Nghiên cứu khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của người dân xã thụy hải, huyện thái thụy, tỉnh thái bình

96 187 0
Nghiên cứu khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của người dân xã thụy hải, huyện thái thụy, tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN THỊ VÂN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA NGƢỜI DÂN XÃ THỤY HẢI, HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN THỊ VÂN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA NGƢỜI DÂN XÃ THỤY HẢI, HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SỸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Vân Huệ HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Lê Thị Vân Huệ Luận văn không chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2017 Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị Vân i LỜI CẢM ƠN Trong suốt hai năm học tập rèn luyện Đại học Quốc gia Hà Nội, dƣới dạy bảo hƣớng dẫn nhiệt tình thầy cô giáo, cán bộ, nhân viên Khoa Các khoa học liên ngành, đƣợc tiếp thu kiến thức bổ ích liên quan đến chuyên ngành đào tạo “Biến đổi khí hậu” lựa chọn mà tơi trƣởng thành nhiều dƣới mơi trƣờng đào tạo động, chuyên nghiệp Đây quãng thời gian quý giá có nhiều ý nghĩa đời tơi Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời tri ân chân thành đến giúp đỡ q báu Trƣớc hết tơi xin chân thành cảm ơn TS Lê Thị Vân Huệ, Viện Tài nguyên Môi trƣờng (CRES), Đại học Quốc gia, Hà Nội trực tiếp hƣớng dẫn, truyền đạt tận tình kiến thức, kinh nghiệm q báu để tơi thực hiện, hồn thiện luận văn Tơi xin cảm ơn hỗ trợ chia sẻ thông tin q báu từ cán phòng Nơng nghiệp huyện Thái Thụy, cán phụ trách mảng nông - lâm nghiệp xã Thụy Hải, gia đình tập thể lớp K4 - Biến đổi hậu ngƣời dân xã Thụy Hải suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn thầy, cô Khoa Các khoa học liên ngành – Đại học Quốc gia Hà Nội, gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên suốt q tình học tập làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu 1.3 Những vấn đề liên quan đến thích ứng BĐKH giới Việt Nam 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Việt Nam 12 1.3.3 Tại khu vực nghiên cứu .14 CHƢƠNG II: ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Địa điểm nghiên cứu 16 2.1.1 Vị trí địa lý 16 2.1.2 Điều kiện tự nhiên .17 2.1.3 Điều kiện kinh tế, xã hội 18 2.1.4 Các nguồn tài nguyên 19 2.1.5 Đặc điểm khí hậu, địa hình, địa mạo, thủy văn 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Cách tiếp cận nghiên cứu 22 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Biến đổi khí hậu khu vực nghiên cứu 28 iii 3.1.1 Nhiệt độ .28 3.1.2 Lƣợng mƣa 33 3.2 Biến đổi mực nƣớc biển khu vực nghiên cứu 43 3.2.1 Tình hình nƣớc biển dâng xâm nhập mặn theo số liệu vệ tinh 43 3.2.2 Kịch nƣớc biển dâng khu vực nghiên cứu .48 3.3 Yếu tố dẫn đến tính dễ bị tổn thƣơng thích ứng trƣớc biến đổi khí hậu 51 3.3.1 Yếu tố kinh tế .51 3.3.2 Yếu tố lý sinh 56 3.3.3 Yếu tố xã hội .57 3.4 Cách thích ứng ngƣời dân trƣớc tác động biến đổi khí hậu 58 3.4.1 Thích ứng Quản lý bảo vệ phát triển Rừng ngập mặn .58 3.4.2 Thích ứng với biến đổi khí hậu Ni trồng thủy sản .60 3.4.3 Thích ứng với biến đổi khí hậu ngƣời dân đánh bắt hải sản .61 3.5 Thể chế, chƣơng trình hành động thích ứng quyền 64 3.5.1 Các bên liên quan việc ứng phó với biến đổi khí hậu .64 3.5.2 Các chƣơng trình hành động ứng phó, thích ứng với biến đổi khí hậu 66 3.6 Các giải pháp nâng cao khả thích ứng cho ngƣời dân địa phƣơng 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 79 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH BTN&MT Biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trƣờng BNN&PTNT CDM CVCA Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Cơ chế phát triển Phân tích tính dễ bị tổn thƣơng khả thích ứng FAO GDP dựa vào cộng đồng Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Tổng sản phẩm quốc nội IPCC KTBĐ Công ƣớc khung Liên hợp Quốc Biến đổi khí hậu Kiến thức địa 10 11 KTTV NTTS Khí tƣợng thủy văn Ni trồng Thủy sản 12 13 14 15 16 NBD QĐ-TTg RNM TBQG UNEP Nƣớc biển dâng Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ Rừng ngập mặn Thơng báo quốc gia Chƣơng trình môi trƣờng Liên Hợp Quốc 17 18 UNDP WMO Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc Tổ chức khí tƣợng giới v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hiện trạng loại đất xã Thụy Hải 17 Bảng 3.1.: Thay đổi lƣợng mƣa (%) 57 năm qua vùng khí hậu 33 Bảng 3.2: Độ mặn lớn bình qn mặt cắt (‰) dọc sơng Thái Bình Trà Lý 45 Bảng 3.3 Kịch nƣớc biển dâng theo kịch RCP cho dải ven biển từ Hòn Dáu đến Đèo Ngang (từ Hải Phòng, Thái Bình đến Hà Tĩnh) 49 Bảng: 3.4: Nguy ngập tỉnh Thái Bình 51 Bảng 3.5: Các biện pháp thích ứng với BĐKH công tác quản lý bảo vệ phát triển RNM 59 Bảng 3.6: Các biện pháp thích ứng với BĐKH NTTS 61 Bảng 3.7: Các biện pháp thích ứng với BĐKH đánh bắt hải sản xa bờ 63 Bảng 3.8: Các biện pháp thích ứng với BĐKH đánh bắt hải sản gần bờ 64 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp xã Thụy Hải 16 Hình 2.2: Hình ảnh chụp từ vệ tinh 17 Hình 3.1: Chuẩn sai nhiệt độ (0C) trung bình năm (a) nhiều năm (b) 28 Hình 3.2: Chuẩn sai nhiệt độ trung bình năm 29 Hình 3.3: Thay đổi nhiệt độ trung bình năm (0C) thời kỳ 1958 - 2014 29 Hình 3.4: Xu nhiệt độ trung bình năm 31 Hình 3.5: Nhiệt độ trung bình tháng Thái Thụy, Thái Bình qua năm 32 Hình 3.6.: Thay đổi lƣợng mƣa năm (% thời kỳ 1958 - 2014) 34 Hình 3.7: Xu lƣợng mƣa trung bình năm 34 Hình 3.8: Xu lƣợng mƣa trung bình năm 36 Hình 3.9: Diễn biến bão áp thấp nhiệt đới thời kỳ 1959 - 2014 40 Hình 3.10: Diễn biến bão với cƣờng độ gió 40 Hình 3.11, 3.12: Đƣờng bão số (Sơn Tinh) năm 2012 41 Hình 3.13: Xu thay đổi mực nƣớc biển tồn Biển Đơng theo số liệu vệ tinh 43 Hình 3.14: Diễn biến xâm nhập mặn bình qn sơng Thái Bình (‰) 45 Hình 3.15: Rừng ngập mặn xã Thụy Hải 46 Hình 3.16: Rừng trồng năm tuổi xã Thụy Hải 47 Hình 3.17: Kịch nƣớc biển dâng khu vực biển đông 49 Hình: 3.18: Bản đồ nguy ngập úng với mực nƣớc biển dâng 100 cm 50 Hình 3.19: Chị em phụ nữ khai thác hải sản bãi ngang xã Thụy Hải 53 Hình 3.20: Bà Tô Thị Trâm - ngƣời trông xe cửa rừng xã Thụy Hải 54 Hình 3.21: Tỷ lệ nguồn thu nhập nam nữ khu vực nghiên cứu 55 Hình 3.22: Sơ đồ bên liên quan ứng phó với BĐKH xã Thụy Hải 65 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biến đổi khí hậu mà biểu nóng lên tồn cầu mực nƣớc biển dâng, thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Trong năm qua nhiều nơi giới phải chịu nhiều thiên tai nguy hiểm nhƣ bão lớn, nắng nóng dội, lũ lụt, hạn hán khí hậu khắc nghiệt gây thiệt hại lớn tính mạng ngƣời vật chất BĐKH tác động đến yếu tố đời sống ngƣời phạm vi toàn cầu nhƣ: nƣớc, lƣơng thực, lƣợng, sức khỏe môi trƣờng Theo số rủi ro khí hậu đƣợc tổ chức Germanwatch cơng bố nghiên cứu thiên tai giới giai đoạn 1990-2009, mƣời nƣớc bị ảnh hƣởng nhiều thiên tai nƣớc phát triển Trong đó, Việt Nam nƣớc đứng thứ năm thiệt hại thiên tai, với trung bình năm có 457 ngƣời bị thƣơng vong thiệt hại GDP bình qn hàng năm 1,9 tỷ đơla Mỹ - tƣơng đƣơng với 1,3% GDP Trong bối cảnh đó, Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH đƣợc Thủ tƣớng phê duyệt theo Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 Một nhiệm vụ cần đƣợc triển khai khn khổ Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH xây dựng “Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH” ngành, địa phƣơng Thái Bình tỉnh đồng ven biển, với 52 km chiều dài bờ biển, hệ thống sơng ngòi dày đặc với tổng chiều dài lên đến 8.492 km chịu ảnh hƣởng tiêu cực không nhỏ bối cảnh biến đổi khí hậu tồn quốc Theo kịch nƣớc biển dâng Bộ TN&MT công bố năm 2016 tỉnh Thái Bình mực nƣớc biển dâng 50 cm diện tích đất có nguy ngập lụt huyện Thái Thụy 22,29%; dâng lên 100 cm 59,46% diện tích có nguy bị ngập lụt Bên cạnh năm qua tƣợng thời tiết cực đoan tác động tiêu cực đến đời sống ngƣời dân ven biển Đặc biệt nghiêm trọng bão số đổ trực tiếp vào Thái Bình vào cuối năm 2012 gây thiệt hại lớn ngƣời tài sản mà nguyên nhân chủ yếu ảnh hƣởng biến đổi khí hậu Thiệt hại nặng nề ngành nông nghiệp với 6.000 lúa mùa chín bị đổ, ngập sâu nƣớc, gần 30.000 hoa màu, vụ đông bị hƣ hỏng nặng, hàng vạn lấy gỗ, ăn bị đổ; 8.000 nuôi trồng thủy sản bị ngập, huyện ven biển Thái Thụy Tiền Hải có gần 2.500 Ngao bị thiệt hại nặng nề [13] Các đợt rét đậm, rét hại bất KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Địa bàn nghiên cứu chịu ảnh hƣởng, tác động Biến đổi khí hậu thơng qua biểu thay đổi nhiệt độ, lƣợng mƣa, cƣờng độ bão, nƣớc biển dâng xâm nhập mặn nhiều năm qua Các biểu tác động trực tiếp đến kinh tế, xã hội, môi trƣờng xã Thụy Hải Điều đƣợc minh chứng thơng qua số liệu thống kê phòng ban chức vấn trực tiếp ngƣời dân trƣờng Rừng ngập mặn xã Thụy Hải có vai trò quan trọng việc ổn định sinh kế ngƣời dân Với diện tích 300ha chiếm gần 50% diện tích tự nhiên xã nên RNM nơi đƣợc coi phổi sống, tƣờng thành để bảo vệ ngƣời dân cung cấp nguồn hải sản từ bãi ngang gần rừng ngập mặn Trong năm gần công tác trồng rừng ngập mặn gặp nhiều khó khăn biến đổi khí hậu Ngoài ra, bãi bồi để phát triển RNM ngày bị đẩy xa đất liền làm cho hệ thống RNM thƣờng xuyên bị thiệt hại đặc biệt diện tích rừng trồng dẫn đến hiệu trồng rừng không cao Sinh kế ngƣời dân xã Thụy Hải gần nhƣ phụ thuộc vào biển Qua nghiên cứu thơn Quang Lang Đồi, Quang Lang Đơng Tam Đồng có đối tƣợng em học sinh, sinh viên, công chức ngƣời làm xa nhà lại gần nhƣ tồn ngƣời dân xã có sống gắn với biển cụ thể thông qua hoạt động đánh bắt thủy hải sản xa bờ, ven bờ, nuôi trồng thủy sản, chế biến thủy sản, sản xuất ngƣ cụ đánh bắt Biến đổi khí hậu ảnh hƣởng khơng nhỏ đến kinh tế ngƣời dân nơi đây, đặc biệt liên quan đến lĩnh vực nuôi trồng thủy sản Kết nghiên cứu rằng, hộ nghèo bị ảnh hƣởng nhiều nguồn thu có tính chất ngắn hạn (hàng ngày) gần nhƣ hoàn toàn phụ thuộc trực tiếp vào sản lƣợng hải sản đánh bắt bãi ngang làm thuê Kết nghiên cứu cho thấy, sinh kế ngƣời dân bị ảnh hƣởng gây tác động bất lợi khả thích ứng ngƣời dân biến đổi khí hậu Hiện BĐKH tác động, ảnh hƣởng chƣa nhiều đến nguồn thu nam giới nữ giới xã, nhiên phân công lao động nam nữ việc ổn 73 định sinh kế gia đình rõ ràng Phần lớn đàn ơng có sức khỏe thƣờng làm việc nặng nhƣ đóng tàu, đánh bắt thủy hải sản xa bờ chị em phụ nữ đảm nhận việc nuôi dậy con, đánh bắt bãi ngang ven bờ Ni trồng thủy sản Ngƣời dân, quyền địa phƣơng ban ngành liên quan có giải pháp đồng nhằm thích ứng với BĐKH lĩnh vực Nông - Lâm - Ngƣ Nghiệp, nhƣ giải pháp trồng rừng ngặp mặn, cải tiến kỹ thuật nuôi trồng thủy sản, lựa chọn giống cây, phù hợp kết hợp giải pháp công trình 74 Khuyến nghị Chính quyền địa phƣơng nhƣ quan ban ngành liên quan cần tiếp tục đầu tƣ đồng bộ, kiên cố sở hạ tầng, hệ thống cống, hệ thống đê biển, tiếp tục lấn biển trồng rừng ngập mặn, cải tiến kỹ thuật NTTS thiết bị đánh bắt xa bờ: * Đối với đầm nuôi thôn xã cần gia cố (tăng chiều cao) đầm nuôi tơm khu vực ven biển giới hạn để hạn chế đến mức thấp khả bị nƣớc biển xâm nhập xảy tƣợng bão, lũ, nƣớc biển dâng * Đa dạng sản xuất, cải tiến kỹ thuật công nghệ NTTS (các lồi giống có khả chịu mặn hạn) phù hợp giới hạn chịu mặn, nhiệt độ cá tra mơ hình ni tơm sinh thái Cần phải tiến hành nghiên cứu sâu hơn, cụ thể tác động BĐKH đến lĩnh vực nhƣ Hệ sinh thái rừng ngập mặn, NTTS địa bàn để có kiến nghị, giải pháp đồng để ngƣời dân thích ứng tốt với tƣợng thời tiết cực đoan biến đổi khí hậu gây Hỗ trợ hộ nghèo xã thơng qua hỗ trợ tín dụng, đào tạo nghề, đa dạng hóa hoạt động tạo sinh kế cho ngƣời dân để giảm bớt phụ thuộc vào biển hay có điều kiện để đầu tƣ trang thiết bị, vật nuôi tốt 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO `Tài liệu tiếng việt [1] ADC (2013) Nghiên cứu Kiến thức địa thích ứng với Biến đổi khí hậu Bắc Cạn Trƣờng đại học nông lâm Thái Nguyên [2] Bộ Tài ngun Mơi trƣờng (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu [3] Bộ tài nguyên Môi trƣờng (2009) Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Hà Nội: NXB Tài nguyên - môi trƣờng đồ Việt nam [4] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2012) Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Hà Nội: NXB Tài nguyên - môi trƣờng đồ Việt nam [5] Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng (2016) Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Hà Nội: NXB Tài nguyên - môi trƣờng đồ Việt nam [6] Cục thống kê tỉnh Thái Bình (2010) Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2010, NXB Thống kê Hà Nội [7] Chi cục kiểm lâm Thái Bình (2015) Báo cáo công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng ngập mặn tỉnh Thái Bình [8] CERED (2008) Người nghèo thích ứng với biến đổi khí hậu Bộ Tài ngun Mơi trƣờng [9] Đồn Văn Điếm, Trƣơng Đức Trí Ngơ Tiền Giang (2013) Dự báo tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Trƣờng đại học Nơng nghiệp Hà Nội [10] Phan Nguyên Hồng CS (1999) Rừng ngập mặn Việt Nam NXB Nông nghiệp [11] Nguyễn Văn Hoàng (2010 - 2011) Nghiên cứu, đánh giá tác động biến đổi khí hậu tới tỉnh Thái Bình, đề xuất giải pháp thích ứng, giảm thiểu thiệt hại Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam [12] IUCN (2012) Kết đánh giá tính dễ bị tổn thương lực thích ứng xã Trung Bình, huyện Trần Đề xã An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế, Hà Nội 76 [13] Sở Tài ngun Mơi trƣờng tỉnh Thái Bình (2012) Báo cáo kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020 [14] Sở Tài nguyên Mơi trƣờng tỉnh Thái Bình (2015) Báo cáo tổng kết chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu [15] Nguyễn Minh Thảo (2013) Nghiên cứu ảnh hưởng Biến đổi khí hậu đến ni trồng thủy sản huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình đề xuất giải pháp ứng phó để phát triển Luận văn, khoa môi trƣờng, Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội [16] UBND xã Thụy Hải (2015) Báo cáo phát triển kinh tế, xã hội xã Thụy Hải năm 2015 Văn phòng UBND xã Thụy Hải [17] UBND xã Thụy Hải (2015) Số liệu thống kê điều kiện tự nhiên - xã hội xã Thụy Hải Văn phòng UBND xã Thụy Hải [18] UN (2008) Giới Biến đổi khí hậu Việt Nam Liên Hiệp Quốc Tài liệu tiếng Anh [19] Burton, I., Feenstra, J.F., Smith, J.B & Tol, R.S Introduction In: Feenstra, J.F,(1998) Handbook on Methods for Climate Change Impact Assessment and Adaptation Strategies Amsterdam: Institute for Environmental Studies [20] CARE (2009) Climate vulnerability and capacity analysis Handbook [21] Church and nnk (2001) Environmental threats and enviromental future of estuaries Environmental conservation Cambridge Univ Press [22] Care International (2011) Understanding Vulnerability to Climate Change Insights from Application of CARE’s Climate Vulnerability and Capacity Analysis (CVCA) Methodology, CARE International Poverty, Environment and Climate Change Network (PECCN), pp 31 [23] DARA (2012) DARA and the Climate Vulnerable Forum Climate: Climate Vulnerability Monitor nd Edition - A guide to the cold calculus of a hot planet, 308 p 77 [24] ECLAC (2011) An Assessment of the Economic Impact of Climate Change on the Coastal and Human Settlements Sector in Guyana Final Report United Nations Economic Commission for Latin America and the Caribbean [25] E.P Odum (1986), G.Stephan (1980) Forest ecosystem [26] Ellison and Stoddart (1991), Mangrove forests, Climate Change and Sea Level Rise [27] FAO (2006a) Building on Gender, Agrobiodiversity and Local Knowledge, Economic and Social Development Department [28] FAO (2006b), Agriculture, trade negotiations and gender, Fao Gender and Population Division, pp 55 [29] IPCC (1996), Second Assessment Report: Climate Change 1995, pp.63 [30] IPCC (2007) Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability Cambridge University Press, Cambridge, UK, pp 976 [31] IPCC (2001) Third Assessment Report:Climate Change 2001, Impacts, Adaptation and Vulnerability [32] IPCC (1996), Second Assessment Report: Climate Change 1995, pp.63 [33] Kennish MJ (2002) Environmental threats and environmental future of estuaries [34] Naidoo, G (1983) Effects of Flooding on Leaf Water Potential and Stomatal Resistance in Bruguiera gymnorrhiza New Phytologist, 93: 369-373 [35] Tomlison P.B (1986) The Botany of Mangroves Harvard University, Harvard Forest Petersham, Massachusetts [36] World Bank (2010) The social dimensions of adaptation to climate change in Vietnam, Discussion paper number 12 November 2010, pp 153 [37] World Bank (2011) The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis, World Bank Policy Research Working Paper 4136, February 2007, pp 51 78 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các hình ảnh vấn thu thập số liệu thực địa Hình ảnh: Phỏng vấn ngƣời đan lƣới thuê Hỉnh ảnh: Ngƣời dân đánh bắt hải sản bãi ngang ven biển 79 Hình ảnh: Phỏng vấn nhóm phụ nữ thơn Quang Lang Đơng Hình ảnh: Các sản phẩm đánh bắt biển xã Thụy Hải 80 Phụ lục 2: Bảng hỏi vấn BẢNG THU THẬP THÔNG TIN NGHỀ NGHIỆP, ĐỐI TƢỢNG XÃ HỘI Ngƣời điều tra: Địa điểm: Thời gian: Thứ tự Họ tên chủ hộ Số nhân Số người độ tuổi lao động Nghề nghiệp (chủ hộ) Làm ruộng Buôn bán Nghề phụ Đối tượng xã hội (gia đình) Khác Nghèo Cận Nghèo trung bình Khá BẢNG THU THẬP THÔNG TIN CÁC NGUỒN THU TỪ CÁC HỘ GIA ĐÌNH XÃ THỤY HẢI Các nguồn thu không thƣờng xuyên Các nguồn thu thƣờng xuyên (đồng) Stt Họ tên Địa Nông nghiệp Chăn nuôi Lương hưu/Làm thuê 81 Hải sản Đi biển Khác Buôn bán Làm thuê Khác Các biện pháp thích ứng với BĐKH phát triển RNM Stt Biện pháp thích ứng Số mẫu vấn (30) Đánh giá hiệu Có hiệu Vẫn cũ Khơng hiệu Mở rộng diện tích trồng RNM Thay đổi giống trồng phù hợp Thay đổi kỹ thuật trồng Biện pháp khác Các biện pháp thích ứng với BĐKH NTTS Đánh giá hiệu Số mẫu Stt Biện pháp thích ứng vấn Có hiệu Vẫn Khơng hiệu (20) cũ Thay đổi giống nuôi Thay đổi/cải thiện kỹ thuật ni Hiện đại hóa phƣơng tiện ni Các biện pháp thích ứng với BĐKH đánh bắt thủy hải sản Đánh giá hiệu Số mẫu Stt Biện pháp thích ứng Thay đổi vị trí đánh bắt Trang bị tàu thuyền lớn vấn Có hiệu Vẫn Khơng hiệu (10 mẫu) cũ Hiện đại hóa phƣơng tiện đánh bắt Lắp thiết bị định vị đánh bắt dự báo thời tiết 82 Thảo luận nhóm (TLN) tính dễ tổn thƣơng thích ứng ngƣời dân với BĐKH A Áp lực ngƣời dân trƣớc biểu BĐKH Biểu biến đổi khí hậu Thụy Hải 20 năm gần Những tác động, áp lực BĐKH đến sống ngƣời dân xã Thụy Hải Ảnh hƣởng BĐKH đến kinh tế, xã hội, môi trƣờng xã Thụy Hải B Tính dễ tổn thƣơng ngƣời dân BĐKH gây thiệt hại, tác động tới sức khỏe, đời sống ngƣời dân? Có khác biệt nam nữ giới, hộ nghèo hộ giàu? Những yếu tố dẫn tới khác biệt đó? Sinh kế nam nữ giới, cơng việc hàng ngày phân công lao động nam nữ giới C Cách thích ứng ngƣời dân Các cách thích ứng có ngƣời dân BĐKH khu vực nghiên cứu, cách thích ứng nam nữ giới Có khác biệt nhóm sao? Các chƣơng trình, kế hoạch thích ứng quyền địa phƣơng giúp ngƣời dân ứng phó với BĐKH? Hƣớng dẫn phân tích SWOT thảo luận nhóm điểm mạnh, điểm yếu, thách thức hội việc thích ứng ngƣời dân BĐKH Xác định bên liên quan việc hỗ trợ thích ứng cho ngƣời dân sử dụng công cụ sơ đồ Ven 83 BẢNG THU THẬP THÔNG TIN NHỮNG LĨNH VỰC CHỊU TÁC ĐỘNG/ẢNH HƢỞNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GÂY RA Biểu Stt Lĩnh vực Chưa rõ Ghi Rõ Nông - ngƣ nghiệp Trồng màu Trồng ăn Nuôi cá Nuôi tôm, ngao Đánh bắt thủy hải sản Xâm nhập mặn Hạn hán, rét, lũ lụt Lâm nghiệp Sinh trƣởng phát triển rừng ngập mặn Công tác quản lý, bảo vệ Kỹ thuật trồng rừng Lựa chọn loại trồng Hạn hán, rét, lũ lụt Chỉ số Lĩnh vực khác Y tế Giáo dục Cơ sở hạ tầng 84 Rất rõ Trước Sau BẢNG THU THẬP THÔNG TIN CƠ BẢN XÃ THỤY HẢI Thứ tự Đơn vị tính Nội dung thơng tin Số hộ Số nhân Số ngƣời độ tuổi lao động Hộ gia đình làm nơng nghiệp Hộ gia đình nghèo Hộ gia đình cận nghèo Hộ gia đình trung bình Hộ gia đình Hộ gia đình sống nghề biển (đi biển khai thác loại hải sản từ rừng ngập mặn) 10 Thu nhập bình quân ngƣời/năm 11 Hộ buôn bán nhỏ 12 13 14 85 Số lƣợng Ghi BẢNG THU THẬP THÔNG TIN CÁC LOÀI CÂY TRỒNG TẠI RỪNG NGẬP MẶN CỦA XÃ Năm trồng Stt Tổng Loài 2010 Sú Vẹt Bần Trang 2011 2012 2013 2014 2015 Ghi 2016 TỔNG CÁC CHÍNH SÁCH LÀM GIÀU VÀ PHỤC HỒI RỪNG NGẬP MẶN TẠI XÃ THỤY HẢI, HUYỆN THÁI THỤY Stt Các chƣơng trình Thời gian thực kết thúc 86 Nguồn Diện tích (phục hồi trồng mới) Ghi BẢNG PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG HỘ GIA ĐÌNH Tt I Loại cơng việc Phụ nữ Nông nghiệp Cày bừa Trồng, cấy Thu hoạch Bán sản phẩm II Ngư nghiệp Đánh bắt xa bờ (đi nhiều ngày) Đánh bắt gần bờ (đi ngày) Tu sửa dụng cụ đánh bắt (thuyền, lƣới…) Nuôi hải sản (tôm, cá, hến.,,) Bán hải sản Đào đầm nuôi Duy tu bảo dƣỡng đầm nuôi III Lâm nghiệp Quản lý, bảo vệ rừng Trồng rừng Chăm sóc Xử lý vi phạm Lấy củi IV Sinh sản nuôi dưỡng Nấu ăn Trông nom trẻ nhỏ Tắm rửa, cho ăn Giặt giũ, dạy học 87 Nam giới Cả hai Thu nhập Có Khơng ... HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN THỊ VÂN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA NGƢỜI DÂN XÃ THỤY HẢI, HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chƣơng trình đào... sản huyện Thái Thụy [15], nhiên chƣa có nghiên cứu sâu đề cập đến khả thích ứng với biến đổi khí hậu ngƣời dân ven biển Vì vậy, việc thực đề tài "Nghiên cứu khả thích ứng với biến đổi khí hậu người. .. với biến đổi khí hậu ngƣời dân xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian nghiên cứu: 2001 – 2016 - Do thời gian nghiên cứu không dài nên tác giả tập trung nghiên

Ngày đăng: 09/01/2018, 16:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan