Vai trò của ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn đối với người thi hành án treo, án phạt cải tạo không giam giữ (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh)

103 347 1
Vai trò của ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn đối với người thi hành án treo, án phạt cải tạo không giam giữ (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN QUANG MU VAI TRò CủA ủY BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯờNG, THị TRấN ĐốI VớI NGƯờI THI HàNH áN TREO, áN PHạT CảI TạO KHÔNG GIAM GIữ (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh) LUN VN THC S LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN QUANG MẬU VAI TRß CđA ủY BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯờNG, THị TRấN ĐốI VớI NGƯờI THI HàNH áN TREO, áN PHạT CảI TạO KHÔNG GIAM GIữ (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hµ TÜnh) Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS CAO THỊ OANH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Phan Quang Mậu MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƢỜNG, THỊ TRẤN ĐỐI VỚI NGƢỜI THI HÀNH ÁN TREO, ÁN PHẠT CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ 1.1 Khái niệm, đặc điểm khái quát lịch sử lập pháp Luật hình Việt Nam vai trị Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn ngƣời thi hành án treo, án phạt cải tạo không giam giữ 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn ngƣời thi hành án treo 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm vai trò Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn ngƣời thi hành hình án phạt cải tạo không giam giữ 10 1.1.3 Khái quát lịch sử lập pháp Luật hình Việt Nam vai trò Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn thi hành án treo án phạt cải tạo không giam giữ 14 1.2 Cơ sở lý luận ý nghĩa việc quy định vai trò Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn quản lý, giáo dục ngƣời thi hành án treo, án phạt cải tạo không giam giữ 17 1.2.1 Về chức năng, nhiệm vụ Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn quản lý nhà nƣớc, quản lý xã hội 17 1.2.2 Về chất pháp lý việc quản lý, giám sát ngƣời thi hành án treo, án phạt cải không giam giữ .20 1.2.3 Ý nghĩa quy định vai trò Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn việc quản lý, giáo dục ngƣời thi hành án treo án phạt cải tạo không giam giữ 21 1.3 Các quan, tổ chức Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn tham gia quản lý, giáo dục ngƣời thi hành án treo án phạt cải tạo không giam giữ .23 1.3.1 Công an cấp xã .23 1.3.2 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị - xã hội sở 24 1.3.3 Thơn, xóm, ấp, tổ dân phố 25 1.4 Những yếu tố tác động đến vai trò Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn ngƣời thi hành án treo án phạt cải tạo không giam giữ 26 1.4.1 Việc tổ chức quyền lực nhà nƣớc 26 1.4.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 26 1.4.3 Năng lực cán Ủy ban nhân dân cấp xã 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 28 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƢỜNG, THỊ TRẤN ĐỐI VỚI NGƢỜI THI HÀNH ÁN TREO, ÁN PHẠT CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH 29 2.1 Quy định pháp luật hình Việt Nam vai trò Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn ngƣời thi hành án treo án phạt cải tạo không giam giữ 29 2.1.1 Quy định vai trò Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn việc quản lý, giáo dục ngƣời thi hành án treo 29 2.1.2 Quy định vai trò Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn ngƣời thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ 30 2.1.3 Quy định trình tự, thủ tục nội dung quản lý, giám sát ngƣời thi hành án treo, án phạt cải tạo không giam giữ Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn 31 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật vai trò Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn ngƣời thi hành án treo án phạt cải tạo không giam giữ địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 35 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội hoạt động chấp hành pháp luật hình tỉnh Hà Tĩnh có tác động đến vai trị cuả Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn thi hành án 35 2.2.2 Những kết đạt đƣợc vai trò Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn ngƣời thi hành án treo án phạt cải tạo không giam giữ địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 38 2.2.3 Một số tồn tại, hạn chế vai trò Ủy ban nhân dân, xã, phƣờng, thị trấn ngƣời thi hành án treo án phạt cải tạo không giam giữ địa bàn tỉnh Hà Tĩnh .47 2.2.4 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế đến vai trò Ủy ban nhân dân, xã, phƣờng, thị trấn ngƣời thi hành án treo án phạt cải tạo không giam giữ địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 52 KẾT LUẬN CHƢƠNG 61 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƢỜNG, THỊ TRẤN ĐỐI VỚI NGƢỜI THI HÀNH ÁN TREO, ÁN PHẠT CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH 62 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật nâng cao vai trò Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn ngƣời thi hành án treo, án phạt cải tạo không giam giữ 62 3.1.1 Đáp ứng với công đổi đất nƣớc, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập Quốc tế .62 3.1.2 Đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn khắc phục hạn chế, tồn trình thực thi hành án 65 3.2 Các giải pháp hoàn thiện nâng cao việc áp dụng pháp luật vai trò Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn ngƣời thi hành án treo án phạt cải tạo không giam giữ .67 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật vai trò Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn ngƣời thi hành án treo án phạt cải tạo không giam giữ 67 3.2.2 Tăng cƣờng việc giải thích, hƣớng dẫn pháp luật vai trò, nhiệm vụ Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn việc quản lý, giám sát ngƣời thi hành án treo án phạt cải tạo không giam giữ 72 3.2.3 Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng đối vai trò Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn việc quản lý giám sát ngƣời thi hành án treo án phạt cải tạo không giam giữ 74 3.2.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật việc thi hành án treo án phạt cải tạo không giam giữ 78 3.2.5 Nâng cao trách nhiệm cán chuyên môn, ngƣời đứng đầu Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn tổ chức đoàn thể quần chúng việc quản lý, giám sát ngƣời thi hành án treo án phạt cải tạo không giam giữ 79 3.2.6 Tăng cƣờng vai trò phối hợp chủ thể Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn việc quản lý, giáo dục ngƣời thi hành án treo, án phạt cải cạo không giam giữ 82 3.2.7 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm vai trò UBND xã, phƣờng thị trấn quản lý, giáo dục ngƣời thi hành án treo, án phạt cải cạo không giam giữ 84 3.2.8 Đảm bảo điều kiện cần thiết chế độ, sách cho Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn để thực việc quản lý, giáo dục ngƣời thi hành án treo, án phạt cải cạo không giam giữ 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG 88 KẾT LUẬN CHUNG 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .91 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật Hình BLTTHS: Bộ luật Tố tụng hình THAHS: Thi hành án hình UBND cấp xã: Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Số hiệu Tiên bảng, sơ đồ Trang Bảng 2.1: Tình hình thực tế thi hành án treo, cải tạo không giam giữ địa bàn tỉnh Hà tĩnh từ năm 2011 - 2016 39 Bảng 2.2: Bảng thống kê số liệu tổng số ngƣời phải thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ hàng năm (từ 2011- 2016) Sơ đồ 2.1: Trình tự, thủ tục thi hành án treo, cải tạo không giam giữ 41 33 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Công tác quản lý, giám sát ngƣời thi hành án treo, án phạt cải tạo không giam giữ Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn nội dung công tác thi hành án hình loại án này, nhằm đƣa án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật thi hành thực tế Thực tốt công tác thi hành án hoạt động nhằm đảm bảo nguyên tắc pháp chế XHCN, quyền, lợi ích hợp pháp Nhà nƣớc, tổ chức, cá nhân bị xâm hại, đƣợc thực thi cách nghiêm túc Trong năm qua, Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm đến cơng thi hành án hình nên ban hành chủ trƣơng nghị để lãnh đạo, chỉ đạo hoàn thiện nhiều quy định pháp luật để phù hợp với xu phát triển đất nƣớc hội nhập quốc tế Tuy nhiên, cơng tác thi hành hình nói chung thi hành án treo án phạt cải tạo không giam giữ nói riêng cịn nhiều bất cập hạn chế, cụ thể: Hệ thống văn quy pháp pháp luật đƣợc ban hành thời điểm khác dẫn đến nhiều quy định chồng chéo, chƣa đồng bộ, nhiều nội dung quy định chƣa chi tiết, cụ thể nên gặp nhiều gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc thực tiễn thi hành Bên cạnh vai trị, trách nhiệm quan công tác thi hành án chƣa đƣợc phân công, phối hợp chặt chẽ, đặc biệt vai trò Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn, mặt trận tổ quốc đoàn thể quần chúng việc quản lý, giáo dục ngƣời thi hành án quy định cụ thể nên hiệu quả, tác dụng thi hành án đạt thấp Cơ chế giám sát, chế tài cƣỡng chế ngƣời bị kết án không chấp hành án chƣa nghiêm, thiếu tính răn đe, giáo dục, phịng ngừa tái phạm Mặt khác, chƣa có cơng trình nghiên cứu chun sâu vai trị, trách nhiệm UBND xã, phƣờng thị trấn việc quản lý, giám sát ngƣời thi hành án treo, cải tạo khơng giam giữ cách có hệ thống, tồn diện, sâu sắc sát với thực tiễn Để nâng cao vai trò UBND xã, phƣờng, thị trấn việc thi hành án treo án cải tạo không giam giữ nói riêng nhằm đáp ứng u cầu địi hỏi việc đồn thể trị - xã hội thôn, tổ dân phố, với đầy đủ số lƣợng, thành phần phù hợp có trách nhiệm, nhiệt tình, vững vàng trị, phẩm chất đạo đức tốt, uy tín quan, tổ chức nhân dân để đạo, quản lý phân công trực tiếp giáo dục quản lý bị án; có quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Ban quản lý cá nhân phụ trách, trực tiếp quản lý, giáo dục bị án để thực thống Tăng cƣờng công tác tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, kỷ đội ngũ cán cấp xã bảo đảm sơ vật chất thiết bị để họ thực tốt nhiệm vụ - Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn cần phải xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực công tác thi hành án treo, án phạt cải tạo không giam giữ địa phƣơng hàng năm; đạo củng cố hệ thống hồ sơ, tài liệu trang thiết bị, tủ đựng hồ sơ bảo quản; hỗ trợ kinh phí ngân sách thƣờng xuyên phục vụ triển khai công tác thi hành án bồi dƣỡng cho cán trực tiếp quản lý, giám sát ngƣời thi hành án treo, cải tạo khơng giam giữ, góp phần nâng cao hiệu công tác thi hành án địa phƣơng Nghiêm túc tiếp thu đầy đủ nội dung kết luận, kiến nghị viện kiểm sát, kiểm sát viên phụ trách, HĐND cấp huyện thực chức kiểm sát, giám sát việc thi hành án treo, án phạt cải tạo không giam giữ địa phƣơng, đơn vị để khắc phục kịp thời thiếu sót, tồn tại; tiếp nhận, giải kịp thời đơn thƣ khiếu nại, tố cáo có liên quan đến thi hành án treo, cải tạo không giam giữ thuộc thẩm quyền, không để tồn kéo dài - Chủ tịch UBND xã, phƣờng, thị trấn nơi có ngƣời bị kết án cƣ trú cần nắm vững quy định Luật THAHS, văn hƣớng dẫn thi hành, quy định trách nhiệm, quyền hạn cơng tác thi hành án treo, cải tạo khơng giam giữ, cụ thể nội dung, trình tự, thủ tục bƣớc thực việc thi hành án để tổ chức thực nghiêm túc, quy định pháp luật - Cán công an, tƣ pháp UBND cấp xã ngƣời tham mƣu trực tiếp thi hành án cần nắm vững quy định pháp luật, thực đầy đủ nghiêm túc trách nhiệm, quyền hạn theo quy định Luật THAHS văn pháp luật khác có liên quan; Cán Cơng an xã phải thƣờng xuyên tích 80 cực học tập kiến thức quan điểm, chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách pháp luật nhà nƣớc, tự rèn luyện, bồi dƣỡng kiến thức pháp luật, trau dồi đạo đức nghề nghiệp, kỹ nghiệp vụ thi hành án; thƣờng xuyên bám sát địa bàn, kết hợp đồng nhiệm vụ đảm bảo an ninh, trật tự với nhiệm vụ thi hành án, giám sát đối tƣợng có liên quan cộng đồng, nhằm loại trừ nguy lôi kéo ngƣời chấp hành án tái phạm; chủ động gặp gỡ ngƣời bị kết án, nhiều hình thức giúp họ nắm vững pháp luật; đề xuất với quyền địa phƣơng có biện pháp giúp đỡ họ gặp khó khăn thời gian cải tạo, liên hệ mật thiết với gia đình ngƣời bị kết án để nắm bắt tâm trạng, thái độ, ý thức họ, hƣớng dẫn họ thực quyền mình, giải thích cho họ nghĩa vụ phải thực Phối hợp với tổ chức đoàn thể nhƣ niên, phụ nữ vận động ngƣời phải thi hành án gia đình họ thực nghiêm túc quy định pháp luật, quy định Đảng, nhà nƣớc, tích cực học tập rèn luyện để sớm hòa nhập cộng đồng trở thành ngƣời có ích cho xã hội - Đảng ủy quan, tổ chức trị - xã hội thơn, tổ dân phố nơi có ngƣời chấp hành án treo, cải tạo không giam giữ học tập, công tác, sinh hoạt cần phân công đồng chí lãnh đạo xã, phƣờng, thị trấn trực tiếp phụ trách hoạt động thi hành án để theo dõi, giám sát, giáo dục, động viên trực tiếp thƣờng xuyên, góp phần phịng ngừa tái phạm, giúp đỡ ngƣời bị kết án nhanh chóng hịa nhập cộng đồng, ổn định công việc, học tập, sinh hoạt, tránh tâm lý kỳ thị, mặc cảm, xa lánh Phối hợp với quan có chức quán triệt, phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật thi hành án treo, cải tạo không giam giữ đến cán bộ, công chức nhân dân để thực đầy đủ trách nhiệm quyền hạn tổ chức quản lý, giám sát, giáo dục ngƣời bị kết án Ủy ban nhân dân, Mặt trận tổ quốc cấp xã tổ chức trị, xã hội tổ chức họp cộng đồng dân cƣ nơi ngƣời chấp hành án cƣ trú để kiểm điểm ngƣời chấp hành án vi phạm nghĩa vụ chấp hành án theo quy định Điều 75, 79 Luật THAHS - Ngƣời bị kết án gia đình cần chủ động tìm hiểu quy định pháp luật thi hành án, nắm chắc, thực tốt quyền nghĩa vụ mình, thƣờng 81 xuyên liên hệ chặt chẽ với cán trực tiếp thi hành đề nghị họ giúp đỡ thời gian cải tạo, tình cảm thƣơng yêu, sẻ chia gia đình để tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời chấp hành án nhanh chóng xóa bỏ mặc cảm, chủ động hòa nhập với cộng đồng 3.2.6 Tăng cường vai trò phối hợp chủ thể Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn việc quản lý, giáo dục người thi hành án treo, án phạt cải cạo không giam giữ Thực tiễn công tác thi hành án địa phƣơng cho thấy phối hợp chủ thể thi hành án lúng túng, hiệu quả, thiếu thống nhất, chƣa đồng bộ, nhịp nhàng, đặc biệt quản lý, giám sát ngƣời thi hành án treo, án phạt cải tạo không giam giữ Do vậy, cần thiết phải xây dựng quy chế phối hợp chủ thể, cần trọng xây dựng nguyên tắc phối hợp, nội dung phối hợp, trách nhiệm phối hợp chủ thể nhằm phát huy hiệu công tác thực pháp luật thi hành án, phối kết hợp chặt chẽ chủ thể thi hành án Cụ thể: - Sự phối hợp gia đình ngƣời bị kết án với UBND xã phƣờng, thị trấn, quan, tổ chức, cộng đồng dân cƣ nơi ngƣời chấp hành án cƣ trú, học tập, công tác để đảm bảo việc ngƣời bị kết án đƣợc quản lý, giám sát, giáo dục đạt hiệu quả, tìm hiểu, nắm tình hình gia đình ngƣời bị kết án, lựa chọn ngƣời có uy tín gia đình, dịng họ để làm điểm tựa, cầu nối cán quyền với ngƣời chấp hành án, tạo điều kiện động viên, giáo dục ngƣời chấp hành án cải tạo, phấn đấu trở thành ngƣời có ích cho gia đình xã hội - Sự phối Cơ quan THAHS với Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân: Đảm bảo tuân thủ pháp luật công tác thi hành án, việc kiểm tra, giám sát việc thi hành án chủ thể; giao nhận án, định thi hành án; việc xem xét, theo dõi kết thi hành án, đề nghị lập hồ sơ rút ngắn thời gian thử thách hay giảm thời hạn chấp hành án Định kỳ tháng, năm, ba ngành cần tổ chức họp thống để rà soát nắm lại số ngƣời bị kết án địa bàn, số ngƣời đƣợc giám sát, giáo dục, nhƣ đánh giá lại chất lƣợng giám sát giáo dục, số ngƣời bị kết án tái phạm, trách nhiệm quan mối quan hệ 82 phối hợp, để từ đề giải pháp nâng cao chất lƣợng, hiệu công tác phối hợp thi hành án địa bàn tỉnh - Uỷ ban nhân dân tỉnh, UBND 13 huyện, thị, thành phố với UBND 262 xã, phƣờng, thị trấn cần xây dựng chƣơng trình, kế hoạch thực hàng năm đề biện pháp nâng cao hiệu công tác giám sát, giáo dục ngƣời bị kết án địa phƣơng Đồng thời tiến hành tổ chức hội nghị tập huấn nghiệp vụ công tác quản lý giám sát ngƣời bị kết hình phạt tù cho hƣởng án treo, án phạt cải tạo không giam giữ cho Chủ tịch UBND cấp xã cán trực tiếp quản lý, giám sát ngƣời thi hành án Từng bƣớc xây dựng củng cố quy chế phối hợp ngành, cấp công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ Tập trung thống công tác lãnh đạo, đạo thực chế độ thông tin báo cáo từ tỉnh đến huyện xã, phƣờng, thị trấn kết hoạt động thi hành án treo, cải tạo không giam giữ để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời sai phạm xây Hàng năm tiến hành tổ chức sơ kết, tổng kết đánh giá tình hình, kết thực Nghị định 60, 61/2000/NĐ-CP Chính phủ việc thực Luật THAHS thơng qua hành khảo sát lại toàn thực trạng thi hành án treo, cải tạo khơng giam giữ địa bàn tồn tỉnh, khó khăn, vƣớng mắc để phục vụ cơng tác lãnh đạo, đạo có hiểu thời gian tới Tăng cƣờng thực công tác thi đua khen thƣởng, tuyên truyền giáo dục pháp luật thi hành án treo, cải tạo không giam giữ; nghiêm túc phê bình, kiểm điểm Chủ tịch UBND cấp xã thiếu sót, tồn chậm khắc phục, để kéo dài sau đƣợc kiểm tra, kiểm sát quan có thẩm quyền Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành văn đạo hoạt động thi hành án địa phƣơng mình, trƣớc mắt cần xây dựng quy chế phối hợp việc quản lý, giám sát ngƣời thi hành án treo án phạt cải tạo khơng giam giữ; quy định rõ chủ thể phối hợp; chế nội dung phối hợp, trách nhiệm quan, tổ chức quan hệ phối hợp - Các quan tƣ pháp cấp huyện: Cơ quan THAHS cấp huyện cần chủ động xây dựng kế hoạch kiểm tra, kiểm sát định kỳ đột xuất hƣớng dẫn việc tổ 83 chức thi hành án treo, cải tạo không giam giữ để tăng cƣờng vai trò, trách nhiệm, UBND xã, phƣờng thị trấn ngƣời thi hành án Phối hợp với Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân xây dựng Quy chế phối hợp liên ngành công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ để tạo thống nhất, đồng tổ chức thực hiện, phù hợp với điều kiện đặc thù tỉnh huyện, thành phố, đảm bảo chế ràng buộc trách nhiệm, nâng cao hiệu phối hợp ngành 3.2.7 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm vai trò UBND xã, phường thị trấn quản lý, giáo dục người thi hành án treo, án phạt cải cạo khơng giam giữ Việc mở rộng áp dụng hình phạt tù cho hƣởng án treo cải tạo không giam giữ xu tất yếu theo yêu cầu cải cách tƣ pháp; thực pháp luật thi hành án treo cải tạo không giam giữ không trách nhiệm quan thi hành án mà trách nhiệm chung xã hội Trong vai trị UBND cấp xã có vị trí đặc biệt quan trọng ảnh hƣởng đến hiệu thi hành án Để đảm bảo cho án đƣợc thực thi nghiêm túc pháp luật cần phải tăng cƣờng kiểm tra, giám sát, phát xử lý vi phạm pháp luật thi hành án Cụ thể: - Các quan thi hành án hình sự: Với vai trị, chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật cần tăng cƣờng kiểm tra, xử lý kịp thời vƣớng mắc trình thi hành án Tăng cƣờng cơng tác theo dõi, kiểm tra đôn đốc, hƣớng dẫn nghiệp vụ thi hành án cho lực lƣợng công an xã, phƣờng thị trấn nơi quản lý trực tiếp giáo dục ngƣời thi hành án; thực kịp thời nghiệp vụ theo quy định phát thấy có vi phạm cơng tác thi hành án đảm bảo có hỗ trợ giúp đỡ cho UBND cấp xã quản lý giám sát ngƣời thi hành án đạt hiệu cao - Viện kiểm sát nhân dân tăng cƣờng công tác kiểm sát việc đảm bảo chấp hành pháp luật Cơ quan THAHS Tòa án nhân dân hai cấp, UBND cấp xã việc quản lý, giám sát, giáo dục ngƣời bị kết án địa bàn phụ trách, đặc biệt địa phƣơng có số lƣợng ngƣời bị kết án lớn, địa bàn phức tạp trật tự xã hội Qua kiểm tra giám sát kiến nghị giải pháp thực có hiệu đối 84 với thực tiễn sở giải pháp mang chủ trƣơng sách cần ban hành văn quy phạm pháp luật để thực chung tồn tỉnh - Tịa án nhân dân tăng cƣờng kiểm tra hƣớng dẫn nghiệp vụ cho Tòa án nhân dân cấp dƣới việc thống kê, lập biểu mẫu, đăng ký quản lý thông theo quy định định thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ (chậm định thi hành án, không chuyển giao đầy đủ định thi hành án biểu mẫu, sổ sách nghiệp vụ cho quan, tổ chức giám sát, giáo dục ngƣời bị kết án ) Thƣờng xuyên tiến hành kiểm tra hƣớng dẫn cho UBND cấp xã thực tốt công tác thông kê, lập hồ sơ quản lý quy trình thi hành án Quá trình kiểm tra phải có kết luận rõ ràng phê bình nhắc nhỏ cụ thể đơn vị vi phạm để chấn chỉnh kịp thời công tác thi hành án - Hội đồng nhân dân cấp cần tăng cƣờng công tác giám sát công tác thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ UBND cấp xã, thông qua giám sát để kiến nghị đề xuất giải pháp phù hợp nâng cao hiệu thực thời gian tới Cụ thể: Các quan chuyên trách (Ban Pháp chế, Ban kinh tế, xã hội ) đại biểu Hội đồng nhân dân cấp cần phải nâng cao nhận thức, vai trò, ý nghĩa công tác thi hành án treo, án phạt cải tạo không giam giữ UBND cấp xã từ để xây dựng chƣơng trình, nội dung kế hoạch giám sát phù hợp, sát với thực tiễn Trong giám sát cần phải đổi chế, phƣơng thức giám sát, kiểm tra phù hợp với quy định pháp luật có chế tài đủ mạnh để xử lý đối tƣợng đƣợc giám sát cách thực chất, có thực quyền Bên cạnh Hội đồng nhân dân xã phƣờng, thị trấn cần giám sát việc thực pháp luật thi hành án địa phƣơng thông qua chất trả lời chất vấn kỳ họp hội đồng, yêu cầu UBND cấp xã giải trình kịp thời vi phạm, tồn công tác thi hành án Đồng thời xem xét ban hành nghị riêng hoạt động tƣ pháp sau nghe báo cáo trả lời chất vấn - Các quan nhà nƣớc theo chức trách nhiệm vụ mình, kịp thời xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm cá nhân đƣợc giao quản lý, giám sát giáo dục bị án cá nhân ngƣời phải thi hành án treo cải tạo khơng giam giữ địa phƣơng theo quy định pháp luật 85 - Trong qúa trình thực thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ UBND cấp xã cần phát huy vai trò giám sát tra nhân dân, phản biện UBMT tổ quốc cộng đồng dân cƣ, làng, thôn, nơi ngƣời bị kết án cƣ trú Cần có sách khen thƣởng kịp thời ngƣời phát mạnh dạn tố giác, đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật ngƣời bị kết án thời gian cải tạo 3.2.8 Đảm bảo điều kiện cần thiết chế độ, sách cho Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn để thực việc quản lý, giáo dục người thi hành án treo, án phạt cải cạo không giam giữ Các điều kiện cần cho thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ đƣợc thực thi cách có hiệu bao gồm: Kinh phí hoạt động, tổ chức, máy công tác đào tạo, nâng cao lực cán trực tiếp làm Từ trƣớc đến nay, văn quy định việc cấp kinh phí cho hoạt động xã, phƣờng, thị trấn hầu nhƣ khơng có, chế độ sách, phụ cấp trách nhiệm cho cán theo dõi phân công thực quán lý, giám sát giáo dục ngƣời bị phạt tù cho hƣởng án treo án phạt cải tạo không giam chế độ kiêm nhiệm vị trí khác; nhiều nơi khơng có kinh phí cấp cho cán cơng tác, chi mua in ấn tài liệu Hầu hết phải bỏ tiền thân để chi tiêu phục vụ nhiệm vụ thi hành án, lƣơng, phụ cấp cán xã, phƣờng thấp phần ảnh hƣởng đến kết chất lƣợng thi hành án, UBND tỉnh UBND 13 huyện, thành phố cần lập dự toán chi ngân sách hàng năm cho hoạt động thi hành án treo cải tạo khơng giam giữ; bố trí đầy đủ phịng làm việc riêng tủ đựng hồ sơ, tài liệu cho lực lƣợng Công an xã làm việc Để đáp ứng yêu cầu tình hình nay, UBND tỉnh cần sớm nghiên cứu xây dựng, trình Hội đồng nhân dân tỉnh xem xét, thơng qua Đề án hỗ trợ kinh phí công tác tiền phụ cấp cho cán trực tiếp làm UBND cấp xã, nhƣ tăng cƣờng sở vật chất, điều kiện đảm bảo cho công tác thi hành án địa bàn tỉnh Đối với tổ chức, máy công tác cán trực tiếp làm nhiệm vụ thi hành án cấp xã cần thống toàn tỉnh giao hoạt động giám sát, giáo dục ngƣời bị kết án cho lực lƣợng cán Công an xã, trừ địa phƣơng bố trí Cơng an 86 quy Đây lực lƣợng thực thi pháp luật, đảm bảo an ninh, trật tự sở, trực tiếp giải từ 70% đến 80% số vụ việc phát sinh hàng ngày, nắm tình hình đối tƣợng có liên quan đến trật tự an toàn xã hội địa phƣơng, số đối tƣợng có biểu vi phạm pháp luật nói chung, nhƣ số đối tƣợng chấp hành án treo, cải tạo không giam giữ Để đáp ứng yêu cầu quản lý, giám sát ngƣời chấp hành án treo, án phạt cải tạo khơng giam giữ tình hình nay, đề nghị hàng năm UBND tỉnh cấp kinh phí đào tạo Cơng an xã, giao cho Cơng an tỉnh có trách nhiệm tổ chức lớp bồi dƣỡng, huấn luyện cho lực lƣợng Công an xã kể đào tạo Trung cấp, đại học vừa học vừa làm; Cơ quan quản lý THAHS hàng năm có kế hoạch tổ chức tập huấn nghiệp vụ chuyên sâu công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ cho cán Công an địa phƣơng lực lƣợng Công an xã Công an tỉnh cần bố trí trích kinh phí thƣờng xuyên hàng năm đƣợc cấp từ nguồn ngân sách để hỗ trợ cho công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ đặc biệt cán trực tiếp làm công tác tiếp nhận, quản lý hồ sơ, theo dõi trực tiếp công tác Cơ quan THAHS Cơng an cấp huyện cơng an cấp xã Chính phủ cần sớm nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 73/2009/NĐ-CP ngày 07/9/2009 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Công an xã theo hƣớng tăng cƣờng sách đãi ngộ, tạo điều kiện vật chất cho ngƣời làm công tác thi hành án lực lƣợng công an viên cấp xã từ trƣớc đến nay, lực lƣợng quan trọng không quản lý giáo dục ngƣời thi hành án treo, án phạt cải tạo không giam giữ mà giải tất vụ việc an ninh, trật tự phát sinh từ sở, nhiên đến chƣa đƣợc hƣởng chế độ đãi ngộ tƣơng xứng, mức phụ cấp thấp khơng đủ ni sống thân gia đình Đồng thời, cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện nâng cao hiệu lực, hiệu văn quy phạm pháp luật Công an xã; sớm xây dựng dự thảo Luật Cơng an xã trình Quốc hội thơng qua để thay Pháp lệnh Công an xã 87 KẾT LUẬN CHƢƠNG Ủy ban nhân dân cấp xã chủ thể đặc biệt hình nói chúng thi hành án treo án phạt cải tạo không giam giữ nói riêng theo quy định pháp luật Hình Vì vậy, để phát huy tốt vai trị UBND cấp xã quản lý giáo dục ngƣời thi hành án treo, cải tạo không giam giữ thời gian tới, qua nghiên cứu lý luận thực tiễn, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nói chung nâng cao vai trị UBND cấp xã công tác thi hành án treo, án phạt cải tạo khơng giam giữ nói riêng, đồng thời góp phần khắc phục thực trạng yếu kém, nâng cao hiệu quả, hiệu lực việc thực pháp luật thi hành án treo, án phạt cải tạo không giam giữ địa bàn tỉnh Hà Tĩnh thời gian tới Huy vọng với giải pháp sở để nhà xây dựng pháp luật, hoạch định sách, cán quản lý, thực thi pháp luật nghiên cứu vận dụng thực tiễn bƣớc thực pháp điễn hóa ý nghĩa nhân văn, nhân đạo cơng tác thi hành án treo sách hình pháp luật Việt Nam 88 KẾT LUẬN CHUNG Thi hành án treo, cải tạo không giam giữ phận THAHS, có kết hợp trừng trị, răn đe với giáo dục ngăn ngừa nhằm tạo điều kiện cho ngƣời chấp hành án tự lao động, học tập, cải tạo môi trƣờng sống bình thƣờng trở thành ngƣời có ích cho xã hội nhanh chóng tái hịa nhập cộng đồng Việc quản lý, giám sát, giáo dục ngƣời thi hành án đƣợc giao quan không chuyên trách, tổ chức xã hội, ngƣời có thẩm quyền thực theo trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật nhằm đƣa án, định Tòa án thực thực tế đạt đƣợc hiệu xã hội cao, bảo đảm đƣợc lợi ích Nhà nƣớc, tổ chức công dân, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Ủy ban nhân dân cấp xã chủ thể đƣợc quy định có thẩm quyền thi hành án treo, cải tạo không giam giữ, việc thực công tác quản lý, giám sát giáo dục đối ngƣời đƣợc hƣởng án treo án phạt cải tạo khơng giam giữ quyền cấp xã thể tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc, nhằm giúp đỡ, cảm hóa tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời bị kết án cải tạo môi trƣờng sống bình thƣờng nơi lao động, học tập, cƣ trú Sau 10 năm Chính phủ ban hành Nghị định 60, 61/2000/NĐ-CP thi hành án treo, cải tạo không giam giữ, đến năm 2010, Quốc hội ban hành Luật THAHS có hiệu lực từ ngày 01/7/2011 đánh dấu bƣớc chuyển biến quan trọng, góp phần tăng cƣờng pháp chế thi hành án treo, cải tạo không giam giữ, đáp ứng yêu cầu tình hình, phù hợp với xu chung khu vực quốc tế Tuy vậy, thực trạng việc thi hành án ngƣời bị phạt tù cho hƣởng án treo án cải tạo không giam giữ thời gian qua Hà Tĩnh cịn có nhiều bất cập, kết chƣa cao, chƣa đáp đứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới, đặc biệt hạn chế, yếu chủ yếu vai trò, nhiệm vụ UBND cấp xã quản lý, giám sát ngƣời thi hành án, cụ thể: Một số UBND cấp xã cịn bị bng lỏng quản lý, chƣa triển khai kịp thời, đầy đủ hết trách nhiệm thi hành án treo, cải tạo không giam giữ theo quy định pháp luật; số tổ chức, cá nhân đƣợc giao giám sát, giáo dục ngƣời bị kết án chƣa thực tích 89 cực mà cịn coi trách nhiệm chung Nhà nƣớc Việc tuyên tuyền, phổ biến giáo dục pháp luật cấp quyền, đồn thể cho quần chúng nhân dân ngƣời bị kết án chƣa thƣờng xuyên; hƣớng dẫn, chi đạo, kiểm tra, kiểm sát lực lƣợng cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án, Hội đồng nhân dân cấp UBND cấp xã công tác thi hành án chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu; phối hợp tổ chức, cá nhân ban, ngành, đoàn thể công tác thi hành án chƣa cụ thể dẫn đến cịn có ngƣời bị kết án treo, cải tạo khơng giam giữ nhƣng chƣa đƣợc giám sát chặt chẽ Một số UBND cấp xã chƣa quan tâm tạo điều kiện thuận lợi ngƣời thi hành án tham gia thử thách nên tỉ lệ tái phạm cao, số ngƣời sau chấp hành xong hình phạt có hội tìm kiếm việc làm cịn ít, khả tái hịa nhập với cộng đồng cịn hạn chế Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tồn kể trên, hệ thống pháp luật chƣa hồn thiện, vai trị quản lý nhà nƣớc chƣa chặt chẽ, cụ thể, đặc biệt UBND xã, phƣờng, thi trấn buông lỏng, thiếu quan tâm đến công tác Do vậy, sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài “Vai trò UBND xã, phường, thị trấn người thi hành án treo, cải tạo không giam giữ (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh) thân muốn số tồn tại, nguyên nhân xây dựng số giải pháp chủ yếu để khắc phục hạn chế nêu nhƣ: hoàn thiện quy định vai trò UBND xã, phƣờng thị trấn ngƣời thi hành án treo, án phạt cải tạo khơng giam giữ pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, THAHS Việt Nam; tăng cƣờng lãnh đạo Đảng nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nƣớc công tác này, phát huy lực chủ thể thi hành án đặc biệt vai trò nhiệm vụ UBND cấp xã công tác thi hành án treo, cải tạo khơng giam giữ, nhằm góp phần làm cho cơng tác thi hành án địa bàn tỉnh Hà Tĩnh ngày đạt đƣợc hiệu cao Và hy vọng rằng, với kiến nghị mặt lập pháp thực tiễn thi hành pháp luật nêu lên luận văn đƣợc nhà làm luật cán làm công tác thực tiễn nƣớc nói chung tỉnh Hà Tĩnh nói riêng quan tâm trình xây dựng thi hành pháp luật, sớm đƣa vào áp dụng thực tiễn./ 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo thi hành Bộ luật hình (2000), Tài liệu Tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình năm 1999, Nhà in Bộ Công an, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (1949), Thông tư số 24-BK ngày 26/4/1949 việc thi hành án hình hộ, Hà Nội Bộ Công an (2011), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Luật Thi hành án hình sự, Nxb Lao động, Hà Nội Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Thông tư liên tịch số 08/2012/TTLT-BCA-BQPTANDTCVKSNDTC ngày 14/8/2012 hướng dẫn rút ngắn thời gian thử thách án treo, Hà Nội Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Thông tư liên tịch số 09/2012/TTLT-BCA-BQPTANDTCVKSNDTC ngày 16/8/2012 hướng dẫn việc giảm, miễn thời hạn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ miễn chấp hành thời hạn cấm cư trú, quản chế cịn lại, Hà Nội Bộ Cơng an (2014), Quyết định số 3057/QĐ-BCA ngày 12/6/2014 Bộ trưởng Bộ Công an ban hành quy định Cơ quan quản lý thi hành án hình Cơ quan thi hành án hình Cơng an nhân dân, Hà Nội Trƣơng Hịa Bình (2002), “Hoạt động thi hành án hình giải pháp hồn thiện”, Tạp chí Khoa học pháp luật, (6) Lê Cảm (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình sự, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Chủ tịch Chính phủ lâm thời (1946) Sắc lệnh số 13/SL, ngày 24/01/1946 quy định về tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán 91 12 Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 21/SL ngày 14/2/1946 quy định tổ chức Tòa án quân thiết lập Bắc, Trung Nam Bộ, Hà Nội 13 Chính phủ (2000), Nghị định số 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định việc thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ, Hà Nội 14 Chính phủ (2000), Nghị định số 61/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định việc thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, Hà Nội 15 Chính phủ (2009), Nghị định số 73/2009/NĐ-CP ngày 07/9/2009 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Công an xã, Hà Nội 16 Chính phủ (2013), Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Chí (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị khóa IX chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 23 Trần Văn Độ (1994), Quan niệm hình phạt, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H 92 25 Hội đồng Bộ trƣởng (1989), Nghị định số 95-HĐBT ngày 25/7/1989 ban hành Quy chế cải tạo không giam giữ cải tạo đơn vị kỷ luật quân đội, Hà Nội 26 Hội đồng Chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia (1999), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hội đồng Nhà nƣớc (1982), Pháp lệnh trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép, Hà Nội 28 Liên hợp quốc (1990), "Các quy tắc chuẩn, tối thiểu Liên hợp quốc biện pháp khơng giam giữ", Bảo vệ nhóm dễ bị tổn thƣơng tố tụng hình sự, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Hà Nội 29 Liên hợp quốc (1999), Công ước chống đối xử hình phạt tàn bạo, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 30 Nguyễn Đình Lộc (2003), Luận khoa học thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án Việt Nam giai đoạn mới, Hà Nội 31 ng Chu Lƣu (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 (Phần chung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đinh Văn Mậu (2007), Tài liệu Bồi dưỡng trưởng thôn quản lý nhà nước, Học viện Hành Quốc gia 33 Nguyễn Quốc Nhật, Phạm Trung Hòa (2001), Giáo dục, giúp đỡ người tù tha tái hòa nhập cộng đồng Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 35 Đỗ Ngọc Quang, Trịnh Quốc Toản, Nguyễn Ngọc Hịa (1997), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 36 Quốc hội (1981), Luật Nghĩa vụ quân sự, Hà Nội 37 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 38 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 39 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 40 Quốc hội (2006), Luật Cư trú, Hà Nội 41 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 93 42 Quốc hội (2010), Luật Thi hành án hình sự, Hà Nội 43 Quốc hội (2015), Bộ Luật tố tụng Hình sự, Hà Nội 44 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 45 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức Chính quyền địa phương, Hà Nội 46 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 47 Quốc hội (2015), Luật mặt trận tổ quốc Việt Nam số 75/2015/QH13, Hà Nội 48 Tòa án nhân dân tối cao (2001), Nghị số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 4/8/2001 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Phần chung Bộ luật hình 1999, Hà Nội 49 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Công văn số 138/2003/KHXX ngày 30/10/2003 Quy định trách nhiệm Tòa án nhân dân việc cấp sổ thi hành án cho quan, tổ chức giám sát giáo dục bị án, cấp sổ theo dõi người bị kết án, Hà Nội 50 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 2/10/2007 củ a Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình 1999 thời thi hành án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt, Hà Nội 51 Tịa án nhân dân tối cao (2013), Nghị số 01/2013/NQ-HĐTP ngày 06/11/2013 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 60 Bộ luật Hình án treo, Hà Nội 52 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Nghị số 02/1986/NQ-HĐTP ngày 05/01/1986 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Hình sự, Hà Nội 53 Ủy Ban Thƣờng vụ Quốc hội (200), Pháp lệnh Công an xã số 06/2008/PLUBTVQH12 ngày 21/11/2008, Hà Nội 54 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2016), Tài liệu tập huấn Chương trình công tác đột phá hoạt động kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình sự, Hà Tĩnh 94 ... QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN QUANG MU VAI TRò CủA ủY BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯờNG, THị TRấN ĐốI VớI NGƯờI THI HàNH áN TREO, áN PHạT CảI TạO KHÔNG GIAM GIữ (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh) Chuyờn... Nam vai trò Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn ngƣời thi hành án treo, án phạt cải tạo không giam giữ 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn người thi hành án. .. vai trò Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn người thi hành án treo án phạt cải tạo không giam giữ địa bàn tỉnh Hà Tĩnh * Về số liệu thống kê phân tích việc thi hành án treo án phạt cải tạo không

Ngày đăng: 10/01/2018, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan