Đại 8- Ôn tập CIII

11 438 0
Đại 8- Ôn tập CIII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra kiến thức ? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: Bước 1: Lập phương trình: - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số. - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lư ợng đã biết; - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lư ợng. Bước 2: Giải phương trình. Bước 3: Trả lời: Kiểm tra trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận. Tiết 55: Ôn tập chương III (Tiếp) Bài 67 (SBT): Số nhà Khanh là một số tự nhiên có hai chữ số. Nếu thêm chữ số 5 vào bên trái số đó thì được một số kí hiệu là A. Nếu thêm chữ số 5 vào bên phải chữ số đó thì được một số kí hiệu là số B. Tìm số nhà của Khanh, biết rằng A-B=153. Giải Bài tâp 67 (SBT) Gọi x là số nhà của Khanh (x nguyên dương và 9<x<100). Vì x là số có hai chữ số, nên ta có: Khi viết thêm 5 vào bên trái chữ số đó, ta được số A = =500+x Khi viết thêm chữ số 5 vào bên phải chữ số đó, ta được số B = =10x+5 Do A-B=153, nên ta có phương trình: (500+x)-(10x+5)=153 Giải phương trình trên: (500+x)-(10x+5)=153 500+x-10x-5 = 153 -9x = -342 x =38 Giá trị x=38 thoả mãn điều kiện bài toán nên ta có số cần tìm là: 38 5x 5x Tiết 55: Ôn tập chương III (Tiếp) Bài 69: (SBT) Hai xe ô tô cùng khởi hành từ Lạng Sơn về Hà Nội, quãng đường dài 163km. Trong 43km đầu, hai xe có cùng vận tốc. Nhưng sau đó chiếc xe thứ nhất tăng vận tốc lên gấp 1,2 lần vận tốc ban đầu, trong khi chiếc xe thứ hai vẫn duy trì tốc độ cũ. Do đó xe thứ nhất đã đến Hà Nội sớm hơn xe thứ hai 40 phút. Tính vận tốc ban đầu của hai xe. Giải bài tập 69 (SBT): Gọi x(km/h) là vận tốc ban đầu của hai xe ( x> 0) Quảng đường còn lại sau 43km đầu tiên là: 163-43=120 (km) Vận tốc của xe thứ nhất trên quảng đường tiếp theo là: 1,2x (km/h) Vậy thời gian xe thứ nhất đi hết 120 km tiếp theo là: (h) Thời gian xe thứ hai đi trên quảng đường tiếp theo là: (h) Xe thứ nhất đến sớm hơn xe thứ hai 40 phút ( h) nên ta có phương trình: + = Giải phương trình trên ta có: (2) 1200 + 8x = 1440 8x = 240 x = 30 Giá trị x=30 thoả mãn điều kiện, vậy vận tốc ban đầu của hai xe là: 30 km/h 12 1, 2x 120 x 2 3 12 1, 2x 120 x 2 3 Tiết 55: Ôn tập chương III (Tiếp) Bài tập 68 (SBT) : Một đội thợ mỏ lập kế hoạch khai thác than, theo đó mỗi ngày khai thác được 50 tấn than. Khi thực hiện, mỗi ngày đội khai thác được 57 tấn than. Do đó, đội đã hoàn thành kế hoạch trước 1 ngày và còn vượt mức 13 tấn than. Hỏi theo kế hoạch, đội phải khai thác bao nhiêu tấn than? Giải bài tập 68 (SBT) Cách 1: Gọi x (tấn) là số than đội phải khai thác theo kế hoạch (x nguyên dương). Thời gian dự định khai thác hết khối lượng than là: (ngày) Khi thực hiện mỗi ngày khai thác được 57 tấn nên thời gian thực hiện nhanh hơn dự kiến một ngày: -1 (ngày) Ngoài ra đội đã vượt mức 13 tấn nên lượng than đã khai thác được là x+13 (tấn), ta có phương trình: (3) Giải phương trình trên: (3) 50x + 650 = 57x- 2850 7x = 3500 x=500 Giá trị x-=500 thoả mãn điều kiện của ẩn nên lượng than dự định khai thác là: 500 tấn. 50 x 50 x 13 1 57 50 x x+ = Giải bài tập 68 (SBT) Cách 2: Gọi x (ngày) là thời gian đội dự kiến khai thác (x nguyên dương) Theo kế hoạch đội sẽ khai thác 50x (tấn) Khi thực hiện đội khai thác trước kế hoạch một ngày nên hết thời gian là: x-1 (ngày) Vậy lượng than mà đội đã khai thác được là: 57(x-1) (ngày) Do lượng than vượt mức kế hoạch 13 tấn nên ta có phương trình: 57(x-1) = 50x+13 Giải phương trình trên: 57(x-1) = 50x+13 57x-57 = 50x + 13 7x = 70 x =10 Giá trị x=10 thoả mãn điều kiện bài toán nên ta có lượng than mà đội phải khai thác theo kế hoạch là: 500 tấn Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: Bước 1: Lập phương trình: - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số. - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lư ợng đã biết; - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lư ợng. Bước 2: Giải phương trình. Bước 3: Trả lời: Kiểm tra trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận. Cũng cố Cũng cố Các dạng toán cơ bản trong chương, gồm: - Phương trình bậc nhất một ẩn. - Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Phương trình tích. - Giải bài toán bằng cách lập phương trình. [...]...Hướng dẫn học ở nhà: Hướng dẫn bài tập 43: (SGK) Gọi x (đơn vị) là tử số của phân số cần tìm (x N , 0 x 9, x 4) Mẫu của phân số bằng x- 4 x 1 = Theo bài ra ta có phương trình: ( x 4) x 20 Giải phương trình trên ta được x= 3 điều kiện của ẩn) 5 ( không thoả mãn Vậy không có số tự nhiên nào thoả mãn yêu cầu bài toán . ẩn số. - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lư ợng đã biết; - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lư ợng. Bước 2: Giải. phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận. Tiết 55: Ôn tập chương III (Tiếp) Bài 67 (SBT): Số nhà Khanh là một số tự

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan