Kinh nghiệm cho việc kiểm tra miệng ...

5 1K 8
Kinh nghiệm cho việc kiểm tra miệng ...

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

kinh nghiệm cho việc kiểm tra miệng để đạt hiệu quả cao trong môn ngữ văn Kiểm tra miệng vào từng tiết học là biện pháp dạy học nhằm thúc đầy sự chăm học, luyện tập kỹ năng và đánh giá kết quả học tập thờng xuyên của học sinh. Qua đó lập tức thầy sẽ biết đợc kết quả hiểu và ghi nhớ kiến thức, trình độ vận dụng kiến tứhc vao các bài tập của học sinh. Đó là cơ sở để thầy điều chỉnh việc giảng dạy của mình. Tuy nhiên do kiểm tra miệng thờng tốn thời gian trên lớp hiệu quả không cao lại dễ phá vỡ kế hoạch bài giảng. Có khi giáo viên gọi 45 em lên bảng thì chỉ có 1 - 2 em học bài, thậm chí có những lớp lời học thì có khi không em nào học bài cũ cả, dẫn đến tình trạng sổ điểm vẫn có nhiều chỗ trống mặc dù không phải là giáo viên không hỏi bài cũ để lấy điểm hệ số 1. Trong khi đó, môn ngữ văn hiện hành lại quy định 5 con điểm hệ số 1, chẳng lẽ cứ lấy điểm hệ số 1 bằng cách kiểm tra viết 15 cũng không đợc mà cần phải kiểm tra. Theo nhiều giáo viên thì có thể lấy điểm đó trong quá trình dạy bài mới nhng nh thế thì học sinh khá sẽ nhiều con điểm còn học sinh yếu thì quá ít con điểm và nếu hỏi theo cách này thì học sinh sẽ lời làm bài tập ở nhà. Dẫu sao kiểm tra miệng đầu tiết vẫn bổ ích cho thầy và trò. Trò sẽ tạo đợc tâm thế để chuẩn bị cho bài mới, vì tâm lí của các em là không thích thầy gọi bài cũ vì thế gọi bài cũ cũng là một cách ổn định tổ chức đầu giờ, còn đối với giáo viên thì gọi bài cũ sẽ giúp vào bài mới một cách dễ dàng hơn khi nhắc lại kiến thức cũ để nói tới kiến thức mới. Với ý nghĩa và tầm quan trọng của việc kiểm tra miệng đầu giờ nh vậy, cần có một giải pháp khác để đạt hiệu quả cao và theo tôi nghĩ là kỉem tra bằng cách ra câu hỏi trắc nghiệm. Trong 5 - 7 phút đầu giờ học giáo viên sẽ đọc tên 5 - 7 học sinh bất kỳ ở trong sổ, các em đó sẽ đa vở bài tập lên cho giáo viên và sẽ nhận đợc 5 tờ phiếu (mỗi em 1 tờ), trong đó ghi nội dung các câu hỏi trắc nghiệm, các em chỉ cần đánh dấu vào các ô đã có sẵn. Trong quá trình các em làm bài giáo viên kiểm tra vở bài tập của học sinh và nội dung của các phiếu kiểm tra có thể là 5 câu hỏi hoặc cũng có thể là ít hơn nhng giáo viên phải tính làm sao mmỗi phiếu nh vậy nếu đánh đúng cả sẽ đợc 5 điểm. Cách này nếu không phát phiếu thì giáo viên có thể ghi vào bảng phụ và những em có trong danh sách hỏi bài cũ sẽ đọc đề và trả lời vào 1 tờ giấy theo thứ tự các câu của đề ra. Sau đó giáo viên yêu cầu 1 - 1 - bản khác sẽ cầm phiếu đó và giáo viên đọc đáp án để học sinh khác đó chấm điểm chơng trình obạn. Khi đã chấm điểm ở phiếu xong, giáo viên sẽ hỏi thêm một số câu hỏi phụ có liên quan đến câu hỏi trong phiếu kiểm tra, nếu học sinh trả lời đúng các câu trong phiếu kiểm tra rồi thì tuỳ mức độ giải thích những câu hỏi phụ của các em mà giáo viên sẽ cho điểm trên 5, nếu không trả lời đợc câu hỏi phụ thì những em trả lời đợc câu hỏi ở phiếu chỉ đợc 5 điểm, còn nếu những em chỉ trả lời câu hỏi ở phiếu đợc 70% nhng lại trả lời đợc câu hỏi phụ thì cũng tuỳ mức độ giải thích các câu hỏi phụ của các em mà giáo viên cho điểm. Tất nhiên để tiết kiệm thời gian thì khi hỏi các câu hỏi phụ không yêu cầu các em lên bảng mà chỉ đứng tại chỗ để trả lời và những câu hỏi này cũng đợc chia làm nhiều loại cho nhiều đối tợng học sinh. Đối với học sinh trung bình thì hỏi những câu vừa phải, đối với học sinh yếu hay khá lại khác. Nếu gọi 5 em hỏi bài cũ thì hỏi câu hỏi phụ sẽ hỏi những em trung bình với những câu hỏi trung bình trớc, sau đó sẽ hỏi câu hỏi dành cho học sinh khá, nếu học sinh trung bình không trả lời đợc câu hỏi này thì sẽ dành cho học sinh khá. Còn nếu trả lời đợc htì giáo viên sẽ hỏi học sinh khá câu hỏi khác tơng đơng. Nếu học sinh khá trả lời đợc thì khi chấm điểm sẽ cho điểm t- ơng đơng nhau, nếu học sinh trung bình chỉ trả lời đợc những câu hỏi trung bình mà không trả lời đợc câu hỏi khá thì giáo viên sẽ phân loại điểm theo từng loại học sinh từ giỏi - khá - trung bình - yếu - kém. Tất nhiên để phân loại đợc thì cũng cần có một khoảng thời gian nhất định. nếu 3 lần kiểm tra mfa học sinh trung bình trà lời đợc những câu hỏi của học sinh khá thì lần thứ 4 giáo viên có thể không hỏi những câu hỏi dành cho học sinh trung bình nữa mà hỏi thẳng câu hỏi dành cho học sinh khá và ngợc lại, đối với học sinh khá cũng vậy. Nếu trong tháng này học sinh A đợc coi là học sinh khá nhng tháng sau gọi n3 lần mà không trả lời đợc câu hỏi dành cho học sinh khá thì sẽ bị tụt xuống hạng trung bình. Nh vậy, nếu hỏi bài cũ lấy điểm hệ số 1 theo phiếu trắc nghệm thì có thể hàng chục học sinh cùng đợc kiểm tra trong một thời gian hạn định và khoảng cách đến lợt của từng em cũng rất nhanh, giáo viên cũng có thời gian tạo cho các em cơ hội lần nữa khi bị điểm thấp trong lần kiểm tra trớc. Tuy nhiên không phải chỉ học kiến thức bài mới thì mới sử dụng phơng pháp tích hợp mà trong kiểm tra bài cũ cũng cần phải tích hợp. Ví dụ nếu kiểm tra phân môn văn học thì trong đó sẽ có những câu hỏi liên quan đến phân môn tập làm văn và tiếng Việt đã đợc học và khi ra câu hỏi cho bài cũ thì giáo viên - 2 - chỉ ra những câu hỏi cơ bản nhất của nội dung bài học, không nên ra những câu hỏi lan man xa quá nội dung bài mới sẽ làm cho việc giới thiệu bài mới rời rạc. Ví dụ học bài mới là văn bản sự tích Hồ Gơm thì sẽ hỏi bài cũ là văn bản Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Giáo viên sẽ ra những câu hỏi trắc nghiệm nh sau: Đánh dấu (X) vào ô mà em cho là đúng: 1, Nhân vật chính trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là: a. Sơn Tình; b. Thủy Tinh; c. Cả ý a và b 2, Trong văn bản cho em biết Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh mấy lần? a. 2 lần ; b. hàng năm vẫn thắng; c. mãi vẫn thắng d. cả 3 ý a, b, c 3. Truyền thuyết là loại truyền dân gian kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử có yếu tố tởng tợng, kỳ ảo, thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với sự kiện và nhân vật lịch sử đó trong câu trên truyền thuyết đợc giải thích nghĩa bằng cách nào? a. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị c. Đa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích 4, Nhân vật Sơn Tinh và Thuỷ Tinh đợc thể hiện qua những mặt nào? a. Tên gọi; b. Lai lịch; c. tài năng d. việc làm; đ. cả 4 ý trên 5, Truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh nhằm: a. Giải thích hiện tợng ma, bão, lũ, lụt. b. Giải thích vì sao Sơn Tinh, Thuỷ Tinh năm nào cũng đánh nhau. Câu hỏi phụ: 1, (Cho học sinh trung bình): Sơn Tinh tợng trng cho sức mạnh nào? Thuỷ Tinh tợng trng cho sức mạnh nào ? 2, (Cho học sinh khá): Vì sao lúc nào Sơn Tinh cũng chiến thắng Thuỷ Tinh ? * Với phân môn Tập làm văn: - 3 - Học bài mới là chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự sẽ hỏi bài cũ là bài sự việc và nhân vật trong văn tự sự. Xem các sự việc trong truyện sự tích Hồ Gơm. Quân Minh xâm lợc nớc ta. Nghĩa quân Lam Sơn nổi dậy chống lại nhng bị thua Đức Long Quân cho nghĩa quân mợn gơm thần Trong tay Lê Lợi gơm thần làm cho quân Thanh bạt vía không còn 1 tên nào trên đất nớc ta. Đất nớc thanh bình, Long Quân sai rùa vàng lên đòi lại gơm ở hồ Tả Vọng. Từ đó hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gơm hay Hồ Hoàn Kiếm a, Hãy đánh dấu (-) vào sự việc khởi đầu. b, Đánh dấu (+) vào sự việc phát triển c, Đánh dấu (x) vào sự việc cao trào. d, Đánh dấu (*) vào sự việc kết thúc. Câu hỏi phụ: 1, Cho biết mối quan hệ nhân quả của các sự việc trên 2, Em có thể nêu chủ đề của truyện Sự tích Hồ Gơm. * Với phân môn tiếng Việt. Học bài mới là danh từ (tiếp) hỏi bài cũ là bài danh từ. 1, Gạch dới những danh từ có trong những cụm danh từ sau: a. Một cái máng mới. b. Một toà lâu đài lớn c. Một túp lều nát trên bờ biển 2, Đánh dấu vào các danh từ chỉ đơn vị a. cái; b. máng; c. túp; d. lều 3, Theo em danh từ thờng giữ chức vụ gì trong câu ? a. chủ ngữ b. vị ngữ 4, Danh từ Nữ hoàng giữ chức vụ gì trong câu sau: - 4 - Mụ già này là Nữ hoàng Câu hỏi phụ: 1, Tại sao danh từ Nữ hoàng trong câu trên lại giữ chức vụ vị ngữ ? 2, Danh từ Nữ hoàng là để gọi riêng 1 ngời nào đó hay để gọi chung cho một loại ngời nào ? Để học sinh không bị lúng túng khi làm bài thì giáo viên phải hớng dẫn kỹ cách thực hiện và khi chữa bài thì cũng phải chữa kịp thơì để toàn lớp rút kinh nghiệm. Qua quá trình dạy học và kiểm tra miệng bằng cách này thì u điểm đầu tiên mà tôi nhận đợc là học sinh học nghiêm túc hơn, hai nữa là qua quá trình kiểm tra nếu thấy em nào tiến bộ thì sẽ lấy số điểm lần sau cao hơn lần trớc để vào sổ tính điểm cho các em (điều này cũng có thể nói trớc toàn lớp để kích thích sự học của học sinh) và giáo viên cũng đánh giá đơcj kết quả học tập th- ờng xuyên của học sinh. Hơn nữa cuối năm khi nhìn lại mức độ trụ hạng hay tụt hạng của từng em mà đánh giá ý thức học tập của các em. Trên đây là những suy nghĩ của tôi về việc kiểm tra bài cũ cho học sinh. Để việc kiểm tra này đạt hiệu quả hơn nữa tôi rất mong đợc sự góp ý của các đồng nghiệp./. - 5 - . kinh nghiệm cho việc kiểm tra miệng để đạt hiệu quả cao trong môn ngữ văn Kiểm tra miệng vào từng tiết học là biện pháp. tập của các em. Trên đây là những suy nghĩ của tôi về việc kiểm tra bài cũ cho học sinh. Để việc kiểm tra này đạt hiệu quả hơn nữa tôi rất mong đợc sự góp

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan