái niệm về thị trờng đợc hiểu theo nhiều cách. Thị trờng theo cách cổ điển: nơi diễn ra các quá trình trao đổi và buôn bán. Trong thuật ngữ kinh tế hiện đại, thị trờng còn bao gồm cả các hội chợ, cũng nh các địa d hoặc các khu vực tiêu thụ, theo mặt hàng hoặc ngành hàng. Thị trờng theo quan điểm kinh tế: lĩnh vực trao đổi mua bán mà đó các chủ thể kinh tế cạnh tranh với nhau để xác định giá cả hàng hoá, dịch vụ và thị phần. Theo quan điểm của Marketing: Thị trờng tổng hợp nhu cầu hoặc tập hợp nhu cầu về một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó, nơi diễn ra các hành vi mua bán, trao đổi bằng tiền tệ. Nh vậy thị trờng có thể bất kì chỗ nào, khi có một hoặc nhiều ngời mua, ngời bán trở lên. Thị trờng một phạm trù riêng của nền sản xuất hàng hoá. Hoạt động cơ bản của thị trờng đợc thể hiện qua ba nhân tố có mối quan hệ hữu cơ mật thiết với nhau: nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ, cung ứng hàng hoá và dịch vụ, giá cả hàng hoá và dịch vụ. Qua thị trờng chúng ta có thể xác định đợc mối quan hệ giữa cung và cầu về hàng hoá dịch vụ. Hiểu đợc phạm vi và qui mô của việc thực hiện cung cầu dới hình thức mua bán hàng hoá dịch vụ trên thị tr- ờng. Thấy rõ thị trờng còn nơi kiểm nghiệm giá trị của hàng hoá dịch vụ và ngợc lại hàng hoá dịch vụ phải đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng (thị trờng chấp nhận). Do vậy các yếu tố liên quan đến hàng hoá dịch vụ đều phải tham gia vào thị trờng. Với nội dung trên, điều quan tâm của doanh nghiệp (DN) phải tìm ra thị trờng, tìm ra nhu cầu và khả năng tính toán của hàng hoá dịch vụ mà nhà sản xuất định cung ứng. Ngợc lại đối với ngời tiêu dùng họ lại phải quan tâm đến việc so sánh những sản phẩmnhà sản xuất cung ứng ra trên thị trờng có thoả mãn với nhu cầu và khả năng thanh toán của họ đến đâu. 2 2. Chức năng và vai trò của thị trờng 2.1. Chức năng của thị trờng Thị trờng đợc coi một phạm trù trung tâm, thị trờng có vai trò cực kì quan trọng trong việc điều tiết và lu thông hàng hoá. Thị trờng tồn tại khách quan, từng DN chỉ có thể hoạt động khi nó thích ứng với một thị trờng mỗi DN trên cơ sở nhận biết nhu cầu của thị trờng, xã hội cũng nh thế mạnh của mình trong sản xuất kinh doanh để có chiến lợc, kế hoạch và phơng án kinh doanh phù hợp với sự đòi hỏi của thị trờng và xã hội. Thị trờng có những chức năng sau: a) Chức năng thừa nhận của thị trờng: nó đợc thể hiện chỗ hàng hoá hay dịch vụ của DN có bán đợc hay không. Nếu bán đợc có nghĩa thị trờng chấp nhận. Hàng hoá, dịch vụ đợc thị trờng thừa nhận có nghĩa ngời mua chấp nhận và quá trình tái sản xuất của DN đợc thực hiện. Thị trờng thừa nhận khối lợng hàng hoá và dịch vụ đa ra thị trờng tức thừa nhận giá trị sử dụng của hàng hoá dịch vụ đó. b) Chức năng thực hiện của thị trờng: nó đợc thể hiện chỗ thị trờng nơi diễn ra các hành vi mua bán hàng hoá dịch vụ. Ngời bán cần giá trị của hàng hoá, còn ngời mua lại cần giá trị sử dụng của hàng hoá đó, nhng theo trình tự thì việc thực hiện về giá trị chỉ xảy ra khi nào thực hiện đợc giá trị sử dụng. c) Chức năng điều tiết và kích thích của thị trờng Chức năng điều tiết: thông qua nhu cầu thị trờng ngời sản xuất sẽ chủ động di chuyển hàng hoá, tiền vốn, vật t . từ lĩnh vực này, thị trờng này sang lĩnh vực và thị trờng khác nhằm đem lại lợi nhuận cao hơn. Chính vì vậy ngời sản xuất sẽ củng cố địa vị của DN mình trong sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao sức mạnh của DN trong cạnh tranh. Chức năng kích thích: thể hiện chỗ thị trờng chỉ chấp nhận những hàng hoá dịch vụ với những chi phí sản xuất lu thông dới hoặc bằng với mức trung bình, nhằm khuyến khích các DN ra sức giảm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm. Ngày nay cuộc cạnh tranh bằng giá cả và chất lợng đang cuộc chạy đua không ngừng giữa các nhà sản xuất và cung ứng. d) Chức năng thông tin của thị trờng: thị trờng chỉ ra cho ngời sản xuất biết họ nên sản xuất cái gì với khối lợng bao nhiêu, bán đâu, vào thời điểm nào và với giá bao nhiêu thích hợp nhất và có lợi nhất. Thị trờng cũng chỉ cho ngời tiêu dùng nên mua những gì và đâu phù hợp và tin tởng nhất. Chức năng này rất quan trọng nó chứa đựng những thông tin về: tổng số cung, tổng số cầu, cơ cấu của cung và cầu, quan hệ giữa chúng đối với từng loại 3 hàng hoá dịch vụ, chất lợng sản phẩm hàng hoá dịch vụ, các điều kiện tìm kiếm hàng hoá dịch vụ. 2.2. Vai trò của thị trờng đối với sự phát triển của DN Thị trờng giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế hàng hoá. nớc ta, trong điều kiện hiện nay "thị trờng vừa mục tiêu, vừa căn cứ của kế hoạch hoá". Đối với các DN, thị trờng bộ phận chủ yếu trong môi trờng kinh tế, xã hội. Hoạt động hớng ra bên ngoài của các DN đợc tiến hành trong môi trờng phức tạp, bao gồm nhiều bộ phận khác nhau nh: môi trờng dân c, môi trờng chính trị, môi trờng văn hoá, thể chế chính trị, môi trờng công nghệ. Thị trờng chính nơi hình thành và thực hiện các mối quan hệ kinh tế giữa DN với môi trờng bên ngoài. Thị trờng nh một cầu nối nhờ đó mà DN mới thực hiện đợc các mối quan hệ với dân c, với các đơn vị kinh tế khác, với hệ thống kinh tế quốc dân cũng nh các bộ phận, các tổ chức khác của xã hội. Thị trờng còn đảm bảo các hoạt động bình thờng của quá trình sản xuất và tái sản xuất của DN. Trao đổi một khâu quan trọng và phức tạp của quá trình tái sản xuất diễn ra trên thị trờng. Hoạt động của các DN trên thị trờng tốt giúp cho việc trao đổi hàng hoá dịch vụ đợc tiến hành nhanh chóng, đều đặn, làm cho quá trình tái sản xuất đợc tiến hành tốt hơn. Ngợc lại khi thị trờng không ổn định, hoạt động trao đổi bị trì trệ hoặc không thực hiện đợc sẽ ảnh hởng xấu đến sản xuất và tái sản xuất của DN. II. Hoạt động tiêu thụ của Doanh nghiệp trên thị trờng 1. Khái niệm của công tác tiêu thụ sản phẩm của DN. 1.1. Khái niệm về tiêu thụ: Quan điểm của marketing: quá trình kinh tế, tổ chức kĩ thuật nhằm điều hành và vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất đến ngời tiêu dùng đạt hiệu quả kinh tế cao. Theo các nhà kinh tế: tiêu thụ giai đoạn cuối cùng của sản xuất kinh doanh, thông qua tiêu thụ mà DN thực hiện đợc giá trị sử dụng và giá trị sử dụng của sản phẩm. 1.2. Vai trò của công tác tiêu thụ: Nh mọi ngời đều biết sản xuất ra sản phẩm để bán hoặc trao đổi. Nếu không phải nh vậy thì không phải mục đích kinh doanh. Vì vậy công tác tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra đối với DN sản xuất kinh doanh hết sức quan trọng. 4 Vì qua tiêu thụ DN mới thu hồi đợc vốn bỏ ra và mới có đợc lợi nhuận. Tiêu thụ nhanh sản phẩm tức góp phần làm tăng nhanh vòng luân chuyển vốn. Qua tiêu thụ DN mới tạo đợc việc làm và đem lại thu nhập cho ngời lao động và nộp ngân sách cho nhà nớc. 2. Các nhân tố ảnh hởng tới tiêu thụ 2.1. Chất lợng sản phẩm: Chất lợng sản phẩm tổng hợp các yếu tố, tính chất của hàng hoá mà hàng hoá có công dụng tiêu dùng nhất định. Đảm bảo chất lợng điều kiện sống còn của DN. Để có thể đứng vững và vơn lên trong cạnh tranh, DN phải không ngừng tìm mọi biện pháp để nâng cao chất lợng sản phẩm. Đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá đã tạo điều kiện cho việc kéo dài chu kì sống của sản phẩm, đảm bảo sự tồn tại lâu dài của DN, giành thắng lợi trong cạnh tranh và thu hút thêm ngày càng nhiều khách hàng, góp phần phát triển và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá. 2.2. Giá cả của sản phẩm: Giá cả số tiền mà bán dự định có thể thu đợc của ngời mua về các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ mà họ đã cung cấp. Chính sách giá cả đúng đắn và phơng pháp xử lí các thông tin linh hoạt có ảnh hởng to lớn đến khối lợng hàng hoá tiêu thụ của DN. Chính sách giá cả có tác động sâu sắc và nhân tố quan trọng, kích thích lợng cầu từng loại hàng hoá phát triển. Trong cơ chế cạnh tranh thì giá cả một trong những tiêu chuẩn quan trọng để quyết định hành vi mua và bán. Nhng vẫn phải nhớ một điều: giá cả dù có thế nào đi chăng nữa nó vẫn phải tuân theo qui luật giá trị. 2.3. Cơ chế cũng một trong các yếu tố ảnh hởng đến tiêu thụ sản phẩm hàng hoá: Trong cơ chế bao cấp, sản phẩm sản xuất ra theo chỉ tiêu pháp lệnh của nhà nớc, nên khi sản xuất ra nhà nớc cũng tiêu thụ hết nên các DN không quan tâm đến vấn đề tiêu thụ. Các nhà sản xuất thật chẳng có gì phải lo ngoài việc sản xuất và sản xuất. Họ chẳng cần quan tâm đến "Thợng đế", thậm chí đến khái niệm khách hàng họ cũng không cần biết. "Thợng đế". Khách hàng thời nay nghĩ lại mới thấy trớc đây mình bị thiệt thòi và rất khổ. Trong cơ chế thị trờng vấn đề sản xuất kinh doanh khác xa với chế độ bao cấp. Các DN tự hạch toán, sản phẩm của DN phải chịu sự cạnh tranh quyết liệt với các sản phẩm cùng loại của các DN khác trên thị trờng. DN chỉ sản xuất những gì thị trờng cần chứ không sản xuất những gì mà mình có. 5 Chính vì vậy vấn đề tiêu thụ sản phẩm đợc đặt lên hàng đầu và các DN hết sức quan tâm. Vì vậy muốn tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng đòi hỏi các DN phải có những chính sách thích hợp trong công tác tổ chức, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của DN mình. 2.4. Ngoài các yếu tố trên thì dân c và thu nhập của dân c cũng có ảnh hởng đến việc tiêu thụ sản phẩm: Vì con ngời vừa ngời sản xuất ra sản phẩm và chính họ vừa ngời tiêu dùng số sản phẩm đó. Mật độ dân c đông hay tha sẽ có ảnh hởng lớn tới việc tiêu thụ sản phẩm của DN. Mức thu nhập bình quân có ảnh hởng tới việc tiêu thụ sản phẩm. đâu mức thu nhập bình quân cao thì đó sản phẩm sẽ tiêu thụ đợc nhiều. Bởi nó tuân theo qui luật cung cầu. Nếu giá cả không biến động nhiều thì với số tiền lớn hơn tất yếu sẽ mua đợc nhiều hàng hoá và dịch vụ hơn. Chính vì vậy các DN sẽ tập trung sản phẩm của mình nhiều hơn vào khu vực thị trờng đó. 3. Nội dung của công tác tiêu thụ: a) Tổ chức công tác tiêu thụ: Bao gồm hàng loạt khâu công việc khác nhau, từ việc quảng cáo, chào hàng, giới thiệu sản phẩm đến việc tổ chức mạng lới tiêu thụ, kí kết các hợp đồng tiêu thụ, vận chuyển, điều tra, nghiên cứu các nhu cầu của khách hàng . Cuối cùng việc khẩn trơng thu hồi tiền hàng bán ra. Đây chính biện pháp chủ quan của DN nhằm thúc đẩy quá trình bán hàng đợc nhanh chóng. b) Tổ chức kênh tiêu thụ: Kênh tiêu thụ đờng đi, phơng thức di chuyển hàng hoá từ nơi sản xuất đến tay ngời tiêu dùng cuối cùng. Trong một kênh tiêu thụ bao gồm ba yếu tố chủ yếu: Ngời sản xuất (cung cấp), các phần tử trung gian và ngời tiêu dùng cuối cùng. Do khối lợng các khâu trung gian phân phối và phơng thức phân phối khác nhau, sẽ hình thành nên nhiều loại kênh phân phối khác nhau. Có hai loại kênh phân phối chủ yếu sau đây: Kênh tiêu thụ trực tiếp: loại kênh không tồn tại khâu trung gian, hàng hoá vận động di chuyển từ nhà sản xuất đến thẳng tay ngời tiêu dùng. đồ 1: Kênh tiêu thụ trực tiếp 6 Ngời sản xuất Ngời tiêu dùng Sử dụng kênh phân phối trực tiếp hình thức phân phối đơn giản nhất, thể hiện sự phân công lao động cha phát triển. Thể hiện qui mô sản xuất còn nhỏ. Nhng nhờ đó sản phẩm của DN sản xuất ra nhanh chóng đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng. Đồng thời nhà kinh doanh có điều kiện nắm bắt đợc nhu cầu của thị trờng một cách sát thực hơn. Nhanh chóng nắm bắt đợc thị hiếu của khách hàng và có các chính sách cho phù hợp. Tuy nhiên sẽ làm tăng thêm khối lợng công việc cho nhà sản xuất khi chọn kênh phân phốn này. Do vừa phải làm nhiệm vụ sản xuất, vừa phải hoạt động kinh doanh thơng nghiệp, nhà sản xuất sẽ bị phân tán lực lợng. Trình độ trong chuyên môn hoá hoạt động thơng nghiệp thấp, sẽ làm giảm lợi thế và hiệu quả hoạt động thơng nghiệp không cao. Mặt khác do phải trực tiếp tiêu thụ nên số l- ợng hàng hoá của DN cũng sẽ rất lớn, gây tình trạng ứ đọng vốn, hệ số luân chuyển vốn thấp, các nhà sản xuất phải chịu rủi ro một mình trong hoạt động kinh doanh Kênh tiêu thụ gián tiếp: loại kênh có tồn tại các phần tử trung gian. Hàng hoá đợc chuyển qua một số lần thay đổi quyền sở hữu từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng. Tuỳ thuộc vào số lợng các khâu trung gian mà hình thành nên các kênh tiêu thụ dài, ngắn khác nhau. Có một số kênh tiêu thụ thờng đợc sử dụng nh sau: đồ 2: Kênh tiêu thụ gián tiếp Kênh tiêu thụ gián tiếp có các u điểm: + Hàng hoá đợc tiêu dùng rộng rãi trên nhiều vùng thị trờng khác nhau. Do tính chuyên cao trong sản xuất và hoạt động thơng nghiệp, việc sử dụng loại kênh này cho phép nhà sản xuất chuyên tâm vào công việc của mình đồng thời phát huy đợc hết lợi thế của các phần tử trung gian để nâng cao hiệu 7 Tiêu dùngBán lẻ Ngời sản xuất Tiêu dùngBán lẻBán buônNgời sản xuất Tiêu dùngBán lẻNgời sản xuất Ngời sản xuất Đại lý XK Nhập khẩu Bán buôn Bán lẻ Tiêu dùng quả kinh doanh. Nhờ đó có thể tăng cờng đợc những lợi thế trong việc cạnh tranh và mở rộng thị trờng. Nhà sản xuất sẽ tránh đợc tình trạng ứ đọng vốn do phải dự trữ hàng hoá gây ra. Thực hiện sản xẻ rủi ro trong kinh doanh qua các khâu phân phối. Hạn chế: + Do hàng hoá phải vận động qua nhiều khâu trung gian sẽ làm kéo dài thêm khoảng cách giữa nhà sản xuất với ngời tiêu dùng. Điều đó làm cho khả năng đáp ứng nhu cầu thị trờng chậm lại, mặt khác ngời sản xuất sẽ thiếu những thông tin cụ thể về thị trờng và khách hàng. + Sử dụng kênh phân phối gián tiếp thờng làm tăng chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh nhất qua các tổ chức, khâu trung gian bất hợp lí. Và một điều tất yếu phải chịu một qui luật tất yếu đó qui luật tỉ suất lợi nhuận bình quân (cho các nhà thơng nghiệp). c) Các chính sách hỗ trợ tiêu thụ Cùng với sự phát triển của sản xuất và tình trạng cạnh tranh trên thị trờng diễn ra ngày càng quyết liệt thì các hoạt động xúc tiến yểm trợ càng có vị trí quan trọng. Nó làm gia tăng khối lợng hàng hoá tiêu thụ, thu hút hàng hoá vào các kênh lu thông và tạo cho nhà kinh doanh khai thác triệt để các lợi thế. Các hoạt động xúc tiến bán hàng chủ yếu thờng đợc sử dụng gồm có: Các hoạt động trng bày triển lãm: mục đích chính của các hoạt động trng bày triển lãm nhằm thu hút sự chú ý của các nhà chuyên môn, các giới này tạo ra khả năng liên kết và hợp tác trong kinh doanh giữa các nhà sản xuất với nhau, giữa nhà sản xuất, nhà phân phối với khách hàng, giúp DN xây dựng đội ngũ bạn hàng tin cậy. Thông qua hoạt động này DN có thể kí kết đợc những hợp đồng kinh tế lớn về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Nhờ có những hoạt động này giúp DN có thể đánh giá đợc uy tín của sản phẩm trên thị trờng, phản ứng và mức độ chấp nhận của khách hàng về những hàng hoá mà DN sản xuất kinh doanh. Những hoạt động chủ yếu của hoạt động này: - Tham gia hội chợ. - Tham gia triển lãm kinh tế kỹ thuật. - Cửa hàng giới thiệu sản phẩm. Các hoạt động tiến tại nơi bán hàng: nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nơi thể hiện rõ nét nhất mối quan hệ mặt đối mặt giữa DN với khách hàng, nơi bộc lộ đầy đủ nhất những ứng xử và nghệ thuật marketing của ngời kinh doanh. Tại nơi bán hàng các hoạt động sau đây cần đợc chú ý: - Chọn địa điểm mở cửa hàng 8 - Trng bày hàng hoá - Trang trí nội thất cửa hàng - Nghệ thuật bán hàng của nhân viên - Kích thích vật chất cho những ngời tiêu thụ nhiều sản phẩm. Dịch vụ sau bán hàng: nó diễn ra sau khi hàng hoá đợc tiêu thụ nhằm giúp cho ngời tiêu dùng sử dụng hợp lí sản phẩm và nâng cao uy tín của DN trên thị trờng. Hoạt động sau bán hàng rất đa dạng - Hớng dẫn khách hàng sử dụng sản phẩm - Bảo hành sản phẩm - Cung cấp sản phẩm thay thế 9 Phần thứ hai Thực trạng về hoạt động sản xuất kinh doanh nhà máy thuốc Thăng Long I. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy Để đáp ứng nhu cầu về thuốc của nhân dân về thuốc lá. Vào năm 1956 theo quyết định số 2990/QĐ của Thủ tớng Chính phủ, nhà máy thuốc đợc xây dựng và chính thức đợc đa vào hoạt động ngày 6/1/1957 tại thị xã Hà Đông tỉnh Hà Sơn Bình (nay tỉnh Hà Tây). Cho đến nay nhà máy thuốc Thăng Long đã trải qua 40 năm xây dựng và trởng thành. Qua quá trình phát triển lâu dài với bao thăng trầm trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngày nay nhà máy đã vơn lên trở thành một trong số nhà máy đầu ngành của ngành thuốc Việt Nam. 1. Các kết quả đạt đợc trong những năm qua nhà máy thuốc Thăng Long Biểu 1: Sản lợng thực hiện qua một số năm Chỉ tiêu ĐV tính Thực hiện 1970 1980 1998 1999 2000 2001 Sản lợng SP Tr. bao 135,085 144,22 130,469 136,82 156,435 202,713 Lao động Ngời 1168 1654 1605 1420 1170 1157 Năng suất bq Bao/ngời 148.787 48.706 81.401 96.363 133.705 176.277 Qua số liệu trên chứng tỏ nhà máy đã có những bớc tiến nhanh, thể hiện năng lực của nhà máy không ngừng nâng cao, sản lợng sản phẩm sản xuất ra năm sau cao hơn năm trớc. Đặc biệt từ năm 1998 trở lại đây lao động hàng năm giảm tổng sản lợng của nhà máy vẫn tăng hang năm. Một điều đáng chú ý sản phẩm có chất lợng cao của nhà máy ngày một tăng do đó đã làm tăng giá trị tổng sản lợng, tăng doanh thu và tăng nhiều về lợi nhuận. Doanh thu tiêu thụ năm 2000 đạt 178.926 tỉ đồng, năm 2001 tăng lên 526.827 tỉ đồng và vợt 135,8% so với năm 2000. Biểu 2: Thu nhập trung bình của ngời lao động từ 1996-2001 Năm Thu nhập bình quân 1 ngời/tháng 1996 750.000 1997 950.000 1998 1.080.000 10 . " ;Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long". 1 Phần thứ nhất Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh quá trình. 2001 1.600.000 II. Một số đặc điểm kinh tế kĩ thuật có ảnh hởng đến vấn đề nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm tại nhà máy thuốc lá Thăng Long 1. Tính

Ngày đăng: 29/07/2013, 10:38

Hình ảnh liên quan

Sử dụng kênh phân phối trực tiếp là hình thức phân phối đơn giản nhất, thể hiện sự phân công lao động cha phát triển - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long".

d.

ụng kênh phân phối trực tiếp là hình thức phân phối đơn giản nhất, thể hiện sự phân công lao động cha phát triển Xem tại trang 7 của tài liệu.
I. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long".

u.

á trình hình thành và phát triển của nhà máy Xem tại trang 10 của tài liệu.
Qua những năm tháng hình thành và phát triển nhà máy đã cho ra thị trờng nhiều loại sản phẩm khác nhau - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long".

ua.

những năm tháng hình thành và phát triển nhà máy đã cho ra thị trờng nhiều loại sản phẩm khác nhau Xem tại trang 11 của tài liệu.
1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long".

1..

Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch Xem tại trang 15 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta thấy rằng tổng số sản phẩm sản xuất ra tăng nhanh qua các năm từ 1997-2001 - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long".

ua.

bảng số liệu ta thấy rằng tổng số sản phẩm sản xuất ra tăng nhanh qua các năm từ 1997-2001 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Biểu 6: Tình hình tiêu thụ sản phẩm chủ yếu - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long".

i.

ểu 6: Tình hình tiêu thụ sản phẩm chủ yếu Xem tại trang 17 của tài liệu.
2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm trên một số thị trờng chính của nhà máy máy  - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long".

2..

Tình hình tiêu thụ sản phẩm trên một số thị trờng chính của nhà máy máy Xem tại trang 23 của tài liệu.
2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm trên một số thị trờng chính của nhà máy máy  - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long".

2..

Tình hình tiêu thụ sản phẩm trên một số thị trờng chính của nhà máy máy Xem tại trang 23 của tài liệu.
Qua số liệu trên 2 bảng có thể thấy rằng giai đoạn từ 1997 đến 2001 thị tr- tr-ờng tiêu thụ của nhà máy đợc củng cố và tăng trởng tơng đối mạnh nhng có  chiều hớng tăng chậm lại đặc biệt là năm 2001 so với năm 2000 số lợng sản  phẩm bán ra hầu nh không tă - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long".

ua.

số liệu trên 2 bảng có thể thấy rằng giai đoạn từ 1997 đến 2001 thị tr- tr-ờng tiêu thụ của nhà máy đợc củng cố và tăng trởng tơng đối mạnh nhng có chiều hớng tăng chậm lại đặc biệt là năm 2001 so với năm 2000 số lợng sản phẩm bán ra hầu nh không tă Xem tại trang 25 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan