Thực trạng và giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh lâm đồng hiện nay

99 249 0
Thực trạng và giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh lâm đồng hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******* TẠ THỊ THÙY MAI THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY Chuyên ngành: Kế toán - Kiểm toán Mã số: 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THẾ LỘC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2008 -2- MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1 Khái quát chung Kiểm soát nội ……………………………………01 1.1.1 Lịch sử hình thành ……………………………………………… ……01 1.1.2 Khái niệm kiểm soát nội ………………………… …….….… …07 1.1.3 Các nhân tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội ………… …….…10 1.1.3.1 Mơi trường kiểm sốt………………………………………….….……10 1.1.3.1.1 Tính trực giá trị đạo đức……………………… ………10 1.1.3.1.2 Năng lực đội ngũ nhân viên……………………………… ……11 1.1.3.1.3 Hội đồng Quản trị Ủy ban Kiểm toán……………….……………12 1.1.3.1.4 Triết lý quản lý phong cách điều hành……………………… …13 1.1.3.1.5 Cơ cấu tổ chức ………………………………………………………14 1.1.3.1.6 Phân chia quyền hạn trách nhiệm …………………… …………14 1.1.3.1.7 Chính sách nhân ……………………………………………….…15 1.1.3.1.8 Lưu ý áp dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ …… …….………15 1.1.3.2 Đánh giá rủi ro …………………………………………… ….………16 1.1.3.2.1 Phân loại rủi ro………………………………………………………17 1.1.3.2.2 Đánh giá rủi ro…………………………………………….…………18 1.1.3.2.3 Lưu ý áp dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ………… ………20 1.1.3.3 Hoạt động kiểm soát …………………………………………….… …21 1.1.3.3.1 Phân loại kiểm sốt theo mục đích quản trị rủi ro …….…….………21 1.1.3.3.2 Phân loại kiểm soát theo tính chất sử dụng …………………………22 1.1.3.3.3 Hoạt động kiểm sốt ……………………………………… ………23 1.1.3.3.4 Lưu ý áp dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ …………….… …25 1.1.3.3 Thông tin truyền thông …………………………………….………25 1.1.3.4.1 Thông tin ……………………………………………………………25 1.1.3.4.2 Truyền thông …………………………………………… …………27 1.1.3.4.3 Lưu ý áp dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ ………….….……28 1.1.3.5 Giám sát ……………………………………………………… ………29 1.1.3.5.1 Giám sát thường xuyên …………………………… ………………29 1.1.3.5.2 Đánh giá định kì ……………………………………….……………29 1.1.3.5.3 Báo cáo phát ……………………………………………… …30 1.1.3.5.4 Lưu ý áp dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ ……… …………31 1.2 Hạn chế vốn có hệ thống kiểm soát nội ………………………31 1.3 Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ ……………….……… … ……32 1.3.1 Trên giới ……………………………………… ……………….… …32 1.3.2 Việt Nam ………………………………………….……………… …36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY 2.1 Mục đích, đối tượng phương pháp khảo sát thực trạng …….… …39 -3- 2.1.1 Mục đích khảo sát ……………………………………………….… ……39 2.1.2 Đối tượng khảo sát ………………………………………………… ……40 2.1.3 Phương pháp khảo sát …………………………………………… ……40 2.2 Đặc điểm thực trạng hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp mẫu khảo sát ………………………………………… ………………… ……41 2.2.1 Mơi trường kiểm sốt …………………………… ….… …………41 2.2.2 Đánh giá rủi ro …………………………………………… ….……53 2.2.3 Hoạt động kiểm sốt ………………………………………….… ………56 2.2.4 Thơng tin truyền thông …………………………………………………61 2.2.5 Giám sát ………………………………………………………… ………64 2.3 Tổng hợp đánh giá chung thực trạng áp dụng kiểm soát nội doanh nghiệp vừa nhỏ …………………………………………………67 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY 3.1 Cơ sở tảng giải pháp ………………………… …………….…72 3.1.2 Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế tại…….…72 3.1.3 Ảnh hưởng quy định pháp luật Việt Nam đến hoạt động doanh nghiệp ………………………………………………………………………………… …74 3.2 Giải pháp quy định vĩ mô …………………………………….….…75 3.2.2 Xây dựng hệ thống lý luận kiểm soát nội Việt Nam ……………………………………………………………… ……….….…75 3.2.3 Thể chế hoá quy định luật pháp ……………… …………….….76 3.3 Giải pháp phía doanh nghiệp ……………………………… …… …76 3.3.1 Giải pháp nâng cao tính hiệu mơi trường kiểm sốt …….…… …76 3.3.2 Giải pháp nâng cao tính hiệu hoạt động đánh giá rủi ro ….…….…77 3.3.3 Giải pháp nâng cao tính hiệu hoạt động kiểm sốt ……….…….…78 3.3.4 Giải pháp nâng cao tính hiệu thông tin truyền thông …….……80 3.3.5 Giải pháp nâng cao tính hiệu hoạt động giám sát …………………81 3.4 Lợi ích đạt từ giải pháp nâng cao tính hiệu hệ thống kiểm sốt nội 3.4.1 Lợi ích cho doanh nghiệp ………………………………….…………….…81 3.4.2 Lợi ích cho xã hội ………………………………………….………….……82 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC -4- LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hướng hội nhập, tồn cầu hố nay, doanh nghiệp phải nhanh chóng thay đổi để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế quốc gia, hoà nhập vào giới Để tồn phát triển, nhà quản lý doanh nghiệp cần thiết phải quan tâm đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Trên giới, khái niệm kiểm sốt nội xuất lâu chuẩn hoá từ có báo cáo COSO năm 1992 Việt Nam, khái niệm kiểm soát nội trở nên quen thuộc nhà quản lý doanh nghiệp Hệ thống kiểm soát nội áp dụng vào doanh nghiệp theo xu hướng ngày có hiệu để doanh nghiệp kiểm sốt hoạt động tồn vững mạnh môi trường kinh doanh cạnh tranh Sự cần thiết Luận văn Hệ thống kiểm sốt nội cơng cụ quản lý hữu hiệu để kiểm soát điều hành hoạt động kinh doanh nhằm đảm bảo đạt mục tiêu đề với hiệu cao Hiện nay, ảnh hưởng công nghệ thông tin hệ thống thơng tin kế tốn ngày nhiều Điều mang đến nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp việc minh bạch hố thơng tin thách thức cho doanh nghiệp việc kiểm sốt bảo vệ thơng tin Hệ thống kiểm soát nội cần phải thay đổi, theo chiều hướng chịu ảnh hưởng việc xử lý liệu điện tử -5- Do đó, việc hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội giúp ích cho doanh nghiệp bảo vệ trước rủi ro kiểm soát hoạt động, nắm thời phát triển yêu cầu cần thiết nhà quản lý doanh nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu, phân tích đánh giá hệ thống kiểm sốt nội 15 doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Tỉnh Lâm Đồng Thông qua kết nghiên cứu, từ lý thuyết COSO đến thực tế để đề giải pháp nâng cao tính hiệu hệ thống kiểm soát nội Nội dung nghiên cứu Từ mục tiêu nghiên cứu trên, nội dung nghiên cứu tập trung vào vấn đề sau: - Tìm hiểu đánh giá thành phần cấu thành nên hệ thống kiểm soát nội 15 doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Tỉnh Lâm Đồng - Xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến tính hữu hiệu nhân tố hệ thống kiềm soát nội - Đề giải pháp nâng cao tính hiệu hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp vừa nhỏ Tỉnh Lâm Đồng Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vào nhân tố cấu thành nên hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Tỉnh Lâm Đồng: Mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin truyền thông, giám sát Phương pháp nghiên cứu -6- Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp luận khoa học để hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn Từ đưa giải pháp để nâng cao tính hiệu hệ thống kiểm sốt nội Bố cục luận văn Lời mở đầu Chương 1: Tổng quan kiểm soát nội Chương 2: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Tỉnh Lâm Đồng Chương 3: Giải pháp để nâng cao tính hiệu hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Tỉnh Lâm Đồng Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo -7- CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1 Khái quát chung Kiểm soát nội 1.1.1 Lịch sử hình thành Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chuỗi quy trình nghiệp vụ đan xen cách có hệ thống, khâu quy trình nghiệp vụ cần chức kiểm soát Hoạt động kiểm sốt ln giữ vị trí quan trọng q trình quản lý điều hành kinh doanh Thơng qua việc kiểm sốt hữu hiệu, nhà quản lý đánh giá điều chỉnh việc thực nhằm đảm bảo đạt mục tiêu đề với hiệu suất cao Công cụ chủ yếu để thực chức kiểm soát nhà quản lý doanh nghiệp hệ thống kiểm soát nội (Internal Control System) * Giai đoạn tiền COSO (Từ năm 1992 trở trước): Năm 1929, Công bố Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Federal Reserve Bulletin) - tiền thân chuẩn mực kiểm toán Hoa Kỳ - lần đưa khái niệm kiểm soát nội thức cơng nhận vai trò hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp Khái niệm kiểm soát nội lúc sử dụng tài liệu kiểm toán hiểu đơn giản biện pháp giúp cho việc: - Bảo vệ tiền không bị nhân viên gian lận - Bảo vệ tài sản khơng bị thất - Ghi chép kế tốn xác - Tn thủ sách nhà quản lý nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp -8- Vào thập niên năm 1940, tổ chức kế tốn cơng kiểm tốn nội Hoa Kỳ xuất nhiều báo cáo, hướng dẫn tiêu chuẩn tìm hiểu kiểm soát nội kiểm toán Giữa thập niên năm 1970, kiểm soát nội quan tâm đặc biệt lĩnh vực thiết kế hệ thống kế toán kiểm toán, chủ yếu hướng vào cách thức cải tiến hệ thống kiểm soát nội vận dụng kiểm toán Năm 1977, sau vụ bê bối Watergate với khoản tốn bất hợp pháp cho phủ nước ngồi, Quốc hội Mỹ thông qua Điều Luật Hành vi Hối lộ nước ngồi Trong đó, kiểm sốt nội quan tâm đề cập đến để kiểm soát hoạt động thế, khái niệm kiểm soát nội lần xuất văn pháp luật Từ năm 1980 - 1988, với kiện nghiêm trọng sụp đổ hàng loạt cơng ty cổ phần có niêm yết Hoa Kì ngân hàng Continental Illinois National Bank & Trust Co năm 1984; Cơng ty Dầu khí Texaco Inc năm 1987; Tập đồn Tài Financial Corp of America, năm 1988… nhà lập pháp buộc phải quan tâm nhiều đến kiểm soát nội ban hành nhiều quy định hướng dẫn như: - Ủy ban quốc gia phòng chống gian lận báo cáo tài (Treadway Commission) – 1985, đưa hàng loạt quy tắc đạo đức, kiểm soát làm rõ chức kiểm soát nội - Ủy ban chuẩn mực kiểm toán Mỹ (ASB: Auditing Standard Board) ban hành điều chỉnh chuẩn mực kiểm toán kiểm soát nội vào năm 1988 - Ủy ban chứng khoán Mỹ (SEC: Securities and Exchange Commission) ban hành nguyên tắc báo cáo trách nhiệm đánh giá hiệu kiểm soát nội năm 1988 -9- - Năm 1991, Tổ chức nghiên cứu kiểm toán nội (IIARF: The Institude of Internal Auditors Research Foundation) đưa hướng dẫn kiểm soát kiểm toán hệ thống thông tin Những quy định hướng chung đến mục tiêu phát triển vai trò kiểm sốt nội tổ chức, theo nhiều phương diện có tồn số điểm khơng đồng nhất, dẫn đến yêu cầu phải hình thành hệ thống lý luận có tính chuẩn mực kiểm sốt nội * Giai đoạn Báo cáo COSO (năm 1992): Các công ty Hoa Kỳ phát triển nhanh mạnh vào thời giờ, kèm theo lớn mạnh nhanh quy mô gian lận, gây thiệt hại lớn cho kinh tế Nhiều Ủy ban đời để khảo sát tìm cách khắc phục, ngăn chặn gian lận, hỗ trợ phát triển kinh tế Như có đề cập, Ủy ban quốc gia phòng chống gian lận báo cáo tài Treadway Commission (National Commission on Financial Reporting) thành lập vào năm 1985 với mục tiêu hoạt động xác định yếu tố gian lận báo cáo tài đưa đề xuất để giảm thiểu phạm vi ảnh hưởng gian lận đến kết xuất thơng tin Một vấn đề lớn quan tâm hội đồng kiểm soát nội với ưu tiên quan tâm dành cho mơi trường kiểm sốt, quy tắc đạo đức, Ủy ban kiểm toán chức kiểm toán nội Ủy ban COSO (Committed Of Sponsoring Organization) Ủy ban gồm nhiều tổ chức nghề nghiệp nhằm hỗ trợ cho Ủy ban Treadway như: Hiệp hội kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ (AICPA), Hội Kế toán Hoa Kỳ (AAA), Hiệp hội nhà quản trị tài (FEI), Hiệp hội kiểm toán viên nội (IIA) Hiệp hội kế tốn viên quản trị (IMA) COSO đưa khn mẫu lý thuyết chuẩn cho kiểm soát nội Đây hệ thống lý luận đầy đủ kiểm soát nội thời điểm - 10 - Báo cáo COSO năm 1992 gồm có phần: - Phần 1: Tóm tắt dành cho nhà quản lý Phần cung cấp nhìn tổng quát KSNB mức độ cao dành riêng cho nhà quản lý, giám đốc điều hành, ban giám đốc, nghị sĩ quan quản lý Nhà nước - Phần 2: Khn khổ chung kiểm sốt nội Đây phần Báo cáo COSO, có định nghĩa kiểm sốt nội bộ, mô tả phận cấu thành kiểm sốt nội bộ, đưa tiêu chí cụ thể để đánh giá hệ thống kiểm soát nội - Phần 3: Báo cáo cho bên Đây tài liệu bổ sung, cung cấp hướng dẫn cho cho tổ chức cách thức báo cáo cho đối tượng bên ngồi hệ thống kiểm sốt nội cho mục tiêu báo cáo thơng tin tài - Phần 4: Các cơng cụ đánh giá kiểm sốt nội Phần đưa công cụ hướng dẫn, gợi ý thiết thực cho việc đánh giá hệ thống kiểm sốt nội Tóm lại, Báo cáo COSO tài liệu giới nghiên cứu định nghĩa kiểm soát nội cách đầy đủ có hệ thống Đặc điểm tầm nhìn rộng, mang tính quản trị, đề cập vấn đề liên quan báo cáo tài chính, lĩnh vực hoạt động tính tuân thủ Báo cáo COSO tạo lập sở lý thuyết kiểm soát nội * Giai đoạn hậu COSO (Từ năm 1992 đến nay): Nền tảng lý luận chuẩn kiểm soát nội mà báo cáo COSO tạo dựng sở lý luận hồn thiện Nhờ mà có hàng loạt nghiên cứu mở rộng phát triển nhiều lĩnh vực như: o COBIT _ 1996 (Control Objective For Information and Related Technology) ISACA ban hành COBIT hệ thống kiểm soát nội phát - 85 - - Xây dựng mục tiêu hoạt động cụ thể phổ biến rộng rãi doanh nghiệp Kết khảo sát cho thấy trao đổi mục tiêu tài chính, kinh doanh mục tiêu hoạt động khác thực hiện, chủ yếu định chiều từ cấp lãnh đạo cao chấp nhận thực thi toàn doanh nghiệp Mục tiêu nên xây dựng từ họp ý kiến đóng góp nhiều cấp quản lý Đồng thời, doanh nghiệp cần thiết phải nêu mục tiêu tổng thể chi tiết cụ thể cho phận để nhân viên lấy làm sở tham chiếu triển khai công việc - Sử dụng nhiều phương pháp khác để nhận dạng phân tích rủi ro doanh nghiệp Rủi ro doanh nghiệp tác động đến doanh nghiệp nhiều phạm vi nhiều mức độ khác nên để nhận dạng rủi ro, nhà quản lý doanh nghiệp sử dụng nhiều phương pháp khác phân tích liệu khứ, đánh giá rủi ro với liệu tại, dự báo tương lai Các nhà quản lý nên luôn thu thập thông tin từ nhân viên doanh nghiệp từ bên ngồi thơng qua việc tiếp xúc trực tiếp với họ, để đánh giá phân tích định lượng tác hại rủi ro hữu tiềm ẩn Điều nghĩa họ nhận thức rõ ràng tác hại rủi ro giới hạn rủi ro mức tối thiểu mà doanh nghiệp chấp nhận 3.3.3 Giải pháp nâng cao tính hiệu hoạt động kiểm soát Hoạt động kiểm soát hoạt động giúp kiểm sốt rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tế, xin đề xuất số giải pháp giúp doanh nghiệp nâng cao tính hiệu hoạt động kiểm sốt sau: - Phân định quyền hạn, trách nhiệm nghĩa vụ rõ ràng, đầy đủ - 86 - Doanh nghiệp cần ý phân chia quyền hạn, trách nhiệm nghĩa vụ đầy đủ, tách biệt chức năng: xét duyệt, thực hiện, ghi chép bảo vệ tài sản, để nhân viên kiểm sốt lẫn Nếu có sai phạm phát nhanh chóng, ngăn ngừa tốt gian lận sai sót Doanh nghiệp phải ban hành văn quy định rõ ràng có quyền uỷ quyên phê duyệt toàn hay loại vấn đề - Kiểm sốt chặt chẽ hệ thống chứng từ sổ sách Doanh nghiệp cần thiết phải lưu giữ chứng từ dạng văn bản; tạo điều kiện phân định rõ ràng phần thực công việc với phần giám sát thời điểm nào, kể việc xác định cá nhân có trách nhiệm sai phạm xảy Đánh số liên tục chứng từ, quy định cụ thể thời gian lập chứng từ, luân chuyển chứng từ phận có trách nhiệm liên quan, lưu trữ liệu để đề phòng rủi ro - Kiểm soát xâm nhập mặt vật lý, bảo vệ phần cứng phần mềm Doanh nghiệp thực thủ tục kiểm sốt thơng qua biện pháp chủ yếu sau: + Hạn chế tiếp cận tài sản + Mã hoá liệu + Kiểmtài sản định kì - Kiểm sốt truy cập hệ thống Doanh nghiệp giới hạn quyền truy cập hệ thống người sử dụng Mỗi người truy cập vào phần liệu, hệ thống liên quan đến chức nhiệm vụ mà họ cấp quyền sử dụng Cụ thể sau: + Sử dụng mật thay đổi mật thời gian định + Phân quyền truy cập: Xem, Thêm, Sửa, Xoá theo chức riêng biệt cá nhân - 87 - - Báo cáo dấu vết kiểm toán Doanh nghiệp tạo dấu vết kiểm tốn thông qua biện pháp thực như: + Hạn chế việc chỉnh sửa số liệu trực tiếp, số liệu chuyển sổ hay số liệu nhạy cảm… + Tự động ghi nhận báo cáo tổng kết việc thành viên truy nhập hệ thống, chỉnh sửa, thêm, xoá liệu tập tin riêng bảo mật tối đa Chỉ có người quản lý cấp cao trực tiếp quyền xem in báo cáo dấu vết kiểm toán từ nội dung liệu tập tin 3.3.4 Giải pháp nâng cao tính hiệu thơng tin truyền thông Thông tin truyền thông điều kiện thiếu để kiểm soát doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ, nhân tố cần thiết quan tâm Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tế, xin đề xuất số giải pháp giúp doanh nghiệp nâng cao tính hiệu thơng tin truyền thông sau: - Tổ chức kênh thông tin hữu hiệu Hệ thống truyền thông doanh nghiệp phải đảm bảo cho nhân viên cấp độ hiểu nắm rõ nội quy, chuẩn mực tổ chức, đảm bảo thông tin cung cấp kịp thời, xác đến cấp có thẩm quyền theo quy định Các kênh truyền thơng doanh nghiệp vừa nhỏ thường thực thông qua gặp gỡ hội họp nhà quản lý cấp cao nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp - Thực bảo vệ an tồn thơng tin Doanh nghiệp cần bảo vệ thơng tin qua việc lắp đặt hệ thống bảo vệ số liệu, phòng ngừa truy cập, tiếp cận người khơng có - 88 - thẩm quyền xây dựng chương trình, kế hoạch phòng chống cố thông tin doanh nghiệp 3.3.5 Giải pháp nâng cao tính hiệu hoạt động giám sát Giám sát trình theo dõi đánh giá chất lượng kiếm sốt nội để đảm bảo ln triển khai, điều chỉnh cải thiện liên tục Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tế, xin đề xuất số giải pháp giúp doanh nghiệp nâng cao tính hiệu hoạt động giám sát sau: - Thực giám sát thường xuyên, tiếp nhận thông tin phản hồi từ bên doanh nghiệp Doanh nghiệp luôn phải quan tâm đến việc tiếp nhận ý kiến phản hồi, góp ý khách hàng, nhà cung cấp… điều chỉnh lúc, để giữ uy tín doanh nghiệp Các nhà quản lý cấp cao trực tiếp kiểm tra phân xưởng sản xuất, dây chuyền công nghệ, nhà kho, so sánh số liệu tồn kho kiểm kê với số liệu sổ sách, để đánh giá kiểm soát vấn đề doanh nghiệp - Thực giám sát định kỳ hoạt động Doanh nghiệp có quy mơ vừa nên xây dựng hệ thống kiểm toán nội bộ, định kì, mời kiểm tốn độc lập làm việc Như thế, trường hợp gian lận, nghi ngờ gian lận, vi phạm nội quy, quy định doanh nghiệp quy định luật pháp hành phát kịp thời để xử lý thông qua việc báo cáo trực tiếp cho cấp phụ trách cao cho ban lãnh đạo doanh nghiệp 3.4 Lợi ích đạt từ giải pháp nâng cao tính hiệu hệ thống kiểm sốt nội 3.4.1 Lợi ích cho doanh nghiệp - 89 - Các điểm hạn chế hệ thống kiểm soát nội gây tổn thất ngăn cản doanh nghiệp đạt mục tiêu đề hoạt động Các giải pháp nêu nhằm bổ sung điểm hạn chế, khiếm khuyết nâng cao tính hiệu hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam thông qua việc nâng cao hiệu nhân tố cấu thành Trong môi trường kinh tế phát triển nhanh Việt Nam Đối với hầu hết doanh nghiệp, để đáp ứng xu hướng tăng trưởng nhanh, đồng thời để triển khai kế hoạch kinh doanh chiến lược, doanh nghiệp vừa nhỏ cần thiết phải đầu tư nguồn lực nhiều nhằm xây dựng quản lý quy trình hệ thống kiểm sốt nội hữu hiệu Một doanh nghiệp hoạt động môi trường phát triển liên tục rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải khơng ngừng thay đổi Vì vậy, hệ thống kiểm soát nội hữu hiệu phần thiết yếu công tác quản lý doanh nghiệp cách có hiệu Hệ thống giúp nhà quản lý doanh nghiệp đạt mục tiêu kinh doanh ngăn chặn hoạt động bất hợp lệ, gian lận sai sót 3.4.2 Lợi ích cho xã hội Các giải pháp nhằm nâng cao tính hiệu nhân tố cấu thành nên hệ thống kiểm soát nội nhằm giúp hoàn thiện hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Khi doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam có hệ thống kiểm sốt nội thực hữu hiệu rủi ro hoạt động giảm hẳn doanh nghiệp tồn với vị tốt Với xu hướng hợp tác hóa ngày doanh nghiệp vừa nhỏ mạnh, giúp hỗ trợ doanh nghiệp lớn gói thầu kinh doanh giúp cho q trình phân công lao động xã hội tốt - 90 - Hệ thống kiểm soát nội chủ yếu thực người Khi hệ thống vững mạnh, nghĩa giảm thiểu gian lận sai sót mức thấp Theo thói quen làm việc, đạo đức người xã hội thay đổi theo hướng tốt như: cẩn trọng, trung thực, có trách nhiệm hơn… Ngoài ra, với hai giải pháp quy định vĩ mơ, lý luận kiểm sốt nội rõ ràng hơn, dễ vận dụng hành lang pháp lý ổn định, rõ ràng bình đẳng giúp ích nhiều cho mơi trường kinh tế hội nhập quốc tế phát triển nhanh toàn xã hội - 91 - KẾT LUẬN Hiện nay, xu kinh tế đất nước ngày phát triển thay đổi nhanh, doanh nghiệp vừa nhỏ cần phải chủ động, tích cực tự hồn thiện để khẳng định tồn phát triển Điều doanh nghiệp vừa nhỏ Qua chương Luận văn, với toàn nội dung nhằm hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội doanh nghiệp vừa nhỏ từ hệ thống lý luận đại hồn thiện kiểm sốt nội bộ, luận văn đạt kết nghiên cứu định Mục đích cuối luận văn khảo sát thực trạng kiểm soát nội số doanh nghiệp điển hình địa bàn Tỉnh Lâm Đồng đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao tính hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp Mong giải pháp đề xuất luận văn đóng góp định việc nâng cao chất lượng hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp vừa nhỏ tương lai Do khả có hạn, sai sót luận văn khó tránh khỏi Em kính mong có bảo đóng góp Thầy Cơ để hồn thiện nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn - 92 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Committee Of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission, Internal control – Intergrated Framework, Including Executive Summary, September 1992 Committee Of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission, Internal control – Intergrated Framework, Evaluation Tools, September 1992 Internal control for Small bussiness of CPA, Australia, 2008 Tiếng Việt Bộ tài chính, Hệ thống văn pháp luật hành có liên quan đến kế tốn, kiểm tốn, kiểm sốt nội thuế Bộ tài chính, 2000, Kiểm toán nội đại”, Nhà xuất tài Nguyễn Hữu Thơng, 2002, Biện pháp nhằm phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ TP.HCM từ đến 2010 Phan Trung Kiên, 2006, Kiểm toán – Lý thuyết thực hành, Nhà xuất tài Trường Đại học kinh tế TP HCM, Khoa Kế tốn - Kiểm tốn, 2007 Hệ thống thơng tin kế toán, Nhà xuất thống kê Trường Đại học kinh tế TP HCM, 2007, Kiểm toán, Nhà xuất Lao động xã hội 10 Vũ Hữu Đức, Nguyễn Phan Quang, Diệp Quốc Huy, 1999, Kiểm toán nội - Khái niệm Quy trình, Nhà xuất thống kê 11 Tạp chí Phát triển kinh tế, Tạp chí kinh tế phát triển, Tạp chí kế tốn, Thời báo Kinh tế Sài Gòn 12 Các trang web: www.webketoan.com, www.kiemtoan.com.vn, www.coso.org, www.tapchiketoan, www.tuoitre.com.vn, www.thanhnien.com.vn - 93 - PHỤ LỤC 01: DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP PHỎNG VẤN STT Tên doanh nghiệp Công ty Cổ phần Tằm Sắn Công ty TNHH Thiết kế – Xây dựng Phúc Đạt Cty Cổ phần Chè Bảo Lộc Chi nhánh Công ty chè Lâm Đồng Công ty SCAVI Địa 35 Đinh Tiên Hoàng, Bảo Lộc, Lâm Đồng 452G Trần Phú, P2, Đà Lạt, Lâm Đồng 1209 Trần Phú, Lộc Tiến, Bảo Lộc, Lâm Đồng Lộc sơn, Bảo Lộc, Lâm Đồng Lô 3A, Khu Công nghiệp Lộc Sơn, Bảo Lâm, Lâm Đồng Công ty TNHH dịch 231 Chu Văn An, P1, vụ vận tải nông Bảo Lộc, Lâm Đồng nghiệp Thịnh Huê Nông trường chè 19 - Dambri, Bảo Lộc, Lâm Đồng Bảo hiểm xã hội Bảo Kim Đồng, P2, Bảo Lộc Lộc, Lâm Đồng Công ty TNHH Lộc An, Bảo Lâm, thương mại dịch vụ Lâm Đồng Phú Châu 62 Lý Thường Kiệt, Xí nghiệp mỏ Bauxit 10 P1, Bảo Lộc, Lâm Bảo Lộc Đồng Thôn 1, xã Đambri, 11 Công ty Dreamvina Bảo Lộc, Lâm Đồng Công ty TNHH xây 12 dựng cơng nghiệp Bảo Lộc Xí nghiệp xây dựng 13 cơng trình giao thơng Động Lực Xí nghiệp Xây dựng 14 Đạ Tẻh Xí nghiệp gạch ngói 15 Tuynen Tên người vấn Chức vụ Đoàn Ngọc Hùng Giám Đốc Trần Thị Anh Thy Huỳnh Thị Thuần Trần Văn Hùng Nguyễn Thanh Sự Kế toán trưởng Giám Đốc Kế toán trưởng Kế toán trưởng Phan Đức Thuận Kế toán trưởng Nguyễn Minh Tuân Giám Đốc Kế toán trưởng Bùi Thị Thanh Lê Ngọc Tiếp Kế toán trưởng Bùi Xn Hiền Phó Giám đốc Hồng Anh Quốc Kế tốn trưởng 290A Trần Phú, Bảo Lộc, Lâm Đồng Nguyễn Thị Trinh Kế toán trưởng Trần Phú, Lộc Sơn, Bảo Lộc, Lâm Đồng Nguyễn Thị Kim Tuyến Kế toán trưởng 91 Quang Trung, Đạ Tẻh, Lâm Đồng Thạnh Mỹ, Đơn Dương, Lâm Đồng Đỗ Đình Khâm Nguyễn Hữu Thịnh Phó Giám đốc Kế toán trưởng - 94 - Xin chân thành cảm ơn đóng góp quý báu Anh/Chị vào bảng trả lời câu hỏi Kết trả lời anh chị tài liệu quan trọng cho công tác nghiên cứu Mọi thông tin riêng Quý Công ty/Doanh nghiệp bảo mật tuyệt đối BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA Quy mô mẫu: 15 doanh nghiệp vừa nhỏ Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần doanh nghiệp tư nhân Địa bàn điều tra: Tỉnh Lâm Đồng Loại câu hỏi điều tra: Câu hỏi đóng Bảng câu hỏi: I Thông tin chung: Tên doanh nghiệp: Địa chỉ: Loại hình doanh nghiệp: Thời gian thành lập (Số năm tồn tại): Số lượng nhân viên doanh nghiệp: TRẢ LỜI CÂU HỎI II Mơi trường kiểm sốt Mục tiêu: nhằm để thu kiến thức đầy đủ mơi trường kiểm sốt, để hiểu đánh giá thái độ, nhận thức hành động Ban Quản trị Hội đồng Quản trị thông qua nhân tố hình thành nên mơi trường kiểm sốt A_ Sự trực giá trị đạo đức Doanh nghiệp có tạo dựng mơi trường văn hóa doanh nghiệp nhằm nâng cao trực phẩm chất đạo đức nhân viên khơng? Doanh nghiệp có quy định đạo đức nghề nghiệp thông lệ kinh doanh chấp nhận, bao gồm quy định xử lý trường hợp mâu thuẫn lợi ích chuẩn mực đạo đức khơng? Doanh nghiệp có việc truyền đạt hướng dẫn cụ thể hóa yêu cầu đạo đức, phân biệt hành vi vi phạm, hành vi khuyến khích, cho phép khơng? Có tồn áp lực thuế áp lực khác khiến doanh nghiệp phải hành xử trái luật không? B_ Sự ủy thác nhiệm vụ theo lực 10 Quyền hạn trách nhiệm có phân chia rõ ràng cho phận văn không? 11 Trách nhiệm quyền hạn phòng ban có bị trùng lắp khơng? 12 Khi phân cơng cơng việc, doanh nghiệp có phân tích kiến thức kỹ nhân viên để giao việc khơng? 13 Doanh nghiệp có tổ chức khóa học đào tạo nhân lực, bao gồm hệ thống thông tin nhân khơng? 14 Các nhân viên kế tốn có phải có lý lịch, kiến thức chun mơn kinh nghiệm phù hợp với nhiệm vụ họ hay khơng? KHƠNG BIẾT CĨ KHƠNG 14 12 4 10 12 13 2 11 14 1 KHÔNG TRẢ LỜI - 95 - 15 Các nhân viên kế toán có chun mơn phù hợp việc chọn lựa áp dụng ngun tắc kế tốn hay khơng? C_Hội đồng Quản trị 16 Ban lãnh đạo có đánh giá cao vai trò kiểm sốt nội khơng? 17 Có họp định kỳ HĐQT để thiết lập sách, xác định mục tiêu xem xét, đánh giá lại hoạt động doanh nghiệp khơng? 18 Biên họp có soạn thảo, ký xác nhận thời gian hay khơng? 19 HĐQT có thơng báo hay thơng qua tất công văn, chứng từ gửi hay nhận khơng? 20 HĐQT có cung cấp thơng tin đầy đủ kịp thời để giám sát mục tiêu chiến lược quản lý; kết hoạt động tình hình tài doanh nghiệp , điều khoản hợp đồng quan trọng không? 21 Có việc giám sát nhằm xác định mức khuyến khích vật chất cho nhân viên điều hành cấp cao trưởng ban kiểm toán nội bộ, xác định việc bổ nhiệm kết thúc nhiệm kỳ cho cá nhân khơng? D_ Triết lý quản lý phong cách điều hành: 22 Những nhà quản lý nhân viên khác doanh nghiệp có bàn bạc ngân quỹ mục tiêu tài kinh doanh khơng? 23 Doanh nghiệp có sẵn sàng điều chỉnh báo cáo tài phát sai sót khơng? 24 Doanh nghiệp có chấp nhận mức độ rủi ro kinh doanh mạo hiểm không? 25 Trong doanh nghiệp có thường xảy biến động nhân vị trí quản lý cấp cao khơng? 26 Các nhà quản lý doanh nghiệp có thái độ hành động đắn việc áp dụng nguyên tắc kế tốn, khai báo thơng tin báo cáo tài chính, chống gian lận giả mạo chứng từ sổ sách không? E_ Cơ cấu tổ chức 27 Doanh nghiệp thiết lập cấu tổ chức tập quyền phải khơng? 28 Doanh nghiệp có sơ đồ cấu tổ chức với phân định trách nhiệm quyền hạn nhân viên không? 29 Cơ cấu tổ chức có phù hợp với quy mơ doanh nghiệp độ phức tạp công việc không? 30 Cơ cấu tổ chức phân định chức quyền hạn có bị chồng chéo? 31 Có quy định rõ ràng quyền hạn trách nhiệm thiết lập để đảm bảo làm theo quy định luật pháp nhà nuớc hay khơng? 32 Có văn quy định sách thủ tục để cụ thể hóa hoạt động phận doanh nghiệp không? 33 Mọi quan hệ báo cáo doanh nghiệp có rõ ràng khơng? (Các nhân viên có biết phải báo cáo vấn đề gì, cho ai, khơng?) 34 Nhà quản lý có đánh giá định kì thay đổi cấu tổ chức theo thay đổi điều kiện kinh doanh không? F_ Phân chia quyền hạn trách nhiệm 35 Có phân chia rõ ràng quyền hạn trách nhiệm để chức điều hành giải công việc thực mục tiêu doanh 15 13 11 10 10 2 15 14 15 10 10 3 12 14 10 12 13 1 - 96 - nghiệp không? 36 Nhân viên doanh nghiệp có tự kiểm tra giám sát lẫn chức thực khác không? 37 Quyền hạn trách nhiệm tài có giao cho nhân viên quản lý cụ thể khơng? 38 Các nhân viên doanh nghiệphiểu rõ quan trọng phân chia trách nhiệm ảnh hưởng đến kiểm sốt nội khơng? 39 Có bảng mô tả công việc cho nhân viên, cụ thể hóa nhiệm vụ, bao gồm thủ tục kiểm sốt có liên quan đến trách nhiệm? G_ Chính sách nhân 40 Khi tuyển dụng nhân viên mới, doanh nghiệp có sách, thủ tục để phát triển đội ngũ nhân viên trung thực có khả chun mơn nhằm đáp ứng cho hệ thống kiểm sốt nội hiệu khơng? 41 Các nhân viên có hiểu hành động sai lệch so với sách thủ tục quy định phải chịu biện pháp điều chỉnh (như nhắc nhở, cảnh cáo, phạt, sa thải… tùy theo mức độ vi phạm) không? 42 Doanh nghiệp có thường xuyên tổ chức huấn luyện, đào tạo nâng cao trình độ nhân viên khơng? 43 Doanh nghhiệp có xây dựng quy chế khen thưởng kỷ luật rõ ràng khơng? 44 Có cam kết bảo mật thơng tin nhân viên trực tiếp chịu trách nhiệm không? 45 Khối lượng công việc nhân viên kế tốn có đảm bảo để chuẩn bị sổ sách kế tốn đáng tin cậy khơng? 46 Có nhân viên sẵn sàng thay cho vị trí quan trọng không? 47 Khi nhân viên nghỉ phép, có ủy quyền văn để luân chuyển nhiệm vụ khơng? 48 Doanh nghiệp có quy định rõ ràng sách nhân có liên quan đến sử dụng thiết bị máy tính phần mềm khơng? 49 Doanh nghiệp có nhân viên chuyên quản lý mạng máy tính bảo vệ phần cứng khơng? 50 Nhân viên hệ thống thơng tin có hiểu kết cơng việc họ góp phần quan trọng thực thủ tục kiểm sốt nội khơng? 51 Doanh nghiệp có sách liên quan đến quyền sở hữu, phát triển phần mềm liệu nội không? III Đánh giá rủi ro: Mục tiêu: Nhằm đạt hiểu biết đầy đủ trình nhận biết, phân tích quản lý rủi ro liên quan đến hệ thống kế toán thiết lập báo cáo tài 52 Doanh nghiệp có thường xun nhận dạng phân tích rủi ro hoạt động kinh doanh khơng? 53 Ban quản lý doanh nghiệp có đánh giá ảnh hưởng kiện sau đến việc thiết lập báo cáo tài khơng: a Sự thay đổi môi trường hoạt động doanh nghiệp ? b Nhân mới? c Thay đổi ứng dụng hệ thống thông tin ? d Sự tăng trưởng nhanh? e Các phòng ban hoạt động khác? 12 13 1 11 11 12 13 14 8 15 15 10 14 10 11 1 11 - 97 - f Tái cấu trúc lại tổ chức doanh nghiệp tinh giản biên chế, thay đổi cách giám sát, quản lý phân chia lại quyền hạn? 54 Doanh nghiệp có chấp nhận rủi ro ảnh hưởng đến báo cáo tài chi phí khơng? 55 Việc bảo quản hệ thống không hư hỏng mát liệu có thực tốt khơng? 56 Doanh nghiệp có hành động thay đổi kịp thời nhân tố tác động từ bên ngồi doanh nghiệp khơng? IV Hoạt động kiểm sốt: Mục tiêu: Nhằm thu thập thơng tin sách, thủ tục kiểm soát hoạt động để cung cấp đảm bảo hợp lý mục tiêu thực A_ Hệ thống kế toán 57 Doanh nghiệp có sử dụng hệ thống máy tính để lập báo cáo tài khơng? 58 Có kiêm nhiệm chức năng: xét duyệt, thực hiện, ghi chép bảo vệ tài sản khơng? 59 Có chứng từ phản ánh đầy đủ cho tất hoạt động nghiệp vụ xảy khơng? 60 Có đánh số thứ tự trước chứng từ khơng? 61 Có quy định trình tự ln chuyển chứng từ khơng? 62 Có xác định trách nhiệm cá nhân tham gia hoạt động chứng từ khơng? (kí tên – trách nhiệm) 63 Có hạn chế xâm nhập truy cập vào tài sản liệu, thông tin khơng? 64 Có kiểm tra đối chiếu nguồn độc lập nghiệp vụ không? (Số liệu thực tế ghi chép sổ sách, phần mềm ) 65 Chứng từ kế tốn có ghi chép trung thực xác từ phát sinh nghiệp vụ phê duyệt nguời có trách nhiệm khơng? 66 Tất liệu (đã duyệt hợp lệ) có xử lý xác khơng? 67 Các báo cáo kết xuất có đảm bảo mục tiêu đầy đủ, xác, hợp lệ khơng? B_ Hệ thống máy tính 68 Hệ thống có buộc khai báo User, password trước đăng nhập sử dụng khơng? 69 Có phân loại đối tượng sử dụng hệ thống không? 70 Hệ thống có theo dõi q trình sử dụng User thơng qua nhật kí tự động khơng? 71 Có hạn chế đối tượng bên tiếp cận trực tiếp với hệ thống xử lý không? (thông qua bảo vệ ngồi, khóa địa điểm, crack mã …) 72 Có phân quyền Xem, Thêm, Sửa, Xóa User theo chức quản lý thực riêng không? 73 Hệ thống có sử dụng liệu mặc định liệu tự động khơng? 74 Hệ thống có báo lỗi không khi: a Nhập liệu bị trùng lắp? b Kiểu liệu không theo quy định phần mềm? c Trình tự nhập liệu thời gian bị đảo lộn? d Bất thường? 75 Hệ thống có tự tổng kết thông báo với người sử dụng về: 8 10 1 15 13 15 15 12 14 11 14 1 15 15 15 12 2 12 12 1 10 4 9 3 10 10 3 11 2 2 - 98 - a Danh sách nghiệp vụ sai sót? b Thời gian, nội dung thực Bổ sung, Sửa, Xóa liệu? 76 Doanh nghiệphệ thống ngăn chặn virus tự động không? 77 Doanh nghiệpkiểm sốt tốt thiết bị lưu trữ lưu dự phòng liệu khơng? V Thơng tin truyền thơng: Mục tiêu: nhằm có hiểu biết đầy đủ việc truyền đạt thông tin giúp thực vai trò trách nhiệm cá nhân quy trình thiết lập báo cáo tài nhằm đạt mục tiêu chung doanh nghiệp A_ Tổng quát: 78 Nhân viên doanh nghiệp có báo cáo cố xảy cho ban quản lý khơng? 79 Các nhân viên có khuyến khích báo cáo điều nghi ngờ khơng hợp lý cho ban quản trị khơng? B_ Hệ thống kế tốn B.1_ Phân chia quyền hạn 80 Có phải hệ thống kế toán, chức ghi nhận, vào sổ tách rời khỏi chức quản lý tài sản tiền mặt, chứng khoán, hàng tồn kho? 81 Những nhân viên chịu trách nhiệm việc ghi nhận, vào sổ, tổng hợp khơng liên quan đến chức tốn, kinh doanh giám sát kế toán? B.2 _Thủ tục kiểm sốt 82 Có phải tất nghiệp vụ số dư tài khoản quan trọng thể báo cáo năm báo cáo công khai khác khơng? 83 Doanh nghiệp có trì kế tốn thủ công (sổ sách viết tay) không? 84 Doanh nghiệp có quy định cụ thể sách kế tốn áp dụng tất nghiệp vụ số dư tài khoản quan trọng không? 85 Các quy trình kế tốn có xác định cụ thể dựa tài liệu gốc không? 86 Khi nghiệp vụ cần phải chỉnh sửa có chứng từ riêng khơng? 87 Những sổ sách kế tốn viết tay có phân công quản lý cho nhân viên phù hợp khơng? 88 Các hồ sơ kế tốn có lưu trữ sở hành khơng? 89 Có sơ đồ kế tốn hồn thiện mơ tả xác khoản mục tài sản không? 90 Hệ thống sổ kép: gồm sổ tổng hợp sổ chi tiết có sử dụng khơng? Nếu có, chúng có cân đối hàng tháng không? 91 Các sổ sách cập nhật hàng ngày có cụ thể hóa tài khoản mà chúng phản ánh không? 92 Các thủ tục kế tốn, sơ đồ kế tốn … có cung cấp thơng tin về: a Các khoản thu nhập, chi phí số dư cân đối tính riêng biệt theo hợp đồng không? b Các phương thức để phân loại thu chi theo nguồn/dự án? c Các phương thức để phân loại nguồn kinh phí chi cho dự án hoạt động khơng? 93 Các nhân viên có điều chỉnh hồ sơ kế toán cá nhân đối chiếu thấy khác biệt với họ hàng tháng không? 7 12 12 1 15 14 11 10 14 10 12 14 13 15 12 1 15 14 6 7 2 11 - 99 - VI Giám sát Mục tiêu: Nhằm đạt hiểu biết hoạt động giám sát ảnh hưởng đến hiệu kiểm soát nội doanh nghiệp 94 Ban quản lý doanh nghiệp có thường xuyên kiểm tra hoạt động phận kết công việc cá nhân có trách nhiệm khơng? 95 Ban lãnh đạo trưởng phận có thường xuyên tổ chức họp giao ban không? (cố định vào ngày đầu tuần cuối tuần) 96 Ban lãnh đạo có kiểm tra lại chứng từ thu - chi cho phù hợp với quy định pháp luật không? 97 Kết làm việc nhân viên doanh nghiệp có cung cấp chứng đáng tin cậy cho hệ thống kiểm sốt nội khơng? 98 Ban lãnh đạo có tham gia vào việc thiết lập, chấp thuận điều hành thủ tục hệ thống kế tốn khơng? 99 Khi tự nhận thấy báo cáo kiểm toán viên yếu kiểm sốt nội bộ, ban lãnh đạo có hành động kịp thời khơng? 100 Doanh nghiệp có so sánh định kỳ số liệu ghi sổ sách với số liệu thực tế không? 101 Các nghiệp vụ phát sinh khác thường trước ghi nhận vào sổ sách có xét duyệt cụ thể khơng? 102 Việc cơng khai báo cáo tài thơng tin doanh nghiệp có xét duyệt ban quản lý doanh nghiệp khơng? 103 HĐQT có thường xun kịp thời nhận báo cáo tài biên thống kê hữu ích khơng? 104 Ban quản lý doanh nghiệp có thường xuyên định kỳ đánh giá chất lượng hiệu công việc nhân viên không? 105 Các nhân viên giám sát viên có xem phận trình nhận xét, đánh giá, đề xuất giải pháp khuyến điểm hay công việc chưa thực so với kế hoạch không? 106 Doanh nghiệp có phận kiểm tốn nội khơng? a Có phải kiểm toán viên nội làm việc độc lập khơng? b Phạm vi cơng việc kiểm tốn viên nội có hợp lý tồn diện khơng? c Các kiểm tốn viên nộilàm việc theo chương trình thiết lập sẵn khơng? d Có phải tất cơng việc kiểm tốn viên thực dựa vào báo cáo kiểm tốn khơng? e Các kiểm tốn viên nội có báo cáo kết kiểm tốn cho chức vụ quản lý cao khơng? f Các kiểm tốn viên nội có báo cáo tiếp cận trực tiếp ủy ban kiểm tốn khơng? g Có nhân viên điều hành kiểm tốn nội lựa chọn để báo cáo trực tiếp với HĐQT khơng? 107 Cơ quan quản lý nhà nước có thường xuyên giám sát hoạt động doanh nghiệp không? 108 Các tổ chức khác có thường xuyên xem xét lại kiểm tra tình hình hoạt động doanh nghiệp không? Vd: chủ nợ, quan chuyển nhượng… 14 13 15 15 14 13 14 13 13 1 14 13 11 1 14 14 14 14 1 15 14 14 14 14 1 ... nội doanh nghiệp vừa nhỏ …………………………………………………67 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY 3.1 Cơ sở tảng... 2: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Tỉnh Lâm Đồng Chương 3: Giải pháp để nâng cao tính hiệu hệ thống kiểm sốt nội doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Tỉnh Lâm Đồng Kết... đến tính hữu hiệu nhân tố hệ thống kiềm soát nội - Đề giải pháp nâng cao tính hiệu hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp vừa nhỏ Tỉnh Lâm Đồng Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vào

Ngày đăng: 09/01/2018, 13:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ

    • 1.1 Khái quát chung về Kiểm soát nội bộ

      • 1.1.1 Lịch sử hình thành

      • 1.1.2. Khái niệm kiểm soát nội bộ

      • 1.1.3 Các nhân tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ

      • 1.2. Hạn chế vốn có của hệ thống kiểm soát nội bộ

      • 1.3 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ

        • 1.3.1 Trên thế giới

        • 1.3.2 Ở Việt Nam

        • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

        • CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘTẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎỞ TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY

          • 2.1. Mục đích, đối tượng và phương pháp khảo sát thực trạng

            • 2.1.1. Mục đích khảo sát

            • 2.1.2. Đối tượng khảo sát

            • 2.1.3. Phương pháp khảo sát

            • 2.2. Đặc điểm và thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp trong mẫu khảo sát:

              • 2.2.1. Môi trường kiểm soát

              • 2.2.2. Đánh giá rủi ro

              • 2.2.3. Hoạt động kiểm soát

              • 2.2.4. Thông tin và truyền thông

              • 2.2.5. Giám sát

              • 2.3. Tổng hợp các đánh giá chung về thực trạng áp dụng kiểm soát nội bộ ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ

              • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan