Ảnh hưởng của vật liệu điện cực đến độ nhám bề mặt và năng suất xung tia lửa điện chày dập thuốc viên định hình bằng thép 9XC qua tôi (LV thạc sĩ)

78 445 0
Ảnh hưởng của vật liệu điện cực đến độ nhám bề mặt và năng suất xung tia lửa điện chày dập thuốc viên định hình bằng thép 9XC qua tôi (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ảnh hưởng của vật liệu điện cực đến độ nhám bề mặt và năng suất xung tia lửa điện chày dập thuốc viên định hình bằng thép 9XC qua tôi (LV thạc sĩ)Ảnh hưởng của vật liệu điện cực đến độ nhám bề mặt và năng suất xung tia lửa điện chày dập thuốc viên định hình bằng thép 9XC qua tôi (LV thạc sĩ)Ảnh hưởng của vật liệu điện cực đến độ nhám bề mặt và năng suất xung tia lửa điện chày dập thuốc viên định hình bằng thép 9XC qua tôi (LV thạc sĩ)Ảnh hưởng của vật liệu điện cực đến độ nhám bề mặt và năng suất xung tia lửa điện chày dập thuốc viên định hình bằng thép 9XC qua tôi (LV thạc sĩ)Ảnh hưởng của vật liệu điện cực đến độ nhám bề mặt và năng suất xung tia lửa điện chày dập thuốc viên định hình bằng thép 9XC qua tôi (LV thạc sĩ)Ảnh hưởng của vật liệu điện cực đến độ nhám bề mặt và năng suất xung tia lửa điện chày dập thuốc viên định hình bằng thép 9XC qua tôi (LV thạc sĩ)Ảnh hưởng của vật liệu điện cực đến độ nhám bề mặt và năng suất xung tia lửa điện chày dập thuốc viên định hình bằng thép 9XC qua tôi (LV thạc sĩ)Ảnh hưởng của vật liệu điện cực đến độ nhám bề mặt và năng suất xung tia lửa điện chày dập thuốc viên định hình bằng thép 9XC qua tôi (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP - TRẦN THANH HOÀNG Ảnh hưởng vật liệu điện cực đến độ nhám bề mặt suấtxung tia lửa điện chày dập thuốc viên định hình thép 9XC qua LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ MÃ SỐ:60520103 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP - TRẦN THANH HOÀNG Ảnh hưởng vật liệu điện cực đến độ nhám bề mặt suất xung tia lửa điện chày dập thuốc viên định hình thép 9XC qua CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HƯỚNG DẪN KHOA HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ LAI HỒNG PGS.TS VŨ NGỌC PI PHỊNG ĐÀO TẠO Thái Ngun, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Trừ phần tham khảo nêu rõ Luận văn Tác giả Trần Thanh Hoàng ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Vũ Ngọc Pi TS.Vũ Lai Hoàng hướng dẫn, giúp đỡ tận tình từ định hướng đề tài, thiết kế, thực đánh giá kết thực nghiệm đến trình viết hoàn chỉnh luận văn Tác giả chân thành cảm ơn Ths.Trần Anh Đức – Viện Nghiên cứu PTCNC Kỹ thuật Công nghiệp - Trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghiệp, Ths.Hồng Anh Tồn giáo viên khoa Cơ Khí Trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghiệp giúp đỡ tận tình tác giả trình thực thí nghiệm Tác giả bày tỏ lịng biết ơn thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp – Khoa Cơ khí, Xưởng Cơ khí – Trung tâm Thực Nghiệm - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Do lực thân cịn nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến Thầy, Cơ giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp Tác giả Trần Thanh Hoàng iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ GIA CÔNG TIA LỬA ĐIỆN 1.1 Khái quát phương pháp gia công tia lửa điện (EDM) 1.1.1.Lịch sử đời phát triển phương pháp gia công tia lửa điện 1.1.2 Đặc điểm phương pháp gia công tia lửa điện 1.1.3 Khả công nghệ phương pháp gia công tia lửa điện 1.2 Các phương pháp gia công tia lửa điện 1.2.1 Phương pháp gia công xung định hình 1.2.2 Phương pháp gia công cắt dây tia lửa điện 1.2.3 Một số phương pháp sử dụng nguyên lý gia công tia lửa điện 1.3 Nguyên lý phương pháp gia công tia lửa điện 1.4 Các thông số công nghệ phương pháp gia cơng xung định hình 1.5 Dung dịch điện môi …………………………………………………….14 1.6 Các tượng xấu xuất gia công tia lửa điện……………16 1.7 Nâng cao chất lượng bề mặt gia công phương pháp tia lửa điện 19 1.7.1 Ảnh hưởng vật liệu điện cực đến chất lượng bề mặt 19 1.7.2 Ảnh hưởng môi trường gia công đến chất lượng bề mặt 20 1.7.3.Ảnh hưởng chế độ gia công đến chất lượng bề mặt 22 1.7.4.Ảnh hưởng phân cực phôi đến chất lượng bề mặt: 23 1.7.5 Ảnh hưởng kích cỡ hạt đến chất lượng bề mặt 26 1.8 Xác định hướng nghiên cứu đề tài 26 CHƯƠNG II 28 XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM 28 2.1 Mục đích thí nghiệm 28 2.2 Mô tả hệ thống thínghiệm 28 CHƯƠNG III 35 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VẬT LIỆU ĐIỆN CỰC ĐẾN ĐỘ NHÁM BỀ MẶT VÀ NĂNG SUẤT XUNG TIA LỬA ĐIỆN CHÀY DẬP THUỐC VIÊN ĐỊNH HÌNH BẰNG THÉP 9XC QUA TÔI 35 3.1 Thiết kế thí nghiệm 35 3.2 Các giả thiết thí nghiệm 35 iv 3.3.Xây dựng hàm mục tiêu tối ưu hóa số thông số công nghệ gia công xung tia lửa điện thép 9XC sau 35 3.1.1.Mơ hình định tính trình xung tia lửa điện 35 3.3.2 Các thơng số đầu vào thí nghiệm 39 3.4.Ảnh hưởng thông số gia công đến nhám bề mặt 41 3.4.1.Kết độ nhám Ra sử dụng điện cực đồng (Cu) 43 3.4.2 Kết thí nghiệm sử dụng điện cực Graphit (Gr) 47 3.5.Ảnh hưởng thông số gia công đến suất gia cơng 50 3.5.1 Kết thí nghiệm sử dụng điện cực Đồng 50 3.5.2 Kết thí nghiệm sử dụng điện cực Graphit (Gr) 53 3.6 Tối ưu hóa đa mục tiêu 56 3.7 Mòn điện cực trình xung tia lửa điện 58 KẾT LUẬN CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 66 v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1:Thành phần hóa học nguyên tố 30 Bảng 2.2:Chế độ nhiệt luyện 31 Bảng 2.3.Thành phần hóa học theo( % ) hàm lượng điện cực 32 Bảng 2.4.Chỉ tiêu kỹ thuật dầu biến 33 Bảng 3.1Phạm vi khảo sát biến thực nghiệm: 40 Bảng 3.2 Kế hoạch thí nghiệm tối ưu hóa nhám bề mặt theo Ton, Toff, U, I42 Bảng 3.3 Giá trị Ra trung bình ba lần lặp thực 43 Bảng 3.4 Giá trị Ra trung bình 3lần lặp xung với điện cực Graphite 47 Bảng 3.5 Ma trận thí nghiệm kết thí nghiệm ảnh hưởng Ton, Toff, U, I đến suất cắt V sử dụng điện cực Cu 51 Bảng 3.6 Ma trận thí nghiệm kết thí nghiệm ảnh hưởng Ton, Toff, U, I đến suất cắt V dùng điện cực Graphite 54 Bảng 3.7Kích thước điện cực vị trí trước sau xung 58 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1.Sơ đồ ngun lý gia cơng tia lửa điện [15] Hình 1.2.Quá trình ion hóa dung dịch điện mơi Hình 1.3 Q trình phóng tia lửa điện Hình 1.4.Phân cực cho điệncực[15] 10 Hình 1.5.Mối quan hệ giữaVw với µ s, ti [15] 11 Hình 1.6.Mối quan hệ (θ) với µ s, ti [15] 12 Hình 1.7 Mối quan hệ Rz ti (với ti = td + te) [15] 12 Hình 1.8.Ảnh hưởng ti đến suất gia cơng[15] 13 Hình 1.9.Dạng sóng xung hình chữ nhật [21] 14 Hình 1.10 Lớp bề mặt sau gia cơng tia lửa điện [21] 16 Hình 1.11 Hiện tượng hồ quang điện[1] 17 Hình 1.12 Hiện tượng ngắn mạch sụt áp[1] 17 Hình 1.13 Hiện tượng xung mạch hở[1] 18 Hình 1.14.Ảnh hưởng chất điện môi đến nhám bề mặt [22] 21 Hình 1.15 Ảnh hưởng chế độ gia cơng đến chất lượng bề mặt [22] 23 Hình 1.6 Mối quan hệ nhám bề mặt thời gian xung 24 Hình 1.7 Mối quan hệ nhám bề mặt dòng điện cực đại 24 Hình 1.18 Ảnh SEM bề mặt phơi với phân cực dung dịch điện môi khác [22] 25 Hình 2.1.Sơ đồ thí nghiệm 28 Hình 2.2.Máy xung CNC – AG40L 30 Hình 2.3.Hình dáng mẫu thí nghiệm 31 Hình 2.4.Hình dáng điện cực 32 Hình 2.5 Máy SEM Jeol 6490 JED2300 34 Hình 3.1 Mơ hình hóa q trình gia công tia lửa điện 36 Hình 3.2 Khai báo biến thí nghiệm cho thiết kế Box-Behnken 41 Hình 3.3 Phân tích kết tối ưu nhám bề mặt theo Ton, Toff, U với điện cực Cu 45 Hình 3.5 Đồ thị contour Plot quan hệ nhám bề mặt phụ thuộc U I 46 với điện cực Cu 46 Hình 3.6:Phân tích kết thí nghiệm tối ưu nhám bề mặt theo Ton, Toff, U, I vii 48 Hình 3.7: Đồ thị quan hệ nhám bề mặt phụ thuộc U I với điện cực Graphite 49 Hình 3.8 Đồ thị contour Plot quan hệ nhám bề mặt phụ thuộc U I 50 với điện cực Graphite 50 Hình 3.9 Phân tích hồi quy-phương sai 52 Hình 3.10 Đồ thị quan hệ suất cắt phụ thuộc Ton U 53 dùng điện cực Cu 53 Hình 3.11 Đồ thị đường mức suất cắt phụ thuộc Ton U 53 dùng điện cực Cu 53 Hình 3.12 Phân tích hồi quy-phương sai 55 Hình 3.13 Đồ thị quan hệ suất cắt phụ thuộc Ton U 56 dùng điện cực Gr 56 Hình 3.14 Đồ thị đường mức suất cắt phụ thuộc Ton U 56 dùng điện cực Gr 56 Hình 3.15 Đồ thị tối ưu với mục tiêu tối đa hóa độ nhám, suất cắt 57 Hình 3.16 Kích thước điện cực Cu trước sau xung 58 Hình 3.17 Kích thước điện cực Gr trước sau xung 59 Hình 3.18 Độ tăng kích thước điện cực Cu 59 Hình 3.19 Độ tăng kích thước điện cực Graphite 59 MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀTÀI Gia cơng xung định hình phương pháp gia cơng tiên tiến sử dụng rộng rãi Phương pháp dùng để gia công khuôn mẫu, dụng cụ khuôn đột, khuôn đùn, ép kim loại, loại cối định hình vv… Phương pháp đặc biệt hiệu gia công lỗ nhỏ sâu, lỗ, rãnh có thành mỏng vật liệu khó gia cơng (thép khơng rỉ, thép tơi…) Chính vậy, có nhiều nghiên cứu gia công xung điện Cho đến nay, có nhiều nghiên cứu gia cơng xung tia lửa điện Các nghiên cứu mơ hình hóa q trình gia cơng xung điện [1, 2]hay tối ưu hóa tham số q trình nhằm đạt xuất bóc tách vật liệu xung lớn nhât [1, 2] Ảnh hưởng thông số q trình gia cơng xung điện đến chất lượng bề mặt gia công xét đến [3] [4] Thêm vào đó, cơng thức để xác định độ nhám bề mặt xungvới việc kể đến ảnh hưởng cường độ dòng điện, điện áp xung, chu trình xung, thời gian xung vv…cũng đề xuất [4].Độ mòn vật liệu điện cực xung chủ đề tác giả ý Ảnh hưởng thơng số q trình đến độ mịn điện cực xung khảo sát [1] Hơn nữa, tác giả xác định giá trị tham số trình xung tối ưu để độ mòn điện cực nhỏ [1] Việc nghiên cứu trình xung thực cho nhiều loại vật liệu gia công khác như: thép dụng cụ AISI D6 [1], Composite kim loại Al 7075- B4C [2], Inconel 718 [4], siêu hợp lim Niken René 108 DS [5], gốm loại SiC, B4C Si3N4-TiN [6]… Trên thực tế, nêu, gia công xung điện thường dung để gia công khuôn mẫu, dụng cụ khuôn đột, dập, khuôn để làm sản phẩm nhựa loại khuôn chai lọ vv… Các loại khuôn đùn, ép kim loại, loại cối định hình vv… hay gia cơng phương pháp cắt dây tia lửa điện Dễ nhận thấy loại khn dạng hốc, lõm dạng lỗ thủng suốt Còn sản phẩm dạng chày chày dập thuốc viên định hình thường gia công phương pháp nguội mài bao hình Tuy nhiên, phương pháp mài bao hình thực cho chày 55 V = 1,34 + 0,0825Ton + 0,0725Toff + 0,06917U + 0.0625I + 0,0225 Ton Toff – 0,01 Ton I – 0,0275Tof U + 0,06417T2on + 0,01417U2(mm3/phút) Từ mối quan hệ suất cắt V với thông số Ton, Toff, U,I, ta thấy ảnh hưởng thời gian phóng điện Ton, hiệu điện phóng điện U nhiều kể thành phần bậc bậc Cường độ dòng điện I thời gian ngắt xung Toff ảnh hưởng đến suất cắt V Hình 3.12 Phân tích hồi quy-phương sai 56 Hình 3.13 Đồ thị quan hệ suất cắt phụ thuộc Ton U dùng điện cực Gr Từ đồ thị Contour Plot ta tìm thấy điểm có giá trị V lớn V = 1,55816 mm2/phút Hình 3.14 Đồ thị đường mức suất cắt phụ thuộc Ton U dùng điện cực Gr 3.6 Tối ưu hóa đa mục tiêu Đồ thị tối ưu với mục tiêu tối đa hóa độ nhám, suất cắt trình bày hình 3.15 57 Hình 3.15 Đồ thị tối ưu với mục tiêu tối đa hóa độ nhám, suất cắt Căn kết khảo sát, ta chọn khoảng chế độ cắt thỏa mãn hài hịa lợi ích: nhám bề mặt nhỏ suất cắt lớn Quan sát đồ thị hình 3.15, ta thấy lựa chọn thông số cắt để đồng thời đạt tiêu nhám bề mặt suât cắt Khi đó, chọn thơng số cơng nghệ tối ưu sau: Ton = 40 s 58 Toff = 20s U= 40v I=4A 3.7 Mịn điện cực q trình xung tia lửa điện Độ tăng kích thước điện cực Δđc = φđc sau xung - φ đc trước xung Δđc: độ tăng kích thước điện cực (mm) Φđc trước xung: đường kính điện cực trước xung (mm) φđc sau xung: đường kính điện cực sau xung (mm) Bảng 3.7Kích thước điện cực vị trí trước sau xung ST Điện cực Cu Ie φđc Điện cực graphite φđc sau Δđc φđc φđc sau Δđc 8,01 8,015 0,005 8,01 8,013 0,003 8,02 8,027 0,007 8,01 8,015 0,005 8,01 8,018 0,008 8,01 8,016 0,006 8,02 8,031 0,011 8,02 8,028 0,008 8,03 8,043 0,013 8,03 8,041 0,011 8.045 8.04 8.035 8.03 8.025 8.02 8.015 8.01 8.005 7.995 7.99 Hình 3.16 Kích thước điện cực Cu trước sau xung 59 8.05 8.04 8.03 8.02 8.01 7.99 Hình 3.17 Kích thước điện cực Gr trước sau xung Hình 3.18 Độ tăng kích thước điện cực Cu Hình 3.19 Độ tăng kích thước điện cực Graphite 60 Đánh giá nhận xét kết -Kích thước điện cực tăng cường độ dịng điện Ie tăng - Lượng mòn điện cực Cu lớn nhiều so với sử dụng điện cực Graphite KẾT LUẬN CHƯƠNG III Chương tập trung vào nghiên cứu ảnh hưởng thông số đến độ nhám bề mặt suất gia công xung tia lửa điện thép 9XC qua Tất thí nghiệm thực trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, Đại học Thái Nguyên Kết thu sau: - Đã xây dựng mô hình định tính q trình gia cơng xuất phát từ thông số đầu vào đến thực kết thúc trình; - Đã tiến hành thực nghiệm thành công; - Đã xây dựng mối quan hệ thông số công nghệ (Ton, Toff, U, I) đến độ nhám bề mặt suất gia công xung thép 9XC sau máy xung với hai loại điện cực khác cụ thể sau: + Khi xung với điện cực Cu Ra = 2,55444 – 0,0575Ton - 0,0075Toff - 0,33U + 0,25833I + 0,235T0n U 1,4825U I +1,05792U2on + 0,84292I2µm V = 1.60278 + 0,05417Toff + 0,84736Ton + 1.03647I – 0,06583U +0.27250Tof U – 0,04521T2on +0.05479U2 (mm3/phút) + Khi xung với điện cực Gr Ra = 4.34 + 0,105Ton - 0,085Toff - 0,1025U – 0,50583I + 0,53T0n I 0,1175Tof U + 0,2875Tof I + 0,38 UI -0,09042U2on + 0,19542I2 µm V = 1,34 + 0,0825Ton + 0,0725Toff + 0,06917U + 0.0625I + 0,0225 Ton Toff – 0,01 Ton I – 0,0275Tof U + 0,06417T2on + 0,01417U2 (mm3/phút) - Đã tối ưu hóa đa mục tiêu tìm trị số thơng số (Ton, Toff, U, I) gia công đạt độ nhám Ra = 2.53 m đạt suất V = 1.8 (mm2/phút) : Ton = 40 s Toff = 20s U= 40v I=4A 61 KẾT LUẬN CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU Ngày cạnh tranh ngày gay gắt địi hỏi phải tối ưu cơng đoạn dây chuyền sản xuất độ xác, độ bền, suất, tính kinh tế, chất lượng gia cơng… Điều có ý nghĩa thiết thực gia cơng vật liệu q hiếm, vật liệu khó gia công phương pháp thông thường Cùng với phát triển khoa học công nghệ, công tác ngày hiệu Tuy nhiên, thiết bị gia công ngày phức tạp địi hỏi phải có chế độ tối ưu hóa để gia cơng nhằm mục đích nâng cao hiệu hạ giá thành sản phẩm Với mục đích tác giả tập trung sâu nghiên cứu chất q trình gia cơng tia lửa điện, mô tả đánh giá ảnh hưởng thông số công nghệ đến suất chất lượng gia công dây cắt tia lửa điện Thép 9XC loại thép hợp kim dụng cụ sử dụng nhiều chế tạo khuôn dập, bàn cán, dụng cụ gia công… Việc gia công thép 9XC sau tơi gặp nhiều khó khăn phương pháp truyền thống chi phí lớn, suất chất lượng khơng cao đơi khó thực Khi gia công xung tia lửa điện, tính dẫn điện thép 9XC khác với loại thép hợp kim khác, làm cho suất chất lượng gia cơng thay đổi Vì cần phải nghiên cứu tìm các trị số thông số công nghệ tối ưu để đảm bảo suất chất lượng (độ nhám bề mặt) gia công 9XC sau máy xung Kết nghiên cứu cụ thể là: Đã xây dựng cách có hệ thống tham số cơng nghệ đơn kết hợp yếu tố công nghệ khác ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt suất gia công Tác giả đưa kết luận ảnh hưởng thông số công nghệ đến nhám bề mặt suất cắt, điều sở để lựa chọn chế độ gia công tối ưu nhằm nâng cao hiệu trình gia công Cụ thể là: - Điện áp đánh lửa U: yếu tố ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng bề mặt gia cơng Điều hồn tồn phù hợp với nghiên cứu gia cơng xung tia lửa điện 62 - Khoảng cách xung Toff (off time): Đây tham số có ảnh hưởng không nhỏ đến suất, chất lượng bề mặt độ xác kích thước Khi khoảng cách xung lớn lượng hớt vật liệu phơi nhỏ ngược lại Tuy nhiên, khoảng cách xung phải đủ lớn để dung dịch chất điện mơi có đủ thời gian thơi ion hóa dịng chảy điện mơi có đủ thời gian vận chuyển hết phoi khỏi vùng gia công làm nguội bề mặt gia công - Độ kéo dài xung Ton (on time): thời gian kéo dài xung ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng bề mặt gia công Lượng hớt vật liệu tăng lên độ kéo dài xung tăng, đến mức độ giảm cho dù độ kéo dài xung tăng kéo theo nhám bề mặt tăng lên Xây dựng thành cơng mơ hình tốn học mối quan hệ độ nhám bề mặt suất gia công với thông số công nghệ điện áp đánh lửa U, độ kéo dài xung Ton, khoảng cách xung Toff, cường độ dòng điện I gia cơng thép 9XC sau tơi Tối ưu hóa đa mục tiêu tìm trị số thơng số (Ton, Toff, U) gia công đạt độ nhám Ra = 2.53m với suất V=1,8 mm2/phút Một số đề nghị phương hướng nghiên cứu tiếp: -Trong gia công xung tia lửa điện, loại vật liệu điện cực thơng dụng nghiên cứu (đồng graphite), cịn có nhiều vật liệu điện cực khác volfram, đồng-volfram, bạc-volfram vv… Do cần thiết nghiên cứu ảnh hưởng loại vật liệu điện cực đến chất lượng gia công suất gia công xung tia lửa điện vật liệu thép 9XC qua tôi; - Trên thực tế, để làm chày dập thuốc viên nói chung chày dập viên định hình nói riêng, thép 9XC loại vật liệu dung phổ biến, người ta sử dụng thép X12M Do cần thiết phải nghiên cứu ảnh hưởng vật liệu điện cực đến chất lượng bề mặt suất xung thép X12M 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Vũ Hồi Ân, Gia cơng tia lửa điện - Nhà xuất khoa học kỹ thuật 2007 [2] Nguyễn Văn Tuấn, Vũ Ngọc Pi, Nguyễn Văn Hùng (2008),Các phương pháp gia công tiên tiến, Trường Đại học KTCN TháiNguyên [3] Nguyễn Văn Dự, Nguyễn Đăng Bình, Quy hoạch thực nghiệm kỹ thuật – Nhà xuất khoa học kỹ thuật 2011 [4] Trần Văn Địch, Ngơ Trí Phúc – Sổ tay thép giới – Nhà xuất khoa học kỹ thuật 2006 [5] Bùi Minh Trí – Xác suất thống kê quy hoạch thực nghiệm - Nhà xuất khoa học kỹ thuật 2005 TIẾNG ANH [6] M L Jeswani, (1981), “Effect of addition of graphite powder to kerosene used as a dielectric fluid in electrical discharge machining”, Wear, (70), 133–139 [7] Jin Yuan, Kesheng Wang, Tao Yu, Minglun Fang, Reliable multiobjective optimization of high-speed WEDM process based on Gaussian process regression, International Journal of Machine Tools and Manufacture, Volume 48, Issue 1, January 2008, Pages 47-60 [8] S Tariq Jilani, P.C Pandey, “Experimetnal investigations into the performance of water as dielectric in EDM ”, International Journal of Machine Tool Design and Research 24 (1984) 31–43 [9]K Furutani, K Shiraki, M Ohta, “Deposition of lubricant layer byelectrical discharge machining during finishing process ”, Seimitsu Kogaku Kaishi/Journal of the Japan Society for Precision En-gineering 67 (2001) 2042– 2047 [10] Shajan Kuriakose, Kamal Mohan, M S Shunmugam, Data mining applied to wire-EDM process, Journal of Materials Processing Technology, Volume 142, Issue 1, 10 November 2003, Pages 182-189 [11] T A Spedding, Z Q Wang, Parametric optimization and surface characterization of wire electrical discharge machining process, Precision Engineering, Volume 20, Issue 1, January 1997, Pages 5-15 64 [12] S Sarkar, M Sekh, S Mitra, B Bhattacharyya, Modeling and optimization of wire electrical discharge machining of γ-TiAl in trim cutting operation, Journal of Materials Processing Technology, Volume 205, Issues 13, 26 August 2008, Pages 376-387 [13] Advanced Machining Processes (2004), McGraw- Hill, Mechanical Engineering Series [14] M Ghoreishi, J Atkinson, “A comparative experimental study of machining characteristics in vibratory rotary and vibro-rotary electro-discharge machin ”, Journal of Materials Proces-sing Technology 120 (2002) 374–384 [15] Z.N.Guo, T.C Lee, T.M Yue, W.S Lau, “Study on the machining mechanism of WEDM with ultrasonic vibration of the wire ”, Journal of Materials Processing Technology 69 (1997)212–221 [16] Kun Ling Wu, Biing Hwa Yan*, Fuang Yuan Huang, Shin Chang Chen, 2005 “Improvement of surface finish on SKD steel using electrodischarge machining with aluminum and surfactant added dielectric’’.Department of Mechanical Engineering, National Central University, Chung-Li 32054, Taiwan, ROC [17] T.Yih-fong,C.Fu-chen, “Investigation into some surface characteristics of electrical discharge machining SKD-11 using powder-suspension dielectric oil”, Materials Processing Technology 170(2005) 385–391 [18] Norliana Mohd Abbas, Darius G Solomon, Md Fuad Bahari, (2006)“ A review on current research trends in electrical discharge machining(EDM), Faculty of Mechanical Engineering, Universiti Teknologi MARA, 40450 Shah Alam, Selangor Darul Ehsan, Malaysia [19] Katsushi Furutani “ Electrical Conditions of Electrical Discharge Machining with Powder Suspended in Working Oil for Titanium Carbide Accretion Process‟‟, Department of Advanced Science and Technology, Toyota Technological Institute 12-1, Hisakata 2-chome, Tempaku-ku, Nagoya 468- 8511Japan [20] PC Pandey- HS Shan (2002), Modern Machining Processes, Tata McGraw- Hill Pulishing Company Limited 65 [21] Sanjeev Kumar, Rupinder Singh, T.P Singh, B.L Sethi, “Surface modification by electrical discharge machining: A review”, Journal of Materials Processing Technology, (209), 3675–3687 [22] Kun Ling Wu, Biing Hwa Yan*, Fuang Yuan Huang, Shin Chang Chen, (2005)“Improvement of surface finish on SKD steel using electrodischarge machining with aluminum and surfactant added dielectric‟‟, Department of Mechanical Engineering, National Central University, ChungLi 32054, Taiwan, ROC [23] P.Pecas,E.Henriques,“Influence of silicon powder-mixed dielectric on conventional electrical discharge machining”, International Journal of Machine Tools & M anufacture 43 (2003) 1465–1471 [24] Z.L Wang, Y Fang, P.N Wu, W.S Zhao, K Cheng, “Surface modification process by electrical discharge machining with a Ti powder green compact electrode”, Journal of Materials Processing Technology(2002) 139142 66 PHỤ LỤC Thiết bị thí nghiệm Máy xung CNC – AG40L trung tâm thí nghiệm Trường ĐH Kỹ thuật Cơng nghiệp 67 Máy đo nhám SJ.201 trung tâm thí nghiệm Trường ĐH Kỹ thuật Cơng nghiệp Q trình thực nghiệm cắt thử 2.1 Bản vẽ chi tiết Bản vẽ chi tiết thí nghiệm 68 2.2 Gia cơng thực nghiệm Màn hình hiển thị trình thực Màn hình hiểm thị q trình cắt nghiệm Phơi trước cắt thực nghiệm 2.3 Đo kiểm chi tiết Sản phẩm nhận sau cắt kiểm nghiệm 69 ... thiết bị đại, có độ tin cậy cao 35 CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VẬT LIỆU ĐIỆN CỰC ĐẾN ĐỘ NHÁM BỀ MẶT VÀ NĂNG SUẤT XUNG TIA LỬA ĐIỆN CHÀY DẬP THUỐC VIÊN ĐỊNH HÌNH BẰNG THÉP 9XC QUA TƠI 3.1... hệ thống thí nghiệm để nghiên cứu ảnh hưởng vật liệu điện cực đến độ nhám bề mặt suất xung tia lửa điện chày dập thuốc viên định hình thép 9XC qua Vật liệu điện cực chọn để khảo sát đồng grafit... CHƯƠNG III 35 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VẬT LIỆU ĐIỆN CỰC ĐẾN ĐỘ NHÁM BỀ MẶT VÀ NĂNG SUẤT XUNG TIA LỬA ĐIỆN CHÀY DẬP THUỐC VIÊN ĐỊNH HÌNH BẰNG THÉP 9XC QUA TƠI 35 3.1 Thiết kế thí nghiệm

Ngày đăng: 12/01/2018, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan