Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị hen phế quản ở trẻ em từ 1 tuổi đến 12 tuổi điều trị nội trú tại khoa nhi bệnh viện đa khoa mai sơn

73 940 7
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị hen phế quản ở trẻ em từ 1 tuổi đến 12 tuổi điều trị nội trú tại khoa nhi bệnh viện đa khoa mai sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TRÍ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN Ở TRẺ EM TỪ TUỔI ĐẾN 12 TUỔI ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN ĐA KHOA MAI SƠN LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2017 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TRÍ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN Ở TRẺ EM TỪ TUỔI ĐẾN 12 TUỔI ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN ĐA KHOA MAI SƠN TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH DƢỢC LÝ - DƢỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK 60 72 04 05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền HÀ NỘI 2017 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn, nhận đƣợc giúp đỡ, hỗ trợ nhều quan, tổ chức, tập thể, cá nhân Với tình cảm sâu sắc, chân thành, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Các thầy, cô giáo tận tình giúp đỡ tơi có kiến thức nhƣ phƣơng pháp luận để thực đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn: GS.TS Hồng Thị Kim Huyền tận tình hƣỡng dẫn, tạo điều kiện, động viên giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới: Tồn thể bác sỹ, y tá, điều dƣỡng khoa Nhi bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn Ban giám đốc, khoa Dƣợc, Phòng kế hoạch tổng hợp phòng tổ chức cán Bệnh viện đa khoa Mai Sơn tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình triển khai đề tài nghiên cứu bệnh viện Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè tơi nhiệt tình giúp đỡ, chia sẻ, động viên vƣợt qua nhứng khó khăn, trở ngại để tơi đƣợc yen tâm học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! DS Nguyễn Thị Trí MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh hen phế quản 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh 1.1.3 Phân loại điều trị hen phế quản trẻ em 1.2 Các thuốc điều trị hen phế quản 13 1.2.1 Theophylin dẫn chất 13 1.2.2 Thuốc kích thích thụ thể 2 adrenergic 15 1.2.3 Các corticosteroid 19 1.2.4 Cromolyn natri 23 1.2.5 Các nhóm thuốc khác 24 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu: 27 2.1.4 Thời gian nghiên cứu: 27 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 27 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.3.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 27 2.3.2 Tình hình sử dụng thuốc điều trị hen phế quản trẻ em khoa nhi, bệnh viện Mai Sơn 29 2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 31 CHƢƠNG :KẾT QUẢN NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 32 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới 32 3.1.2 Đặc điểm mức độ nặng bệnh nhập viện thời gian nằm viện 32 3.1.3 Đặc điểm tiền sử thân gia đình 32 3.1.4 Tỷ lệ bệnh nhi dùng thuốc điều trị trước nhập viện 33 3.1.5 Triệu chứng lâm sàng vào viện 34 3.2 Tình hình sử dụng thuốc điều trị hen phế quản trẻ em 35 3.2.1 Sử dụng thuốc giãn phế quản 35 3.2.2 Sử dụng corticoid 36 3.2.3 Sử dụng kháng sinh 37 Tính hợp lý sử dụng kháng sinh 38 3.2.4 Sử dụng thuốc khác 38 3.2.5 Tính hợp lý lựa chọn phác đồ điều trị 39 3.2.6 Tình trạng lâm sàng bệnh nhân trước viện 40 3.2.7 Tình trạng bệnh nhân viện 41 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 42 4.1.1 Đặc điểm tuổi, giới 42 4.1.2 Đặc điểm mức độ nặng bệnh nhập viện thời gian nằm viện 42 4.1.3 Đặc điểm tiền sử thân gia đình 44 4.1.4 Tỷ lệ bệnh nhi dùng thuốc điều trị trước nhập viện 46 4.1.5 Triệu chứng lâm sàng vào viện 46 4.2 Tình hình sử dụng thuốc điều trị hen phế quản trẻ em 48 4.2.1 Sử dụng thuốc giãn phế quản 48 4.2.2 Sử dụng corticoid 50 4.2.3 Sử dụng kháng sinh 51 4.2.4 Sử dụng thuốc khác 53 4.2.5 Tính hợp lý lựa chọn phác đồ điều trị 53 4.2.6 Tình trạng lâm sàng bệnh nhân trước viện 54 4.2.7 Tình trạng bệnh nhân viện 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân BYT Bộ y tế Cs Cộng GINA Global Initiative for Asthma HPQ Hen phế quản NK Nhiễm khuẩn TMC Tĩnh mạch chậm DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân loại hen theo mức độ nặng nhẹ ………………… ……………7 Bảng 1.2: Phân loại hen theo mức độ kiểm soát ……………….……………….7 Bảng 1.3: Điều trị dự phòng hen dựa mức độ kiểm soát phân bậc nặng nhẹ ……… Bảng1.4: Đánh giá đáp ứng với điều trị ban đầu ………………………………10 Bảng 1.5: Các biện pháp điều trị dự phòng khơng dùng thuốc ……………… 12 Bảng 1.6: Liều dùng theophylin tác dụng kéo dài theo giai đoạn điều trị …… 15 Bảng 1.7: Các thuốc kích thích β2 adrenergic dùng đƣờng hơ hấp ………… 18 Bảng 1.8: Các thuốc kích thích β2 adrenergic dùng đƣờng tiêm ………………19 Bảng 1.9: Các thuốc corticoid dạng hít dùng điều trị hen phế quản ………… 20 Bảng 1.10: Liều lƣợng corticoid đƣờng hít điều trị trì cho trẻ em dƣới tuổi 23 Bảng 1.11: Liều lƣợng corticoid dạng hít cho trẻ từ - 11 tuổi …………… 23 Bảng 1.12: Các thuốc kháng leucotrien dùng điều trị hen phế quản …… 25 Bảng 2.1: Đánh giá mức độ nặng nhẹ hen ……………………………28 Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới tính………………………… 32 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo mức độ nặng thời gian nằm viện 32 Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo tiền sử thân gia đình 32 Bảng 3.4: Triệu chứng bệnh nhập viện 34 Bảng 3.5: Liệu pháp điều trị HPQ thuốc giãn phế quản 35 Bảng 3.6: Liều dùng khởi đầu thuốc kích thích 2 khí dung theo lứa tuổi 35 Bảng 3.7: Liệu trình khởi đầu thuốc kích thích 2 .36 Bảng 3.8: Corticoid dùng điều trị HPQ trẻ em 36 Bảng 3.9: Liều dùng khởi đầu methylprednisolon theo tình trạng bệnh nhân nhập viện 37 Bảng 3.10: Các kháng sinh dùng điều trị HPQ trẻ em 37 Bảng 3.11: Tính hợp lý sử dụng kháng sinh .38 Bảng 3.12: Tình trạng lâm sàng bệnh nhân trƣớc viện 40 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ tóm tắt chế bệnh hen .4 Hình 2.1: Sơ đồ xử trí hen cấp bệnh viện 31 Hình 3.1: Tỷ lệ bệnh nhân dùng thuốc trƣớc nhập viện .34 Hình 3.2: Các thuốc phối hợp khác dùng điều trị HPQ trẻ em 39 Hình 3.3: Phác đồ điều trị HPQ trẻ em .49 Hình 3.4: Tình trạng bệnh nhân viện 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Hen phế quản bệnh phổi mạn tính nƣớc ta nhƣ nhiều nƣớc giới Cùng với phát triển khoa học công nghệ, ô nhiễm mơi trƣờng ngày trầm trọng, thói quen khơng tốt nhƣ hút thuốc lá… làm gia tăng đáng kể bệnh đƣờng hô hấp, đặc biệt hen phế quản Theo thống kê GINA (Global Initiative for Asthma) (2016), tỷ lệ mắc hen nƣớc giới dao động từ - 16%, tăng nƣớc châu Phi, Mỹ la tinh, Tây Âu phần nƣớc Châu Á [47] Ở Việt Nam, chƣa có số xác hệ thống tỷ lệ mắc hen cho nƣớc, số công trình nghiên cứu vùng địa phƣơng cho thấy hen trẻ em có tỷ lệ mắc khoảng 4- 8% Những năm gần hen trẻ em có xu hƣớng tăng lên, 20 năm tỷ lệ hen trẻ em tăng lên -3 lần [47] Thiệt hại hen phế quản (HPQ) gây không nằm chi phí trực tiếp cho điều trị hen mà cản trở khơng q trình lao động, học tập công tác… hoạt động thể lực bình thƣờng Ở nƣớc phát triển, ƣớc tính chi phí cho điều trị hen phế quản chiếm - 2% tổng chi phí y tế Ở nƣớc phát triển chi phí ngày tăng Hen khơng kiểm sốt lý tăng gánh nặng phí; đầu tƣ điều trị kiểm sốt hen có lợi điều trị hen cấp Hơn tỷ lệ tử vong HPQ ngày tăng, năm giới ƣớc tính có khoảng 346.000 ngƣời chết hen Tử vong HPQ phản ánh khó khăn cơng tác điều trị hen phƣơng diện dự phòng cấp cứu cắt hen [47] Do đặc điểm khác sinh lý nên việc điều trị hen trẻ em có nhiều điểm khác biệt với ngƣời lớn GINA (Global Initiative for Asthma) đƣa phác đồ bậc thang điều trị HPQ riêng rẽ cho đối tƣợng trẻ em từ đến tuổi, trẻ từ -11 tuổi cho ngƣời lớn [47] Tại bệnh viện đa khoa Mai Sơn, bác sĩ lƣu ý đến điều trị hen cho đối tƣợng trẻ em Việc áp dụng nhiều thuốc song song với việc sử dụng thuốc điều trị hen cổ điển giúp thầy thuốc kiểm soát hen tốt điều trị hen nội trú khoa nhi nhờ cứu sống nhiều trẻ em qua hiểm nghèo nhƣ rút ngắn thời gian nằm viện cho bệnh nhân Tuy nhiên thuốc đƣợc sử dụng điều trị hen gồm nhiều nhóm thuốc với nhiều biệt dƣợc khác dẫn đến khó khăn khơng nhỏ cho bác sĩ việc lựa chọn thuốc có hiệu hợp lý trẻ nhỏ lứa tuổi khác Để làm giảm hậu tai biến xảy đồng thời nâng cao chất lƣợng điều trị HPQ trẻ em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị hen phế quản trẻ em từ tuổi đến 12 tuổi điều trị nội trú khoa nhi bệnh viện đa khoa Mai Sơn, tỉnh Sơn La” nhằm hai mục tiêu sau: 1- Khảo sát đặc điểm bệnh nhân hen phế quản trẻ em từ tuổi đến 12 tuổi điều trị nội trú khoa nhi bệnh viện đa khoa Mai Sơn 2- Khảo sát việc lựa chọn sử dụng thuốc điều trị bệnh hen phế quản trẻ em từ tuổi đến 12 tuổi điều trị nội trú khoa nhi bệnh viện đa khoa Mai Sơn (tƣơng ứng 41.9% 54.7%), khơng có khác biệt liều dùng khởi đầu methylprednisolone so với tình trạng bệnh nhân Mức độ liều dùng thƣờng phụ thuộc nhiều vào thói quen kinh nghiệm bác sĩ nên số trƣờng hợp liều dùng chƣa thực hợp lý theo khuyến cáo Việc điều trị nhƣ khơng khơng khỏi bệnh nhanh mà gặp nhiều tác dụng phụ corticoid gây nên Tuy nhiên, đáp ứng bệnh nhân chƣa tốt, bệnh kéo dài, dùng thuốc lạm dụng nhà lần khác bác sỹ thƣờng dựa vào kinh nghiệm điều trị để chọn mức liều phù hợp với bệnh nhân Thời gian khuyến cáo sử dụng corticoid đƣờng tiêm từ -5 ngày, sau bệnh nhân ổn định chuyển sang đƣờng uống Tuy nhiên nghiên cứu BN đƣợc sử dụng corticoid suốt thời gian bệnh nhân nằm viện (thời gian ngắn ngày, dài 10 ngày, thời gian trung bình 5,0 ± 1,38 ngày) Có khác biệt so với khuyến cáo nhƣ phần lạm dụng thuốc, phần sau bệnh ổn định - ngày, bác sỹ thƣờng cho bệnh nhân xuất viện Chính khơng có chuyển đổi đƣờng uống đƣờng tiêm 4.2.3 Sử dụng kháng sinh Bàn luận vấn đề sử dụng kháng sinh, kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sử dụng kháng sinh cao, 100% Kết tƣơng đƣơng với nghiên cứu Lê Hồng Phong (2016) với 90.6% trẻ sử dụng kháng sinh hen cấp [27] Trong nghiên cứu “một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng hen phế quản trẻ em” Nguyễn Tiến Dũng ghi nhận 91.6% trẻ sử dụng kháng sinh thời gian sử dụng kháng sinh ± ngày [16] Theo kết bảng 3.10, có hai loại kháng sinh đƣợc sử dụng điều trị HPQ azithromycin (nhóm macrolid) ceftezol (nhóm cephalosporin) Azithromycin dùng đƣờng uống chiếm tỷ lệ 44.4%, dùng 51 trƣờng hợp bệnh nhẹ Ceftezol dùng đƣờng tiêm chiếm tỷ lệ nhiều nghiên cứu (61.6%) kháng sinh phổ rộng, bác sỹ thƣờng định cho trƣờng hợp bệnh nặng hơn, có nguy bội nhiễm phổi, phế quản Có trƣờng hợp bệnh nhân có có triệu chứng nhiễm khuẩn nặng, ho có đờm nhiều, sốt… đƣợc định phối hợp dùng hai loại kháng sinh với So với nghiên cứu khác nghiên cứu có lựa chọn loại kháng sinh Bệnh nhân đƣợc định chung đến hai loại thuốc tình trạng bệnh bệnh nhân khác Bác sỹ kê đơn nhằm mục đích điều trị bao vây chủ yếu Việc điều trị làm gia tăng tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn dẫn đến khó khăn cho lần điều trị tiếp theo, dẫn đến hiệu điều trị bệnh không cao Đồng thời lựa chọn kháng sinh đặt câu hỏi “phải số lƣợng thuốc bệnh viện tuyến huyện nghèo nàn, chƣa thực đa dạng nên làm hạn chế lựa chọn thuốc điều trị tốt điều trị hen phế quản trẻ nhỏ?” Tính hợp lý sử dụng kháng sinh: Tính hợp lý sử dụng kháng sinh, theo khuyến cáo Bộ Y tế điều trị hen phế quản cấp bệnh viện, kháng sinh không đƣợc định điều trị hen phế quản, sử dụng có bội nhiễm có mắc kèm bệnh nhiễm khuẩn phối hợp (viêm xoang, viêm phế quản….) biểu sốt, ho có đờm, cơng thức máu có tăng số lƣợng bạch cầu [9] Trong nghiên cứu chúng tôi, 85/86 BN có bốn dấu hiệu nhiễm khuẩn (ho có đờm, sốt 37.50C trở lên, số lƣợng bạch cầu lớn 10 G/L, X quang có kết tổn thƣơng phổi nhƣ viêm phổi, viêm phế quản phổi) Vì chúng tơi cho trƣờng hợp bác sỹ định sử dụng kháng sinh hợp lý Chỉ có trƣờng hợp bệnh nhân khơng có dấu hiệu nhiễm khuẩn mà đƣợc định sử dụng kháng sinh Có thể đa số trẻ em nhập viện có dấu hiệu nhiễm khuẩn, bác sỹ lựa chọn sử dụng kháng sinh cho trƣờng hợp để 52 dự phòng bội nhiễm phổi phế quản, tranh làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh 4.2.4 Sử dụng thuốc khác Bàn luận vấn đề sử dụng thuốc khác, kết hình 3.2 cho thấy có thuốc thƣờng đƣợc dùng kết hợp điều trị HPQ Có 11 BN (chiếm 12.8%) đƣợc sử dụng paracetamol để hạ sốt Khi vào viện có 21 BN (chiếm 24.4%) có triệu chứng sốt, nhiên sốt cao 38.50C bác sỹ định cho dùng paracetamol để hạ sốt Khi hết sốt, BN đƣợc định dừng sử dụng thuốc Alphachymotrypsin thuốc chống phù nề đƣờng uống đƣợc định nhiều (44.2%) Alphachymotrypsin có tác dụng làm giảm phản ứng viêm phù nề tổ chức, làm giảm tiết đƣờng hô hấp Chúng cho định hợp lý giúp làm lỏng dịch tiết đƣờng hô hấp bệnh hen, giúp tăng đào thải đờm Theo khuyến cáo Bộ Y tế năm 2009, nhóm thuốc long đờm không nên sử dụng đợt kịch phát hen làm cho trẻ ho nặng [9] Trong nghiên cứu có đến 15.1% BN đƣợc định dùng acetylcystein nhóm thuốc long đờm, định chƣa phù hợp với khuyến cáo điều trị hen phế quản trẻ em Bộ Y tế 4.2.5 Tính hợp lý lựa chọn phác đồ điều trị Bàn luận tính hợp lý lựa chọn phác đồ điều trị, hƣớng dẫn xử trí hen phế quản cấp bệnh viện Bộ Y tế (2009), bệnh nhân đến bệnh viện sau đƣợc đánh giá ban đầu đƣợc xử trí ban đầu thở oxy đạt SaO2 ≥ 95%, dùng thuốc kích thích 2 dạng hít tác dụng nhanh, thƣờng dùng khí dung có mặt nạ liên tục giờ, nhe dùng xịt 20 phút lần giờ, dùng thêm corticoid tồn thân khơng đáp ứng nhanh ngƣời bệnh dùng corticoid đƣờng uống hen nặng Sau bệnh nhân đáp ứng tốt đƣợc cho nhà dùng thuốc 53 cƣờng 2 hít corticoid Trƣờng hợp bệnh nhân vào nhập viện bệnh nhân có đáp ứng trung bình với xử trí ban đầu vòng -2 khuyến cáo dùng thuốc cƣờng 2 hít (có thể dùng kèm thuốc kháng phó giao cảm khơng) kết hợp với corticoid toàn thân (đƣờng tiêm, truyền) cân nhắc sử dụng aminophylline tĩnh mạch, thở oxy, theo dõi PEF, SaO2, mạch [9] Nhƣ việc lựa chọn phƣơng pháp điều trị cho bệnh nhân HPQ nhƣ phụ thuộc nhiều vào khâu thăm khám, xử trí ban đầu đáp ứng bệnh nhân với xử trí Trong nghiên cứu chúng tơi, bệnh nhân đa phần đƣợc xử trí ban đầu khí dung salbutamol 20 phút/ lần vòng dùng xịt định liều nhát xịt/ lần (hoặc nhát xịt/ lần), kết hợp tiêm tĩnh mạch methylprednisolone Sau đó, bệnh nhân đƣợc điều trị theo hƣớng dùng thuốc giãn phế quản kết hợp với corticoid kháng sinh Hƣớng điều trị hoàn toàn phù hợp với khuyến cáo Bộ Y tế nhƣ bệnh nhân có dấu hiệu nhiễm khuẩn Trong nghiên cứu, 98.8% BN có dấu hiệu nhiễm khuẩn nên phác đồ điều trị bệnh viện hợp lý Chỉ trƣờng hợp (1.2%) khơng có dấu hiệu nhiễm khuẩn mà sử dụng phác đồ phối hợp không phù hợp 4.2.6 Tình trạng lâm sàng bệnh nhân trước viện Bàn luận tình trạng lâm sàng bệnh nhân trƣớc viện, kết nghiên cứu bảng 3.12 cho thấy: trƣớc điều trị, 97.7% BN có triệu chứng ho, 98.8% BN nghe phổi có tiếng ran, 95.3 % BN có khó thở Sau điều trị, triệu chứng giảm rõ rệt Điều có ý nghĩa lớn q trình điều trị, cho thấy mức độ nặng bệnh thuyên giảm rõ rệt, ngoại trừ 03 bệnh nhân có tình trạng bệnh trầm trọng tất bệnh nhân lại hết hẳn triệu chứng cò cử, khó thở, đờm mũi, phổi hết ran Kết phần cho thấy corticoid đóng vai trò lớn việc kiểm soát triệu chứng cải thiện thải đƣờng hơ hấp Bên cạnh đó, kết minh chứng cho thấy phác đồ phối hợp thuốc giãn phế quản với corticoid kháng sinh (khi có dấu hiệu nhiễm khuẩn) phác đồ đem lại hiệu điều trị cao 54 4.2.7 Tình trạng bệnh nhân viện Bàn luận tình trạng bệnh nhân viện, Sau điều trị, 54.7% BN khỏi bệnh, 41.9% BN đỡ, giảm triệu chứng Kết có ý nghĩa HPQ bệnh viêm đƣờng hơ hấp mạn tính Hơn nữa, có nhiều trƣờng hợp bệnh nhân sau thời gian điều trị, triệu chứng bệnh thuyên giảm rõ rệt, khơng khó thở, cò cử, nghe phổi trong, cho thấy hen đƣợc kiểm soát Đa phần bệnh nhân lại triệu chứng ho khan (44.2%), phản ứng có lợi thể nhằm tống hết dịch đờm, thải đƣờng hô hấp Theo hƣớng dẫn Bộ Y tế trƣờng hợp có cải thiện rõ rệt triệu chứng bệnh nhƣ vậy, hen đƣợc kiểm sốt cho bệnh nhân xuất viện nhà, giáo dục bệnh nhân để bệnh nhân có biện pháp điều trị dự phòng nhà Tuy nhiên, có 03 trƣờng hợp bệnh nhân sau thời gian điều trị triệu chứng bệnh khơng thun giảm mà có xu hƣớng gia tăng Vì vậy, bệnh nhân đƣợc chuyển lên viện tuyến để có hƣớng điều trị phù hợp 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Từ nghiên cứu 86 bệnh nhân HPQ phƣơng pháp hồi cứu thời gian từ 01/11/2016 đến 31/12/2016 khoa Nhi bệnh viện đa khoa Mai Sơn tỉnh Sơn La, đƣa số kết luận nhƣ sau: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân hen phế quản trẻ em từ đến 12 tuổi điều trị nội trú khoa nhi bệnh viện đa khoa Mai Sơn: - Bệnh nhân sử dụng thuốc trƣớc nhập viện chiếm 51.2%, bao gồm thuốc giãn phế quản, corticoid kháng sinh - Có loại thuốc giãn phế quản đƣợc dùng salbutamol - 100% bệnh nhân đƣợc dùng salbutamol đƣờng khí dung, 16.5% BN dùng thêm salbutamol xịt định liều salbutamol đƣờng uống - Trẻ dƣới tuổi đƣợc dùng salbutamol liều ban đầu 2.5 mg chiếm 50%; trẻ tuổi đƣợc dùng salbutamol liều ban đầu mg chiếm 30.2 % - Liều dùng salbutamol xịt định liều 700 µg 900 µg - 100% BN sử dụng methylprednisolone đƣờng tiêm tĩnh mạch chậm - Khơng có khác biệt liều dùng methylprednisolone BN mắc HPQ mức độ khác - Số BN sử dụng methylprednisolone liều 2mg/kg liều 5mg/kg chiếm tỷ lệ cao (tƣơng ứng 41.9% 54.7%) - 100% bệnh nhân đƣợc sử dụng kháng sinh điều trị HPQ bệnh viện, bao gồm loại kháng sinh azithromycin ceftezol - Có thuốc đƣợc phối hợp điều trị HPQ alphachymotrypin chiếm tỷ lệ cao (44.2%) paracetamol (12.8%), acetylcystein (15.1%) 56 Khảo sát việc lựa chọn sử dụng thuốc điều trị bệnh hen phế quản trẻ em từ tuổi đến 12 tuổi điều trị nội trú khoa nhi bệnh viện đa khoa Mai Sơn - 85 bệnh nhân (chiếm 98.8%) đƣợc định dùng kháng sinh phù hợp với khuyến cáo Bộ Y tế (2009) - 85 bệnh nhân (98.8%) đƣợc định phác đồ điều trị hợp lý, theo khuyến cáo Bộ Y tế: phác đồ thuốc giãn phế quản kết hợp với corticoid kháng sinh KIẾN NGHỊ Cần giáo dục, tƣ vấn bệnh nhân ngƣời nhà bệnh nhân thuốc điều trị dự phòng hen phế quản nhà nhƣ biện pháp dự phòng khơng dùng thuốc Cần sử dụng salbutamol xịt định liều theo liều khuyến cáo Bộ Y tế Bệnh viện nên lựa chọn methylprednisolone mức liều thấp đạt đƣợc hiệu điều trị theo khuyến cáo Bộ Y tế nhà sản xuất nhằm giảm thiểu tối đa tác dung phụ thuốc Bệnh viện nên đa dạng hóa loại thuốc với đƣờng dùng, liều lƣợng khác để thuận tiện cho việc lựa chọn thuốc phù hợp với bệnh nhân cụ thể Bệnh viện nên cập nhật, tổ chức tập huấn “hƣớng dẫn điều trị hen phế quản dành cho trẻ em dƣới tuổi” Bộ Y tế năm 2016 cho bác sỹ đơn vị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Năng An (1991)" Đại cƣơng bệnh dị ứng", Bách khoa thư bệnh học NXB Y học p tr 131-139 Nguyễn Năng An (1999)"Hen phế quản", Chuyên đề dị ứng học T1 NXB Y học p tr.50-67 Nguyễn Năng An(2001), "Chƣơng trình khởi động tồn cầu hen phế quản số hiểu biết bệnh này", Thông tin Y học lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai, Số 4,, p tr 27-34 Nguyễn Việt An (2012) Khảo sát tình hình sử dụng thuôc điều trị hen phế quản bệnh viện đa khoa thị xã Cửa Lò, Luận văn tốt nghiệp dƣợc sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dƣợc Hà Nội Bộ môn Nhi trƣờng Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh (2007)"Hen phế quản trẻ em", Giáo trình Nhi khoa Nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh p tr 333 - 354 Bộ Y tế (2005)"Hen phế quản", Hướng dẫn điều trị NXB Y học p tr 179182 Bộ Y tế (2007), Dược lý học tập 1, NXB Y học, Bộ Y tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y học, Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị hen trẻ em, 10 Bộ Y tế (2012), Dược lý học lâm sàng, NXB Y học, 11 Bộ y tế (2016), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị hen trẻ em tuổi, 12 Ngô Quý Châu, cộng (2011), Bệnh hô hấp, NXB giáo dục Việt Nam,Hà Nội 13 Đào Văn Chinh (1991)"Hen phế quản", Bách khoa thư bệnh học NXB Y học p tr 169 – 173 14 Nguyễn Văn Đồn(2006), "Cuộc chiến chống bệnh hen," Tạp chí thơng tin Y dược, Viện Thông tin thư viện Y học Trung ương, p tr 12-17 15 Nguyễn Tiến Dũng(2005), "Dịch tễ sử dụng thuốc điều trị hen phế quản trẻ em", Tạp chí Y học Việt Nam, số 1, p Tr 26 16 Nguyễn Tiến Dũng(2005), "Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng hen phế quản trẻ em", Tạp chí y học Việt Nam, số 6, p tr 17 Phạm Thị Thùy Dƣơng (2007) Đánh giá hiệu dự phòng cắt Symbicort bệnh nhân hen phế quản, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, 18 Lê Thị Hồng Hanh(2002), "Một số nhận xét tình hình hen phế quản trẻ em Khoa hô hấp viện Nhi Trung ƣơng", Tạp chí Y học thực hành, số 5, p tr 47-49 19 Lê Thị Hồng Hạnh (2011) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vai trò nhiễm vi rút hơ hấp đợt bùng phát hen phế quản trẻ em, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân y 20 Lê Thị Hồng Hanh, Đào Minh Tuấn(2005), "Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng hen phế quản trẻ thừa cân", Tạp chí nghiên cứu khoa học, 38 (5), p tr 72 21 Chu Chí Hiếu, Vũ Hồng Thu (1998) “Một số kỹ thuật qua đường hô hấp điều trị hen phế quản”,Cơng trình NCKH 1997 – 1998 bệnh viện Bạch Mai, 22 Học viện quân y (2015)"“Hen phế quản”", Bài giảng chuyên ngành lao bệnh phổi 23 Lê Thị Minh Hƣơng, Cù Minh Hiền(2011), "Tìm hiểu số yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ kiểm soát hen phế quản trẻ em", Tạp chí Y dược học quân sự, 24 Hoàng Thị Kim Huyền (2014), Dược lâm sàng nguyên lý sử dụng thuốc điều trị, tập 2, NXB Y học,Hà Nội 25 Ngô Thị Tố Nga (2012) Nghiên cứu biến đổi nồng độ protein phản ứng độ nhạy cao hen phế quản cấp trẻ em, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Y học, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế 26 Bùi Thị Nụ (2007) Khảo sát sử dụng thuốc điều trị hen phế quản trẻ em từ đến 12 tuổi điều trị nội trú khoa nhi Bệnh viện đa khoa Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp dƣợc sĩ đại học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội 27 Lê Hồng Phong (2016) Đặc điểm xử trí hen phế quản cấp bệnh nhi từ đến 60 tháng tuổi khoa nhi bệnh viện đa khoa tỉnh kon Tum từ tháng - /2016, 28 Trần Qụy (2009)"Hen phế quản", Bài giảng Nhi khoa NXB Y học Hà Nội: Hà Nội p tr 403-415 29 Trần Quỵ (1999), “Dịch tễ học hen phế quản", Tài liệu hội hen – dị ứng miễn dịch lâm sàng Việt Nam, Bộ Y tế - Tổng hội Y dƣợc Việt Nam, 30 Bùi Bỉnh Bảo Sơn (2012)"Hen phế quản trẻ em", Bệnh lý hô hấp trẻ em Nhà xuất Đại học Huế p tr 461 - 514 31 Bùi Xuân Tám (1999), “Bệnh hen phế quản”, NXB Y học 32 Hoàng Thị Thuý (2001) Góp phần nghiên cứu tác dụng Glucorticoid bệnh nhân hen phế quản điều trị khoa dị ứng - Miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai 1997-2001, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 33 Trang Thanh Thùy (2006) Đánh giá hiệu Combivent khí dung cắt khó thở bệnh nhân hen phế quản khoa dị ứng MDLS - Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sĩ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 34 Tiemey – Mc, Phee-Papadakis (2003), Chẩn đoán điều trị y học đại, NXB Y học, 35 Nguyễn Văn Bảo Toàn (2006) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vấn đề sử dụng thuốc điều trị hen phế quản cấp trẻ em khoa nhi, bệnh viên trung ương Huế, Luận văn bác sĩ y khoa, Đại học Y Dƣợc Huế 36 Nguyễn Thị Mỹ Trang (2010) Nghiên cứu biến đổi SpO2 hen phế quản cấp mức độ trung bình nặng trẻ em, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Dƣợc Huế 37 Trƣờng Văn Trị (1997) Đánh giá tác dụng Salbutamol khí dung qua mặt nạ điều trị cấp cứu HPQ, Luận văn Thạc sĩ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 38 Nguyễn Văn Tuấn (2009) Nghiên cứu biến đổi bạch cầu đa nhân toan máu ngoại vi bệnh nhân hen phế quản, Luận văn Thạc sĩ Y Học, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế 39 Phạm Anh Tuấn(2003), "Một số đặc điểm dịch tễ hen phế quản trẻ em tuổi học đƣờng nội ngoại thành Hà Nội", Tạp chí Y học Dự phòng, số (72)(Tập XV), p tr 57 TIẾNG ANH 40 AN Aggarwal, K Chaudhry, SK Chhabra, GA D Souza, D Gupta, SK Jindal, SK Katiyar, R Kumar, B Shah, VK Vijayan(2006), "Prevalence and risk factors for bronchial asthma in Indian adults: a multicentre study", Indian Journal of Chest Diseases and Allied Sciences, 48(1), p 13 41 William W Busse, Robert F Lemanske, James E Gern(2010), "Role of viral respiratory infections in asthma and asthma exacerbations", The Lancet, 376(9743), p 826-834 42 Bijanzadeh Mahdi, PA Mahesh, R Savitha Mysore, Pradeep Kumar, BS Jayaraj, Nallur B Ramachandra(2010), consanguinity & risk for asthma" "Inheritance patterns, 43 SL McGhan, C MacDonald, DE James, P Naidu, E Wong, H Sharpe, PA Hessel, AD Befus(2006), "Factors associated with poor asthma control in children aged five to 13 years", Canadian respiratory journal, 13(1), p 23-29 44 Per Nafstad, Bert Brunekreef, Anders Skrondal, Wenche Nystad(2005), "Early respiratory infections, asthma, and allergy: 10-year follow-up of the Oslo Birth Cohort", Pediatrics, 116(2), p e255-e262 45 Louis A Rosenthal, Pedro C Avila, Peter W Heymann, Richard J Martin, E Kathryn Miller, Nikolaos G Papadopoulos, R Stokes Peebles, James E Gern, Infections, Asthma Committee(2010), "Viral respiratory tract infections and asthma: the course ahead", Journal of Allergy and Clinical Immunology, 125(6), p 1212-1217 46 Bierman, CW (1997), “New drug of Asthma: A cientific basic for therapy”, Chest, 47 , Global Strategy for Asthma Management and Prevention 2016 48 H Matthys, A Umile(1997), "Holding chambers for pMDI use", Drugs under experimental and clinical research, 23(5-6), p 183-189 49 NHBLI workshop report (2005) Global strategy for asthma management and prevention, ,“Difinition, Machanism, Establish medication plans for long – term asthma management, Establish plans for managing exacerbation” TRANG WEB 50 http://www.medicines.org.uk/emc/medicine/7941, 14/09/2017, PHỤ LỤC MÃ BN: ………… PHIẾU NHẬP LIỆU ĐỀ TÀI “THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN Ở TRẺ EM TỪ TUỔI ĐẾN 12 TUỔI ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN ĐA KHOA MAI SƠN TỈNH SƠN LA” I Thông tin bệnh nhân Họ tên bệnh nhân: ………………………… Tuổi/Tháng tuổi: ………… Giới tính: □ Nam □ Nữ Ngày vào viện:……… Số ngày điều trị:…… II Tiền sử Tiền sử thân gia đình - Tiền sử mắc bệnh:□ Đầu tiên □ 5 năm - Tần suất mắc bệnh:□ lần/năm □ 2-3 lần/năm □ >4 lần/năm - Yếu tố xuất hen: □ Thay đổi thời tiết □ Gắng sức □ Nhiễm lạnh □Có dị nguyên - Tiền sử bệnh: □ Viêm mũi dị ứng □ Dị ứng TA □ Không □ Dị ứng thuốc □ NK hơ hấp - Tiền sử gia đình (2 hệ): □ Mắc HPQ □ Mắc bệnh dị ứng khác □ Không - Bệnh mắc kèm: …………………………………………………… Tiền sử dùng thuốc: □ Khơng □ Có □Khơngnhớ/Khơng biết - Thuốc giãn PQ:□ Khơng □Có (…………………………….) - Corticoid:□ Khơng □ Có (…………………………….) - Kháng sinh:□ Khơng □ Có (…………………………….) - Thuốc nam:□ Khơng □ Có (…………………………….) III Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng □ Ho khan □ Chảy mũi, đờm □ Sốt □ Khó thở □ Thở cò cử □ Tiếng ran (□ Rít □Ngáy □ Ẩm) □ Đau ngực □ Khác: ……………………… Thời gian từ bị bệnh đến vào viện: ………… IV Cận lâm sàng Thời điểm / Kết Chỉ số 6h đầu Sau Ra 72h viện 10 Hồng cầu 11 Bạch cầu (G/L) 12 Hemoglobin □ VPQ □ Phổi sáng 13 X Quang phổi □ Viêm phế quản phổi V Chẩn đoán/Đánh giá mức độ bệnh nhập viện □ Giai đoạn I □ Giai đoạn II □ Giai đoạn III □Giai đoạn IV VI Điều trị 15 Theophylin dẫn chất: TT Tên thuốc (BD, Hoạt chất Liều Đƣờng Thời Ngày Số HL) dùng dùng điểm bắt đầu ngày dùng dùng dùng 16 Thuốc kích thích 2 adrenergic: TT Tên thuốc (BD, Hoạt chất Liều Đƣờng HL) dùng dùng 17 Corticoid: TT Tên thuốc (BD, Hoạt chất Liều Đƣờng HL) dùng dùng Thời điểm dùng Ngày bắt đầu dùng Số ngày dùng Thời điểm dùng Ngày bắt đầu dùng Số ngày dùng 18 Kháng sinh TT Tên thuốc (BD, HL) 19 Thuốc khác TT Tên thuốc (BD, HL) Hoạt chất Liều Đƣờng dùng dùng Nhóm 20 Tác dụng khơng mong muốn □ Mẩn ngứa, mày đay, ban đỏ □ Dị ứng thuốc VII Kết điều trị viện 21 Triệu chứng viện □ Ho □ Sốt □ Đau ngực □ Có ran 22 Kết điều trị □ Khỏi □ Đỡ, giảm Thời điểm dùng Đƣờng dùng Ngày bắt đầu dùng Liều dùng Số ngày dùng Số ngày dùng □ Rối loạn tiêu hóa □Khác (…………………………) □ Khó thở □ Thở cò cử □ Chảy mũi, đờm □ Bình thƣờng □ Chuyển viện □ Tử vong ... 1- Khảo sát đặc điểm bệnh nhân hen phế quản trẻ em từ tuổi đến 12 tuổi điều trị nội trú khoa nhi bệnh viện đa khoa Mai Sơn 2- Khảo sát việc lựa chọn sử dụng thuốc điều trị bệnh hen phế quản trẻ. .. điều trị HPQ trẻ em tiến hành nghiên cứu đề tài: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị hen phế quản trẻ em từ tuổi đến 12 tuổi điều trị nội trú khoa nhi bệnh viện đa khoa Mai Sơn, tỉnh Sơn. .. HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TRÍ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN Ở TRẺ EM TỪ TUỔI ĐẾN 12 TUỔI ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN ĐA KHOA MAI SƠN TỈNH SƠN LA LUẬN

Ngày đăng: 12/01/2018, 22:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan