Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc trên bệnh nhân tăng huyết áp điều trị tại phòng khám tăng huyết áp, trung tâm y tế thành phố thái nguyên

66 369 3
Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc trên bệnh nhân tăng huyết áp điều trị tại phòng khám tăng huyết áp, trung tâm y tế thành phố thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TƠ THỊ THỦY KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM TĂNG HUYẾT ÁP, TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TƠ THỊ THỦY KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM TĂNG HUYẾT ÁP, TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK 60720405 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thúy Vân Thời gian thực hiện: Từ tháng 5/2017 đến tháng 9/2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành sâu sắc bày tỏ lời cảm ơn tới TS Phạm Thị Thúy Vân – Trường đại học Dược Hà Nội,cô giáo hướng dẫn luận văn, người truyền đạt tinh thần làm việc khoa học hăng say, bảo tận tình cho tơi nhiều ý kiến nhận xét q giá để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, phòng khám ngoại trú tăng huyết áp Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ thu thập số liệu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu phòng ban Trường đại học Dược Hà Nội tồn thể thầy cô giáo trường cho kiến thức kinh nghiệm quý báu trình học tập trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln bên cạnh động viên khích lệ tơi lúc khó khăn học tập thực luận văn Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2017 Học viên Tơ Thị Thủy MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục hình vẽ đồ thị iv ĐĂT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tăng huyết áp 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.3 Dịch tễ bệnh tăng huyết áp .4 1.1.4 Phân độ tăng huyết áp 1.1.5 Chẩn đoán tăng huyết áp 1.1.6 Phân tầng nguy tim mạch 1.2 Đại cương điều trị tăng huyết áp 1.2.1 Nguyên tắc mục tiêu điều trị .8 1.2.2 Biện pháp điều chỉnh lối sống 11 1.2.3 Điều trị thuốc 11 1.2.4 Phối hợp thuốc hạ huyết áp 12 1.2.5 Lựa chọn thuốc điều trị tăng huyết áp đối tượng bệnh nhân …13 1.2.6 Nghiên cứu điều trị ngoại trú bệnh nhân tăng huyết áp 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.4 Cỡ mẫu chọn mẫu 17 2.5 Chỉ số biến số nghiên cứu 18 2.5.1 Các đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 18 2.5.2 Thực trạng sử dụng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp 18 2.5.3 Đánh giá hiệu điều trị bệnh nhân tăng huyết áp 18 2.6 Định nghĩa số biến số nghiên cứu 19 2.6.1 Đánh giá tăng huyết áp 19 2.6.2 Đánh giá số BMI 19 2.6.3 Khái niệm riêng nghiên cứu 20 2.7 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 20 2.8 Nhập liệu xử lý số liệu 20 2.9 Đạo đức nghiên cứu 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm bệnh nhân tăng huyết áp nghiên cứu 22 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 22 3.1.2 Đặc điểm bệnh lý bệnh nhân 23 3.2 Thực trạng sử dụng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp 26 3.2.1 Các thuốc điều trị tăng huyết áp sử dụng bệnh nhân 26 3.2.2 Thuốc điều trị rối loạn lipid máu sử dụng bệnh nhân 29 3.3 Đánh giá hiệu điều trị tăng huyết áp 30 3.3.1 Hiệu điều trị tăng huyết áp T3 T6 30 3.3.2 Tỷ lệ bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu T3 T6 31 3.3.3 Mối liên quan phác đồ điều trị huyết áp mục tiêu T3 31 3.3.4 Mối liên quan phác đồ điều trị huyết áp mục tiêu T6 33 Chương BÀN LUẬN 35 4.1 Đặc điểm bệnh nhân tăng huyết áp điều trị phòng khám tăng huyết áp Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên 35 4.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 4.1.2 Yếu tố nguy bệnh mắc kèm tăng huyết áp 37 4.1.3 Đặc điểm bệnh lý RLLP máu THA 38 4.1.4 Giai đoạn tăng huyết áp – Phân độ tăng huyết áp 40 4.1.5 Phân tầng nguy tim mạch 40 4.2 Sử dụng thuốc điều trị bệnh nhân tăng huyết áp Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên 41 4.2.1 Nhóm thuốc thường sử dụng điều trị tăng huyết áp nghiên cứu 41 4.2.2 Phối hợp thuốc điều trị tăng huyết áp 42 4.2.3 Sự thay đổi phác đồ điều trị tăng huyết áp 44 4.2.4 Sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu bệnh nhân tăng huyết áp 45 4.3 Đánh giá hiệu điều trị tăng huyết áp 45 4.4 Một số hạn chế nghiên cứu gợi ý hướng nghiên cứu tương lai 46 KẾT LUẬN 47 KHUYẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa ASH Hiệp hội Tăng huyết áp Hoa Kỳ AHA Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ BMI Chỉ số khối thể BB Ức chế beta giao cảm CĐ Chỉ định CT Cholesterol CCĐ Chống định CKCa Chẹn kênh canxi CTTA Chẹn thụ thể anpha CKD Bệnh thận mạn CI Chỉ số kiểm sốt CHEP Chương trình giáo dục cao huyết áp Canada ĐTĐ Đái tháo đường ĐM Động mạch ESC Hiệp hội Tim Mạch Châu Âu ESH Hiệp hội Tăng huyết áp Châu Âu HA Huyết áp HATTh Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương HAMT Huyết áp mục tiêu ISH Hội tăng huyết áp quốc tế JNC Ủy ban phối hợp quốc gia cao huyết áp Hoa Kỳ THA Tăng huyết áp TG Triglycerid TM Tim mạch TBMN Tai biến mạch não MLCT Mức lọc cầu thận NMCT Nhồi máu tim NCTM Nguy tim mạch NICE Viện sức khỏe chăm sóc quốc gia Anh Quốc LP Lipoprotein LDL – C LDL cholesterol (cholesterol xấu) HDL – C HDL cholesterol (cholesterol tốt) RLLM Rối loạn lipid máu XVĐM Xơ vữa động mạch ƯCMC Ức chế men chuyển ƯCB Ức chế beta YTNC Yếu tố nguy WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại THA theo Hướng dẫn điều trị Hội tim mạch học Việt Nam 2015 Bảng 1.2 Các yếu tố nguy tăng huyết áp Bảng 1.3 Xử trí THA theo phân tầng nguy phân độ THA 10 Bảng 1.4 Các biện pháp không dùng thuốc nhằm giảm huyết áp 11 Bảng 1.5 Lựa chọn nhóm thuốc ban đầu theo nhóm tuổi bị tăng huyết áp khơng có triệu chứng lâm sàng kèm 14 Bảng 1.6 Lựa chọn thuốc điều trị tăng huyết áp bệnh nhân có định đặc biệt 15 Bảng 2.1 Phân loại tăng huyết áp theo Hướng dẫn điều trị Hội tim mạch Việt Nam 2015 19 Bảng 2.2 Phân loại BMI WHO 20 Bảng 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 22 Bảng 3.2 Đặc điểm yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân 23 Bảng 3.3 Đặc điểm yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân 24 Bảng 3.4 Phân loại bệnh nhân tăng huyết áp thời điểm T0 24 Bảng 3.5 Phân tầng nguy tim mạch 25 Bảng 3.6 Đặc điểm số lipid máu bệnh nhân 25 Bảng 3.7 Các nhóm thuốc điều trị THA sử dụng bệnh nhân 26 Bảng 3.8 Phác đồ điều trị THA bệnh nhân T0 27 Bảng 3.9 Lựa chọn phác đồ theo phân độ tăng huyết áp bệnh nhân 27 Bảng 3.10 Lựa chọn phác đồ bệnh nhân tăng huyết áp mắc kèm đái tháo đường 28 Bảng 3.11 Bệnh nhân sử dụng sattin nghiên cứu 29 Bảng 3.12 Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng fibrat 30 Bảng 3.13 Hiệu điều trị tăng huyết áp T3 30 Bảng 3.14 Hiệu điều trị tăng huyết áp T6 31 Bảng 3.15 Tỷ lệ bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu T3 T6 31 Bảng 3.16 Mối liên quan phác đồ huyết áp mục tiêu T3 32 Bảng 3.17 Mối liên quan phác đồ điều trị huyết áp mục tiêu T6 33 huyết áp làm tăng nguy gặp biến cố tim mạch lên – lần Nghiên cứu tập quần thể bệnh nhân lớn cho thấy mối liên quan chặt chẽ huyết áp (đặc biệt huyết áp tâm thu) tần suất biến cố vữa xơ động mạch [22] 4.2 Sử dụng thuốc điều trị bệnh nhân tăng huyết áp Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên 4.2.1 Nhóm thuốc thường sử dụng điều trị tăng huyết áp nghiên cứu Trong nghiên cứu chúng tơi có ba nhóm thuốc sử dụng mẫu nghiên cứu nhóm thuốc chẹn kênh canxi, nhóm thuốc ức chế men chuyển methyldopa Các nhóm thuốc nằm danh mục thuốc điều trị THA theo khuyến cáo hội tim mạch học Việt Nam năm 2015 Thuốc lựa chọn điều trị nhóm thuốc chẹn kênh canxi (78,5%) đến nhóm thuốc ức chế men chuyển (32,5%), hai nhóm thuốc sử dụng phổ biến tính hiệu quả, an tồn dễ dung nạp chứng minh điều trị tăng huyết áp lâm sàng Thuốc chẹn kênh calci ức chế men chuyển có thời gian bán thải dài ngày cần dùng thuốc lần thuận lợi cho bệnh nhân sử dụng tăng khả tuân thủ điều trị bệnh nhân Hơn nhóm chẹn kênh calci sử dụng tốt cho bệnh nhân đau thắt ngực, người cao tuổi nhóm người mà chiếm 54,5% nghiên cứu Thuốc ức chế men chuyển dùng cho trường hợp THA tổn thương thận, bệnh nhân sau nhồi máu tim cho bệnh nhân tiểu đường – nhóm bệnh nhân chiếm 17,5% nghiên cứu Những ưu điểm kể lý giải thích cho sử dụng phổ biến nhóm thuốc chẹn kênh calci ức chế men chuyển điều trị tăng huyết áp Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm nhóm thuốc ức chế men chuyển lại có tác dụng phụ ho khan, lý giải thích cho tỷ lệ sử dụng nhóm thuốc thấp nhóm chẹn kênh calci 41 Nhóm thuốc tác dụng thần kinh trung ương thường dùng methyldopađược sử dụng (1,5%) thuốc có nhiều tác dụng phụ, thuốc làm cho người dùng lơ mơ, ngủ gà, khó tập trung Bên cạnh tác dụng phụ khác nhức đầu, chóng mặt, buồn nơn, khô miệng hạ huyết áp tư đứng Việc dùng thuốc đột ngột làm tăng vọt huyết áp, việc dùng thuốc methyldopa sử dụng cho bệnh nhân trừ trường hợp bệnh nhân có định ưu tiên Nếu huyết áp không cải thiện bệnh nhân có tác dụng phụ với thuốc thêm chuyển thuốc chẹn kênh canxi, ức chế men chuyển[14] 4.2.2 Phối hợp thuốc điều trị tăng huyết áp Kết nghiên cứu cho thấy phần lớn bệnh nhân điều trị khởi đầu biện pháp đơn trị liệu (87,0%) có 13,0% điều trị việc phối hợp thuốc Điều hoàn toàn khác biệt với nghiên cứu Nguyễn Thị Tuyết Lan 2014[11], điều trị khởi đầu phối hợp thuốc chiếm đa số (80,6%) có 19,4% bệnh nhân tăng huyết áp điều trị khởi đầu đơn trị liệu Tác giả cho tăng huyết áp thực thể đa yếu tố, nên có khác biệt đáp ứng điều trị, khơng có liệu pháp đơn trị liệu dự đoán đáp ứng tất bệnh nhân Vì để đạt mục tiêu điều trị cần sử dụng kết hợp nhiều loại thuốc làm giảm huyết áp Tuy nhiên kết nghiên cứu quan điểm trái ngược với điều trên, ban đầu điều trị dùng đơn trị liệu Nếu bệnh nhân khơng kiểm sốt huyết áp tốt trường hợp bắt buộc phải dùng phối hợp thuốc Việc sử dụng đơn trị liệu từ đầu có ưu điểm giảm lượng thuốc đưa vào thể người bệnh mà đạt huyết áp mục tiêu Nhóm thuốc sử dụng phác đồ đơn độc điều trị tăng huyết áp chẹn kênh calci 78,5% (amlodipin), ức chế men chuyển 32,5% (enalapril, perindopril) tác dụng thần kinh trung ương 1,5% (methyldopa) Sử dụng phác đồ phối hợp thực hai nhóm thuốc ức chế men chuyển 42 chẹn kênh calci kiểu phối hợp ngày sử dụng rộng rãi thực tế lâm sàng Với chế phẩm Coveram 5/5 biệt dược kết hợp perindopril + amlodipin với nhịp đưa thuốc 1lần/ngày nên thuận tiện cho bệnh nhân sử dụng phác đồ điều trị Tại Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên chế phẩm sử nhóm bệnh nhân nghiên cứu Sử dụng phác đồ đơn độc điều trị bệnh nhân tăng huyết áp độ chiếm đa số 86,8% so với 13,2% phác đồ phối hợp Ở bệnh nhân tăng huyết áp độ phác đồ đơn độc chiếm đa số 87,4% so với 12,6% sử dụng phác đồ phối hợp Bệnh nhân mắc kèm đái tháo đường sử dụng thuốc tăng huyết áp đơn độc chiếm đa số 85,3% phác đồ phối hợp 14,7% Sử dụng thuốc cho bệnh nhân tăng huyết áp thiếu hợp lý đặc biệt bệnh nhân có số huyết áp cao bệnh mắc kèm nhập viện Vì theo khuyến cáo Hội tim mạch học quốc gia Việt Nam năm 2015 [7], hầu hết bệnh nhân tăng huyết áp cần loại thuốc khoảng 30% bệnh nhân cần loại thuốc hay nhiều Bên cạnh đó, mục đích điều trị bệnh tăng huyết áp không làm hạ thấp mức huyết áp mà phải bảo vệ quan đích tim, não, thận nhằm ngăn ngừa biến chứng, di chứng tim mạch tỷ lệ tử vong bệnh tăng huyết áp Cả hai khuyến cáo JNCVII Hướng dẫn điều trị Bộ Y tế 2010[2], thuốc phối hợp luôn bao gồm lợi tiểu thuốc khác Chiến lược đưa đến cải thiện quan trọng việc điều trị bệnh tăng huyết áp rút ngắn thời gian điều trị cần thiết để kiểm soát huyết áp, giảm tác dụng phụ thuốc Tuy nhiên việc điều trị bệnh nhân tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu chưa theo khuyến cáo hai điểm sử dụng đơn trị liệu không phù hợp với đối tượng không bao gồm thuốc lợi tiểu 43 4.2.3 Sự thay đổi phác đồ điều trị tăng huyết áp Trong nghiên cứu chúng thơi thấy có thay đổi phác đồ điều trị tháng thứ từ đơn trị liệulà 40,0% chuyển sang phối hợp 76,9% Nghiên cứu Viên Thế Du ghi nhận có thay đổi phác đồ điều trị bệnh nhân [4] Ở bệnh nhân tăng huyết áp độ 2-3 giai đoạn đầu điều trị phác đồ đơn độc chiếm 31,4% phối hợp thuốc điều trị chiếm 44,4% Như phác đồ điều trị phối hợp chiếm ưu điều trị tăng huyết áp độ 2-3 T3 không phân biệt giai đoạn bệnh Chiều hướng thay đổi phác đồ điều trị từ đơn trị liệu sang điều trị phối hợp, lý dẫn đến định thay đổi phác đồ điều trị bác sĩ nhiều hiệu điều trị thấp, huyết áp bệnh nhân giảm khơng đáng kể Tuy nhiên có bệnh nhân đáp ứng điều trị tốt nhanh chóng đạt huyết áp mục tiêu nên bác sĩ thay đổi phác đồ đơn giản để trì huyết áp mục tiêu.Ngồi chúng tơi ghi nhận số lý thay đổi phác đồ điều trị khác lựa chọn phác đồ ban đầu chưa phù hợp, thay đổi phác đồ yêu cầu bệnh nhân, bệnh nhân mắc thêm bệnh khác nên phải thay đổi phác đồ điều trị Việc thay đổi phác đồ điều trị từ đơn trị liệu sang điều trị phối hợp cho kết khả quan tháng thứ (T6), nhóm bệnh nhân THA độ điều trị phối hợp có tỷ lệ đạt huyết áp mục tiêu 81,8% so với nhóm điều trị đơn độc (47,2%) Bệnh nhân tăng huyết áp độ 2-3 chuyển từ sử dụng thuốc đơn độc sang phối hợp thuốc đạt huyết áp mục tiêu 62,5% cao điều trị đơn độc 37,1% Nghiên cứu Nguyễn Thị Tuyết Lan cho thấy tỷ lệ phác đồ đa trị cao so với phác đồ đơn trị thời điểm T0 T6 Có 52,9% đối tượng thay đổi phác đồ điều trị THA trình nghiên cứu Nguyên nhân tác dụng không mong muốn thuốc ức chế men chuyển 5,8% huyết áp bệnh nhân không cải thiện chiếm 5,8% Khi thực đa trị liệu có số lượng nhỏ bệnh nhân 05 trường hợp thay đổi thuốc điều trị 02 bệnh nhân cần sử dụng thêm thuốc điều trị với lý huyết áp chưa kiểm soát 44 4.2.4 Sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu bệnh nhân tăng huyết áp Tỷ lệ bệnh nhân tăng cholesterol triglycerid nghiên cứu tương đối cao, 46,7% 37,4% Tuy nhiên có bệnh nhân sử dụng statin bệnh nhân sử dụng fibrat Hướng dẫn điều trị rối loạn lipid máu Hội tim mạch Việt Nam 2015 [7] đưa nhóm đối tượng bệnh nhân chắn hưởng lợi từ việc sử dụng statin là:(i) bệnh tim mạch xơ vữa: Hội chứng vành cấp, tiền sử nhồi máu tim, đau thắt ngực ổn định không ổn định, nong làm cầu nối chủ - vành, tai biến máu não, bệnh động mạch ngoại vi, (ii)bệnh nhân có LDL - C ≥ 190 mg/dL, (iii) bệnh nhân từ 40-75 tuổi, mắc đái tháo đườngvà LDL - C: 70-189 mg/dL, (iv) bệnh nhân có LDL - C: 70-189 mg/dL có điểm SCORE ≥ 10%.Hơn nữa, với chứng hướng dẫn khuyến cáo điều trị cho đối tượng nguy với mong muốn khơng bỏ sót đối tượng hưởng lợi từ việc sử dụng statin [8] Trong số 29 bệnh nhân có nguy tim mạch theo thang điểm SCORE ≥ 10% bệnh nhân mắc kèm đái tháo đường 40 tuổi, có bệnh nhân có điểm SCORE ≥ 10% sử dụng statin Như rõ ràng số lượng lớn bệnh nhân chưa sử dụng statin để dự phòng nguy tim mạch, đặc biệt bệnh nhân mắc kèm đái tháo đường 40 tuổi Hướng dẫn điều trị đái thái đường Hội đái tháo đường Hoa Kỳ khuyến cáo sử dụng statin trung bình – mạnh để dự phòng nguy tim mạch cho bệnh nhân Các bác sĩ lâm sàng nên có quan tâm tới điều trị rối loạn lipid máu nói chung sử dụng statin để giảm nguy tử vong liên quan đến bệnh tim mạch nói riêng 4.3 Đánh giá hiệu điều trị tăng huyết áp Mục đích điều trị bệnh nhân tăng huyết áp đưa huyết áp mức huyết áp mục tiêu kiểm soát biến chứng quan đích Kết nghiên cứu thời điểm T3 huyết áp tâm thu trung bình 134,4 ± 14,7mmHg giảm so với thời điểm T0 với 95% CI 16,2 mmHg(12,4 – 20,0 45 mmHg) mức giảm có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Huyết áp tâm trương giảm mức 83,6 ± 8,2 mmHg với 95%CI 7,0 mmHg (4,8 – 9,2 mmHg) khác biệt huyết áp có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Sang đến thời điểm T6 mức giảm huyết áp so với thời điểm T3 không đáng kể, mức giảm khơng có ý nghĩa thống kê p>0,05 Xét chung tỷ lệ đạt huyết áp mục tiêu T3 39,5% T6 46,0% Kết cho thấy điều trị bệnh nhân tăng huyết áp Trung tâm Y tế thành phố đem lại hiệu đáng kể, cho dù đơn trị liệu thuốc chẹn kênh calci hay ức chế men chuyển việc kết hợp hai nhóm thuốc Tuy nhiên so sánh với nghiên cứu tác giả khác thấy tỷ lệ bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu thấp, tác giả Nguyễn Thị Tuyết Lan năm 2014 [11], bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu 93,7% cao nhiều so với nghiên cứu Nghiên cứu Viên Thế Du [4] cho kết 52,7% bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu sau tháng điều trị Sở dĩ kết nghiên cứu thấp tác giả khác sử dụng thuốc điều trị đơn trị liệu chiếm tỷ lệ cao việc phối hợp thuốc có tỷ lệ thấp 4.4 Một số hạn chế nghiên cứu gợi ý hướng nghiên cứu tương lai Thiết kế nghiên cứu nghiên cứu hồi cứu từ bệnh án nên có số hạn chế không tiếp xúc vấn trực tiếp đối tượng tình trạng bệnh tật q trình điều trị thuốc nên bỏ sót thông tin tác dụng phụ sử dụng thuốc Trong q trình khai thác thơng tin từ bệnh án lưu trữ có số thơng tin khơng rõ ràng thiếu thông tin cần khai thác bệnh án Tỷ lệ bệnh nhân bị bệnh mắc kèm điều trị thấp khơng có thuốc điều trị danh mục thuốc bảo hiểm việc đánh giá hiệu điều trị gặp khó khăn Gợi ý nghiên cứu tương lai liên quan đến việc điều trị THA việc theo dõi sở ý tế cần tiến hành theo dõi cộng đồng nhằm phát kịp thời tác dụng phụ thuốc nguyên nhân bệnh nhân điều trị không bỏ điều trị 46 KẾT LUẬN Đặc điểm bệnh nhân tăng huyết áp điều trị phòng khám tăng huyết áp Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên Nghiên cứu cho thấy lứa tuổi từ 60 trở lên chiếm đa số 54,5% nhóm tuổi từ 50-59 tuổi chiếm 36,5% Tỷ lệ người có số BMI từ 23 trở lên chiếm 29,0%, đa số BMI (63,0%) nằm khoảng từ 18 – 22,9 Tỷ lệ đối tượng có yếu tố nguy hút thuốc lá, uống rượu bia chiếm tỷ lệ 46,0% 54,0%, có 54,5% số người 60 tuổi Tỷ lệ bệnh nhân có nguy tim mạch 10 năm theo thang điểm SCORE nhóm nguy cao chiếm 4,3%, nhóm nguy cao chiếm 25,3% nhóm nguy trung bình chiếm 29,5% Tăng huyết áp độ chiếm đa số 60,5%, tăng huyết áp độ chiếm 28,0 11,5% tăng huyết áp độ Tỷ lệ tăng cholesterol 46,7% nồng độ trung bình 5,51 ± 0,9; tăng triglycerid 37,4%, nồng độ trung bình 2,21 ± 1,4 Sử dụng thuốc điều trị bệnh nhân tăng huyết áp Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên Bệnh nhân tăng huyết áp điều trị thuốc chẹn kênh canxi (78,5%), 32,5% điều trị thuốc ức chế men chuyển 1,5% điều trị methyldopa Có 13,0% điều trị phối hợp loại thuốc chẹn kênh canxi ức chế men chuyển 87,0% điều trị phác đồ đơn độc Thuốc điều trị rối loạn lipid máu fenofibrat chiếm 4,0% statin chiếm 1,5% Bệnh nhân điều trị THA có khác biệt số huyết áp tâm thu tâm trương T0 T3 với p

Ngày đăng: 12/01/2018, 22:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan