Quản lý đào tạo cử nhân ngành quản lý văn hóa ở trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội trong giai đoạn hiện nay

204 206 1
Quản lý đào tạo cử nhân ngành quản lý văn hóa ở trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thế giới đương đại đang được tái cấu trúc từ chỗ phát triển chủ yếu dựa vào nguồn lực hữu hình phi nhân tạo sang nguồn lực vô hình nhân tạo. Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế mới này là kinh tế tri thức. Tri thức trở thành yếu tố quan trọng nhất quyết định chất lượng tăng trưởng và phát triển . Trong nguồn lực con người, nguồn lực của ngành quản lý văn hóa được xem là một thành phần cấu thành của nguồn nhân lực, có tiềm năng chuyển hóa thành vốn con người trong nguồn nhân lực nói chung. Ở Việt Nam mặc dù những năm gần đây, nguồn nhân lực này đã có những khởi sắc mới, những nhân tố mới khẳng định được vị trí của mình trước thương trường xong mới chỉ dừng lại bằng sự "chấp nhận" của xã hội chứ chưa đáp ứng được với nhu cầu xã hội và sự cạnh tranh bình đẳng trong hoạt động đào tạo. Do đó kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp chưa đáp ứng được với yêu cầu thực tiễn. Sự phát triển ấy không có tính bền vững, không phù hợp với nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Một bộ phận không nhỏ thiếu tính kế thừa liên thế hệ, thiếu vốn sống, chưa được qui nạp kiến thức văn hóa, lịch sử, tri thức khoa học và thiếu năng lực thực tiễn, các phẩm chất cần có của người làm công tác quản lý văn hóa. Trước sự phát triển đó, ngành quản lý văn hóa trở nên cấp bách vì sự phát triển nguồn nhân lực theo chủ trương của Đảng, Nhà nước ta là "nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài". Ngành quản lý văn hóa cần được nhận diện và xử lý một cách thấu đáo, đó chính là giải quyết các mối quan hệ giữa nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. Lĩnh vực có tính đặc thù, ngành quản lý văn hóa hướng tới phát triển con người một cách toàn diện về Đức - Trí - Thể - Mỹ. Với những đặc trưng của ngành dựa trên những chuẩn mực nhất định là công việc khó khăn, cần có thời gian nghiên cứu về nguồn lực, đòi hỏi sự phối hợp liên ngành của các nhà khoa học, các chuyên gia giàu kinh nghiệm khi tiếp cận với các ngành khoa học như: khoa học quản lý (Management Study), văn hóa học (Culturology), nghệ thuật học biểu diễn (School Performing Arts), tri thức học (Knowlege Study), kinh tế học giáo dục (Ecocnomics of Education)... còn rất mới đối với Việt Nam. Đào tạo cử nhân ngành quản lý văn hóa đã có trên 40 năm. Nguồn nhân lực này, được sử dụng chủ yếu trong ngành văn hóa từ trung ương đến cơ sở, một số ít là cán bộ hoạt động phong trào của các đoàn thể chính trị xã hội, một số khác được các doanh nghiệp có hoạt động, sản xuất kinh doanh dịch vụ văn hóa. Đội ngũ này đã được bổ sung vào các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp góp phần nâng cao số lượng, chất lượng nguồn nhân lực tham gia vào công tác quản lý các hoạt động văn hóa nghệ thuật trong cả nước. Tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay, trước đòi hỏi nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước trong thời kỳ CNH - HĐH và hội nhập quốc tế với những biến động phức tạp của thế giới thì cơ hội và thức thách đan xen, đòi hỏi nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Để chủ động và thích nghi với bối cảnh phải đổi mới căn bản việc quản lý hoạt động đào tạo cử nhân quản lý văn hóa ở trường đại học từ mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp và cơ chế quản lý đào tạo. Mục tiêu, nội dung, chương trình, cách thức tổ chức đào tạo cử nhân quản lý văn hóa ở Việt Nam nói chung và ở trường đại học nói riêng vừa chậm được hiện đại, lại thiếu đồng bộ giữa các lĩnh vực. Các chính sách đào tạo chưa thể chế hóa bằng hoạch định chính sách, thể hiện giữa các lĩnh vực đào tạo, từ nội dung chương trình đến phương pháp; giữa hoạt động đào tạo và quản lý đào tạo. Các cơ sở đào tạo cử nhân ngành QLVH chưa có chính sách đào tạo, đảm bảo chất lượng đào tạo đối với người dạy và người học dẫn tới chương trình đào tạo còn mang tính hàn lâm chưa thực sự xuất phát từ nhu cầu xã hội, từ người học và năng lực cần có của người học. Nhà trường chưa có những chính sách quản lý tốt đầu vào, quá trình đào tạo và đánh giá sản phẩm đầu ra theo hướng đáp ứng nhu cầu tuyển dụng và sự hài lòng của khách hàng. Với ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài "Quản lý đào tạo cử nhân ngành quản lý văn hóa ở trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội trong giai đoạn hiện nay" là vấn đề khoa học có ý nghĩa thực tiễn cấp bách, góp phần cung cấp luận cứ khoa học cho các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo cử nhân ngành quản lý văn hóa trong trường đại học. 2. Mục đích nghiên cứu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRƢƠNG ĐỨC CƢỜNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2017 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Các luận điểm bảo vệ Đóng góp luận án 10 Cấu trúc luận án Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các công trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 14 1.2 Các khái niệm công cụ đề tài 20 1.2.1 Đào tạo 20 1.2.2 Quản lý đào tạo 20 1.2.3 Ngành quản lý văn hóa 21 1.2.4 Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội 25 1.3 Đào tạo cử nhân ngành Quản lý văn hóa đáp ứng nhu cầu xã hội 28 iv 1.3.1 Đặc trưng đào tạo cử nhân ngành QLVH 28 1.3.2 Các thành tố trình đào tạo ngành Quản lý văn hóa 31 1.3.3 Mối quan hệ đào tạo cử nhân ngành Quản lý văn hóa nhu cầu xã hội 33 1.4 Những vấn đề quản lý đào tạo ngành QLVH đáp ứng nhu cầu xã hội 34 1.4.1 Mơ hình CIPO khả ứng dụng quản lý đào tạo ngành QLVH đáp ứng nhu cầu xã hội 35 1.4.2 Nội dung quản lý đào tạo ngành QLVH theo mơ hình CIPO 40 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý đào tạo cử nhân Quản lý văn hóa đáp ứng nhu cầu xã hội 50 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 50 1.5.2 Các yếu tố khách quan 54 Kết luận chương 58 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI 59 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 59 2.1.1 Mục đích khảo sát 59 2.1.2 Đối tượng, qui mô khảo sát 60 2.1.3 Phương pháp khảo sát 60 2.1.4 Nội dung, tiến trình khảo sát 61 2.1.5 Cách thức xử lý liệu khảo sát 62 2.2 Khái quát đào tạo cử nhân ngành QLVH trường đại học 62 2.2.1 Khái quát qui mô phát triển ngành QLVH số trường đại học 62 2.2.2 Qui mô đào tạo 64 2.2.3 Chức năng, nhiệm vụ ngành QLVH 64 2.3 Thực trạng đào tạo ngành QLVH trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội 66 2.3.1 Nhận thức đào tạo cử nhân ngành QLVH 66 2.3.2 Thực trạng công tác tuyển sinh 66 2.3.3 Thực trạng chương trình đào tạo cử nhân ngành QLVH 67 v 2.3.4 Thực trạng tổ chức đào tạo 70 2.3.5 Thực trạng đánh giá kết đào tạo 72 2.3.6 Các điều kiện đảm bảo đào tạo cử nhân ngành QLVH 73 2.3.7 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo ngành QLVH 79 2.4 Thực trạng quản lý đào tạo ngành QLVH đáp ứng nhu cầu xã hội 83 2.4.1 Thực trạng quản lý đầu vào 83 2.4.2 Thực trạng quản lý trình đào tạo 86 2.4.3 Thực trạng quản lý kết đầu 94 2.4.4 Quản lý môi trường đào tạo 98 2.4.5 Những khó khăn quản lý đào tạo 99 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý đào tạo cử nhân ngành QLVH trường đại học 102 2.5.1 Những ưu điểm 102 2.5.2 Những hạn chế 103 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 104 Kết luận chương 105 Chƣơng GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 107 3.1 Định hướng để xây dựng giải pháp 107 3.1.1 Quan điểm đạo Đảng, Nhà nước đào tạo cử nhân ngành QLVH trường đại học 107 3.1.2 Chiến lược phát triển Giáo dục Việt Nam đến năm 2020 107 3.1.3 Quan điểm đào tạo ngành Quản lý văn hóa Việt Nam 108 3.2 Nguyên tắc để đề xuất giải pháp 108 3.2.1 Đảm bảo tính mục tiêu 109 3.2.2 Đảm bảo tính thực tiễn đồng bộ, hệ thống 109 3.2.3 Đảm bảo tính gắn kết đào tạo sử dụng kết đào tạo 110 3.2.4 Đảm bảo tính kế thừa phát triển 110 vi 3.3 Giải pháp quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản lý văn hóa trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội giai đoạn 110 3.3.1 Tổ chức đánh giá nhu cầu xã hội xác định chuẩn đầu ngành Quản lý văn hóa trường đại học 110 3.3.2 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ khả thích ứng với yêu cầu xã hội cho ĐNGV ngành quản lý văn hóa 114 3.3.3 Phát triển chương trình đào tạo cử nhân ngành QLVH đáp ứng nhu cầu xã hội 121 3.3.4 Nâng cao chất lượng sở vật chất phương tiện phục vụ đào tạo phù hợp với thực tiễn nhà trường bối cảnh xã hôi 127 3.3.5 Xây dựng chế liên kết đào tạo ngành QLVH đơn vị sử dụng nguồn nhân lực đào tạo 129 3.3.6 Thiết lập thông tin đào tạo sử dụng nhân lực sau đào tạo 133 3.4 Mối quan hệ giải pháp, tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 136 3.4.1 Mối quan hệ giải pháp 136 3.4.2 Đánh giá tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 137 3.5 Thử nghiệm giải pháp 141 3.5.1 Khái quát thử nghiệm 141 3.5.2 Kết thử nghiệm 144 Kết luận chương 153 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 154 Kết luận 154 Khuyến nghị 155 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 155 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BGH Ban giám hiệu CBGV Cán giảng viên CBQL Cán quản lý CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNTT Cơng nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất ĐHVH Đại học văn hóa ĐNGV Đội ngũ giảng viên GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDĐH Giáo dục đại học GV Giảng viên HSSV Học sinh sinh viên KHCN Khoa học công nghệ NCXH Nhu cầu xã hội QLGD Quản lý giáo dục QLVH Quản lý văn hóa QLVH, NT Quản lý văn hóa nghệ thuật STT Sau thử nghiệm TTN Trước thử nghệm TB Trung bình TC Tín THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân VHNT Văn hóa nghệ thuật XHCN Xã hội chủ nghĩa v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê đối tượng khảo sát thực trạng 61 Bảng 2.2 Qui mô đào tạo cử nhân đại học hệ qui ngành QLVH 64 Bảng 2.3 Nhận thức tầm quan trọng hoạt động đào tạo 66 Bảng 2.4 Quản lý phương thức tuyển sinh ngành QLVH 67 Bảng 2.5 Nội dung chuyên ngành Quản lý hoạt động văn hóa xã hội 67 Bảng 2.7 Thực nhiệm vụ chuyên môn ĐNGV 70 Bảng 2.8 Tổ chức dạy học đào tạo cử nhân QLVH 71 Bảng 2.9 Cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học 71 Bảng 2.10 Đánh giá kết học tập sinh viên ngành QLVH 72 Bảng 2.11 Đánh giá hoạt động bồi dưỡng nâng cao chất lượng ĐNGV 75 Bảng 2.12 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo ngành QLVH 77 Bảng 2.13 Đánh giá hoạt động quản lý học tập quản lý sinh viên 78 Bảng 2.14 Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo ngành QLVH 80 Bảng 2.15 Đánh giá lực tự học người học 81 Bảng 2.16 Chương trình đào tạo cử nhân ngành QLVH 81 Bảng 2.17 Thiết lập phát triển mối quan hệ nhà trường sở tuyển dụng nhân lực ngành QLVH 82 Bảng 2.18 Phân chia lớp/nhóm sau tuyển sinh 83 Bảng 2.19 Trình độ ĐNGV hữu thuộc sở GDĐH đào tạo ngành QLVH 85 Bảng 2.20 Nội dung chương trình đào tạo theo hướng ứng dụng 86 Bảng 2.21 Đánh giá việc thực mục tiêu đào tạo cử nhân ngành QLVH 87 Bảng 2.22 Đánh giá quản lý phát triển nội dung chương trình đào tạo 89 Bảng 2.23 Tiến hành điều chỉnh chương trình đào tạo 90 Bảng 2.24 Phát triển chương trình đào tạo 90 Bảng 2.25 Đánh giá việc thực qui chế đào tạo ĐNGV 91 Bảng 2.26 Đánh giá phương pháp dạy học ĐNGV 92 Bảng 2.27 Việc ứng dụng công nghệ thông tin đào tạo 93 Bảng 2.28 Ý kiến đánh giá kết học tập sinh viên 94 Bảng 2.29 Công tác quản lý tư vấn, giới thiệu việc làm cho sinh viên ngành QLVH 95 Bảng 2.30 Đánh giá mức độ phối hợp nhà trường sở tuyển dụng quản lý đào tạo cử nhân ngành QLVH 96 vi Bảng 2.31 Đổi phương pháp sở GDĐH đào tạo cử nhân QLVH 97 Bảng 2.32 Đánh giá phương pháp dạy học GV đào tạo ngành QLVH 98 Bảng 2.33 Đánh giá lượng kiến thức chương trình đào tạo 99 Bảng 2.34 Đánh giá khó khăn việc quản lý đào tạo ngành QLVH 99 Bảng 2.35 Đánh giá mức độ hạn chế đội ngũ CBQL ngành QLVH 100 Bảng 2.36 Nguyên nhân dẫn đến lực tự học sinh viên QLVH chưa tốt 101 Bảng 3.1 Khung lực GV ngành QLVH 115 Bảng 3.2 Đánh giá mức độ cấp thiết biện pháp 138 Bảng 3.3 Đánh giá mức độ khả thi giải pháp 139 Bảng 3.4 Nâng cao kỹ thực NVSP ĐNGV 145 Bảng 3.5 Tổng hợp ý kiến đánh giá thử nghiệm phù hợp việc Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ cho ĐNGV 146 Bảng 3.6 Hiệu nâng cao kỹ thực nghiệp vụ sư phạm ĐNGV 146 Bảng 3.7 Hiệu bồi dưỡng nâng cao lực nghiên cứu khoa học 147 Bảng 3.8 Hiệu tổ chức thâm nhập thực tế sở 147 Bảng 3.9 Hiệu Bồi dưỡng, nâng cao trình độ tin học 148 Bảng 3.10 Tổng hợp ý kiến đánh giá thử nghiệm Thiết lập thông tin đào tạo sử dụng nhân lực sau đào tạo 149 Bảng 3.11 Thiết lập quản lý thông tin sinh viên sau tốt nghiệp vấn đề việc làm ngành QLVH 150 Bảng 3.12 Đánh giá chất lượng hoạt động sinh viên tốt nghiệp ngành QLVH 151 Bảng 3.13 Đánh giá hiệu hoạt động sinh viên tốt nghiệp ngành QLVH 151 Bảng 3.14 Đánh giá hiệu hoạt động Trung tâm thực nghiệm Việc làm 151 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1 Hoạt động đào tạo theo mơ hình CIPO 36 Sơ đồ 3.1 Quy trình phát triển CTĐT khép kín 122 Sơ đồ 3.2 Qui trình thiết kế nội dung chương trình ĐT theo module nghề nghiệp 124 Sơ dồ 3.3 Phát triển chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội 126 Sơ đồ 3.4 Quản lý trang thiết bị dạy học phục vụ đào tạo cử nhân QLVH 127 Sơ đồ 3.5 Mối liên hệ giải pháp 137 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới đương đại tái cấu trúc từ chỗ phát triển chủ yếu dựa vào nguồn lực hữu hình phi nhân tạo sang nguồn lực vơ hình nhân tạo Đặc trưng kinh tế kinh tế tri thức Tri thức trở thành yếu tố quan trọng định chất lượng tăng trưởng phát triển Trong nguồn lực người, nguồn lực ngành quản lý văn hóa xem thành phần cấu thành nguồn nhân lực, có tiềm chuyển hóa thành vốn người nguồn nhân lực nói chung Ở Việt Nam năm gần đây, nguồn nhân lực có khởi sắc mới, nhân tố khẳng định vị trí trước thương trường xong dừng lại "chấp nhận" xã hội chưa đáp ứng với nhu cầu xã hội cạnh tranh bình đẳng hoạt động đào tạo Do kỹ chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp chưa đáp ứng với yêu cầu thực tiễn Sự phát triển khơng có tính bền vững, khơng phù hợp với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Một phận khơng nhỏ thiếu tính kế thừa liên hệ, thiếu vốn sống, chưa qui nạp kiến thức văn hóa, lịch sử, tri thức khoa học thiếu lực thực tiễn, phẩm chất cần có người làm cơng tác quản lý văn hóa Trước phát triển đó, ngành quản lý văn hóa trở nên cấp bách phát triển nguồn nhân lực theo chủ trương Đảng, Nhà nước ta "nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" Ngành quản lý văn hóa cần nhận diện xử lý cách thấu đáo, giải mối quan hệ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Lĩnh vực có tính đặc thù, ngành quản lý văn hóa hướng tới phát triển người cách tồn diện Đức - Trí Thể - Mỹ Với đặc trưng ngành dựa chuẩn mực định cơng việc khó khăn, cần có thời gian nghiên cứu nguồn lực, đòi hỏi phối hợp liên ngành nhà khoa học, chuyên gia giàu kinh nghiệm tiếp cận với ngành khoa học như: khoa học quản lý (Management Study), văn hóa học (Culturology), nghệ thuật học biểu diễn (School Performing Arts), tri thức học (Knowlege Study), kinh tế học giáo dục (Ecocnomics of Education) Việt Nam Đào tạo cử nhân ngành quản lý văn hóa có 40 năm Nguồn nhân lực này, sử dụng chủ yếu ngành văn hóa từ trung ương đến sở, số cán hoạt động phong trào đồn thể trị xã hội, số khác Câu 14 Thày (Cô) đánh giá mức độ phối hợp nhà trường sở tuyển dụng tổ chức quản lý đào tạo cử nhân ngành QLVH? Mức độ phối hợp Stt Nội dung hình thức phối hợp Cơ sở tuyển dụng cung cấp thông tin cho nhà trường nhu cầu tuyển dụng cách tuyển lao động Cơ sở đào tạo cung cấp thông tin cho nhà tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp Chuyên gia sở tuyển dụng tham gia giảng dậy hướng dẫn thực tập cho sinh viên Cơ sở tuyển dụng tạo điều kiện cho sinh viên, tham quan, thực tập, thực hành Cơ sở tuyển dụng hỗ trợ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện cho sở đào tạo Cơ sở tuyển dụng hỗ trợ kinh phí đào tạo Cơ sở tuyển dụng tham gia xây dựng điều chỉnh Chưa Đơi Thường xun chương trình đào tạo Cơ sở tuyển dụng tham gia đánh giá kết đầu sinh viên Chuyên gia sở tuyển dụng tham gia tư vấn tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp sở đào tạo 10 CBQL sở đào tạo tìm hiểu nhu cầu sử dụng lao động đơn vị sử dụng lao động sau đào tạo 11 Các sở có nhu cầu tuyển dụng nguồn nhân lực QLVH cử chuyên gia đến sở đào tạo bồi dưỡng phát triền nghề nghiệp 12 Khác (xin ghi cụ thể) Câu 15 Xin Thày (Cơ) cho biết khó khăn việc thiết lập phát triển mối quan hệ nhà trường với sở tuyển dụng cử nhân ngành QLVH? 1) Chưa hiểu rõ lợi ích tầm nhìn quan trọng mối quan hệ 2) Nhà trường khơng sẵn sàng phối hợp 3) Chưa có phương pháp xây dựng mối quan hệ 4) Khó xây dựng nội dung phối hợp thỏa mãn lợi ích nhà trường sở tuyển dụng 5) Cơ sở tuyển dụng không sẵn sang tham gia 6) Cơ chế làm việc không phù hợp với hai bên 7) Chưa có chế ưu đãi nhà nước cho sở tuyển dụng tham gia trình ĐT 8) Khó khăn khác (xin ghi cụ thể) Câu 16 Việc đánh giá phương pháp dạy học giảng viên đào tạo ngành QLVH phận thực hiện? 1) Phòng đào tạo 2) Các Bộ mơn/Khoa chun mơn 3) Phòng Khảo thí đảm bảo chất lượng 4) Một phận chuyên trách thuộc BGH 5) Không tổ chức đánh giá phương pháp dạy học Câu 17 Thày (Cô) cho biết phương pháp dạy học thường dung đào tạo cử nhân ngành QLVH? 1) Thuyết trình 2) Đàm thoại 3) Trực quan phân tích (hình vẽ, mơ hình, hình ảnh, thị phạm, hình mẫu, video clip…) 4) Nêu vấn đề 5) Mô 6) Thực hành theo qui định sở tuyển dụng 7) Trắc nghiệm 8) Seminar 9) Làm việc nhóm 10) Phương pháp khác (xin ghi cụ thể) Câu 18 Các hình thức đánh giá kết học tập cử nhân ngành QLVH mà Thày (Cô) thường sử dụng là: 1) Tự luận 2) Vấn đáp 3) Bài tập thực hành kỹ nghề nghiệp 4) Bài tập lớn 5) Trắc nghiệm khách quan 6) Kết hợp số hình thức khác Câu 19 Các để đánh giá kết học tập sinh viên việc đào tạo cử nhân ngành QLVH gì? 1) Kết thi/kiểm tra kiến thức lý thuyết 2) Kết thi/kiểm tra thực hành kỹ 3) Kết đánh giá thái độ trình học tập 4) Kết đánh giá thi/kiểm tra tích hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ 5) Khác (xin ghi cụ thể) Câu 20 Xin Thày (Cơ) cho biết khó khăn tạo rào cản cho việc nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân ngành QLVH? 1) Tuyển sinh không đủ số lượng 2) Đầu vào sinh viên trình độ yếu 3) Nghề đào tạo khơng có sức hấp dẫn 4) Nội dung chương trình đào tạo khơng sát thực tế, cập nhật kiến thức, cơng nghệ 5) Đội ngũ giảng viên thiếu số lượng, yếu lực 6) Cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện thiếu lạc hậu 7) Thời gian đào tạo dài 8) Sinh viên tiếp xúc với thực tế công việc 9) Phối hợp nhà trường sở tuyển dụng yếu 10) Ít không tham gia hội chợ việc làm, tư vấn hướng nghiệp, tuyển sinh 11) Ít khơng có thơng tin thị trường lao động, việc làm 12) Nguồn kinh phí nhà trường cho đào tạo ngành QLVH eo hẹp (ngân sách nhà nước, học phí, hỗ trợ nhà tài trợ, vốn vay…) 13) Khó khăn khác (xin ghi cụ thể) Xin cho biết số thông tin cá nhân: Họ Tên: (có thể khơng trả lời) Trình độ chun môn……………… Chuyên ngành :……………………… Chức vụ, đơn vị công tác:……………………………………………………… Trình độ đào tạo: Tiến sỹ Thạc sỹ Cử nhân Thâm niên công tác:… … năm Xin trân trọng cảm ơn hợp tác quí Thày (Cô)! Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN SINH VIÊN (Thực trạng đào tạo cử nhân ngành QLVH trường đại học) Kính gửi Anh/Chị sinh viên! Để góp phần nâng cao chất lượng quản lý đào tạo cử nhân ngành QLVH trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội giai đoạn nay, xin Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào cột dòng phù hợp với ý kiến Anh/Chị câu hỏi Ý kiến Anh/Chị dùng với mục đích nghiên cứu khoa học, ngồi khơng có mục đích khác Câu Anh/Chị đánh giá tiêu chí đáp ứng nhu cầu người học đào tạo ngành QLVH theo nhu cầu xã hội nào? (thấp điểm tối đa 5) Mức đánh giá Các tiêu chí đánh giá Stt 1 Chương trình đào tạo linh hoạt, phù hợp Qui mô đào tạo phù hợp với phát triển nhà trường Điều kiện phục vụ đào tạo đáp ứng (ĐNGV, CSVC - trang thiết bị, phương tiện dạy học, công tác quản lý SV…) Phù hợp với bối cảnh điều kiện nhà trường, gia đình xã hội Hệ thống đánh giá đảm bảo chất lượng phù hợp Khác (xin ghi cụ thể) Câu Đánh giá Anh/Chị lực tự học thân? Stt Các tiêu chí đánh giá Về kiến thức Về kỹ nghề nghiệp Về thái độ, tác phong nghề nghiệp Mức đánh giá Rất Kém Trung bình Tốt Rất tốt Câu Anh/Chị đánh giá khả đáp ứng sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học nhà trường phục vụ đào tạo cử nhân ngành QLVH theo nhu cầu xã hội? Mức đánh giá Nội dung đánh giá Stt Phòng dạy học tích hợp Phòng học lý thuyết, chun mơn (chun dụng) Sàn tập/phòng học thực hành lớn Sân khấu biểu diễn/phòng thực hành chuyên ngành Phương tiện dậy học lý thuyết Phương tiện thực hành/trang thiết bị kỹ thuật, máy móc Phương tiện đồ dung dạy học Tài liệu, giáo trình Các thiết bị, phương tiện, đồ dùng khác Đủ Tương Thiếu đối đủ Câu Nhà trường tổ chức giảng dạy khối kiến thức chương trình đào tạo cử nhân ngành QLVH nào? 1) Học riêng lý thuyết giảng đường, sau thực hành phòng học chuyên dùng sân khấu biểu diễn 2) Lý thuyết thực hành dạy tích hợp theo cụ thể 3) Học riêng lý thuyết, sau thực tế, thực tập chuyên môn sở văn hóa để thực hành nghề 4) Chuyên lý thuyết, thực hành chưa nhiều 5) Khác (xin ghi cụ thể) Câu Nếu dạy học tách riêng lý thuyết thực hành lực thực hành sinh viên ngành QLVH có đảm bảo theo mục tiêu đào tạo khơng? 1) Đảm bảo theo chương trình đào tạo người học 2) Không đảm bảo lớp/nhóm q đơng sinh viên 3) Khơng đảm bảo điều kiện CSVC, trang thiết bị, phương tiện, vật tư… 4) Khác (xin ghi cụ thể) Câu Theo Anh/Chị nguyên nhân dẫn đến lực tự học sinh viên ngành QLVH không tốt là: 1) Do giáo viên chưa có phương pháp dạy học phù hợp 2) Do giáo viên không kiểm tra, giám sát trình tự học 3) Hệ thống thư viện, mạng, giáo trình tài liệu tham khảo chưa đáp ứng với yêu cầu 4) Do ý thức tự học tự rèn luyện sinh viên chưa tốt 5) Do không đủ CSVC, thiết bị, phương tiện cho sinh viên rèn luyện kỹ 6) Khác (xin ghi cụ thể) Câu Quá trình học tập khối kiến thức chương trình đào tạo cử nhân ngành QLVH, theo Anh/Chị việc tổ chức học tập thực tế có phù hợp không? 1) Lý thuyết nhiều, chuyên môn, tập thực hành 2) Các tập theo kỹ nghề đơn giản, luyện tập nhiều, không cần thiết 3) Các tập kỹ nghề khó, phức tạp, khơng đủ thời gian, khơng đủ cơng cụ học tập 4) Tất học phù hợp 5) Khác (xin ghi cụ thể) Câu Sau học xong số môn học chuyên ngành QLVH, Anh/Chị tự nhận thấy thân có khả gì? 1) Trình bày kiến thức lý thuyết 2) Khơng có khả trình bày kiến thức lý thuyết khó 3) Thực số kỹ mức độ trung bình 4) Thực số kỹ mức độ 5) Thực số kỹ mức độ giỏi/xuất sắc 6) Chỉ có khả thực kỹ mức độ đơn giản 7) Khơng hiểu lý thuyết khơng thực kỹ thực hành 8) Có khả hoàn thành trọn vẹn lực ngành QLVH theo chuẩn nghề nghiệp Xin vui lòng điền số thơng tin cá nhân: Họ Tên: (có thể khơng trả lời)……………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Lớp……………… Chuyên ngành :……………………………………… Trƣờng:………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Anh/Chị! Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ SỬ DỤNG NHÂN LỰC SAU ĐÀO TẠO NGÀNH QLVH (Thực trạng đào tạo cử nhân ngành QLVH trường đại học) Kính gửi q Ơng (Bà)! Để có sở đánh giá thực trạng đào tạo quản lý đào tạo cử nhân ngành QLVH trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội giai đoạn nay, xin quý Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào cột dòng phù hợp với ý kiến Ơng (Bà) câu hỏi Ý kiến Ông (Bà) dùng với mục đích nghiên cứu khoa học, ngồi khơng có mục đích khác Câu hỏi Nhận thức Ông/Bà đào tạo ngành QLVH theo nhu cầu xã hội nào? (thấp điểm tối đa 5) Mức đánh giá Các tiêu chí đánh giá Stt 1 Công tác tuyển sinh Tuyển sinh đáp ứng với qui mô đào tạo phát triển nhà trường Nội dung chương trình đào tạo Chương trình đào tạo đảm bảo chuẩn đầu Tổ chức day học đảm bảo chương trình ĐT Việc học tập sinh viên Các điều kiện đảm bảo đào tạo ngành QLVH (ĐNGV, CSVC thiết bị phương tiện, giáo trình…) Hệ thống đánh giá đảm bảo chất lượng phù hợp Kết đầu đáp ứng mong đợi bên có liên quan 10 Khác (xin ghi cụ thể) Câu Ông (Bà) đánh giá mức độ phù hợp mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo cử nhân ngành QLVH so với nhu cầu xã hội Stt Mức đánh giá Các tiêu chí đánh giá Thấp Về kiến thức Về kỹ nghề nghiệp Về thái độ, tác phong nghề nghiệp Tương đối thấp Trung bình Tương đối cao Cao Câu Năng lực nghề nghiệp sinh viên QLVH sau trường có đạt yêu cầu sở tuyển dụng hay khơng? Có Khơng Ý kiến khác Câu Ông (Bà) đánh giá mức độ phối hợp nhà trường sở tuyển dụng tổ chức quản lý đào tạo cử nhân ngành QLVH? Mức độ phối hợp Stt 10 11 12 Nội dung hình thức phối hợp Cơ sở tuyển dụng cung cấp thông tin cho nhà trường nhu cầu tuyển dụng cách tuyển lao động Cơ sở đào tạo cung cấp thông tin cho nhà tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp Chuyên gia sở tuyển dụng tham gia giảng dậy hướng dẫn thực tập cho sinh viên Cơ sở tuyển dụng tạo điều kiện cho sinh viên, tham quan, thực tập, thực hành Cơ sở tuyển dụng hỗ trợ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện cho sở đào tạo Cơ sở tuyển dụng hỗ trợ kinh phí đào tạo Cơ sở tuyển dụng tham gia xây dựng điều chỉnh chương trình đào tạo Cơ sở tuyển dụng tham gia đánh giá kết đầu sinh viên Chuyên gia sở tuyển dụng tham gia tư vấn tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp sở đào tạo CBQL sở đào tạo tìm hiểu nhu cầu sử dụng lao động đơn vị sử dụng lao động sau đào tạo Các sở có nhu cầu tuyển dụng nguồn nhân lực QLVH cử chuyên gia đến sở đào tạo bồi dưỡng phát triền nghề nghiệp Khác (xin ghi cụ thể) Chưa Đôi Thường xuyên Câu Đánh giá Ông (Bà) trình quản lý, tuyển dụng cử nhân ngành QLVH gì? Mức đánh giá Rất Khó Trung Ít khó Rất khó khăn bình khăn tốt khăn Stt Nội dung quản lý Môi trường làm việc khác nhiều so với môi trường học tập nên sinh viên ngành QLVH chưa đáp ứng với công việc Kiến thức kỹ so với thực tiễn hoạt động Khó khăn khơng có CSVC, trang thiết bị, phương tiện hoạt động Khó khăn quan hệ hợp tác làm việc Đòi hỏi ý thức tác phong làm việc chưa đạt yêu cầu Khó khăn khác (xin ghi cụ thể) Câu Xin Ơng (Bà) cho biết khó khăn việc thiết lập phát triển mối quan hệ nhà trường với sở tuyển dụng cử nhân ngành QLVH? 1) Chưa hiểu rõ lợi ích tầm nhìn quan trọng mối quan hệ 2) Nhà trường không sẵn sàng phối hợp 3) Chưa có phương pháp xây dựng mối quan hệ 4) Khó xây dựng nội dung phối hợp thỏa mãn lợi ích nhà trường sở tuyển dụng 5) Cơ sở tuyển dụng không sẵn sang tham gia 6) Cơ chế làm việc khơng phù hợp với hai bên 7) Chưa có chế ưu đãi nhà nước cho sở tuyển dụng tham gia q trình ĐT 8) Khó khăn khác (xin ghi cụ thể) Câu Ông (Bà) đánh giá mức độ cần thiết yêu cầu sinh viên ngành QLVH sở tuyển dụng quan tâm? Mức đánh giá Stt Nội dung quản lý Kiến thức chuyên môn Kỹ thực hành nghề nghiệp Thái độ tốt công việc (ý thức tổ chức kỷ luật, đạo đức nghề nghiệp, đam mê, yêu nghề) Rất Cần Bình Ít cần Không cần thiết thường thiết cần thiết thiết Mức đánh giá Stt Nội dung quản lý Khả tổ chức làm việc nhóm Khả độc lập sáng tạo công việc Khả thích nghi với mơi trường làm việc Kỹ giao tiếp Khả ngoại ngữ đáp ứng với yêu cầu công việc giao tiếp Trình độ tin học đáp ứng với yêu cầu đơn vị 10 Khả tổ chức hoạt động tập thế/kiêm nhiệm số công việc khác 11 Khác (xin ghi cụ thể) Rất Cần Bình Ít cần Khơng cần thiết thường thiết cần thiết thiết Xin vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: Họ Tên: (có thể khơng trả lời) Trình độ chuyên môn:………………………………………………………… Ngành/Chuyên ngành :………………………………………………………… Chức vụ/Đơn vị công tác:……………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn hợp tác q Ơng (Bà)! Phụ lục PHIẾU KHẢO NGHIỆM BIỆN PHÁP DÀNH CHO CHUYÊN GIA NHÀ KHOA HỌC, CBQL VÀ GV Kính gửi q Thầy (Cơ)! Để có sở đánh giá biện pháp quản lý đào tạo cử nhân ngành QLVH trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội giai đoạn nay, xin q Thầy (Cơ) vui lòng trả lời câu hỏi sau phiếu khảo nghiệm giải pháp cách đánh dấu X vào cột dòng phù hợp với ý kiến Thầy (Cô) câu hỏi Ý kiến Thầy (Cơ) nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, ngồi khơng có mục đích khác! Tác giả sử dụng thang đo Likert: từ đến (nhỏ 1, lớn 5) - Mức 1: Không cấp thiết (KCT)/không khả thi (KKT); - Mức 2: It cấp thiết (ICT)/ít khả thi (IKT); - Mức 3: Tương đối cấp thiết (TĐCT)/tương đối khả thi (TĐKT); - Mức 4: Cấp thiết (CT)/khả thi (KT); - Mức 5: Rất cấp thiết (RCT)/rất khả thi (RKT); Biện pháp Giải pháp 1: Tổ chức đánh giá nhu cầu xã hội xác định chuẩn đầu ngành Quản lý văn hóa trường đại học Giải pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ khả thích ứng với yêu cầu xã hội cho ĐNGV ngành quản lý văn hóa Giải pháp 3: Phát triển chương trình đào tạo cử nhân ngành QLVH đáp ứng nhu cầu xã hội Giải pháp 4: Nâng cao chất lượng CSVC phương tiện phục vụ đào tạo phù hợp với thực tiễn nhà trường bối cảnh xã hôi Giải pháp 5: Xây dựng chế liên kết đào tạo ngành QLVH đơn vị sử dụng nguồn nhân lực đào tạo Giải pháp 6: Thiết lập thông tin đào tạo sử dụng nhân lực sau đào tạo Mức độ cấp thiết (%) Xin vui lòng q Thầy (Cơ) cho biết số thơng tin cá nhân: Họ Tên: (có thể khơng trả lời) 2.Trình độ chun mơn:………………………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………………………… Đơn vị cơng tác:………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn q Thầy (Cô)! Phụ lục PHIẾU THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁP DÀNH CHO CBQL VÀ GIẢNG VIÊN TRỰC TIẾP GIẢNG DẠY Kính gửi q Thầy (Cơ)! Để có sở đánh giá biện pháp quản lý đào tạo cử nhân ngành QLVH trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội giai đoạn nay, xin quý Thầy (Cơ) vui lòng trả lời câu hỏi sau phiếu khảo nghiệm giải pháp cách đánh dấu X vào cột dòng phù hợp với ý kiến Thầy (Cô) câu hỏi Ý kiến Thầy (Cơ) nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, ngồi khơng có mục đích khác! Tác giả sử dụng thang đo Likert: từ đến (nhỏ 1, lớn 5) - Mức 1: Không phù hợp/không tốt/không quan trọng; - Mức 2: Chưa phù hợp/chưa tốt/ít quan trọng; - Mức 3: Tương đối phù hợp/tương đối tốt/tương đối quan trọng; - Mức 4: Phù hợp/tốt/quan trọng; - Mức 5: Rất phù hợp/rất tốt/rất quan trọng Biện pháp: “Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ cho ĐNGV khả thích ứng với yêu cầu xã hội” Mức đánh giá (%) Nội dung đánh giá Mức Nâng cao kỹ thực TTN nghiệp vụ sư phạm ĐNGV STN Bồi dưỡng nâng cao lực TTN nghiên cứu khoa học cho ĐNGV STN Nâng cao trình độ thực tiễn TTN sở cho ĐNGV STN Nâng cao trình độ tin học Mức Mức Mức Mức TTN STN Xin vui lòng q Thầy (Cô) cho biết số thông tin cá nhân: Họ Tên: (có thể khơng trả lời) 2.Trình độ chuyên môn:………………………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………………………… Đơn vị công tác:………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn q Thầy (Cơ)! Phụ lục PHIẾU THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁP DÀNH CHO CBQL VÀ GIẢNG VIÊN TRỰC TIẾP GIẢNG DẠY Kính gửi quý Thầy (Cơ)! Để có sở đ ánh giá biệ n pháp n lý đ tạ o cử nhân ngành QLVH trư ng đ i họ c đ áp ứ ng nhu cầ u xã hộ i giai đ oạ n hiệ n nay, xin q Thầ y (Cơ) vui lòng trả lờ i câu hỏ i sau phiế u khả o nghiệ m giả i pháp bằ ng cách đ ánh dấ u X vào cộ t dòng phù hợ p vớ i ý kiế n củ a Thầ y (Cô) từ ng câu hỏ i Ý kiế n củ a Thầ y (Cô) nhằ m mụ c đ ích nghiên u khoa họ c, ngồi khơng có mụ c đ ích khác! Tác giả sử dụng thang đo Likert: từ đến (nhỏ 1, lớn 5) - Mức 1: Không phù hợp/không tốt/không quan trọng; - Mức 2: Chưa phù hợp/chưa tốt/ít quan trọng; - Mức 3: Tương đối phù hợp/tương đối tốt/tương đối quan trọng; - Mức 4: Phù hợp/tốt/quan trọng; - Mức 5: Rất phù hợp/rất tốt/rất quan trọng Biện pháp: “Thiết lập thông tin đào tạo sử dụng nhân lực sau đào tạo” Mức đánh giá (%) Mức Mức Mức Mức Mức Nội dung đánh giá Triển khai hoạt động thiết lập quản lý TTN thông tin sinh viên tốt nghiệp việc làm STN ngành QLVH sau tốt nghiệp Đánh giá chất lượng sinh viên sau tốt TTN nghiệp, xác định nhu cầu xã hội đối STN với công tác đào tạo ngành QLVH Hoạt động thực tế sinh viên sau tốt TTN nghiệp làm việc quan, đơn STN vị, doanh nghiệp ngồi xã hội Đánh giá vai trò Trung tâm Thực TTN nghiệm Việc làm việc theo dõi STN sinh viên sau tốt nghiệp Xin vui lòng q Thầy (Cơ) cho biết số thơng tin cá nhân: Họ Tên: (có thể khơng trả lời) 2.Trình độ chun mơn:………………………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………………………… Đơn vị công tác:………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn q Thầy (Cơ)! ... trạng quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản lý văn hóa theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội trường đại học Chương 3: Giải pháp quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản lý văn hóa trường đại học đáp ứng nhu cầu. .. cứu sở lý luận quản lý đào tạo cử nhân ngành quản lý văn hóa trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội 5.2 Khảo sát thực tiễn công tác quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản lý văn hóa trường đại học. .. đào tạo cử nhân ngành quản lý văn hóa trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội + Luận cho việc áp dụng mơ hình CIPO quản lý hoạt động đào tạo cử nhân quản lý văn hóa trường đại học đáp ứng nhu cầu

Ngày đăng: 07/01/2018, 10:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan