Định hướng chiến lược phát triển xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn TP hồ chí minh đến năm 2020

91 252 0
Định hướng chiến lược phát triển xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn TP  hồ chí minh đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐẶNG NAM LIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG LUẬN CHUNG VỀ SỰ CẦN THIẾT ĐỊNH HƯỚNGCHIẾN LƯC XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 I.Những đặc điểm chung khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ lónh vực xuất thành phố Hồ Chí Minh I.1 Khái niệm cách xác đònh doanh nghiệp vừa nhỏ giới I.2 Khái niệm cách xác đònh Việt Nam I.3 Những đặc điểm chung doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam I.4 Các doanh nghiệp vừa nhỏ thành phố Hồ Chí Minh I.5 Caùc doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động lónh vực xuất đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh II.Vò trí doanh nghiệp vừa nhỏ hệ thống doanh nghiệp xuất thành phố Hồ Chí Minh III.Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ xuất khẩu, tăng trưởng phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam III.1 Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ xuất III.2 Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ tăng trưởng phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam IV Sự cần thiết đònh hướng chiến lược xuất doanh nghiệp vừa nhỏ đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ đến năm 2020 IV.1 Bối cảnh thò trường khu vực giới IV.2 Tình hình kinh tế Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh sau 10 năm đổi 10 IV.3 Chính sách khuyến khích đẩy mạnh xuất Đảng Nhà nước Việt Nam 12 V Kinh nghiệm thực tiễn số nước hỗ trợ, khuyến khíchxuất doanh nghiệp vừa nhỏ 13 V.1 Kinh nghiệm Singapore 14 V.2 Kinh nghiệm Ñaøi Loan 15 V.3 Kinh nghiệm Thái Lan 16 V.4 Kinh nghiệm Trung Quốc 16 V.5 Kinh nghiệm Nhật Bản 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ TÌNH HÌNH HỖ TR XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NÀY TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 1986 – 2000 I Những thuận lợi kết đạt xuất doanh nghiệp vừa nhỏ đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1986 – 2000 20 I.1 Thuận lợi 20 I.2 Kết đạt lónh vực xuất doanh nghiệp vừa nhỏ đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh 21 I.2.1 Thời kỳ 1986 – 1990 21 I.2.2 Thời kỳ 1991 – 1995 25 I.2.3 Thời kỳ 1996 – 2000 29 II.Những khó khăn mặt tồn hoạt động xuất doanh nghiệp vừa nhỏ đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh 33 II.1 Những khó khăn 34 II.1.1 Thiếu vốn trầm trọng, đặc biệt giai đoạn khởi đầu vốn trung, dài hạn để đầu tư công nghệ 34 II.1.2 Khó khăn thò trường tiêu thụ nước 34 II.1.3 Thiếu thông tin, máy móc thiết bò lực công nghệ 35 II.1.4 Lao động chưa đủ tay nghề, lao động dư thừa chưa xếp 35 II.1.5 Thiếu vật tư, nguyên liệu làm hàng xuất 35 II.1.6 Cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật không đồng bộ, đòi hỏi chi phí cao, thiếu mặt sản xuất kinh doanh 36 II.1.7 p lực từ sách thuế, phí, lệ phí, lãi suất, tỷ giá hối đoái, giấy phép, hạn ngạch,… Nhà nước tương đối cao 36 II.1.8 Các yêu cầu nước nhập tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo môi trường, nguồn gốc xuất xứ, tỷ lệ nội đòa hóa sản phẩm,… khắt khe với doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 37 II.2 Tồn 37 II.2.1 Hiệu sử dụng vốn thấp 37 II.2.2 Năng lực nghiệm thu công nghệ 38 II.2.3 Phương pháp tổ chức sản xuất kinh doanh lạc hậu, không đồng bộ, trình độ quản lý thấp 38 II.2.4 Hoạt động marketing yếu 38 II.2.5 Sự hợp tác, liên kết sản xuất kinh doanh xuất doanh nghiệp vừa nhỏ với nhau, doanh nghiệp với Nhà nước, quyền đòa phương rời rạc, thụ động 39 II.2.6 Chưa trọng đầu tư nghiên cứu khoa học, hoạch đònh chiến lược sản phẩm, giá cả, thò trường 40 II.2.7 Chưa trọng đến chiến lược người 40 II.2.8 Nhiều khiếm khuyết công tác sổ sách kế toán, kiểm toán tài chính, tồn kho, theo dõi, đôn đốc, giám sát trình thực tế sản xuất, kinh doanh xuất 40 II.2.9 Nghiệp vụ xuất nhập yếu keùm 41 III.Tình hình hỗ trợ xuất doanh nghiệp vừa nhỏ đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh 41 III.1 Về sách, chế 41 III.2 Về pháp lý 42 III.3 Về tài chính, tín dụng 42 III.4 Về đổi công nghệ, xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đại 43 III.5 Về xúc tiến thương mại, maketing xuất 43 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU CỦA C I.Bối cảnh nước quốc tế tác động đến doanh nghiệp vừa nhỏ 47 I.1 Bối cảnh nước 47 I.2 Bối cảnh Quốc teá 48 II Hệ thống quan điểm khuyến khích đẩy mạnh xuất doanh nghiệp vừa nhỏ đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh 49 II.1 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam 49 II.2 Quan điểm Đảng Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 50 III Mục tiêu phát triển xuất doanh nghiệp vừa nhỏ đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh 53 III.1 Muïc tiêu tổng quát 53 III.2 Mục tiêu cụ thể 53 IV Đònh hướng chiến lược phát triển xuất doanh nghiệp vừa nhỏ đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ đến năm 2020 54 IV.1 Đònh hướng chiến lược vốn 54 IV.2 Đònh hướng chiến lược công nghệ sản xuất, chế biến hàng xuất 54 IV.3 Đònh hướng mặt hàng xuất chủ lực 55 IV.4 Đònh hướng thò trường xuất 56 V Hệ thống giải pháp thực chiến lược phát triển xuất doanh nghiệp vừa nhỏ đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 56 V.1 Giải pháp vó mô 56 V.1.1 Nâng cao tính đònh hướng ổn đònh lâu dài Nhà nước hỗ trợ xuất doanh nghiệp vừa nhỏ 56 V.1.2 Nhanh chóng quy hoạch công bố ngành hàng ưu tiên xuất khẩu, sách ưu đãi doanh nghiệp vừa nhỏ 57 V.1.3 Sớm hình thành đưa vào hoạt động quỹ hỗ trợ khuyến khích xuất doanh nghiệp vừa nhỏ 59 V.1.4 Triển khai đồng toàn diện hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm tổ chức sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp đòa bàn thành phố theo tiêu chuẩn ISO 9000 ISO 14000 59 V.1.5 Nhanh chóng triển khai chương trình xúc tiến thương mại, tạo điều kiện mở rộng thò trường xuất cho doanh nghiệp vừa nhỏ thông qua hội chợ thương mại quốc tế khu vực 60 V.1.6 Nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác thương vụ nước 61 V.2 Giải pháp vi mô 61 V.2.1 Từng bước nâng cao lực hiệu công tác marketing xuất 61 V.2.2 Sớm ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ nước vào sản xuất, chế biến hàng xuất doanh nghiệp vừa nhỏ 63 V.2.3 Tận dụng ưu đãi nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn 64 V.2.4 Hình thành liên kết doanh nghiệp vừa nhỏ với ngân hàng, tiến tới thiết lập liên kết kinh tế – tài vững mạnh ngành hàng xuất 64 V.2.5 Áp dụng có hiệu biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động xuất 66 V.2.5.1 Phòng ngừa hạn chế rủi ro trình chuẩn bò nguồn hàng 66 V.2.5.2 Phòng ngừa hạn chế rủi ro trình giao dòch, đàm phán, soạn thảo ký kết hợp đồng 67 V.2.5.3 Phòng ngừa hạn chế rủi ro trình vận chuyển 69 V.2.5.4 Phòng ngừa hạn chế rủi ro trình giao nhận 69 V.2.5.5 Phòng ngừa hạn chế rủi ro trình mua bảo hiểm 70 V.2.5.6 Phòng ngừa hạn chế rủi ro trình toán 70 V.2.5.7 Phòng ngừa hạn chế rủi ro thieân nhieân 72 V.2.5.8 Phòng ngừa hạn chế rủi ro hối đoái 72 V.2.5.9 Phòng ngừa hạn chế rủi ro lạm phát 73 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Kể từ Đảng Nhà nước Việt Nam thực đường lối đổi theo tinh thần Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, hoạt động kinh tế đối ngoại đạt nhiều thành tựu rực rỡ Trong đó, kim ngạch xuất nước không ngừng tăng lên qua năm góp phần đáng kể vào việc trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Việt Nam khu vực Đông Nam Á Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm thương mại, công nghiệp dòch vụ phía Nam nơi có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất cao với giá trò kim ngạch chiếm gần 40% tổng kim ngạch xuất nước Năm 1999, kim ngạch ngạch xuất đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh đạt 4.532 triệu USD, chiếm tỷ trọng 39,4% so với nước Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất bình quân đòa bàn thành phố thời kỳ 1993-1999 là18,4% [Viện Kinh tế TP.Hồ Chí Minh, Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 25 năm xây dựng phát triển, Sở Văn hóa Thông tin TP.HCM, 2000, tr.101], riêng tháng đầu năm 2000, số 37,7% [Nguyễn Hồng, Kinh tế TP.HCM tháng đầu năm, tăng trưởng chưa vững, Đầu tư, 55(654), ngày 6/7/2000, tr.12.] Đây mức tăng kỷ lục kể từ sau xảy khủng hoảng tài – tiền tệ khu vực Tuy nhiên, với gần 90% doanh nghiệp vừa nhỏ đòa bàn, tình hình “cơn sóng thần” nhận chìm thúc đẩy xuất động lực trình công nghiệp hóa đại hóa Mấu chốt vấn đề làm để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nói chung đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng điều kiện yếu tố kinh tế thò trường Việt Nam chưa xác lập đồng đầy đủ Hơn nữa, với Quyết đònh số 55/QĐ-TTg ngày 3/3/1998 Thủ tướng Chính phủ Nghò đònh 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 Chính phủ cho phép doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có quyền tham gia xuất trực tiếp, số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ đòa bàn tham gia vào hoạt động xuất ngày nhiều thực tác động tích cực đến tăng trưởng mạnh kim ngạch xuất thành phố năm 1999 tháng đầu năm 2000 Chắc chắn giai đoạn mới, số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ tăng lên (Kể từ Luật doanh nghiệp có hiệu lực, đến có 2.085 doanh nghiệp đăng ký thành lập đòa bàn) nhanh chóng số tham gia vào hoạt động xuất chiếm tỷ trọng đáng kể chủ trương khuyến khích xuất Đảng Nhà nước Các doanh nghiệp vừa nhỏ trước đơn vò làm hàng xuất tiến hành xuất trực tiếp, điều mặt làm cho hoạt động xuất đòa bàn trở nên sôi động mặt khác doanh nghiệp lại phải cạnh tranh nguồn nguyên liệu xuất khẩu, thò trường xuất khẩu,… tiềm lực doanh nghiệp vừa nhỏ chưa thật đủ mạnh Do đó, giai đoạn 2000 – 2020, việc hoạch đònh chiến lược phát triển xuất cho doanh nghiệp vừa nhỏ đòa bàn thành phố vấn đề cấp bách có ý nghóa thiết thực nhằm phát huy tối ưu vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ việc đẩy mạnh xuất khẩu, nâng cao uy tín hàng hóa hình ảnh doanh nghiệp Việt Nam trường quốc tế, đồng thời tránh tổn thất đáng kể cho kinh tế II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA TÁC DỤNG CỦA ĐỀ TÀI Trước đây, có nhiều công trình khoa học nghiên cứu phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, hỗ trợ xuất cho doanh nghiệp vừa nhỏ,… có nhiều đoàn khảo sát kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ số nước Đài Loan, Trung Quốc,… Nhưng chưa có đề tài nào, đề cập đến chiến lược phát triển xuất doanh nghiệp vừa nhỏ đòa bàn thành phố Mục đích nghiên cứu đề tài xây dựng đònh hướng chiến lược phát triển xuất doanh nghiệp vừa nhỏ đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh Trong đó, tập trung đònh hướng mặt hàng, ngành hàng xuất khẩu, thò trường xuất khẩu, chiến lược marketing doanh nghiệp vừa nhỏ Đồng thời, đề cập đến giải pháp hỗ trợ cho việc thực chiến lược Các giải pháp phải mang tính khả thi cao có luận khoa học chặt chẽ Trong đó, đề cập đến giải pháp trước mắt lâu dài, tầm vó mô vi mô Cụ thể giải pháp mang tính pháp lý, tạo tiền đề cho phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, giải pháp tổ chức hình thành quan chuyên môn quản lý hỗ trợ xuất cho doanh nghiệp vừa nhỏ, giải pháp đẩy mạnh công tác marketing xuất khẩu, ứng dụng công nghệ vào sản xuất, chế biến hàng xuất doanh nghiệp vừa nhỏ,… Ý nghóa tác dụng đềtài sau: mặt thực tiễn, việc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển xuất doanh nghiệp tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, tạo không khí sôi động hoạt động xuất khẩu, đồng thời góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng xuất thành phố, đáp ứng yêu cầu tình hình “Thành phố phải trước đích trước” Hơn nữa, thành phố trung tâm kinh tế lớn Việt Nam, nên phát triển xuất thành phố có ý nghóa “đầu tàu” đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nước từ góp phần tích cực vào tiến trình đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa Ngoài ra, đònh hướng giải pháp đề cập đề tài triển khai thực tiễn kiểm nghiệm tính đắn thực tế đóng góp bổ sung mặt lý luận vấn đề vận dụng lý thuyết phát huy lợi động, linh hoạt, dễ thích ứng doanh nghiệp vừa nhỏ việc vươn thò trường giới, hội nhập khu vực quốc tế III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Về mặt phương pháp luận, logic giải vấn đề luận văn dựa theo lý luận học thuyết thương mại quốc tế, mô hình chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại, kinh nghiệm phát triển ngoại thương, đẩy mạnh xuất số nước, vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ trình thực chiến lược công nghiệp hóa hướng xuất khẩu, lý thuyết “cực tăng trưởng” tăng trưởng phát triển quốc gia để phân tích, đánh giá hoạt động xuất đòa bàn thành phố vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển đó, làm sở cho việc đònh hướng chiến lược đề giải pháp đồng Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng gồm có: quan sát thực tế, so sánh,tổng hợp, phân tích thống kê, vấn chuyên gia, nghiên cứu kinh nghiệm điển hình,… Trong đề tài này, đặc biệt coi trọng kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ kinh nghiệm hỗ trợ xuất doanh nghiệp số nước Đông Á mà cụ thể hai nhóm: NICs châu Á (được đánh giá điển hình cho phát triển nhanh hai thập niên vừa qua) ASEAN (là quốc gia có điều kiện tự nhiên – xã hội gần giống Việt Nam đạt tốc độ phát triển tốt từ thập niên 80 trở lại đây) Thực tiễn hai nhóm cho thấy, để doanh nghiệp vừa nhỏ thực tốt chiến lược xuất khẩu, giai đoạn đầu cần có hỗ trợ chế, sách tài từ Chính phủ Sự thành công vượt bậc nước này, lớn mạnh tập đoàn kinh tế-tài hùng mạnh xuất phát từ việc vươn thò trường giới doanh nghiệp vừa nhỏ thời kỳ đầu công nghiệp hóa hướng xuất Do đó, học kinh nghiệm rút từ trường hợp điển hình hai nhóm nước nghiên cứu vận dụng vào việc thúc đẩy phát triển xuất doanh nghiệp vừa nhỏ đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh IV ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu luận văn doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động lónh vực xuất (không trọng nhiều đến doanh nghiệp vừa nhỏ đơn vò có vốn đầu tư nước ngoài) vai trò doanh nghiệp việc thúc đẩy hoạt động xuất đòa bàn giới hạn phạm vi sau: Về cấu hàng xuất khẩu, không phân tích đến loại hàng hóa vô hình Về thời gian, phần đánh giá trạng dãy thời gian phân tích từ năm 1986 đến nay, phân tích kỹ giai đoạn 1991-1999 Về không gian, phạm vi nghiên cứu chủ yếu đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, tính chất điều kiện kinh tế mở, nguồn hàng xuất xem xét rộng khu vực phía Nam số sách quản lý đònh xem xét bình diện sách chung toàn quốc có tác động đến Thành phố Hồ Chí Minh Lónh vực nghiên cứu chủ yếu vấn đề đònh hướng, chế, sách quản lý, đề tài có đề cập đến vài giải pháp quản lý kỹ thuật không nghiên cứu vấn đề kỹ thuật công nghệ cụ thể CHƯƠNG I TỔNG LUẬN CHUNG VỀ SỰ CẦN THIẾT ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 I Những đặc điểm chung khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ lónh vực xuất thành phố Hồ Chí Minh I.1 Khái niệm cách xác đònh doanh nghiệp vừa nhỏ giới Ngày nay, hầu hết quốc gia giới, kể nước phát triển nhận thấy rõ vai trò vò trí doanh nghiệp vừa nhỏ tiến trình phát triển kinh tế – xã hội Song, chưa có khái niệm chung nào, nước thống để xác đònh doanh nghiệp vừa nhỏ Do doanh nghiệp xem vừa nhỏ quốc gia lại xem doanh nghiệp lớn quốc gia khác nhỏ quốc gia khác, chí quốc gia tùy mục đích khác mà người ta sử dụng tiêu chí khác để phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ Điều gây khó khăn việc hoạch đònh triển khai chiến lược phát triển kinh tế – xã hội, chiến lược khuyến khích hỗ trợ xuất quốc gia Và điều làm cho doanh nghiệp bò thiệt thòi mà tổ chức tài – tín dụng nước ngày quan tâm trọng việc hỗ trợ doanh nghiệp loại Bởi lẽ, trước xu cạnh tranh ngày gay gắt khốc liệt thò trường giới doanh nghiệp vừa nhỏ tỏ động linh hoạt Trong bối cảnh đó, quốc gia đề cho khái niệm làm sở để xác đònh doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật Bản, quốc gia có kinh tế phát triển đònh nghóa doanh nghiệp vừa nhỏ sau: Doanh nghiệp vừa doanh nghiệp có từ 300 công nhân trở xuống vốn 100 triệu Yên ngành chế biến khoáng sản, công nghiệp xây dựng, giao thông, chế tạo; có từ 100 công nhân trở xuống vốn 30 triệu Yên ngành kinh doanh bán buôn; có từ 50 công nhân trở xuống vốn 10 triệu Yên ngành kinh doanh bán lẻ Doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp có từ 20 công nhân trở xuống ngành chế biến từ công nhân trở xuống ngành dòch vụ thương mại Đài Loan, đại diện cho nhóm nước NICs đònh nghóa doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp có doanh thu 40 triệu Đài tệ tổng giá trò tài sản 120 triệu Đài tệ Trong đó, Thái Lan, đại diện cho nhóm nước NIEs Châu Á lại đònh nghóa doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp có từ 50 công nhân trở xuống doanh nghiệp vừa doanh nghiệp có từ 50 đến 200 công nhân Các tiêu chí chủ yếu xác đònh doanh nghiệp vừa nhỏ thường vào vốn, số nhân công, doanh thu, thực trạng phát triển kinh tế xuất doanh nghiệp nước, đòa phương Có số nước dùng tiêu chí, số nước dùng hệ thống hàng loạt tiêu chí (tức xác đònh hai tiêu chí trở lên) Dưới số tiêu chí dùng để xác đònh doanh nghiệp vừa nhỏ số nước: Bảng 1: Tiêu chí xác đònh doanh nghiệp vừa nhỏ số nước Nước Các tiêu chí áp dụng Tổng vốn giá trò tài sản Số lao động (người) Australia Canada HongKong Indonesia Nhật Mexico Philippines Singapore Myanmar Thái lan Mỹ < 500 CN vaø DV < 500 CN vaø DV

Ngày đăng: 09/01/2018, 07:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan