Định hướng phát triển du lịch sinh thái cần giờ đến năm 2015

63 249 2
Định hướng phát triển du lịch sinh thái cần giờ đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRIỆU ĐỖ HỒNG PHƯỚC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CẦN GIỜ ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh, năm 2006 Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 01 1.1 VAI TRÒ CỦA DU LỊCH SINH THÁI 02 1.1.1 Lợi ích sinh thái 02 1.1.2 Lợi ích kinh tế 02 1.1.3 Lợi ích cho xã hội 03 1.2 ĐỐI TƯỢNG CỦA DU LỊCH SINH THÁI 04 1.2.1 Hệ sinh thái tự nhiên 04 1.2.2 Hệ sinh thái nhân văn 05 1.3 NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU LỊCH SINH THÁI 05 1.3.1 Nguyên tắc 1: Bảo vệ phát huy sắc văn hoá 05 1.3.2 Nguyên tắc 2: Hoà nhập tự nguyện 05 1.3.3 Nguyên tắc 3: Lôi kéo cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái 06 1.3.4 Nguyên tắc 4: Chia sẻ lợi ích từ du lịch 06 1.3.5 Nguyên tắc 5: Góp phần thực chủ trương sách Nhà nước 07 1.3.6 Nguyên tắc 6: Hoạt động du lịch sinh thái có qui mơ hợp lý 07 1.4 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 08 1.4.1 Kinh nghiệm Malaysia xây dựng kế hoạch du lịch sinh thái 08 1.4.2 Kinh nghiệm Nêpan hoạt động du lịch sinh thái 09 1.4.3 Kinh nghiệm Thái Lan xây dựng, phát triển du lịch sinh thái cộng đồng 11 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CẦN GIỜ 15 2.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CẦN GIỜ 16 2.1.1 Vị trí ngành du lịch phát triển kinh tế huyện Cần Giờ 16 2.1.2 Thực trạng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 17 Trang 2.1.2.1 Cơ sở lưu trú 17 2.1.2.2 Hệ thống cơng trình kỹ thuật 19 2.1.2.3 Hình thức vui chơi giải trí 22 2.1.3 Thực trạng khai thác du lịch 23 2.1.3.1 Bãi biển 30/4 23 2.1.3.2 Lâm Viên Cần Giờ 24 2.1.3.3 Du lịch Vàm Sát 27 2.2 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CẦN GIỜ 29 2.2.1 Tiềm điều kiện tự nhiên 29 2.2.1.1 Vị trí địa lý 29 2.2.1.2 Về địa hình 29 2.2.1.3 Về khí hậu 29 2.2.2 Tiềm tài nguyên du lịch 30 2.2.2.1 Tài nguyên thiên nhiên 30 2.2.2.2 Tài nguyên nhân văn 33 2.2.3 Tiềm nguồn nhân lực 41 2.2.3.1 Dân số lao động 41 2.2.3.2 Mức sống 42 2.3 ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CẦN GIỜ 42 2.3.1 Những mặt thuận lợi 42 2.3.2 Những khó khăn 43 CHƯƠNG : ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CẦN GIỜ ĐẾN NĂM 2015 46 3.1 MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN 47 3.1.1 Mục tiêu 47 3.1.1.1 Dự báo tiêu phát triển 47 3.1.1.2 Mục tiêu tổng quát 48 3.1.1.3 Mục tiêu cụ thể 48 3.1.2 Quan điểm 49 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CẦN GIỜ ĐẾN NĂM 2015 49 Trang 3.2.1 Định hướng không gian du lịch sinh thái 49 3.2.1.1 Tổ chức phát triển du lịch sinh thái theo khơng gian 49 3.2.1.2 Hình thành tuyến du lịch sinh thái 54 3.2.1.3 Mơ hình liên kết phối hợp khu du lịch 55 3.2.2 Định hướng đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng du lịch 56 3.2.3 Định hướng thu hút đầu tư phát triển du lịch sinh thái 57 3.2.4 Định hướng đa dạng hóa loại hình du lịch sinh thái 57 3.2.5 Định hướng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch sinh thái 57 3.2.6 Định hướng bảo vệ môi trường bảo vệ rừng 57 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN CÁC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CẦN GIỜ ĐẾN NĂM 2015 58 3.3.1 Giải pháp qui hoạch 58 3.3.2 Giải pháp đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng du lịch 60 3.3.3 Giải pháp sách thu hút đầu tư phát triển du lịch sinh thái 66 3.3.4 Giải pháp xúc tiến quảng bá du lịch 66 3.3.5 Giải pháp sản phẩm du lịch sinh thái 68 3.3.6 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 68 3.3.7 Giải pháp môi trường bảo vệ rừng 69 3.3.8 Giải pháp quản lý dịch vụ du lịch khách sạn – nhà trọ 71 3.4 KIẾN NGHỊ 72 3.4.1 Kiến nghị Chính Phủ 72 3.4.2 Kiến nghị UBND Thành phố Hồ Chí Minh 73 3.4.3 Kiến nghị Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh 73 3.4.4 Kiến nghị UBND huyện Cần Giờ 74 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hố địa, gắn với giáo dục mơi trường, đóng góp vào việc bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phương Nói chung, hình thức kinh doanh du lịch đặc biệt thoả mãn nhu cầu nghỉ dưỡng, tìm tòi khám phá thiên nhiên, văn hố vùng đất Trong xã hội cơng nghiệp, tình trạng nhiễm nhịp độ hoạt động ngày cao, người có xu hướng mong muốn hồ với thiên nhiên nhằm tìm kiếm n bình, mơi trường khám phá điều lạ Do vậy, trở với thiên nhiên xu phát triển hoạt động du lịch Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, du lịch, khoa học công nghệ lớn nước Dù vậy, huyện Cần Giờ huyện khó khăn Thành phố, chưa tương xứng với thực trạng phát triển Thành phố Tuy nhiên, tiềm kinh tế nói chung, tiềm lợi phát triển kinh tế biển đặc biệt kinh tế du lịch nói riêng lớn Là huyện Thành phố Hồ Chí Minh giáp biển, có vùng đất ngập mặn Rừng Sác có hệ động thực vật phong phú đa dạng UNESCO công nhận Khu dự trữ sinh giới, Cần Giờ có ưu so với quận huyện khác Thành phố việc khai thác tài nguyên rừng, biển đặc biệt du lịch sinh thái với mơ hình phát triển bền vững Nếu hướng Bắc hướng Đông Thành phố Hồ Chí Minh tiếp giáp có tỉnh có đặc thù du lịch sinh thái rừng nhiệt đới Cần Giờ – phía Nam Thành phố có đặc thù du lịch sinh thái hệ thống rừng ngập mặn Điều tạo quần thể thực vật khép kín đa dạng Do đó, phát triển Cần Giờ trở thành trung tâm du lịch du lịch sinh thái có vai trò ý nghĩa quan trọng phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Xuất phát từ ý nghĩa to lớn tính cấp thiết vấn đề trên, với mong muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào phát triển kinh tế huyện nhà, chọn đề tài: “Định hướng phát triển du lịch sinh thái Cần Giờ đến năm 2015” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Trang MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Làm rõ tầm quan trọng việc phát triển du lịch sinh thái huyện Cần Giờ - Đánh giá thực trạng tìm hiểu tiềm sẵn có phát triển du lịch sinh thái Cần Giờ năm gần đây, làm sở để quy hoạch mang tính định hướng phân khu chức năng, sản phẩm hoạt động du lịch huyện Cần Giờ - Đề xuất số giải pháp kiến nghị đồng để thực định hướng phát triển du lịch sinh thái Cần Giờ đến năm 2015 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Về mặt không gian : đề tài định hướng phát triển du lịch sinh thái Cần Giờ Do đó, phạm vi nghiên cứu chúng tơi xác định tập trung vào việc đề định hướng quy hoạch không gian, sản phẩm tuyến, điểm du lịch sinh thái địa bàn huyện Cần Giờ; đồng thời khuyến cáo tác động không tốt đến môi trường thiên nhiên giải pháp, kiến nghị để thực định hướng - Về mặt thời gian : đề tài nghiên cứu hồn thành vòng tháng (từ tháng năm 2006 đến tháng năm 2006) Ngoài ra, để hồn thành đề tài chúng tơi nghiên cứu nhiều tài liệu, văn pháp lý Chính phủ, Uỷ ban nhân dân Thành phố, Viện Kinh tế Thành phố Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện Cần Giờ liên quan đến phát triển du lịch sinh thái Cần Giờ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu chủ yếu đề tài phương pháp lịch sử, kết hợp với phương pháp mô tả; thơng qua kỹ thuật quan sát, so sánh, phân tích, thống kê dự báo Trang ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI Cho đến nay, có nhiều đề tài nghiên cứu Thành phố, Huyện, chuyên gia đầu tư công ty du lịch vấn đề phát triển du lịch sinh thái Cần Giờ Tuy nhiên, phần lớn đề tài nghiên cứu dừng lại việc phân tích tiềm năng, mạnh du lịch sinh thái Cần Giờ nói chung đưa chiến lược phát triển toàn diện du lịch Thực tế chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu đầy đủ du lịch sinh thái, mà đặc biệt chưa đưa quy hoạch phân khu chức năng, sản phẩm hoạt động du lịch huyện Cần Giờ; đồng thời đề tài chưa có giải pháp cụ thể, chặt chẽ đáp ứng kịp thời vấn đề nảy sinh từ thực tế hoạt động du lịch huyện Do đó, chúng tơi quan tâm đến vấn đề này, tìm cách sâu, hiểu rõ thực tế hoạt động ngành, cố gắng nắm bắt tiềm to lớn tồn đọng cần giải du lịch huyện mà chủ yếu sâu vào du lịch sinh thái; từ đưa định hướng quy hoạch không gian, sản phẩm tuyến, điểm du lịch sinh thái giải pháp cấp thiết lâu dài cho phát triển du lịch sinh thái nơi đây, với mong muốn góp phần cơng sức vào việc phát triển du lịch sinh thái huyện nhà làm phong phú thêm tài liệu du lịch sinh thái hoi Việt Nam Có thể coi cơng trình mới, có giá trị để tham khảo áp dụng KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài kết cấu chương: Chương : Cơ sở lý luận du lịch sinh thái Chương : Thực trạng tiềm phát triển du lịch sinh thái Cần Giờ Chương : Định hướng giải pháp phát triển du lịch sinh thái Cần Giờ đến năm 2015 Trang CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI Theo Hiệp hội Du lịch Sinh thái (1992), quốc gia có đặc điểm khác địa hình, kinh tế, văn hố – xã hội…, du lịch sinh thái hiểu nhiều gốc độ khác Và quốc gia có định nghĩa riêng loại hình du lịch sinh thái Trong hội thảo “Xây dựng chiến lược phát triển du lịch sinh thái Việt Nam” tổ chức Hà Nội từ ngày đến ngày tháng năm 1999, đưa khái niệm: “Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hoá địa gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phương” 1.1 VAI TRỊ CỦA DU LỊCH SINH THÁI Với cách hiểu trên, theo chúng tôi, hoạt động du lịch sinh thái với đặc điểm riêng đem lại lợi ích cho ngành du lịch nói chung nhiều mặt Cụ thể : 1.1 Lợi ích sinh thái : Muốn du lịch sinh thái vùng phát triển mạnh, đòi hỏi trước hết, hệ sinh thái vùng phải thật đa dạng, đáp ứng đủ nhu cầu tham quan du khách Thông qua hoạt động, du lịch sinh thái giúp cho loài động thực vật q gìn giữ bảo tồn, góp phần bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học… Do đó, du lịch sinh thái phát triển mạnh tạo điều kiện cho quy trình sinh thái cũ diễn liên tục ngăn chặn bớt việc phá hoại sinh thái 1.1.2 Lợi ích kinh tế : Du lịch sinh thái ngày phát triển tạo điều kiện cho việc tạo công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập cho cộng đồng quanh khu vực tổ chức hoạt Trang động du lịch sinh thái Doanh thu nội tệ ngoại tệ tăng biết đầu tư phát triển mức cho du lịch sinh thái Du lịch sinh thái góp phần khơi phục phát triển ngành nghề thủ công truyền thống, thúc đầy ngành nghề khác phát triển góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Vì vậy, du lịch sinh thái mang lại lợi ích kinh tế lớn đóng góp vào phát triển kinh tế quốc gia, địa phương, đơn vị kinh doanh du lịch (khách du lịch sinh thái chiếm 1/3 tổng số khách du lịch quốc tế dự báo tăng từ 12% đến 15% năm) 1.1.3 Lợi ích cho xã hội : Du lịch sinh thái thúc đẩy việc bảo vệ môi trường tự nhiên Do tượng đô thị hố phát triển khơng ngừng hút người theo dòng chảy sống cơng nghiệp hố, vật chất hoá người ngày bị tách rời với mơi trường thiên nhiên, vài hình ảnh thiên nhiên lại ký ức người Từ đó, với phát triển du lịch, nhu cầu tìm hiểu thiên nhiên thơng qua đường du lịch sinh thái trở nên cần thiết hết Thông qua hoạt động này, người giúp cho lồi động thực vật q khơi phục gìn giữ bảo tồn Du lịch sinh thái khơng giúp bảo tồn văn hố mà góp phần khơi phục phát triển ngành nghề thủ cơng truyền thống, giữ gìn phát huy sắc văn hoá, lễ hội phong tục tập quán cộng đồng dân cư địa phương Du lịch sinh thái kết hợp hài hoà ba mục tiêu: kinh tế, xã hội sinh thái Do đó, du lịch sinh thái xem mắt xích bền vững ngành du lịch tiếp cận toàn diện ba lĩnh vực: quy hoạch, quản lý tham gia cộng đồng địa phương Bên cạnh hiệu mang lại trên, hoạt động du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng, có số tác động tiêu cực, : - Nếu không quản lý tốt gây tượng ô nhiễm môi trường, phá vỡ tính thống cân hệ sinh thái - Du lịch sinh thái làm xói mòn giá trị văn hoá truyền thống cộng đồng thẩm thấu giao thoa văn hoá du khách với cư dân Trang địa phương Nó làm thương mại hoá hoạt động văn hoá truyền thống - Du lịch sinh thái ảnh hưởng đến không gian sống cộng đồng địa phương Nó làm tăng phân hoá xã hội cộng đồng thu nhập làm nảy sinh mâu thuẫn nhóm người cộng đồng địa phương 1.2 ĐỐI TƯỢNG CỦA DU LỊCH SINH THÁI 1.2.1 Hệ sinh thái tự nhiên Đối với hoạt động du lịch sinh thái, hệ sinh thái tự nhiên sau đối tượng chủ yếu: - Hệ sinh thái vùng núi cao : Ở nơi có độ cao từ 1500 – 2000 m trở lên so với mặt nước biển, xem nơi có bầu khí lành hệ sinh thái với thảm thực vật đa dạng hệ động vật phong phú - Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm : Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai – Lâm Đồng) - Hệ sinh thái rừng khô hạn đặc trưng : Yokdon – Bản Đôn Daklak - Hệ sinh thái đất ngập nước : Đất ngập nước “Wet Land” vùng đầm lầy, vùng ngập nước thường xuyên hay không thường xuyên: nước ngọt, nước lợ hay nước mặn bao gồm phần đất ngập nước ven biển với độ cao không 6m thuỷ triều xuống thấp (ví dụ: Cần Giờ, Amazone…, Kiêng Giang-Ngã Hòn…) mơi trường sinh sống phát triển, cư trú nhiều loại sinh vật, thực vật đặc hữu - Hệ sinh thái biển : với sức hấp dẫn độ sâu, giới nước, sống sinh vật biển… Sự phát triển chuyến du lịch lặn từ năm gần cho thấy mơ hình thích hợp với loại hình du lịch sinh thái khơng đơn dạng du lịch thể thao dành riêng cho vận động viên chuyên nghiệp - Hệ sinh thái vùng cát ven biển : Bình Thuận, Ninh Thuận - Hệ sinh thái ven bờ : bờ hồ, sơng, suối, thác nước… có sức hút du lịch sinh thái Trang 48 lễ không đủ - Hệ thống đường sá cầu dẫn xuyên Rừng chưa xây dựng cách đầy đủ, khiến khách du lịch vào Rừng để tham quan - Việc tổ chức chương trình, tuyến tour du lịch chưa hợp lý Thực trạng du lịch Cần Giờ giống du lịch Việt Nam thu nhỏ, tức chưa có phối hợp đồng xây dựng sản phẩm đặc trưng cho vùng - Công tác quảng bá, tiếp thị du lịch sinh thái Cần Giờ đến đối tượng khách du lịch quốc tế nội địa yếu - Các chương trình, giải pháp triển khai chưa đồng bộ, sách ưu đãi thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch sinh thái Điều làm cho nhà đầu tư ngại đến với Cần Giờ - Thiếu đội ngũ cán quản lý, hướng dẫn viên, nhân viên bán hàng giỏi chuyên môn nghiệp vụ phục vụ cho nhu cầu phát triển du lịch - Cư dân sống vùng đệm bn bán, kinh doanh diễn cách tự phát Do đó, hoạt động bn bán diễn lộn xộn, gây cảnh bát nháo, phức tạp gây phiền hà cho du khách - Việc khai thác tiềm đặc sắc du lịch sinh thái mang tính tự phát, thiếu qui hoạch có tính ngun tắc hoạt động du lịch sinh thái, đặc biệt vấn đề bảo vệ mơi trường tự nhiên khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương - Hệ thống cơng trình kỹ thuật bảo vệ xử lý vấn đề liên quan đến mơi trường nghèo nàn Hiện tại, việc xử lý chất thải Cần Giờ chưa đầu tư cách tương xứng Lượng chất thải chưa xử lý xử lý chưa đạt yêu cầu trước thải sông, biển Điều góp phần làm cho nồng độ chất bẩn nước tăng lên Tác động tiêu cực đến động, thực vật sinh sống Tóm lại, việc khai thác du lịch Cần Giờ chưa ngành, cấp quan tâm mức Hiện Cần Giờ khai thác phần nhỏ tài nguyên thiên nhiên, chưa khai thác tài nguyên nhân văn du lịch Do đó, Trang 49 thời gian tới để khai thác hiệu tiềm tài nguyên du lịch sinh thái thúc đẩy ngành du lịch Cần Giờ phát triển, đòi hỏi phải có định hướng đắn giải pháp thực đồng KẾT LUẬN -Du lịch sinh thái loại hình du lịch nhiều nước giới tích cực khai thác, hưởng thụ người hoà nhập vào thiên nhiên, cư dân nước công nghiệp đại, họ cần nơi có mơi trường lành để thư giãn Rừng biển Cần Giờ với nhiều cảnh quan thiên phú đa dạng với dấu ấn lịch sử văn hoá dân tộc đa dạng phong phú tiềm to lớn cho việc phát triển công nghiệp du lịch sinh thái Rừng ngập mặn Cần Giờ Một kiện có tác động tích cực ngành du lịch TP.HCM nói chung Cần Giờ nói riêng hệ sinh thái Rừng ngập mặn Cần Giờ UNESCO thức cơng nhận Khu Bảo tồn Sinh giới vào ngày 21/01/2000 mạng lưới 368 Khu Bảo tồn có hành tinh Đây Khu Bảo tồn Sinh Việt Nam Vì vậy, sở tảng để tìm hiểu phát triển du lịch sinh thái nhằm có định hướng đắn cho việc phát triển du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng Nhìn chung, việc phát triển du lịch sinh thái Cần Giờ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cộng đồng dân cư địa phương Tuy nhiên, để hoạt động du lịch thực có tác động tích cực lâu bền đến đời sống kinh tế – xã hội vùng cửa sông ven biển Cần Giờ này, cần phải có chiến lược phát triển phù hợp, nhằm đánh thức tiềm sẵn có, tạo điều kiện cho đối tượng đầu tư khai thác du lịch, thúc đẩy phát triển hoạt động du lịch theo chiều rộng (toàn địa bàn) chiều sâu (sản phẩm đặc trưng); đồng thời ngăn chặn tiêu cực mà hoạt động du lịch mang lại tình trạng gây nhiễm mơi trường tác động Trang 50 việc thiếu qui hoạch, xây dựng sở vật chất sở hạ tầng không phù hợp, làm cho sắc văn hoá truyền thống riêng cư dân địa phương bị ảnh hưởng du khách mang đến Xét cho có biện pháp thúc đẩy phát triển thích hợp vấn đề phát triển du lịch sinh thái Cần Giờ nằm tầm tay, vừa phát triển ngành du lịch Cần Giờ ngang tầm với du lịch sinh thái nước mà giữ gìn bảo tồn Khu dự trữ Sinh Quốc gia Thế giới Với nội dung thể hiện, Đề tài có định hướng xác thực, giúp quan quản lý nhà nước có bước thích hợp vấn đề quản lý triển khai phát triển ngành du lịch Cần Giờ, giúp kinh tế – xã hội Cần Giờ nói chung ngành du lịch nói riêng phát triển ổn định bền vững, đáp ứng mong mỏi Đảng Nhà nước trình hội nhập kinh tế vào khu vực giới TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Ths Nguyễn Văn Nam (1999), Chiến lược Chính sách kinh doanh, Nhà xuất Thống kê Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái - Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, Nhà xuất Bản Giáo dục TS Trần Văn Thông (2002), Tổng quan Du lịch, Trường Đại học dân lập Văn Lang Garry D.Smith (1998), Chiến lược Chính sách kinh doanh, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Thị Mỹ Linh (2000), Định hướng phát triển Du lịch sinh thái Đồng sông Cửu long đến năm 2010, Luận Văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Liên Diệp) Trang 51 Huyện ủy Cần Giờ (2005), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Cần Giờ khoá IX nhiệm kỳ 2005 – 2010 Huyện ủy Cần Giờ (2006), Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Đảng huyện khoá IX việc thực Chương trình trọng điểm Kinh tế – Xã hội năm 2006 – 2010 Huyện ủy Cần Giờ (2006), Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Đảng huyện khố IX Chương trình phát triển du lịch sinh thái giai đoạn 2006 – 2010 Huyện ủy Cần Giờ (2006), Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Đảng huyện khoá IX Về số giải pháp đẩy mạnh đầu tư xây dựng toàn diện xã Thạnh An đạt chuẩn xã đảo văn hóa vào năm 2010 10 Huyện ủy Cần Giờ (2006), Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Đảng huyện khoá IX Về công tác cán từ đến năm 2010 11 Trung tâm văn hoá huyện Cần Giờ (2006), Bảng Tổng hợp di tích cách mạng tín ngưỡng dân gian huyện Cần Giờ 12 UBND huyện Cần Giờ (2001), Đề án qui hoạch phát triển ngành Thương mại – Dịch vụ du lịch huyện Cần Giờ giai đoạn 2001 – 2010 13 UBND huyện Cần Giờ (2002), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ Kinh tế - Xã hội huyện năm 2001 kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2002 14 UBND huyện Cần Giờ (2003), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ Kinh tế - Xã hội huyện năm 2002 kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2003 15 UBND huyện Cần Giờ (2004), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ Kinh tế - Xã hội huyện năm 2003 kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2004 16 UBND huyện Cần Giờ (2005), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ Kinh tế - Xã hội huyện năm 2004 kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2005 17 UBND huyện Cần Giờ (2005), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ Kinh tế - Xã hội huyện năm 2005 kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2006 18 UBND huyện Cần Giờ (2005), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ Kinh tế - Xã hội huyện giai đoạn 2001 - 2005 kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội đến năm 2010 Trang 52 PHỤ LỤC CÁC KHU (ĐIỂM) THAM QUAN DU LỊCH Ở CẦN GIỜ -PHỤ LỤC 2.1 KHU DU LỊCH SINH THÁI CẦN GIỜ Địa : Đường Thạnh Thới, Xã Long Hoà, Huyện Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh; ĐT: (84.8)874 3333-Fax: (84.8) 874 3334 Email: cangioresort@hcm.vnn.vn; Website: www.cangioresort.com Vị trí: Nằm cách TP Hồ Chí Minh 50 km, gần khu bảo tồn sinh thái rừng ngập mặn cách biển vài bước chân, khu du (Nhà hàng Carrot) lịch Cần Giờ điểm hẹn cuối tuần thú vị cho người yêu thích thiên nhiên Tiện nghi Dịch vụ: - Khu du lịch có 80 phòng trang bị đầy đủ tiện nghi; nhà hàng Carrot phục vụ hải sản tươi sống có chương trình buffet cuối tuần; hồ bơi rộng đẹp; phòng massage, sauna; phòng Karaoke trang bị đại (Khu nhà nghỉ biệt lập khu du lịch sinh thái Cần Giờ) - Ngoài ra, khu du lịch có chương trình hấp dẫn như: bắt nghêu biển, tham quan Lâm viên Cần Giờ dành cho người thích nghiên cứu hệ động thực vật, đảo nuôi khỉ, chiến khu Rừng Sác tiếng vang dội thời - Nhà hàng Rừng Sác Lâm viên Cần Giờ phục vụ bạn ăn "Một thời Rừng Sác" ba khía, gỏi kìm v.v ăn đặc sản khơng nơi đâu có Giá phòng : 20 USD – 35 USD Trang 53 PHỤ LỤC 2.2 KHU DU LỊCH 30/4 (BÃI BIỂN 30/4) Bờ biển chạy dài 20km, nơi nghỉ mát yên tĩnh thích hợp cho người dân Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận vào dịp cuối tuần ngày lễ, tết… Du khách đến với bãi biển 30/4 tận hưởng gió mát, khơng khí lành Khu vực ven biển lý tưởng cho việc nghỉ ngơi, an dưỡng, du lịch thể thao nước, câu cá, mò bắt (Khu du lịch 30/4) nghêu, sò… Du khách lại vừa thưởng thức ăn hải sản vừa trao đổi sống phương pháp đánh bắt thuỷ hải sản phong tục, tập quán người dân địa phương vốn thật thà, chất phát, thân thiện hiếu khách (Bãi biển 30/4) Trang 54 PHỤ LỤC 2.3 KHU DU LỊCH LÂM VIÊN CẦN GIỜ (ĐẢO KHỈ) Đến khu du lịch Lâm Viên Cần Giờ, du khách nhìn thấy lồi động vật, thực vật tiểu vùng mang đặc trưng hệ sinh thái rừng ngập mặn Lâm viên bao bộc hệ thống sơng, rạch chằng chịt, ghe, thuyền len lỏi dòng nước quanh co có cảm giác thú vị Lâm Viên có 2.000 ngàn rừng thực vật tự nhiên tái sinh rừng trồng, với độ che phủ 91% 514ha đưa vào khai thác du lịch Ngồi ra, có thú, chim, bò sát… Trong có nhiều lồi (Lâm Viên Cần Giờ) q ghi sách đỏ Lâm Viên có Đảo Khỉ hay gọi Vương Quốc Khỉ Khỉ ni bảo vệ điều kiện tự nhiên, gần gũi với du khách Hiện đàn khỉ tăng lên 700 Lâm Viên hoàn chỉnh hệ thống nhà nghỉ, nhà hàng ăn uống, cửa hàng bán sản phẩm đặc trưng vùng rừng ngập mặn; nâng cấp đường rộng thoáng để du khách quan sát động vật hoang dã; khu nuôi trồng (Đảo khỉ) thuỷ sản; nhà truyền thống; phòng trưng bày vật lịch sử phục chế khảo cổ học Hiện nay, lượng du khách đến Lâm Viên Cần Giờ ngày đông vào ngày lễ, tết, cuối tuần Trang 55 PHỤ LỤC 2.4 KHU DU LỊCH SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN VÀM SÁT - Khu du lịch Vàm Sát nằm rừng ngập mặn Cần Giờ, thuộc xã Lý Nhơn, với cánh rừng bạt ngàn có hệ động, thực vật phong phú đa dạng điểm du lịch hấp dẫn du khách Ngày 09/10/2003 Tổ chức Du lịch Thế giới công nhận khu du lịch Vàm Sát 65 khu du lịch phát triển bền vững giới Khu du lịch Vàm Sát có Đầm Dơi, (Du thuyền câu cá sấu) với dơi khổng lồ treo lơ lửng cành cây, đàn cò bay tổ ấm buổi hồng hơn, làm cho cảnh vật vốn hoang sơ tĩnh mạch Đến Vàm Sát du khách có dịp tìm hiểu chiêm ngắm loài chim nước đủ màu sắc, chim “so đũa” chân đỏ, bồ nơng xám, cò trắng… Du khách nhìn tồn cảnh Rừng (Đàn cò Khu du lịch Vàm Sát) Ngập mặn Tháp Tang Bồng cao 30m; dùng thuyền tản tham quan đầm nuôi tơm sú, cá vừa tận hưởng khơng khí lành vừa ngắm nhìn cảnh đẹp tự nhiên khu rừng tràn đầy sức sống với dòng sơng uốn khúc lộ thiên để du khách vào tận rừng sâu hoang dã (Tháp Tang Bồng độ cao 30m) Trang 56 PHỤ LỤC 2.5 KHU DU LỊCH SINH THÁI BIỂN HÒN NGỌC PHƯƠNG NAM Khu du lịch sinh thái biển Hòn Ngọc Phương Nam thuộc xã Long Hồ, huyện Cần Một điểm du lịch thật hấp dẫn độc đáo với loại hình du lịch như: du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng biển, du lịch thể thao, du lịch cuối tuần, tham quan, giáo dục bảo tồn… Đến khu du lịch Hòn Ngọc Phương Nam, du khách tham dự miễn phí (Bãi biển Phuongnam Resort) môn thể dục thể thao sân đa như: bóng rổ, bóng chuyền bãi biển, bóng ném, bi sắt, banh bàn tham quan bãi biển Cần Giờ PHỤ LỤC 2.6 KHU SINH HOẠT DÃ NGOẠI THANH THIẾU NHI THÀNH PHỐ Một điểm dừng chân cuối tuần thật hấp dẫn độc đáo cho sinh hoạt dã ngoại tập thể với loại hình tự quản Các bạn trẻ, sinh viên, học sinh đến để thụ hưởng bầu khơng khí lành từ mát lạnh rừng, gió nhè nhẹ biển Đồng thời hội cho bạn trẻ thi thố tài sinh hoạt tập thể, với chương trình giao lưu văn hố vừa sơi động vừa gắn kết thân mật Khu sinh hoạt dã ngoại thiếu nhi thành phố toạ lạc Tiểu khu 21, Phân khu Phục hồi Sinh thái với diện tích khai thác du lịch giai đoạn I 10 ha, khu vực dành riêng cho sinh hoạt dã ngoại, học tập, giải trí bạn thiếu niên thành phố Hồ Chí Minh đến khu dã ngoại nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên bạn trẻ Tại sinh hoạt lửa trại qua đêm, tham quan rừng ngập mặn, tắm biển 30/4, viếng Vương Quốc Khỉ hay tham quan khu di tích lịch sử cách mạng văn hố truyền thống huyện Cần Giờ Trang 57 PHỤ LỤC 2.7 DU L ỊCH THỊ TRẤN CẦN THẠNH Qua bến phà Bình Khánh, đến ngã ba Long Hồ, rẽ trái, chạy dọc đường Duyên Hải thênh thang, đến thị trấn Cần Thạnh – Trung tâm huyện Cần Giờ Nơi tập trung nhiều điểm di tích văn hố đặc sắc phục vụ cho loại hình du lịch, du khảo như: tham quan, tìm hiểu lễ hội truyền thống, văn hố, tín ngưỡng, nghiên cứu khảo cổ học Du khách thường đến tham quan tìm hiểu điểm như: Lăng Ơng Thuỷ Tướng, đình thần, chùa Làng, miếu, thánh thất, nhà thờ, tìm (Vườn nhãn Cần Giờ) hiểu kỹ nghệ đóng tàu Đặc biệt dãi đất biển đan xen vườn ăn trái xum xuê như: xoài, nhãn, mãng cầu dai (quả na), du khách thật thích thú thưởng thức đặc sản biển tươi sống từ ao nuôi tôm sú, bãi ni nghêu, sò ghe tàu vừa cập bến PHỤ LỤC 2.8 DU LỊCH LONG HOÀ Đến xã Long Hoà, du khách tham quan di khảo cổ Giồng Phệt, Giồng Cá Vồ khu mộ cổ Ở đây, du khách bắt gặp vườn nặng trĩu trái như: xoài, mãng cầu, nhãn; đặc biệt xoài cát Cần Giờ cho trái quanh năm thơm ngon Du khách vừa len qua cành vừa tự hái trái xồi ửng vàng để thưởng thức hương vị thơm ngon “ngọt lịm Cần Giờ, mà (Mãng cầu Cần Giờ) Trang 58 khơng nơi có được” Tham quan xã Long Hồ, du khách có dịp ghé thăm trại tơm sú giống, khu ni tơm sú cơng nghiệp, diện tích lên đến 70 ha, suất đạt 15 tấn/ha/năm Vào làng chài xóm đò Đồng Hồ, Long Thạnh du khách đến bến đò hiểu thêm phong tục tập quán, lối sống sinh hoạt người dân vùng biển PHỤ LỤC 2.9 DU LỊCH ĐẢO THẠNH AN Thạnh An - đảo nhỏ nằm sông biển, có phương tiện dùng thuyền, tàu Ngoài điểm tham quan Làng Chài truyền thống với nét văn hoá đặc trưng đảo, Thạnh An điểm du lịch thích hợp cho loại hình dã ngoại kết hợp với hoạt động giải trí khác như: câu cá, chéo thuyền… Du khách tham (Núi đá Giồng Chùa) quan núi đá Giồng Chùa, núi TP HCM, thắng cảnh đẹp Núi Giồng Chùa nhìn xa non biển khơi, khơng bị ngập nước ảnh hưởng thuỷ triều Thổ nhưỡng Thạnh An loại đất nâu vàng, thích nghi cho loại rộng; vừa thả nuôi khoảng 100 khỉ, làm phong phú thêm hệ động vật tự nhiên, hoang dã đảo Thạnh An Trong tương lai, Thạnh An đầu tư hệ thống cáp treo, tổ chức tàu lượn, khinh khí cầu giải trí biệt lập để du khách thư giãn ngắm phong cảnh sông nước từ cao Trang 59 PHỤ LỤC DANH M ỤC CÁC NHÀ HÀNG - KHÁCH SẠN, KHU NGHỈ MÁT DU LỊCH Ở CẦN GI Ờ -PHỤ LỤC 3.1 : DANH MỤC CÁC NHÀ HÀNG ẨM THỰC Ở CẦN GIỜ Nhà hàng Nhà hàng Carrot Địa Cangio Resort Số điện thoại 8743.333 Nhà hàng Phương Nam Phuongnam Resor 8743.370 Hàng Dương Khu nghỉ mát 30/4 8743.610 Phi Lao Khu nghỉ mát 30/4 8743.046 Hồng Phát Khu nghỉ mát 30/4 8743.164 Hương Biển Khu nghỉ mát 30/4 8743.240 Kỳ Nam Quán Đường Phan Đức 8876.432 Sao Biển Đường Duyên Hải 8743.234 Quán Rừng 1/76 ấp Long Thạnh, Long Hòa 8743.453 Ngọc Thoa Ấp Đồng Tranh, Long Hòa 8743.033 Ngọc Thoa Aáp Long Thạnh, Long Hòa 8743.660 Trang 60 PHỤ LỤC 3.2 : DANH MỤC CÁC NHÀ NGHỈ - KHÁCH SẠN - RESORT Ở CẦN GIỜ THỊ TRẤN CẦN THẠNH T T Thương hiệu Địa chỉ/Điện thoại Giá dịch vụ phòng/ ngày Đ/c: Đường Dun Hải, Miễu Nhì 100.000đ/quạt Nhạn Trắng Tel: 8740.901 140.000đ/lạnh Nhà trọ Thúy Đ/c: 92/3 Khu phố 3, thị trấn Cần Thạnh Nhà nghỉ Lan Nhà nghỉ Thái Hòa Nhà nghỉ Nam Phương Nhà nghỉ Cát Tường Nhà nghỉ Ngọc Điệp Nhà nghỉ Thành Tâm Nhà nghỉ Xuân Thảo Nhà nghỉ Tuyết Nhung Tel: 9740.998 70.000đ/quạt Đ/c: 290/3D Miễu Ba, thị trấn Cần Thạnh 80.000đ/quạt Tel: 9740.743 120.000đ/lạnh Đ/c: 33/3 Miễu Ba, thị trấn Cần Thạnh 60.000đ/quạt Tel:8740.913 100.000đ/lạnh Đ/c: 425/2 Miễu Nhì, thị trấn Cần Thạnh Tel: 8740.919 120.000đ/lạnh Đ/c: 68/3 Miễu Nhì, thị trấn Cần Thạnh 100.000đ/quạt Tel: 8740.396 120.000đ/lạnh Đ/c: 157/3 Khu Phố 3, thị trấn Cần Thạnh 80.000đ/quạt Tel: 8740.121 120.000đ/lạnh Đ/c: 8/3 Duyên Hải, thị trấn Cần Thạnh 80.000đ/quạt Tel: 8740.192 120.000đ/lạnh Đ/c: 63/3A Miễu Ba, thị trấn Cần Thạnh 70.000đ/quạt 100.000đ/lạnh Trang 61 XÃ LONG HÒA TT Địa Giá dịch vụ Điện thoại phòng/ngày Thương hiệu Đ/c: Biển 30/4 xã Long Hòa 30-40USD/đơn Tel: 8743.333 40-75USD/đôi Cangio Resort Namphuong Resort Đ/c: Biển Đồng Hoà, xã Long Hoà Tel: 8743.370 Đ/c: Khu nghỉ mát 30/4, xã Long Hòa 120.000đ/quạt Tel: 8743.610 150.000đ/lạnh Nhà nghỉ Đ/c: Khu nghỉ mát 30/4, xã Long Hòa 80.000đ/quạt Phi Lao I Tel: 8743.046 150.000đ/lạnh Đ/c: Khu nghỉ mát 30/4, xã Long Hòa 80.000đ/quạt Tel: 8743.164 120.000đ/lạnh Đ/c: Khu nghỉ mát 30/4, xã Long Hòa 80.000đ/quạt Nhà nghỉ Hàng Dương Nhà nghỉ Hồng Phát Nhà nghỉ Hương Biển Tel: 8743.240 Đ/c: Khu nghỉ mát 30/4, xã Long Hòa 90.000đ/quạt Phương Tel: 8876.368 150.000đ/lạnh Nhà nghỉ Đ/c: đường Phan Đức, xã Long Hòa 80.000đ/quạt Nhà nghỉ Đơng Kỳ Nam Quán Nhà trọ 110.000đ/lạnh Đ/c: 28/1A Ấp Hòa Hiệp, xã Long Hòa 50.000đ/quạt 10 Bích Trâm Tel: 8743.291 Nhà nghỉ Đ/c: Ấp Hòa Hiệp, xã Long Hòa 70.000đ/quạt Trang 62 11 12 Thái Ngân Tel: 8743.371 Phòng Trọ Đ/c: Ấp Long Thạnh, xã Long Hòa 70.000đ/quạt Hoàng Phương Tel: 8743.324 120.000đ/lạnh Nhà nghỉ Khoa Đ/c: Ấp Long Thạnh, xã Long Hòa 80.000đ/quạt Nguyên Tel: 8743.214 120.000đ/lạnh Nhà nghỉ Đ/c: Ấp Long Thạnh, xã Long Hòa 80.000đ/quạt Thu Thảo Tel: 8743.280 120.000đ/lạnh 13 Nhà trọ Đ/c: Ấp Long Thạnh, xã Long Hòa 14 300.000đ/q/th Minh Anh Tel: 8743.195 XÃ LÝ NHƠN TT Thương hiệu Địa chỉ/Điện thoại Giá dịch vụ phòng/ ngày Khu du lịch Đ/c: xã Lý Nhơn 120.000đ/quạt Vàm Sát Tel: 8894.008 150.000đ/lạnh (Nguồn : Tác giả khảo sát tổng hợp) ... 49 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CẦN GIỜ ĐẾN NĂM 2015 49 Trang 3.2.1 Định hướng không gian du lịch sinh thái 49 3.2.1.1 Tổ chức phát triển du lịch sinh thái. .. dung đề tài kết cấu chương: Chương : Cơ sở lý luận du lịch sinh thái Chương : Thực trạng tiềm phát triển du lịch sinh thái Cần Giờ Chương : Định hướng giải pháp phát triển du lịch sinh thái Cần. .. động du lịch huyện Cần Giờ - Đề xuất số giải pháp kiến nghị đồng để thực định hướng phát triển du lịch sinh thái Cần Giờ đến năm 2015 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Về mặt không gian : đề tài định hướng phát

Ngày đăng: 09/01/2018, 10:34

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan