Xây dựng tình huống có vấn đề trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 2

49 3.1K 2
Xây dựng tình huống có vấn đề trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỉ XXI - kỉ công nghệ thông tin, tri thức khoa học phát triển vũ bão Trước phát triển đặt yêu cầu cho giáo dục nói chung nhà trường phổ thơng nói riêng cần phải có thay đổi định để phù hợp với phát triển thời đại, đáp ứng mục tiêu mà giáo dục đặt Mục tiêu đào tạo người phát triển tồn diện, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi xã hội Để đạt mục tiêu trường phổ thông nói chung bậc Tiểu học nói riêng có thay đổi mạnh mẽ, nội dung ngày đại, tính hệ thống ngày cao, vấn đề đưa ngày sâu sắc, phương pháp dạy học ngày phong phú, đa dạng theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh Trong mơn học Tiểu học, môn Tự nhiên Xã hội mơn học có tính tích hợp cao kiến thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội, đóng vai trò quan trọng việc hình thành phẩm chất, lực người Để đáp ứng mục tiêu hệ thống giáo dục quốc dân nói chung giáo dục Tiểu học nói riêng, chương trình mơn Tự nhiên Xã hội đưa mục tiêu nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu thiết thực số vật, tượng tự nhiên, xã hội tiêu biểu môi trường sống mối quan hệ chúng tự nhiên, đời sống, sản xuất; hình thành em kĩ như: quan sát, mô tả, thảo luận, phân tích, so sánh, đánh giá…, đồng thời giúp em vận dụng tri thức học vào thực tiễn Trên sở mục tiêu đòi hỏi việc hướng dẫn giáo viên phải hướng tới hoạt động tự chiếm lĩnh tri thức hình thành, rèn luyện kĩ học sinh Học sinh phải hoạt động, tự bộc lộ phát triển tối đa khả thơng qua hoạt động học tập Mục tiêu đòi hỏi q trình giảng dạy mơn Tự nhiên Xã hội, giáo viên cần phải tạo môi trường học tập khoa học, thân thiện; phải hướng học sinh tới Tháng Thị Thèn GVHD: Phạm Quang Tiệp việc chủ động phát vấn đề tìm kiếm giải pháp để giải vấn đề đó; phân tích đánh giá thu lượm không kiến thức, kĩ năng, kĩ sảo mà đường để tìm kiếm kiến thức, kĩ năng, kĩ sảo Để đáp ứng yêu cầu giáo viên cần thiết phải xây dựng tình có vấn đề sử dụng q trình dạy học Từ lí mà tơi định chọn đề tài nghiên cứu là: “Xây dựng tình có vấn đề dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp 2” Mục đích nghiên cứu Mục đích khóa luận xây dựng sử dụng tình có vấn đề dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp 2, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp nói riêng dạy học Tiểu học nói chung Đối tượng, khách thể nghiên cứu đề tài - Đối tượng: Các tình có vấn đề dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận cở sở thực tiễn tình có vấn đề dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp - Thiết kế số tình có vấn đề dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp điều tra - Phương pháp phân tích Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng tình có vấn đề vào dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp nâng cao tính tích cực người học dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp góp phần đổi phương pháp dạy học Tiểu học Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận bao gồm: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc xây dựng tình có vấn đề dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Chương 2: Thiết kế tình có vấn đề dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC CÓ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số vấn đề tình có vấn đề dạy học 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1.1 Tình - Theo từ điển Tiếng Việt: “Tình diễn biến tình hình, mặt cần phải đối phó” - Theo tác giả Văn Tân: “Tình tồn thể việc xảy nơi, thời gian, buộc người ta phải suy nghĩ hành động, đối phó, chịu đựng” Như hiểu tình kiện, vụ việc, hồn cảnh có chứa mâu thuẫn nảy sinh hành động, mối quan hệ người với tự nhiên, với xã hội, người với nhau, buộc phải giải quyết, ứng xử kịp thời nhằm hướng bất lợi thành có lợi làm cho hệ thống xã hội ổn định, phát triển cao bền vững 1.1.1.1.2 Tình có vấn đề Có nhiều quan niệm khác tình có vấn đề: - Theo A.M Machuskin: “Tình có vấn đề dạng đặc biệt tác động qua lại chủ thể khách thể, đặc trưng trạng thái tâm lí xuất chủ thể giải tốn Việc giải vấn đề lại cần đến tri thức mới, cách thức hành động chưa biết trước đó” - Theo I.Ia.Lecne: “Tình có vấn đề khó khăn chủ thể ý thức rõ ràng hay mơ hồ mà muốn khắc phục phải tìm tòi tri thức mới, phương thức hành động mới” - Theo giáo sư Lê Ngun Long: “Tình có vấn đề trạng thái tâm lí khó khăn trí tuệ xuất người họ tình có vấn đề mà họ phải giải quyết, khơng thể giải thích kiện tri thức có khơng thể thực hành động cách thức có trước họ phải tìm cách thức hành động mới” Qua khái niệm ta thấy tình có vấn đề đặc trưng trạng thái tâm lí chủ thể, khó khăn trí tuệ đứng trước vấn đề (mâu thuẫn nhận thức) mà họ thấy cần thiết có khả vượt qua giải với kiến thức kĩ có sẵn mà cần phải có tri thức mới, phương pháp hành động Như tình có vấn đề mang tính chủ quan bên chủ thể nhận thức xuất nhờ tính tích cực nghiên cứu người học 1.1.1.1.3 Tình có vấn đề dạy học Vấn đề điều cần xem xét, nghiên cứu giải (Hoàng Phê- Từ điển Tiếng Việt) Vấn đề có tính tương đối, thời điểm vấn đề thời điểm khác khơng phải vấn đề Bởi vậy, tình có vấn đề dạy học tình gợi cho học sinh khó khăn mặt lí luận hay thực tiễn mà họ thấy cần thiết phải vượt qua tức khắc nhờ thuật giải, mà phải qua trình tích cực suy nghĩ hành động để làm biến đổi đối tượng hành động điều chỉnh kiến thức có Tình có vấn đề tình thỏa mãn ba điều kiện sau: - Tồn vấn đề: Tình phải bộc lộ rõ mâu thuẫn thực tế với trình độ nhận thức mà vốn hiểu biết sẵn có chủ thể chưa đủ điều kiện để vượt qua - Gợi nhu cầu nhận thức: Nếu tình có vấn đề học sinh khơng có nhu cầu tìm hiểu, giải chưa phải tình có vấn đề Điều quan trọng giáo viên phải gợi ý học sinh làm bộc lộ khiếm khuyết kiến thức kĩ em để em thấy cần phải bổ sung, hoàn thiện kiến thức, kĩ cách tham gia giải vấn đề nảy sinh - Gợi niềm tin khả thân: Nếu tình có vấn đề học sinh có nhu cầu giải vấn đề, họ cảm thấy vấn đề vượt so khả học sinh khơng sẵn sàng tham gia giải vấn đề Tình cần gợi học sinh cảm nghĩ em chưa có lời giải có số tri thức, kĩ liên quan đến vấn đề đặt em tích cực suy nghĩ có nhiều hi vọng giải vấn đề Như có niềm tin khả huy động tri thức kĩ sẵn có để giải tham gia giải vấn đề Tình có vấn đề tình xuất vấn đề nói Vấn đề vừa lạ vừa quen học sinh: + Quen chưa đựng kiến thức có liên quan mà học sinh học trước + Lạ trơng quen thời điểm học sinh chưa thể giải 1.1.1.2 Phân loại tình có vấn đề Về hình thức tổ chức, tình có vấn đề thể dạng câu hỏi, tập tình trò chơi - Dựa vào trình độ nhận thức học sinh nội dung học, có bốn loại tình sau: + Các tình có vấn đề đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức có trước vào điều kiện thực hành + Các tình có vấn đề chứa đựng mâu thuẫn kiến thức lí thuyết thiếu khả giải chúng thực tiễn + Các tình có chứa đựng mâu thuẫn kết thực hành với việc thiếu khả chứng minh lí giải kết mặt lí thuyết + Những tình có vấn đề mà học sinh cách giải tập cho Việc sử dụng loại tình phụ thuộc vào nội dung học trình độ nhận thức vốn hiểu biết học sinh - Dựa vào tính chất mâu thuẫn xuất phân loại tình có vấn đề làm nhiều loại khác nhau: + Tình mâu thuẫn (tình khơng phù hợp): Tình xuất mâu thuẫn kiến thức cũ kiến thức mới, mâu thuẫn kiến thức thực tế học Học sinh đối diện với vấn đề, tượng, quy luật trái với quan niệm thông thường hay ngược lại với kiến thức biết Khi loại tình xuất buộc học sinh phải thắc mắc, tò mò muốn tìm cách giải + Tình nghịch lí (tình xung đột): Tình xuất có tượng, vấn đề xảy trái ngược với suy nghĩ học sinh, điều xảy xung đột tư học sinh Loại tình tạo bất ngờ, nghịch lí so với học sinh hiểu (trước đó) Chính bất ngờ nhiều tưởng chừng vơ lí lại dễ lơi tò mò học sinh, gây hứng thú để học sinh tìm cách tiếp cận giải tình + Tình lựa chọn: Tình đặt học sinh trước vấn đề có số dấu hiệu quen thuộc liên quan đến kiến thức mà học sinh biết thân chưa xác định dùng kiến thức, phương pháp để giải vấn đề Hoặc phương án đưa để lựa chọn, phương án học sinh cần tìm phương án đúng, hợp lí điều kiện cụ thể tình nêu - Dựa vào tính chất tình có loại sau: + Các tình có vấn đề thực tiễn + Các tình có vấn đề từ kiến thức biết cách biến đổi hay dấu yếu tố + Các tình mà việc giải dẫn đến kiến thức Cách phân loại tình học tập tương đối Để tăng hấp dẫn học, mềm dẻo tư học sinh, giáo viên nên thường xuyên thay đổi kiểu tình cách hợp lí 1.1.1.3 u cầu tình có vấn đề dạy học Khi xây dựng tình có vấn đề dạy học, giáo viên cần ý phải đảm bảo yêu cầu sau: - Các tình có vấn đề đưa phải phù hợp với đặc điểm nhận thức đặc biệt tư học sinh - Các tình có vấn đề phải có sức hấp dẫn lơi học sinh kích thích em lòng mong muốn giải tình - Các tình có vấn đề phải kích thích học sinh tích cực vận dụng vốn hiểu biết kĩ nhận thức (quan sát, phân tích, so sánh, suy luận, phán đốn, khái qt hóa…) - Tình có vấn đề phải mang tính chất nêu vấn đề, chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, đặt học sinh trạng thái có nhu cầu giải mâu thuẫn - Các tình có vấn đề phải phù hợp với nội dung chương trình, bài, phần để sau trả lời học sinh lĩnh hội kiến thức trọng tâm - Tình có vấn đề xây dựng phải đảm bảo cho học sinh có đủ tri thức hay nguồn tài liệu tra cứu, gia cơng tìm tòi giải 1.1.1.4 Cấu trúc tâm lí tình có vấn đề Một tình có vấn đề có cấu trúc tâm lí gồm ba thành phần sau: - Có điều chưa biết: Điều chưa biết tri thức cách thức hành động mới; điều khám phá, điều phải tìm - Nhu cầu cần tìm kiếm tri thức mới, nhu cầu cần giải vấn đề: Điều có tác dụng kích thích hoạt động trí tuệ trẻ hay nói cách khác kích thích tính tích cực nhận thức trẻ - Khả học sinh việc hoàn thành làm đặt ra, việc phân tích điều kiện phát điều chưa biết, biểu khả trí tuệ học sinh Phân tích cấu trúc tâm lí tình có vấn đề, ta thấy rằng, tình có vấn đề dạy học phải nhằm cung cấp tri thức mới, hình thành khái niệm cho học sinh, đảm bảo chứa đựng mâu thuẫn tri thức cũ tri thức tri thức cũ phải sở, tảng cho tri thức mới, mâu thuẫn phải vừa sức học sinh phải có nhu cầu khám phá có khả giải 1.1.2 Một số vấn đề vấn đề môn Tự nhiên Xã hội lớp 1.1.2.1 Mục tiêu môn Tự nhiên Xã hội lớp Sau học xong môn Tự nhiên Xã hội lớp 2, học sinh sẽ: - Biết sơ lược hoạt động quan vận động quan tiêu hoá thể người; phòng chống cong vẹo cột sống; giữ vệ sinh ăn uống, phòng nhiễm giun - Biết cơng việc thành viên gia đình, nhà trường số nghề nghiệp xã hội, địa phương; giữ nhà ở, trường học, giữ an toàn nhà, trường đường - Biết cối vật sống khắp nơi: cạn, nước, không; biết quan sát bầu trời ban ngày, ban đêm; có hiểu biết sơ lược hình dạng đặc điểm Mặt Trời, Mặt Trăng 1.1.2.2 Cấu trúc nội dung chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp 1) Nội dung chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp Gồm chủ đề: I Con người sức khỏe Cơ thể người - Cơ quan vận động - Cơ quan tiêu hóa Vệ sinh phòng bệnh - Vệ sinh quan vận động, phòng bệnh cong vẹo cột sống - Vệ sinh quan tiêu hóa, phòng bệnh giun Dinh dưỡng - Ăn sạch, uống II Xã hội Cuộc sống gia đình - Cơng việc thành viên gia đình - Cách bảo quản sử dụng số đồ dùng nhà - Vệ sinh xung quanh nhà - An toàn nhà Trường học - Các thành viên trường học - Cơ sở vật chất trường học - Vệ sinh trường học - An toàn nhà, Địa phương - Huyện quận nơi sống - An tồn giao thơng III Tự nhiên Thực vật động vật Tức tình đảm bảo tính vừa sức học sinh 2.2.2.3 Thiết kế tình có vấn đề hoạt động dạy học “Tìm hiểu: Cần làm để phòng tránh ngộ độc nhà” - Bài 14: Phòng tránh ngộ độc nhà  Bước 1: Xác định mục tiêu hoạt động - Kiến thức: Các em biết việc nên làm để phòng tránh ngộ độc nhà - Kĩ năng: Thực việc làm cụ thể để phòng tránh ngộ độc nhà - Thái độ: Có ý thức tự giác thực cơng việc khác để phòng tránh ngộ độc  Bước 2: Phân tích lơgic cấu trúc nội dung hoạt động Học sinh tìm hiểu thứ gây ngộ độc nhà hoạt động trước kiến thức có liên quan “Ăn, uống sẽ” Đó sở để tiếp thu kiến thức việc cần làm để phòng tránh ngộ độc nhà  Bước 3: Xác định nội dung tạo tình có vấn đề Nội dung hoạt động tạo tình có vấn đề thoả mãn tiêu chí sau: - Tiêu chí 1: Học sinh có kiến thức kĩ thứ gây ngộ độc Còn việc cần làm để phòng tránh ngộ độc nhà kiến thức kĩ nghĩa “tồn vấn đề” với học sinh Đây kiến thức mang tính khái quát - Tiêu chí 2: Mâu thuẫn tình có vấn đề (như phân tích trên) làm nảy sinh nhu cầu nhận thức cho học sinh - Tiêu chí 3: Kiến thức việc cần làm để phòng tránh ngộ độc nhà đảm bảo vừa sức học sinh Vì em biết số thứ sử dụng gia đình gây ngộ độc biết phát số lí khiến bị ngộ độc qua đường ăn uống hoạt động trước kiến thức việc ăn uống chủ đề Con người sức khoẻ  Bước 4: Lựa chọn kĩ thuật tạo tình có vấn đề xây dựng tình có vấn đề Giáo viên tạo tình có vấn đề việc gây mâu thuẫn nội Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tình SGK nêu tình huống: “Ở nhà có nhiều thứ gây ngộ độc Vậy cần phải làm để phòng tránh ngộ độc nhà?”  Bước 5: Kiểm tra tính đắn tình có vấn đề - Tiêu chí 1: Tình tồn mâu thuẫn nội học sinh biết thứ gây ngộ độc qua đường ăn, uống Nhưng mâu thuẫn học sinh phải biết ý thức việc mà thân người lớn gia đình làm để phòng tránh ngộ độc cho người - Tiêu chí 2: Tình đòi hỏi học sinh phải vận dụng hiểu biết hoạt động trước kiến thức biết học chủ đề Con người sức khoẻ vốn hiểu biết thân để giải tình Nó tạo động cơ, hứng thú tìm tòi để giải vấn đề đặt - Tiêu chí 3: Qua việc quan sát hình vẽ SGK kiến thức có liên quan học sinh đưa phương án trả lời: Để phòng tránh ngộ độc nhà cần: + Sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp thứ thường dùng gia đình Thuốc men cần để nơi quy định, xa tầm tay trẻ em nên có tủ thuốc gia đình + Thức ăn khơng nên để lẫn với chất tẩy rửa hoá chất khác + Xem xét nhà liệt kê thứ ta ăn uống nhầm bị ngộ độc cho biết chúng cất đâu + Không nên ăn thức ăn ôi, thiu Phải rửa thức ăn trước đem chế biến không để ruồi, gián, chuột… đụng vào thức ăn dù sống hay nấu chín + Các loại phân bón, thuốc trừ sâu, dầu hoả, xăng, bả chuột… cần cất giữ riêng có nhãn mác để tránh sử dụng nhầm lẫn Tức tình đảm bảo tính vừa sức học sinh 2.2.2.4 Thiết kế tình có vấn đề hoạt động dạy học “Tìm hiểu: Cây sống đâu?”- Bài 24: Cây sống đâu?  Bước 1: Xác định mục tiêu hoạt động - Kiến thức: Biết cối sống khắp nơi: Trên cạn, nước - Kĩ năng: Hình thành kĩ quan sát mơ tả - Thái độ: Có ý thức bảo vệ cối  Bước 2: Phân tích lôgic cấu trúc nội dung học Học sinh có kiến thức nơi sống số loại lớp trước kinh nghiệm thực tế học sinh Đó sở để học sinh tìm hiểu nơi sống cối nói chung  Bước 3: Xác định nội dung tạo tình có vấn đề Nội dung hoạt động tạo tình có vấn đề thoả mãn tiêu chí: - Tiêu chí 1: Học sinh có kiến thức sẵn có thực tế biết nơi sống số cối: rau, hoa, gỗ lớp Còn nảy sinh vấn đề phải khái quát nơi sống loại cối nói chung (trên cạn, nước) nghĩa “tồn vấn đề” với học sinh Đây kiến thức mang tính khái qt - Tiêu chí 2: Mâu thuẫn tình có vấn đề (như phân tích trên) làm nảy sinh nhu cầu nhận thức cho học sinh - Tiêu chí 3: Kiến thức nơi sống cối đảm bảo tính vừa sức học sinh Vì em có kiến thức sẵn có từ thực tiễn sống kiến thức lớp trước Đó kiến thức giúp học sinh hình thành kiến thức nơi sống cối  Bước 4: Lựa chọn kĩ thuật tạo tình có vấn đề xây dựng tình có vấn đề Giáo viên tạo tình có vấn đề việc gây mâu thuẫn nội Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình SGK nói nơi sống chúng sau giáo viên nêu tình huống: “Như em biết thông sống đồi, hoa súng sống ao, gỗ mọc rừng lúa sống ruộng.Vậy em biết nơi sống cối nói chung? Mâu thuẫn tình học sinh biết nơi sống cụ thể số loài tình học sinh phải khái quát lên nơi sống cối nói chung  Bước 5: Kiểm tra tính đắn tình có vấn đề - Tiêu chí 1: Tình tồn mâu thuẫn nội học sinh biết nhiều nơi sống cụ thể số cối vấn đề em phải nói nơi sống cối nói chung - Tiêu chí 2: Mâu thuẫn khách quan tình nói lên đặc điểm chung nơi sống cối chuyển thành mâu thuẫn chủ quan bên người học Tình đòi hỏi học sinh phải khái quát từ đặc điểm nơi sống cụ thể cối Nó tạo động lực, hứng thú để học sinh tìm tòi giải vấn đề - Tiêu chí 3: Qua quan sát thu thập thông tin, câu hỏi gợi ý giáo viên kinh nghiệm thực tế học sinh học sinh tìm phương án trả lời: sống cạn, nước Tức tình đảm bảo vừa sức học sinh * Ngồi tình có vấn đề tơi xây dựng theo quy trình đề xuất, tơi xin nêu số tình có vấn đề dạy học môn Tự nhiên Xã hội số khác  Bài 7: Ăn uống đầy đủ Ở ta xây dựng tình có vấn đề hoạt động tìm hiểu lợi ích việc ăn uống đầy đủ Trong hoạt động trước, học sinh hiểu ăn uống đầy đủ ăn đủ số lượng (ăn đủ no) đủ chất lượng (ăn đủ chất) Tuy nhiên học sinh chưa biết ích lợi việc ăn uống đầy đủ, nghĩa “tồn vấn đề” học sinh Giáo viên nêu vấn đề sau: “Tại cần ăn đủ no, uống đủ nước Và thường xun bị đói, khát điều xảy ra?” Tình tình mới, chưa có vốn tri thức em Tuy nhiên học sinh giải tình có vấn đề nhờ kiến thức học bài: Tiêu hoá thức ăn (Các em biết thức ăn biến đổi dày, ruột non, ruột già thành chất bổ dưỡng, ngấm vào máu để nuôi thể…) dựa vào kinh nghiệm thực tế thân em giải tình để đưa kết luận: “Chúng ta cần ăn đủ loại thức ăn đủ lượng thức ăn, uống đủ nước để chúng biến thành chất bổ dưỡng nuôi thể, làm thể khoẻ mạnh, chóng lớn Nếu để thể bị đói, khát ta mệt mỏi, gầy yếu, bị bệnh, học tập làm việc hiệu quả…”  Bài 27: Loài vật sống đâu? Ở giáo viên xây dựng tình có vấn đề hoạt động hình thành tìm hiểu nơi sống lồi vật Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ sách giáo khoa yêu cầu học sinh cho biết nơi sống chúng Học sinh biết chim bay lượn trời; voi, cừu sống mặt đất; tơm, cua, ốc, hến… sống nước Sau giáo viên nêu lên tình huống: “Lồi vật sống đâu?” Học sinh dựa vào kiến thức vừa tìm hiểu thơng qua hình vẽ kiến thức sẵn có để đưa câu trả lời: Lồi vật sống khắp nơi: cạn, nước, không PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Đề tài “Xây dựng tình có vấn đề dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 2” này, tơi làm rõ sở lí luận tình có vấn đề, khảo sát thực trạng nhận thức giáo viên tình có vấn đề mức độ vận dụng tình có vấn đề dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp số trường tiểu học thị xã Phúc n từ đề xuất quy trình xây dựng tình có vấn đề Qua khảo sát thực trạng nhận thấy: Các thầy cô hầu hết nhận thức vai trò tình có vấn đề dạy học vận dụng chúng vào dạy học với mức độ tương đối cao Tuy nhiên hiểu biết tình có vấn đề giáo viên chưa sâu sắc Việc xây dựng tình có vấn đề nhằm mục đích kích thích học sinh khả tìm tòi nghiên cứu để chiếm lĩnh tri thức phát triển khả tư học sinh Nếu sử dụng tình có vấn đề cách đắn vào dạy học mơn Tự nhiên Xã hội nói chung dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp nói riêng mang lại hiệu cao Vì cần đẩy mạnh việc xây dựng tình có vấn đề để vận dụng chúng vào q trình dạy học, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiểu học Do hạn chế mặt thời gian lực thân nên đề tài dừng lại việc xây dựng tình có vấn đề dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp Tôi mong nhận góp ý thầy bạn để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Kiến nghị Để nâng cao chất lượng dạy học cần: - Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao lực sư phạm, chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên - Đẩy mạnh công đổi phương pháp dạy học tiểu học, tăng cường vận dụng phương pháp dạy học kết hợp với phương pháp dạy học truyền thống cần thường xuyên xây dựng tình có vấn đề để phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo khả tìm tòi nghiên cứu học sinh - Để đạt hiệu cao trình dạy học cần phải phối hợp sử dụng phương tiện dạy học đại đặc biệt phải tạo điều kiện môi trường học tập để học sinh thực phát huy hết lực sáng tạo thân học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thượng Giao (2004), Giáo trình phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) (1997), Giáo dục học đại cương I, Nxb Giáo dục Bùi Phương Nga (chủ biên) (2010), Sách giáo khoa Tự nhiên Xã hội lớp 2, Nxb Giáo dục Bùi Phương Nga (chủ biên) (2010), Sách giáo viên Tự nhiên Xã hội lớp 2, Nxb Giáo dục Lê Văn Trưởng (chủ biên) (2006), Tự nhiên – Xã hội phương pháp dạy học Tự nhiên – Xã hội, tập 2, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Tạp chí Giáo dục số 201, 202, 211, 212, 213, 214, 216, 217 (2008,2009), Nxb Giáo dục Viện ngôn ngữ học (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Trung tâm Từ điển Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình Tiểu học, Nxb Giáo dục Trang wed: http://vietbao.vn/Xa-hoi/Day-hoc-theo-tinh-huong/40009026/423/ PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên giáo viên: Trường: Xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến tình có vấn đề sau: Khoanh tròn trước đáp án mà thầy (cô) cho Câu Thầy (cô) cho ý kiến tình có vấn đề dạy học: a Tình có vấn đề khó khăn chủ thể ý thức rõ ràng hay mơ hồ mà muốn khắc phục phải tìm tòi tri thức mới, phương thức hành động b Tình có vấn đề tình đặt cho người học khó khăn cần giải trình học tập dựa vào kiến thức mà người học có trước c Ý kiến khác Câu Theo thầy (cơ) vai trò tình có vấn đề dạy học Tiểu học là: a Kích thích học sinh khả tìm tòi nghiên cứu để chiếm lĩnh tri thức phát triển khả tư học sinh b Gây hứng thú học tập c Gây khó khăn cho học sinh trình học tập Câu Trong dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 2, thầy (cơ) thường xây dựng tình có vấn đề mức độ nào? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Hiếm d Chưa Câu Trong dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp2, thầy (cơ) thường xây dựng tình có vấn đề hoạt động dạy học nào? a Kiểm tra cũ b Dạy học c Thực hành, luyện tập Câu Theo thầy (cơ) có cần thiết phải xây dựng tình có vấn đề dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp không? a Rất cần thiết b Cần thiết c Bình thường d Khơng cần thiết MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC CÓ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số vấn đề tình có vấn đề dạy học 1.1.2 Một số vấn đề vấn đề môn Tự nhiên Xã hội lớp 1.1.3 Tác dụng việc sử dụng tình có vấn đề dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Hiểu biết giáo viên tình có vấn đề dạy học 19 1.2.2 Mức độ hiệu việc xây dựng tình có vấn đề dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 21 1.2.3 Thuận lợi khó khăn việc xây dựng tình có vấn đề dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp 22 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 25 2.1 Ngun tắc xây dựng tình có vấn đề dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 25 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu học 25 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo thống tính vừa sức chung với tính vừa sức riêng 25 2.1.3 Nguyên tắc lấy người học làm trung tâm hoạt động học tập 26 2.1.4 Ngun tắc đảm bảo tính lơgic q trình xây dựng tình có vấn đề 26 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp lí luận thực tiễn 27 2.2 Thiết kế tình có vấn đề dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp 27 2.2.1 Quy trình thiết kế tình có vấn đề dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 27 2.2.2 Thiết kế tình có vấn đề để dạy học số chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp 29 PHẦN KẾT LUẬN 41 Kết luận 41 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học thầy cô tổ môn Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội tạo điều kiện để em làm hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - Th.s Phạm Quang Tiệp, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em q trình thực hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô giáo trường Tiểu học khu vực thị Xã Phúc Yên: Trường Tiểu học Xuân Hòa, trường Tiểu học Trưng Nhị, trường Tiểu học Lưu Quý An giúp đỡ em Do hạn chế mặt thời gian lực thân nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên thực Tháng Thị Thèn LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Xây dựng tình có vấn đề dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 2” người nghiên cứu hoàn thành sở kế thừa phát huy kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu có liên quan tác giả khác với cố gắng, nỗ lực thân Em xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng em khơng trùng với cơng trình nghiên cứu công bố Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên thực Tháng Thị Thèn ... chọn, xây dựng tình có vấn đề CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 2. 1 Nguyên tắc xây dựng tình có vấn đề dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Để xây dựng tình. .. việc xây dựng tình có vấn đề dạy học tiểu học nói chung dạy học mơn Tự nhiên Xã hội nói riêng 1 .2. 3 .2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi việc xây dựng tình có vấn đề dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp khó... chung dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp nói riêng 1 .2. 3 Thuận lợi khó khăn việc xây dựng tình có vấn đề dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp 1 .2. 3.1 Thuận lợi Trong dạy học, tình có vấn đề gợi cho học

Ngày đăng: 14/01/2018, 16:05

Mục lục

    1. Lí do chọn đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu của đề tài

    4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    6. Giả thuyết khoa học

    7. Cấu trúc khóa luận

    TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 2

    1.1 . Cơ sở lí luận

    1.1.1. Một số vấn đề về tình huống có vấn đề trong dạy học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan