SKKN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN

14 584 5
SKKN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH I ĐẶT VẤN ĐỀ Đứng trước yêu cầu phát triển xã hội, ngành Giáo dục có vai trò quan trọng - nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực phục vụ đất nước Trải qua kỳ Đại hội, Đảng ta nhấn mạnh mục tiêu, nhiệm vụ vai trò quan trọng nghiệp giáo dục Gần nhất, Nghị Đại hội XI Đảng nêu rõ: “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam” (Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011) Song song đó, Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học”; Nghị Hội nghị Trung ương khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Từ yêu cầu chung đất nước, Bộ Giáo dục Đào tạo đề quan điểm giáo dục toàn diện, trọng bốn mặt: đức, trí, thể, mỹ, nhằm đào tạo người lao động mới, có khả xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nên đòi hỏi phải có bước cải tiến Mục tiêu dạy học phải đáp ứng theo yêu cầu phát triển lực người học Học sinh phải biết có khả vận dụng hiểu biết, kiến thức học vào thực tiễn sống Trong đó, Ngữ văn mơn học có vai trò quan trọng Ngữ văn mơn học có đặc thù riêng – môn học thiên cảm xúc, thẫm mĩ Nó mang tính nghệ thuật, tính giáo dục cao Do đặc thù môn học nên đòi hỏi nhiều người dạy người học Từ khâu thiết kế giảng thầy, đến chuẩn bị trò; từ khâu lên lớp đến suốt q trình học tập, thầy - trò phải làm để đạt mục tiêu học, mơn học Thế nhưng, thực tế có số học sinh chưa đáp ứng yêu cầu học tập mơn Từ dẫn đến việc em lơ là, chán học kết học tập không cao, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống HS hạn chế Hơn nữa, Ngữ văn có vai trò quan trọng sống Để học tốt môn học khác để giao tiếp tốt, học sinh phải sử dụng công cụ ngơn ngữ Và để có khả sử dụng tốt ngôn ngữ, Ngữ văn môn học giúp học sinh đạt điều Thiết nghĩ, từ nguyên nhân trên, với quan điểm đạo đổi giáo dục Đảng Nhà nước – đổi đồng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực người học - việc nâng cao chất lượng môn Ngữ văn góp phần giáo dục người, bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách cho HS vô cần thiết Để làm điều đó, vai trò, nhiệm vụ người thầy quan trọng Thầy phải làm để tổ chức tốt tiết học văn, tạo cho HS từ u thích mơn học để nâng dần chất lượng môn Thầy phải giúp cho HS thay đổi phương pháp học tập – từ lối học thụ động thành lối học tích cực Đó trăn trở, lý để thân thực đề tài: Nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận vấn đề: Dạy học hoạt động quan trọng có tính chất định phát triển nhà trường nói chung, chất lượng giáo dục nói riêng Một chất lượng giáo dục hay cụ thể chất lượng mơn chưa cao đòi hỏi người thầy phải có giải pháp để thay đổi thực trạng Để nâng cao chất lượng giáo dục, yếu tố quan trọng tích cực hóa hoạt động học tập HS hoạt động dạy học GV Vận dụng tư tưởng tích cực hóa hoạt động học tập HS vào thực tiễn giảng dạy môn Ngữ văn, nhà nghiên cứu phương pháp dạy học (PPDH) thời gian qua trí quan niệm: GV khơng phải người “rót” hay “cung cấp” kiến thức tới HS; HS khơng đóng vai trò thụ động nghe, ghi, chấp nhận làm theo mẫu … suốt q trình học tập Tích cực hóa hoạt động học tập HS khơng phải đề cao sở thích, hứng thú cá nhân HS để HS tích cực hoạt động theo hứng thú tự phát, tùy hứng mà đề cao tính tích cực, chủ động học tập HS nhằm đạt mục tiêu học tập hướng dẫn GV GV phải khắc phục lối truyền thụ chiều Các em phải biết thay đổi lối học thụ động phương pháp học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Muốn làm điều đó, vai trò người thầy q trình dạy học lớn - phải đổi phương pháp daỵ học Đổi PPDH trường phổ thông trình phức hợp đòi hỏi phải tác động đến nhiều yếu tố khác Để thành công, cần thiết phải đổi cách toàn diện, đồng thành tố, phận cấu thành trình dạy học Hơn nữa, để đạt mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, phía người thầy, phải dạy để học sinh động não, phát triển tư sáng tạo em HS phải tự vận động để tìm kiến thức, phải thơng hiểu ghi nhớ điều nắm bắt qua hoạt động chủ động, nỗ lực Cần lưu ý điều rằng, thầy giáo dù tích cực đến đâu mà HS khơng nỗ lực việc dạy học khơng đạt kết Vì vậy, người thầy đóng vai trò định hướng, tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ HS trình tìm hiểu tri thức Thầy cần đặt cho em nhiệm vụ tìm tòi, phát tri thức suốt trình học tập biết vận dụng tri thức vào giải tình thực tiễn sống Thầy phải rèn cho học sinh biết vận dụng kết hợp kiến thức, kỹ thái độ em để thực nhiệm vụ thường gắn với tình Như vậy, kiến thức sở để hình thành lực, nguồn lực để người học tìm giải pháp tối ưu để thực nhiệm vụ Những kiến thức sở để hình thành rèn luyện lực kiến thức mà người học phải động, tự kiến tạo, huy động Việc hình thành rèn luyện lực diễn theo hình xốy trơn ốc, lực có trước sử dụng để kiến tạo kiến thức mới; kiến thức lại sở để hình thành lực Tuy kiến thức, kỹ sở cần thiết để hình thành lực cần lưu ý việc sử chúng với thái độ, giá trị, trách nhiệm thân bối cảnh cụ thể * Những định hướng chung đổi PPDH theo định hướng phát triển lực: - Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin, …) sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư - GV chọn lựa linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để tổ chức hoạt động dạy học Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn giáo viên” * Các lực cần phát triển chương trình giáo dục theo định hướng phát triển lực: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, lực sử dụng ngôn ngữ… Thực trạng vấn đề: Ngữ văn mơn học có vai trò quan trọng chương trình giáo dục phổ thông Nhưng thực trạng số học sinh, em học cách qua loa, đối phó HS trở nên lười suy nghĩ, khơng phát triển tư sáng tạo trình học tập Học văn mà em lười đọc văn bản, khơng chịu tìm hiểu tác phẩm, khâu cảm thụ tác phẩm khơng có, kĩ phân tích tác phẩm Từ dẫn đến hậu trước tiên học văn tẻ nhạt, nhàm chán Sau kiến thức em có nhiều lỗ hổng, kết học tập khơng cao Nói đến thực trạng dạy học văn, cần phải thẳng thắn nhìn nhận rằng, phận giáo viên quen với phương pháp dạy học truyền thống Giáo viên ý đến việc cung cấp kiến thức học sinh thụ động tiếp thu kiến thức tự tìm hiểu, cảm thụ, khám phá văn bản, dẫn đến nhiều học khô cứng, nặng nề, buồn tẻ, học sinh không hứng thú tham gia học tập Ngữ văn mơn tích hợp từ ba phân mơn: Văn học, Tiếng Việt Tập làm văn Với học sinh yếu, việc tích hợp vơ khó khăn Những viết Tập làm văn em ln bị điểm Thậm chí, em khơng chịu làm bài, làm cách qua loa, đối phó Từ dẫn đến kết học tập em xếp loại yếu Hơn nữa, theo yêu cầu đổi mới, HS biết ghi nhớ cách máy móc kiến thức học mà phải có lực vận dụng kiến thức vào tình thực tiễn sống Yêu cầu đối tượng HS yếu lười học khó thực Đứng trước thực trạng thế, thiết nghĩ phía giáo viên phải làm tạo hứng thú học tập cho HS, giúp HS yếu đạt mục tiêu học tập, nâng dần chất lượng môn vấn đề cần phải quan tâm Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề: Trước tiên GV cần hiểu rõ, giáo dục định hướng lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học việc vận dụng tri thức vào thực tiễn sống Như để nâng cao chất lượng dạy học, GV cần xác định vấn đề then chốt đổi phương pháp dạy học Cần bắt đầu việc lập kế hoạch học, lựa chọn phương pháp dạy học cuối kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực Với đối tượng học sinh yếu, em bị hổng kiến thức nhiều Có nhiều em vào lớp học hình thức, em hồn tồn khơng chuẩn bị bài, khơng nghe giảng Từ em khơng tham vào q trình học tập Vì vậy, với học sinh yếu, đòi hỏi người giáo viên phải kiên trì, phải tiến hành nhiều biện pháp để dẫn dắt, hướng dẫn em suốt q trình học tập Điều có nghĩa người thầy phải có kế hoạch dạy học dành cho học sinh học lớp, vừa có kế hoạch phụ đạo cho em học khóa Muốn thế, GV cần trọng tạo cho HS ham thích, hứng thú học tập bắt đầu từ khâu chuẩn bị suốt trình lên lớp qua hình thức tổ chức hoạt động dạy học Ở em, bị hổng kiến thức nên em lơ là, thờ học tập Vì thế, người thầy khơng nóng vội, lúc bắt buộc học sinh phải tham gia học tốt điều khó Người thầy cần ý áp dụng bước sau: - Trước tiên, thầy phải tìm hiểu hồn cảnh, ngun nhân dẫn đến việc học tập em không tốt Tâm lý, tình cảm, tính cách em vấn đề đáng quan tâm Từ có kế hoạch phù hợp để giúp đỡ, hướng dẫn em Đa số em thiếu quan tâm gia đình nên ham chơi Có em thiếu điều kiện học tập Cũng có học sinh gần tự kỷ, em tỏ xa lánh bạn bè… Người thầy tạo gần gũi với em tạo niềm tin để em phấn đấu học tập Giải khó khăn phải cần lòng, quan tâm gần gũi, chia sẻ người thầy người xung quanh Để làm tốt điều này, giáo viên cần phải kết hợp tốt với phận, đoàn thể nhà trường xã hội, phụ huynh học sinh - Từ việc hiểu hoàn cảnh, nguyên nhân dẫn đến việc em lơ là, chán học, học yếu, người thầy giúp học sinh điều chỉnh, xác định mục đích học tập cách đắn Giúp em ý thức học cho mình, cho tương lai Từ khơi gợi em ý thức tự giác học tập Đây việc làm khơng dễ Bởi em phần lớn có hồn cảnh gia đình khó khăn, em thiếu quan tâm gia đình Vì đòi hỏi giáo viên phải quan tâm, gần gũi, tạo niềm tin em bước thay đổi em từ tư tưởng - Người thầy phải nắm vững lực học tập em để dù học khóa hay phụ đạo, thầy phải có kế hoạch dạy học phù hợp, không tạo cho học sinh áp lực học tập Từng bước giúp em có phương pháp học tập phù hợp Có em tiếp thu kiến thức Ban đầu từ việc thụ động em chủ động học tập Các em thấy hứng thú tự giác học tập Có điều xem thành công bước đầu giáo viên - Từ việc nắm vững lực học tập em , giáo viên có kế hoạch phân chia, tổ chức nhóm học tập, đơi bạn học tập để giúp em nắm bắt kiến thức học, mơn học Khi giao việc cho nhóm, giáo viên cần gợi ý tạo điều kiện cho em yếu hoạt động (yêu cầu cần phù hợp với khả năng, khơng gây chán nản em vấn đề khó) Nhóm cần tạo điều kiện cho em phát huy lực mình, nêu thắc mắc…Từ dẫn đến việc em ham thích học tập Đối với học lớp, từ khâu thiết kế giảng đến trình dạy học, giáo viên phải ý đến đối tượng học sinh yếu Ở em, việc chuẩn bị dễ dàng Giáo viên cần giúp em cách chuẩn bị tốt Hệ thống câu hỏi phải dễ hiểu, phù hợp với khả em Có khơng gây chán nản cho em u cầu q khó Giáo viên thiết kế phiếu học tập để học sinh dễ dàng chuẩn bị dễ dàng kiểm tra em Chẳng hạn, tiết văn bản, cần phải đọc kỹ văn trước trả lời câu hỏi chuẩn bị Có thể thiết kế phiếu học tập sau: Tên: PHIẾU HỌC TẬP Tên học: Chuyện người gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) Yêu cầu: Sau đọc tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ: Chi tiết truyện làm cho em thích nhất? Em có nhận xét nhân vật Vũ Nương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… … Với câu hỏi khơng khó để em trả lời Nhưng để thực phiếu học tập HS phải đọc thật kỹ văn Có thể lúc đầu, học sinh khó trả lời thật tốt điều đòi hỏi kỹ đọc – hiểu văn kỹ tạo lập văn (viết câu, diễn đạt ý ) Nhưng bước, giáo viên uốn nắn cho học sinh quen dần với việc em biết rút nhận xét đồng thời biết cách diễn đạt ý kiến Bước đầu câu hỏi dễ, GV đưa câu hỏi đòi hỏi kỹ vận dụng em Nhưng phải làm lúc, không đưa câu hỏi sức em Từ việc HS biết đọc văn để tìm hiểu, GV rèn cho HS kĩ cảm thụ, khám phá tác phẩm Lúc đó, GV đưa yêu cầu cao (Ví dụ: Từ lẽ sống mà nhà thơ Thanh Hải gửi gắm thơ Mùa xuân nho nhỏ, liên hệ trình bày suy nghĩ em quan điểm sống niên nay) Để làm tập này, HS đòi hỏi phải biết vận dụng kiến thức từ văn Mùa xuân nho nhỏ đồng thời phải có lực nhận thức sống để giải vấn đề đặt (suy nghĩ quan điểm sống niên nay) Với đặc thù môn Ngữ văn, đòi hỏi học sinh khơng nắm vững kiến thức mà rèn kỹ Học sinh phải biết vận dụng kiến thức vào việc luyện tập phân môn Tiếng Việt viết Tập làm văn Với học sinh yếu, em ngán ngại làm Tập làm văn Công việc giáo viên cần thực học phụ đạo để giúp em rèn kĩ tạo lập văn Để giúp học sinh làm tốt Tập làm văn, giáo viên bước củng cố kiến thức, phương pháp làm Với đối tượng học sinh yếu, em khơng có kỹ làm Ở em, kỹ tìm ý, viết câu kém, chí từ ngữ nghèo nàn, dùng từ sai, câu văn lủng củng … Giáo viên phải có kế hoạch phụ đạo hợp lý Lúc đầu viết câu, viết đoạn, sau viết Khâu chấm, sửa cho học sinh khâu quan trọng Giáo viên phải giúp học sinh nhận thấy hạn chế, thiếu sót làm Từ việc sửa đạt hiệu Giáo viên nên giới thiệu, hướng dẫn em tìm đọc tài liệu liên quan đến môn, tác phẩm văn học trích dẫn nhà trường Điều giúp ích nhiều cho em trình học tập - Thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở học sinh để thúc đẩy em học tập tốt Giáo viên tăng cường kiểm tra miệng, kiểm tra viết kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh việc kiểm tra phải nhẹ nhàng tránh gây áp lực cho em, tránh cho học sinh hiểu lầm bị thầy cô trù dập - Tạo cho học sinh môi trường học tập thân thiện Sự thân thiện giáo viên điều kiện cần thiết để giúp học sinh đạt hiệu cao học tập Có thế, em dễ dàng trao đổi, nêu thắc mắc Qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ cười, giáo viên tạo gần gũi, 10 cảm giác an tâm cho em, giúp em mạnh dạn bày tỏ khó khăn học tập Khuyến khích em mạnh dạn nêu vướng mắc em gặp phải, không dấu dốt Trong tiết học, giáo viên không nên q nghiêm khắc, gò bó gây áp lực cho học sinh Nên có lúc thoải mái để em thích học, thích mơn học khơng phải thấy Ngữ văn mơn khó học Từ việc thích thú, em tự giác học tập Giáo viên cần trọng tuyên dương, khen thưởng tiến em Đó động lực thúc đẩy tốt cho em bước đường phấn đấu - Tổ chức nhiều hình thức thi đua đố vui, trò chơi, hái hoa học tập nhằm lôi cuốn, tạo hứng thú học tập cho học sinh Giáo viên kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, tổng phụ trách Đội, tổ chuyên môn để tổ chức hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt chuyên đề, hoạt động lên lớp để lồng ghép nội dung học tập bổ ích Những buổi sinh hoạt em tham gia hào hứng hiệu tốt mặt kiến thức - Qua khảo sát lực em, giáo viên cần có kế hoạch phụ đạo thật cụ thể, phù hợp với đối tượng học sinh Ở em, giáo viên phải quan tâm bổ sung kiến thức em bị để bước trang bị lại kiến thức cho em Điều thực học phụ đạo - Kết hợp với tổ chuyên môn, với môn khác nhà trường để nâng hiệu giáo dục tốt Hiệu sáng kiến: Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng thực có hiệu môn Ngữ văn với đối tượng HS yếu Qua thời gian áp dụng, HS ngày 11 tỏ hứng thú học tập, em chuẩn bị chu đáo cho tiết học Giờ học sôi hơn, em không thụ động tiếp thu kiến thức mà chủ động, sáng tạo q trình chiếm lĩnh tri thức Và có lẽ hiệu đáng nói em thay đổi cách học, học thực chất, kết học tập Các em khơng chán nản học văn Một hiệu đáng phấn khởi từ sáng kiến lực vận dụng HS nâng lên rõ rệt Các em biết giải vấn đề đặt sống cách linh hoạt hơn, nhạy bén tiến trước Kết học tập nâng lên rõ rệt Cụ thể, năm học 2014- 2015, kết khảo sát chất lượng đầu năm môn Ngữ văn kết học tập môn cuối HKI khối lớp sau: Giỏi Khá TB Yếu Kém Đầu năm 17.1 39.3 32.7 9.0 1.9 Cuối HKI 20.3 49.4 29.1 1.2 III KẾT LUẬN Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm: - SKKN góp phần nâng cao hiệu giảng dạy theo hướng phát triển lực HS - vấn đề ngành Giáo dục quan tâm Mặt khác hiệu sáng kiến nhằm nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn - HS tỏ yêu thích, hứng thú học tập môn Ngữ văn học tập đức tính cao đẹp, học giáo dục quí báu qua tác phẩm văn học - Học sinh yếu giảm dần giảm dần nguy bỏ học - mối quan tâm lo ngại nhà trường toàn xã hội 12 - Học sinh tích cực học tập Qua giáo viên góp phần khơng nhỏ việc giáo dục kỹ sống, phát triển lực cho học sinh mục tiêu quan trọng ngành Giáo dục Bài học kinh nghiệm: Sau thời gian áp dụng , thân rút kinh nghiệm sau: - Người thầy trước hết phải yêu thương học sinh, phải tâm huyết với nghề, phải có tâm nhà sư phạm Có giáo viên vượt qua khó khăn gặp phải nghề nghiệp - Với đối tượng giảng dạy học sinh yếu, người giáo viên phải biết nhẫn nại, gần gũi, tôn trọng nhân cách học sinh Tạo cho học sinh niềm tin, tạo động lực để em vươn lên học tập - Kết học tập HS nâng lên số học sinh kết chưa thực khả quan (từ nguyên nhân khách quan) Bản thân GV cần kết hợp nhiều biện pháp, nhiều phương pháp, nhiều hình thức tổ chức hoạt động dạy học để kết học tập ngày cao - Tuyên dương cá nhân tiến cần thiết, động lực thúc đẩy học sinh học tập ngày tốt - Hiệu SKKN cao có hợp tác chặt chẽ nhiều phận, đoàn thể nhà trường Khả ứng dụng, triển khai: - Đề tài SKKN ứng dụng rộng rãi cho môn Ngữ văn cấp THCS - Khi áp dụng, thân GV có biện pháp, kinh nghiệm tổ chức hoạt động dạy học phù hợp với đối tượng HS Từ nâng cao hiệu đề tài Kiến nghi, đề xuất: 13 * Đối với cấp quản lý: - Cần có phối hợp phận, đồn thể để tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa, nguồn, tham quan thực tế di tích lịch sử, văn hóa địa phương để góp phần giáo dục tạo hứng thú, yêu thích học tập môn Ngữ văn cho học sinh - Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa để có điều kiện giúp đỡ học sinh học yếu hoàn cảnh khó khăn - Tạo điều kiện cho SKKN ứng dụng rộng rãi * Đối với giáo viên giảng dạy - Đầu tư thật tốt cho công tác soạn giảng đáp ứng yêu cầu phát triển lực học sinh phù hợp với đối tượng HS yếu - Cần rút kinh nghiệm qua giảng để SKKN ngày mang lại hiệu cao Bến Tre , ngày 02 tháng 01 năm 2015 Người viết Trà Thị Thanh Nhàn 14

Ngày đăng: 12/01/2018, 20:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan