Những giải pháp phát triển bền vững các khu công nghiệp đồng nai giai đoạn 2005 2010 và tầm nhìn đến năm 2020

95 321 0
Những giải pháp phát triển bền vững các khu công nghiệp đồng nai giai đoạn 2005 2010 và tầm nhìn đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN HỮU NGHĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2004 MỤC LỤC SỐ MỤC Trang NỘI DUNG LỜI NÓI ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KCN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KCN 1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP ……………… 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.5 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 1.2.6 1.2.7 Khu công nghiệp ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… Khu chế xuất ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Khu công nghệ cao ………………………………………………………………………………………………………………………………………… Cụm công nghiệp …………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tính bền vững KCN nhân tố tác động ……………………………… KẾT LUẬN VAI TRÒ CỦA KCN NÓI CHUNG ………………………………………………… Công cụ thu hút đầu tư ……………………………………………………………………………………………………………………………… Xây dựng sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, nâng cao tiến khoa học kỹ thuật …………………………………………………………………………………………………………………………………………… Đầu mối tạo việc làm, đào tạo cán quản lý công nhân có tay nghề ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thúc đẩy nhanh trình đô thò hóa chuyển dòch cấu kinh tế ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường Lợi ích KCN ………………………………………………………………………………………… nhà 9 Tăng nhanh kim ngạch xuất …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 9 nước 10 1.2.8 Thuận lợi KCN doanh nghiệp ………………………………………………………………… 10 1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KCN TRÊN THẾ GIỚI, VIỆT NAM VÀ NHỮNG BÀI HỌC RÚT RA Ở ĐỒNG NAI ……………………………… 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển KCN nước ……………………………………………………………… 3.1.1.1 3.1.2.2 1.3.2 3.2.1.1 Đài Loan ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Malaysia ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kinh nghiệm phát triển KCN nước …………………………………………………………………… Kinh nghiệm thành công ……………………………………………………………………………………………………………………… Trang 11 11 11 11 11 11 3.2.2.2 1.3.3 Kinh nghiệm thất bại ………………………………………………………………………………………………………………………………… Những học rút cho Đồng Nai ……………………………………………………………………………………… KẾT LUẬN CHƯƠNG 12 13 14 …………………………………………………………………………………………………………………………… THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KCN ĐỒNG NAI ………………………… Chương 15 NHỮNG NÉT CHUNG NHẤT VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN 2.1 KCN CẢ NƯỚC 15 SỐ MỤC 2.1.1 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… NỘI DUNG Trang Tình hình quy hoạch phát triển KCN Việt Nam 15 …………………… 2.1.2 Xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật KCN ……………………………………………………………… 2.1.3 Tình hình thu hút đầu tư KCN ……………………………………………………………………… 2.1.4 Tình hình cho thuê sử dụng đất KCN ……………………………………… 2.1.5 Tình hình sản xuất kinh doanh …………………………………………………………………………………………………… 2.1.6 Tình hình phát triển nguồn nhân lực …………………………………………………………………………………… 2.1.7 Cơ chế quản lý KCN 16 16 16 17 17 18 ……………………………………………………………………………………………………………………… 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 TÌNH HÌNH CHUNG PHÁT TRIỂN CÁC KCN ĐỒNG NAI ………… Quy hoạch xây dựng ………………………………………………………………………………………………………………………… Bộ máy tổ chức quản lý Nhà nước 19 19 20 ………………………………………………………………………………………… Một số chế riêng Ban quản lý KCN Đồng Nai 23 ……………… 2.2.4 Một số quy chế quản lý UBND tỉnh Đồng Nai ……………………………………… 2.3 2.3.1 TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY ĐẦU TƯ KINH DOANH CƠ SỞ HẠ TẦNG KCN ………………………………………………………………………… Các loại hình đơn vò đầu tư sở hạ tầng …………………………………………………………………… 27 28 28 2.3.2 2.3.3 2.3.4 Tình hình kinh doanh công ty hạ tầng KCN ………………………………… 28 Đất cho thuê …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 29 Chi phí đầu tư ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 30 2.4 TÌNH HÌNH THU HÚT CÁC DOANH NGHIỆP VÀO HOẠT ĐỘNG TẠI CÁC KCN ĐỒNG NAI ……………………………………………………………………………………… 30 Trang 2.4.1 2.4.1.1 2.4.1.2 2.4.1.3 2.4.2 Thu hút đầu tư ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tình hình thu hút đầu tư theo đòa bàn ……………………………………………………………………………… Tình hình thu hút đầu tư theo quốc gia …………………………………………………………………………… Tình hình đầu tư phân theo ngành ………………………………………………………………………………………… Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh …………………………………………………………………… 2.4.3 2.4.4 2.4.4.1 2.4.4.2 2.4.5 2.4.5.1 2.4.5.2 2.5 SỐ MỤC 2.5.1 2.5.1.1 2.5.1.2 2.5.2 2.5.2.1 Tình hình lao động ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Những thành công hạn chế thu hút đầu tư nước KCN Đồng Nai ………………………………………………………………………………………… Những kết đạt ………………………………………………………………………………………………………………………… Những hạn chế, tồn …………………………………………………………………………………………………………………………… Những thuận lợi khó khăn thu hút đầu tư vào KCN Đồng Nai ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thuận lợi ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Khó khăn ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG TRONG PHÁT TRIỂN CÁC KCN ĐỒNG NAI ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… NỘI DUNG Những nhân tố Nhân tố chủ quan ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… chế ảnh hưởng 2.5.2.3 2.5.2.4 2.5.2.5 tính bền ……………………………………………………………… Luật pháp Mô hình thức KCN ………………………………………………………………………………………………………… 2.5.2.9 2.5.2.10 2.5.2.11 35 36 36 37 Trang vững 38 38 38 Quan điểm cấp, ngành công tác phối hợp ………………… 38 Hiệu lực hiệu quản lý Nhà nước 38 ………………………………………………………………………… Tình trạng ô nhiễm môi trường …………………………………………………………………………………………………… 2.5.2.6 2.5.2.7 2.5.2.8 35 35 37 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2.5.2.2 35 37 Nhân tố khách quan ……………………………………………………………………………………………………………………………………… hạn 34 cực 37 tích ………………………………………………………………………………………………………………………… Những 30 31 31 32 33 39 Nguồn nhân lực không đảm bảo ……………………………………………………………………………………………… 40 Công tác thu hút đầu tư xúc tiến thương mại ……………………………………………… 40 Hạ tầng chưa đảm bảo 41 ……………………………………………………………………………………………………………………………… Công tác đền bù giải tỏa ……………………………………………………………………………………………………………………… 41 Chưa đảm bảo an ninh trật tự 42 ………………………………………………………………………………………………………… Dòch vụ KCN chưa đảm bảo …………………………………………………………… Trang 42 2.5.2.12 2.5.2.13 2.5.2.14 2.5.2.15 Chương 3.1 Chưa hình thành nên vùng nguyên liệu ………………………………………………………………………… Đời sống văn hóa tinh thần lao động KCN ……………………………… Hợp tác phát triển vùng ………………………………………………………………………………………………………………………… Hệ thống tổ chức trò KCN chưa đủ mạnh ……………………………… 43 43 43 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 ……………………………………………………………………………………………………………………… NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KCN ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2005-2010 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2020 …… QUAN ĐIỂM VÀ CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 45 45 ……………………………………………… 3.1.1 3.1.2 Quan điểm sở đề xuất giải pháp ……………………………………………………………………… 45 Cơ sở đề xuất giải pháp ……………………………………………………………………………………………………………………… 45 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KCN ĐỒNG NAI TRONG GIAI ĐOẠN 2005-2010 …………………………………………………………… 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 3.2.6 SỐ MỤC 3.2.7 3.2.8 3.2.9 3.2.10 3.2.11 Hoàn chỉnh hệ thống Luật pháp chế quản lý KCN …………………… Cải cách hành chính, đào tạo cán tăng cường quản lý sau dự án …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 46 46 48 Bảo vệ môi trường ………………………………………………………………………………………………………………………………………… 52 Đào tạo nguồn nhân lực ………………………………………………………………………………………………………………………… 55 Quy hoạch KCN phải đồng với quy hoạch đô thò, khu dân cư dòch vụ khác mối quan hệ liên kết vùng 58 …………………… Đa dạng hóa loại hình khu công nghiệp ………………………………………………………………………… NỘI DUNG Đa dạng hóa hình thức kêu gọi, xúc tiến đầu tư nước …………… Lựa chọn bố trí dự án quy hoạch …………………………………………………………………… Đảm bảo hạ tầng hàng rào KCN ……………………………………………… 58 Trang 59 60 61 Tăng cường an ninh trật tự ………………………………………………………………………………………………………………… 62 Dòch vụ bổ trợ 63 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3.2.12 3.2.13 3.2.14 Nhà cho công nhân dòch vụ phục vụ người lao động ………………… Chăm lo đời sống văn hóa, tinh thần người lao động ……………………………… Tạo mối liên kết, hợp tác vùng ……………………………………………………………………………………………… Trang 63 65 65 3.2.15 Mời gọi đầu tư hỗ trợ phát triển hợp tác quốc tế …………………………………… 66 3.2.16 3.2.17 Tăng cường đẩy mạnh xuất ………………………………………………………………………………………… Tổ chức hệ thống trò KCN ……………………………………………………………… 67 68 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP CHIẾN LƯC CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KCN ĐỒNG NAI TẦM NHÌN ĐẾN 2020 69 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 3.3.5 3.3.6 ……………… Hoàn chỉnh nâng cao chất lượng dòch vụ hạ tầng KCN ……………… 69 Thay đổi quan điểm thu hút đầu tư ……………………………………………………………………………………… 69 Kiểm soát chặt bảo vệ môi trường 70 ………………………………………………………………………………………… Tăng cường hợp tác vùng …………………………………………………………………………………………………………………… 70 Thành lập KCNC ……………………………………………………………………………………………………………………………… 70 Tăng cường hợp tác quốc tế …………………………………………………………………………………………………………… 70 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG …………………………………………………………………………………………………………………………… KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1- Ý nghóa nghiên cứu đề tài: Đồng Nai nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có nhiều thuận lợi để phát triển công nghiệp, có khả thu hút đầu tư cao, đồng thời nhu cầu vốn đầu tư lớn Các khu công nghiệp (KCN) Đồng Nai khẳng đònh vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Đồng Nai nói riêng, nước nói chung, góp phần đẩy mạnh trình công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Hiệu hoạt động KCN nhìn chung qua năm có gia tăng dần ổn đònh, đóng góp đáng kể cho ngân sách Nhà nước, với mức độ năm sau cao năm trước với tỷ lệ tăng khoảng 20% từ năm 2000 đến năm 2004; kim ngạch xuất nhập doanh nghiệp KCN Đồng Nai, mà chủ yếu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, đạt 3,2 tỷ USD năm 2003 2,9 tỷ USD 09 tháng đầu năm 2004 Phát triển KCN nhiệm vụ trọng điểm kinh tế đòa phương, chiến lược mũi nhọn để thực công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Thu hút nguồn lực xã hội, sử dụng phát huy hiệu nguồn tài nguyên quốc gia, xét quan hệ quốc tế lónh vực kinh tế đối ngoại đặc thù Tuy thu kết tốt, nhiều hạn chế tồn làm cản trở trình thu hút đầu tư phát triển KCN, tiềm ẩn nguy ổn đònh phát triển nhanh kèm theo hậu môi trường, xã hội không cho Đồng Nai mà liên đới với đòa phương lân cận vùng kinh tế nước Do cần cải tiến, khắc phục để thu hút đầu tư phát triển ổn đònh, tận dụng lợi sẵn có cách triệt để Đòi hỏi trách nhiệm cao quan Nhà nước đảm bảo cho phát triển lâu dài, ổn đònh KCN Trang tỉnh Đồng Nai, đòa phương khu vực nước thời gian tới Từ nhận xét tầm quan trọng vấn đề phát triển KCN bền vững KCN Đồng Nai thuận lợi công tác Ban quản lý KCN Đồng Nai, nên chọn đề tài luận văn “NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KCN ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2005-2010 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020” 2- Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thực trạng hoạt động KCN Đồng Nai năm gần rút thành tựu tồn phát triển KCN tỉnh Nghiên cứu nhân tố tác động thuận lợi không thuận lợi đến phát triển bền vững KCN tỉnh Đề xuất giải pháp phát triển bền vững KCN tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2005-2010 tầm nhìn đến năm 2020 3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu tình hình phát triển KCN Đồng Nai thời gian vài năm gần 4- Điểm đề tài: Các KCN quan tâm nhiều vài năm gần đây, số viết, tham luận, luận văn cao học, cụ thể: + Phạm Nhật Đông (2000), Luận văn Hoàn thiện biện pháp huy động vốn đầu tư trực tiếp từ nước KCN đòa bàn tỉnh Đồng Nai; + Bộ Tài nguyên Môi trường, Công ty Phát triển KCN Biên Hòa, Trường Đại học Dân lập Văn Lang (11/2003), Hội thảo công nghệ môi trường “Hướng đến phát triển KCN sinh thái”; + UBND tỉnh Đồng Nai (7/2004), Kỷ yếu hội thảo Liên kết đào tạo sử dụng nhân lực KCN Đồng Nai năm 2004; + UBND tỉnh Đồng Nai (8/1996), Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế – Xã hội tỉnh Đồng Nai thời kỳ 1996-2010; Trang + Sở Tài nguyên Môi trường Đồng Nai (5/2001), Đề tài nghiên cứu suy thoái ô nhiễm môi trường đất tỉnh Đồng Nai; + Sở Tài nguyên Môi trường Đồng Nai (11/2000), Kế hoạch hành động xử lý sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2001-2005 đến 2010; + UBND tỉnh Đồng Nai (3/2003), Quy hoạch phát triển khoa học, công nghệ bảo vệ môi trường Đồng Nai đến năm 2010, có tầm nhìn đến năm 2020; + Sở Tài nguyên Môi trường Đồng Nai (10/2001), Báo cáo tổng hợp điều tra trạng tồn đọng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng, hết hạn sử dụng, nhập trái phép, cần tiêu hủy phương án công nghệ để tiêu hủy; Các tác phẩm nêu mặt phát triển, chưa đề tài đề cập cách toàn diện đến mặt hoạt động KCN Đồng Nai Điểm luận văn là: - Xem xét cách tổng hợp vấn đề KCN mối tương quan hợp tác với đòa phương khác vùng - Đánh giá thực trạng phát triển KCN Đồng Nai thực tế trung thực - Cơ sở, mục tiêu giải pháp phát triển bền vững KCN thời kỳ đònh đến 2010 tầm nhìn đến 2020 5- Phương pháp nghiên cứu đề tài: Vận dụng phương pháp vật biện chứng, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp điều tra khảo sát 03 đối tượng: Các công ty hạ tầng KCN, doanh nghiệp KCN người lao động KCN 6- Nội dung nghiên cứu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung Luận văn gồm có 03 chương chính, cụ thể sau: Chương I: Cơ sở lý luận KCN phát triển bền vững KCN Chương II: Thực trạng phát triển KCN Đồng Nai Trang Chương II: Những giải pháp để phát triển bền vững KCN Đồng Nai giai đoạn 2005-2010 tầm nhìn đến năm 2020 Luận văn gồm 71 trang nội dung phụ lục, tài liệu tham khảo Trang Ngoài ra, số lónh vực mà Nhà nước doanh nghiệp nước Việt Nam không đủ khả không muốn đầu tư, mà Nhà nước chưa có khả để triển khai dự án phục vụ nhà đầu tư, kêu gọi đầu tư hỗ trợ phát triển, đặc biệt phát triển hạ tầng hàng rào KCN dòch vụ phụ trợ, đào tạo lao động kỹ thuật cao, nhà ở, … Thiết lập mối quan hệ tốt với quốc gia đòa phương đầu tư tiềm năng, kết hợp công tác xúc tiến đầu tư để mời gọi dự án công nghệ cao, công nghệ thông tin (không trồng rừng, trồng mía), nhu cầu lớn Hoặc đăng ký tham gia chương trình hợp tác quốc tế trung ương 3.2.16- Tăng cường đẩy mạnh xuất khẩu: Xây dựng chương trình xúc tiến xuất tỉnh gắn kết với chương trình đòa phương vùng TP Hồ Chí Minh trung ương Kết hợp với giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin quản lý sau dự án để đẩy mạnh xúc tiến xuất cách có tổ chức tổng lực Phát huy mạnh vai trò Showroom Ban quản lý KCN, gắn kết doanh nghiệp đầu tư nước vào hiệp hội ngành nghề Việt Nam Kết hợp thu hút đầu tư đẩy mạnh xuất khẩu, tức thu hút dự án có khả xuất cao biện pháp để đẩy mạnh xuất Vì nhà đầu tư mạnh, sản xuất mặt hàng xuất khẩu, vệ tinh sản xuất linh kiện tập đoàn toàn cầu, dù khó khăn xuất Tích cực hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam, kể phần kinh phí Tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư nước tham gia vào chương trình xúc tiến, khai thác mạnh doanh nghiệp đầu tư nước thâm nhập thò trường giới Thương hiệu Việt Nam mạnh lên với lớn mạnh thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp đầu tư nước Trang 80 Cải cách thủ tục, tăng cường ưu đãi để phát triển KCX, DNCX Tạo chế tăng cường trao đổi KCX nội đòa, nội đòa có vai trò vệ tinh cung cấp nguyên liệu đầu vào cho KCX, DNCX Ngoài ra, phải có tác động cấp trung ương mở rộng thò trường cho sản phẩm Việt Nam qua quan hệ kinh tế cấp Nhà nước với thò trường lớn 3.2.17- Tổ chức hệ thống trò KCN: Trước hết phải tăng cường hiệu hoạt động hệ thống công đoàn có sở hoạt động tốt, có quy đònh sẵn Luật Lao động, Luật Công đoàn, tạo sở cho thâm nhập Đảng, đoàn niên Hoạt động đoàn niên phải gắn kết với hoạt động công đoàn, đoàn niên khai thác thuận lợi hoạt động công đoàn mặt luật pháp mối quan hệ sẵn có, công đoàn tận dụng lực mục tiêu hoạt động đoàn niên lao động trẻ Dần hình thành lớp lao động có khả trở thành đoàn viên niên làm sở triển khai hoạt động đoàn niên Đoàn thâm nhập vào doanh nghiệp thông qua đòa phương lân cận KCN, tập trung đông lao động đòa phương nhập cư, có lực lượng nòng cốt đoàn viên, hệ thống đoàn quyền đòa phương Vốn thiếu hoạt động vui chơi giải trí, học tập, niên công nhân mạnh dạn, nên dễ dàng tham gia hoạt động đoàn Bằng cách này, hoạt động đoàn thâm nhập vào KCN cách không thức, hoạt động đoàn đòa phương mạnh với số niên công nhân sở hình thành sở đoàn doanh nghiệp Cơ sở đảng KCN tạo điều kiện cho đoàn niên đòa phương triển khai hoạt động vào doanh nghiệp Đối với hoạt động Đảng, bên cạnh việc tiến hành trực tiếp, cần kết hợp với hoạt động đoàn niên Đưa số Đảng viên doanh Trang 81 nghiệp vào sinh hoạt ghép với tổ chức đảng đòa phương doanh nghiệp có chi đảng Đồng thời, kết nạp Đảng đoàn viên công đoàn, đoàn viên niên đủ điều kiện, doanh nghiệp có đủ điều kiện thành lập chi riêng Phối kết hợp sở đảng, đoàn, công đoàn KCN với đòa phương Thiết nghó cách tốt tình hình để phát triển hệ thống trò doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tạo yếu tố phát triển vững cho KCN Cần ban hành văn đạo mở đường, vừa kêu gọi chủ doanh nghiệp ủng hộ vừa chứng minh hoạt động tích cực thực tế 3.3- NHỮNG GIẢI PHÁP CHIẾN LƯC CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KCN ĐỒNG NAI TẦM NHÌN ĐẾN 2020: Đến 2020, Việt Nam trở thành nước công nghiệp, Đồng Nai có số đô thò lớn (10 trung tâm đô thò) hình thành theo cụm KCN đòa phương Thành phố Nhơn Trạch, Long Thành với sân bay Quốc tế Long Thành … Các KCN hoạt động lấp đầy, thành lập thêm KCN Có thể sử dụng số giải pháp giải pháp có tầm nhìn đến năm 2020 sau: 3.3.1- Hoàn chỉnh nâng cao chất lượng dòch vụ hạ tầng KCN: Cải tiến chất lượng hạ tầng sẵn có đại Đồng thời, triển khai loại hạ tầng, dòch vụ đáp ứng đầy đủ tất nhu cầu doanh nghiệp KCN phục vụ tốt công tác quản lý Nhà nước KCN phải đảm bảo tính mỹ quan, kiến trúc, văn hóa cao, tiêu chí đánh giá KCN coi niềm tự hào KCN Mở rộng kết nối giao thông KCN vùng, trung tâm, vò trí hạ tầng quan trọng vùng có chất lượng cao với dòch vụ hạ tầng kèm theo tuyến giao thông Trang 82 Phát triển giải pháp hạ tầng dòch vụ KCN để giảm thiểu cách tối ưu chi phí cho doanh nghiệp, chi phí vận chuyển, lưu trữ, kho bãi, nguồn cung ứng, phân phối … 3.3.2- Thay đổi quan điểm thu hút đầu tư: Chuyển từ thu hút đầu tư đònh hướng chất lượng cao sang thu hút đầu tư công nghệ cao tăng cường nguồn đầu tư từ quốc gia Châu u, Mỹ Đa dạng nguồn vốn hình thức đầu tư, không đầu tư dự án mà dự án hoạt động Thay đổi tính chất KCN theo hướng công nghệ cao, đại, sản xuất chế tạo thay gia công 3.3.3- Kiểm soát chặt bảo vệ môi trường: Đẩy mạnh sử dụng công nghệ gây ô nhiễm, tái sử dụng chất thải, tốn lượng tạo sản phẩm, khai thác tài nguyên thiên nhiên Tái sinh tái sử dụng chất thải chỗ doanh nghiệp khác, nơi khác; xử lý cuối đường ống; giảm thiểu chất thải Giảm thiểu chất thải xử lý tốt chất thải tiêu chí cạnh tranh doanh nghiệp cạnh tranh thò trường giới 3.3.5- Tăng cường hợp tác vùng: Từng KCN phải tham gia vào trình phân công lao động khu vực nước Đồng Nai tham gia sâu rộng vào kinh tế vùng kinh tế nước, tập trung phát triển lợi Đồng Nai, đồng thời tận dụng sản phẩm, dòch vụ sẵn có mạnh đòa phương khá, TP Hồ Chí Minh, đào tạo, dòch vụ tài chính, ngân hàng, thò trường tiêu thụ cung cấp hàng hóa dòch vụ khác Tạo thò trường cung cấp nguyên liệu đầu vào thò trường tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp KCN Đồng Nai từ thò trường vùng nước 3.3.7- Thành lập KCNC: Thành lập KCNC phân khu chuyên ngành KCN để thu hút đầu tư công nghệ cao vừa di dời dự án công nghệ cao từ KCN không đảm bảo yêu cầu hạ tầng đến khu vực cung cấp dòch vụ hạ tầng đạt yêu cầu Trang 83 3.3.7- Tăng cường hợp tác quốc tế: Tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo lao động chất lượng cao theo tiêu chuẩn quốc tế, không đáp ứng nhà đầu tư nay, đảm bảo yếu tố đón đầu đào tạo công nghệ Hợp tác nghiên cứu khoa học triển khai chương trình khoa học công nghệ trực tiếp thông qua trung ương, thực với đòa phương vùng, bảo vệ môi trường, công nghệ thông tin Tăng cường đầu tư nước nước ngoài, để xuất vốn, lao động thò trường giới Chủ động khai thác tập đoàn lớn đầu tư KCN Đồng Nai tham gia vào chân rết phân công lao động quốc tế giới Trang 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở quan điểm chủ quan thực tế khách quan trình phát triển KCN nước nói chung Đồng Nai nói riêng, có nhiều giải pháp mà Đồng Nai thực phục vụ cho trình phát triển, ngắn hạn chiến lược dài hạn Có nhiều việc cần nhận thức vấn đề tâm cao thực được, có vấn đề gai góc mà sớm chiều mà thực Phải xây dựng sở pháp lý vững chắc, đảmbảo khuôn khổ Nhà nước pháp quyền, người tổ chức hoạt động theo luật pháp Tạo nên hệ thống quản lý hiệu lực hiệu quả, quan tâm giải vấn đề môi trường xã hội Nhưng vấn đề người cự kỳ quan trọng, người quản lý KCN, người thực xây dựng KCN, người làm việc doanh nghiệp KCN lực lượng gián tiếp phục vụ cho nguồn nhân lực Cần hướng người có mục đích riêng theo mục đích chung phát triển KCN, xã hội, từ nhận thức, lực cán công chức, người lao động, kể chủ đầu tư người lao động nước ngoài, tạo điều kiện cho nguồn lực phát triển Để phát triển bền vững phát triển liên tục, ổn đònh,đảm bảo phát triển người môi trường sinh thái (cũng quan tâm cho tương lai người) Đồng Nai có nhiều biện pháp thiết thực, chưa thực hữu hiệu, phần chế sách điều kiện chung đất nước Trang 85 KẾT LUẬN Các KCN Đồng Nai bước đầu phát huy hiệu quả, đóng góp to lớn cho trình phát triển đòa phương nước Dù điểm sáng phát triển KCN, KCN Đồng Nai bộc lộ nhiều hạn chế ảnh hưởng trình phát triển, yêu cầu phát triển bền vững đặt ngày liệt hơn, trước mắt giảm hiệu thu hút đầu tư Đặc biệt, tác động môi trường quan trọng, cần phải có chiến lược biện pháp giải trước muộn Giải tầm vó mô vi mô, từ luật pháp, chế quản lý, nâng cao số lượng chất lượng dòch vụ hạ tầng KCN, dòch vụ sở hạ tầng hàng rào KCN, nguồn nhân lực, ý thức tất tổ chức, cá nhân để chung vai, sát cánh đưa KCN Đồng Nai phát triển bền vững Điều gay góc KCN Đồng Nai chất lượng hạ tầng KCN, vấn đề ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng trực tiếp đến thu hút đầu tư sống người dân khu vực Ngoài vấn đề luật pháp cấp trung ương đònh, đến tìm hiểm đầu tư, nhà đầu tư tìm hiểu giá tiền thuê đất chất lượng dòch vụ hạ tầng KCN Trong trình phát triển KCN, cần ý giải vấn đề xã hội, văn hóa, nhà ở, y tế, giáo dục, văn hóa, ANTT cho nhà đầu tư, người lao động người dân vùng Việc di dân từ vùng khác đến tìm việc KCN đặt lên vai quan quản lý, quyền đòa phương trách nhiệm lớn Đòa phương phải động, sáng tạo tâm cao để giải triệt để vấn đề đặt ra, ổn đònh sống cho nhân dân, ổn đònh phát triển kinh tế - xã hội Quá trình phát triển KCN Đồng Nai cần gắn liền với chương trình hội nhập quốc tế, kết hợp chế quản lý thông suốt từ trung ương đến đòa phương Cần đóng góp nhiều người, không phạm vi Đồng Nai, đảm bảo cho trình phát triển bền vững KCN Đồng Nai, trình phát triển Đồng Nai vùng kinh tế nước theo hướng bền vững./ Trang 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Ban quản lý KCX-KCN TP.HCM (2003), Kỷ yếu 10 năm phát triển quản lý KCX KCN TP.HCM 1992-2002; 2- Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tạp chí Cộng sản, Ban Kinh tế Trung ương, UBND tỉnh Đồng Nai (tháng 11/2004), Phát triển KCN, KCX Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế; 3- Bộ Kế hoạch Đầu tư, Thời báo Kinh tế Viện Kinh tế TP HCM (tháng 7/2004), Hội thảo Liên kết phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; 4- Bộ Kế hoạch Đầu tư (tháng 3/2003), Tài liệu tổng kết tình hình hoạt động KCN, KCX năm 2002 phương hướng phát triển thời gian tới; 5- Bộ Tài nguyên Môi trường, Công ty Phát triển KCN Biên Hòa, Trường Đại học Dân lập Văn Lang (tháng 11/2003), Hội thảo công nghệ môi trường “Hướng đến phát triển KCN sinh thái”; 6- Phạm Nhật Đông (2000), Luận văn Hoàn thiện biện pháp huy động vốn đầu tư trực tiếp từ nước KCN đòa bàn tỉnh Đồng Nai; 7- Hiệp hội doanh nghiệp KCN TP.HCM, Công ty thương mại hội chợ thời trang Phượng Cát, Trung tâm Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư (tháng 10/2004), Hội thảo KCN-KCX Việt Nam; 8- Sở Tài nguyên Môi trường Đồng Nai (tháng 11/2000), Kế hoạch hành động xử lý sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2001-2005 đến 2010; 9- Sở Tài nguyên Môi trường Đồng Nai (tháng 10/2001), Báo cáo tổng hợp điều tra trạng tồn đọng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng, hết hạn sử dụng, nhập trái phép, cần tiêu hủy đề xuất phương án công gnhệ để tiêu hủy; 10- Sở Tài nguyên Môi trường Đồng Nai (tháng 5/2001), Đề tài nghiên cứu suy thoái ô nhiễm môi trường đất tỉnh Đồng Nai; 11- GS.TS Võ Thanh Thu, TS Ngô Thò Ngọc Huyền Kỹ sư Nguyễn Cương (tháng 6/2004), Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngoài, Nhà xuất Thống kê; 12- Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (tháng 11/2003), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Những giải pháp phát triển bền vững KCN Việt Nam đến năm 2015”; 13- UBND tỉnh Đồng Nai (tháng 7/2004), Kỷ yếu hội thảo Liên kết đào tạo sử dụng nhân lực KCN Đồng Nai năm 2004; 14- UBND tỉnh Đồng Nai (tháng 8/1996), Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế – Xã hội tỉnh Đồng Nai thời kỳ 1996-2010; 15- UBND tỉnh Đồng Nai (tháng 3/2003), Quy hoạch phát triển khoa học, công nghệ bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai đến năm 2010, có tầm nhìn đến năm 2020; Trang 87 Nam; 16- Văn pháp luật: - Luật Khuyến khích đầu tư nước; Luật Đầu tư nước Việt - Luật Đất đai, Luật doanh nghiệp, Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp, Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; - Nghò đònh số 36/CP ngày 24/4/1997 Chính phủ Ban hành quy chế KCN, KCX, KCNC; - Nghò đònh số 24/2000/NĐ-CP ngày 30/7/2000 Chính phủ Quy đònh chi tiết thi hành Luật đầu tư nườc Việt Nam; Nghò đònh 27/2003/NĐ-CP ngày 29/3/2003 sửa đổi Nghò đònh 24/2000/NĐ-CP ngày 30/7/2000; - Nghò đònh số 99/2003/NĐ-CP ngày 30/8/2003 Chính phủ Ban hành quy chế KCNC; - Các văn ngành hướng dẫn thực Luật đầu tư 17- Các tài liệu khác: - Báo Thông tin Khu công nghiệp Việt Nam phát hành hàng tháng - Tài liệu bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ quản lý Nhà nước Lao động, xuất nhập khẩu, tài chính, thuế, đầu tư nước Ban Quản lý KCN Việt Nam (nay Vụ Quản lý KCN – KCX Bộ Kế hoạch Đầu tư) - Báo cáo năm Ban quản lý KCN Đồng Nai từ năm 1999 đến tháng 9/2004; - Một số tài liệu, sách báo khác ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ Trang 88 2010 Phụ lục 1: TỔNG HP QUY HOẠCH CÁC KCN ĐỒNG NAI ĐẾN STT Khu công nghiệp Diện tích (ha) TP BIÊN HÒA 1.218 Biên Hòa I 335 Biên Hòa II 365 Amata 418 Loteco 100 HUYỆN NHƠN TRẠCH 3.822 - Nhơn Trạch I 448 - Nhơn Trạch II 700 - Nhơn Trạch III 368 - Nhơn Trạch IV 352 - Nhơn Trạch V 536 10 - Nhơn Trạch VI 325 KCN Nhơn Trạch 2.700 11 ng Kèo 800 HUYỆN LONG THÀNH 1.133 12 Tam Phước 331 13 Long Thành 488 14 Gò Dầu 184 15 An Phước 130 HUYỆN TRẢNG BOM 994 16 Sông Mây 471 17 Hố Nai 523 HUYỆN VĨNH CỬU 681 18 Thanh Phú 186 19 Bàu Xéo 495 Thò xã Long Khánh 100 20 Long Khánh 100 HUYỆN MIỀN NÚI 200 21 (Huyện) Xuân Lộc 100 22 (Huyện) Tân Phú 50 23 (Huyện) Đònh Quán 50 TỔNG CỘNG 7.826 Nguồn: Ban quản lý KCN Đồng Nai - Đến 30/9/2004 Trang 89 Phụ lục 2: QUY HOẠCH BỔ SUNG CÁC KCN ĐỒNG NAI ĐẾN 2020 STT Khu công nghiệp Diện tích (ha) HUYỆN TRẢNG BOM Khu công nghiệp cao 200 HUYỆN THỐNG NHẤT 880 KCN Lộ 25 KCN Dầu Giây KCN May Gia Kiệm THỊ XÃ LONG KHÁNH KCN Long Khánh HUYỆN CẨM MỸ 200 250 300 330 300 300 300 KCN Cẩm Mỹ 300 HUYỆN LONG THÀNH 840 KCN Phước Bình KCN Lộc An – Bình Sơn Tổng cộng 2.520 Nguồn: Ban quản lý KCN Đồng Nai - Đến 30/9/2004 Trang 90 340 500 Phụ lục 3: CÁC ĐƠN VỊ ĐẦU TƯ KINH DOANH HẠ TẦNG CÁC KCN ĐỒNG NAI ST KCN T 01 Amata 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 Công ty đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN Cty LD phát triển KCN Long Bình đại Cty LD phát triển KCN Long Bình Cty phát triển KCN Biên Hòa Loại hình Doanh nghiệp Nhà nước - Thái Lan Loteco Doanh nghiệp Nhà nước – Nhật Bản Biên Hòa I Doanh nghiệp Nhà nước Biên Hòa II Cty phát triển KCN Biên Hòa Doanh nghiệp Nhà nước Sông Mây Cty LD phát triển KCN Sông Doanh nghiệp Nhà Mây nước Hố Nai Cty phát triển KCN Hồ Nai Doanh nghiệp Nhà nước Nhơn Trạch I Cty Phát triển Đô thò KCN Doanh nghiệp Nhà nước Nhơn Trạch II Cty CP Xây dựng CN số Cổ phần-Nhà nước khốn chế Nhơn Trạch III Công ty Tín Nghóa Doanh nghiệp Nhà giai đoạn I nước Nhơn Trạch III Công ty Tín Nghóa Doanh nghiệp Nhà Giai đoạn nước Nhơn Trạch V TCT Đầu tư PT Đô thò Doanh nghiệp Nhà KCN nước Dệt may Cty CP Đầu tư Vinatex - Tân Cổ phần - Nhà nước Tạo khống chế Gò Dầu Cty phát triển KCN Biên Hòa Doanh nghiệp Nhà nước Tam Phước Cty Tín Nghóa Doanh nghiệp Nhà nước An Phước Cty TNHH Minh Hiệp Tư nhân Long Thành Cty CP Sonadezi Long Thành Cổ phần - Nhà nước khống chế Nguồn: Ban quản lý KCN Đồng Nai - Đến 30/9/2004 Trang 91 Phụ lục 4: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ HẠ TẦNG, GIÁ THUÊ ĐẤT VÀ PHÍ HẠ TẦNG TẠI CÁC KCN ĐỒNG NAI ST T 10 11 12 13 14 15 KCN Amata Biên Hòa II Gò Dầu Loteco Hố Nai Sông Mây Nhơn Trạch I Nhơn Trạch II NhơnTrạch III.1 Nhơn Trạch III.2 Biên Hòa I Long Thành Tam Phước An Phước Nhơn Trạch V Dệt may – Nhơn Trạch Tổng cộng Diện tích cho thuê (ha) Số dự án 107 261 116 50 92 93 54 120 17 43 78 31 64 Cấp điện (MW ) Cấp nước (m3/ ngày) 40 40 9,2 15.000 10.000 6.000 40 9.000 249 28 10.000 * 142 33 240 16 231 35 215 150 ** Xử lý Vốn Giá Phí hạ tầng nước đầu tư thuê 05 Từ thải hạ tầng đất năm năm (m / (Triệu (USD/ đầu thứ ngày) USD) M2/ năm 24,13 Giá thương lượng 4.000 16,7 2,25 0,5 7,4 1 0,75 1.500 22,71 Giá thương lượng 2,95 0,09 1,45 1,01 2,5 0,09 1,45 1,01 0,09 1,45 1,01 9,75 0,09 1,45 1,01 5,75 0,09 1,45 1,01 3,31 0,8 0,4 85 13 41 3,79 3,9 7,09 7,16 0,05 0,63 1.855 613 279,2 50.000 5.500 110,61 * Nhà máy nước nằm cạnh KCN, Công ty hạ tầng KCN Nhơn Trạch II góp vốn ** Do nhà đầu tư hạ tầng cấp Formosa xây dựng cung cấp cho KCN NHơn Trạch III, dư bán cho Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Nguồn: Ban quản lý KCN Đồng Nai - Đến 30/9/2004 Trang 92 Phụ lục 5: TỔNG HP TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC KCN ĐỒNG NAI QUA CÁC NĂM S T T CHỈ TIÊU Tổng số KCN Tổng diện tích (ha) Diện tích dánh cho thuê (ha) Diện tích cho thuê (ha) Diện tích cho thuê năm (ha) Tỷ lệ lấp đầy (%) Tổng vốn đầu tư (Triệu USD) Số dự án 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 778 1.926 2.383 2.383 10 2.718 10 2.718 10 2.718 2004 2003 (9 thaùng ) 10 15 2.718 4.751 561 1.403 1.707 1.707 1.938 1.938 1.938 1.938 3.325 313 529 641 660 929 1.082 1.271 1.495 1.855 216 112 19 269 154 188 224 122 56 38 38 39 50 56 66 77 56 538 956 234 100 230 476 367 534 682 14 12 12 27 41 86 55 63 * Khi thành lập KCN, số KCN có sẵn số dự án, nên tính dố dự án, diện tích vốn đăng ký tính số cấp sau chuyển thành KCN tập trung Ví dụ: 05 KCN thành lập cuối năm 2003 có số dự án tính từ đầu năm 2004, không tính số dự án KCN vào năm (để phù hợp số báo cáo hàng năm) Nguồn: Ban quản lý KCN Đồng Nai - Đến 30/9/2004 Trang 93 Phụ lục 6: THÔNG TIN CHUNG VỀ QUY HOẠCH ĐỒNG NAI ĐẾN 2010 STT 3.1 3.2 3.3 Chỉ tiêu 2000 Diện tích (ha) Dân số (1.000 người) Trong đó: Trong độ tuổi lao động (1.000 người) Cơ cấu kinh tế (%) Công nghiệp – xây dựng Dòch vụ Nông nghiệp 2010 586.640 2.207 1.236 2.800 1.568 50,67 26,71 22,62 58,64 34,92 6,44 Nguồn: Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế Đồng Nai đến 2010 Phụ lục 7: QUY HOẠCH ĐÔ THỊ ĐẾN 2010 STT ĐÔ THỊ Thành phố Biên Hòa Thành phố Nhơn Trạch Thò trấn Xuân Lộc Thò trấn Long Thành Thò trấn Gia Ray Thò trấn Trảng Bom Thò trấn Vónh An Thò trấn Thạnh Phú Thò trấn Đònh Quán 10 Thò trấn Tân Phú Tổng cộng DIỆN TÍCH (HA) 12.300 2.700 DÂN SỐ (NGƯỜI) 700.000-800000 300.000 1.200 490 231 300 410 515 180 159 18.485 100.000 50.000 22.000 20.000-30.000 20.000-25.000 30.000 25.000 15.000 1.282.000-1.397.000 Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế Đồng Nai đến 2010 Trang 94 ... luận KCN phát triển bền vững KCN Chương II: Thực trạng phát triển KCN Đồng Nai Trang Chương II: Những giải pháp để phát triển bền vững KCN Đồng Nai giai đoạn 2005- 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Luận... đến phát triển bền vững KCN tỉnh Đề xuất giải pháp phát triển bền vững KCN tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2005- 2010 tầm nhìn đến năm 2020 3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu tình hình phát. .. ……………………………………………………………………………………………………………………… NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KCN ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2005- 2010 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2020 …… QUAN ĐIỂM VÀ CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 45 45 ……………………………………………… 3.1.1

Ngày đăng: 09/01/2018, 08:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 42670.pdf

    • MỤC LỤC

    • LỜI MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KCN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KCN

      • 1.1. Những khái niệm cơ bản về khu công nghiệp

      • 1.2. Kết luận về vai trò của KCN nói chung

      • 1.3. Kinh nghiệm phát triển các KCN trên thế giới, Việt Nam và những bài học rút ra ở Đồng Nai

      • Kết luận chương 1

      • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KCN Ở ĐỒNG NAI

        • 2.1. Những nét chung về tình hình phát triển KCN cả nước

        • 2.2. Tình hình chung về phát triển các KCN Đồng Nai

        • 2.3. Tình hình kinh doanh của các công ty hạ tầng KCN

        • 2.4. Tình hình thu hút các doanh nghiệp hoạt động tại các KCN Đồng Nai

        • 2.5. Đánh giá tính bền vững trong phát triển các KCN Đồng Nai

        • Kết luận chương 2

        • CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KCN ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2005-2010 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020

          • 3.1. Quan điểm và cơ sở đề xuất giải pháp

          • 3.2. Những giải phpá để phát triển bền vững các KCN Đồng Nai giai đoạn 2005-2010

          • 3.3. Những giải pháp chiến lược cho sự phát triển bền vững các KCN Đồng Nai tầm nhìn đến 2020

          • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

          • KẾT LUẬN

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

          • PHỤ LỤC 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan