Khai quat van hoc trung dai

24 780 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Khai quat van hoc trung dai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiê ̉ m tra ba ̀ i cu ̃ Nền văn học Việt Nam do các bộ phận văn học nào hợp thành? a. Văn học dân gian và văn học trung đại b. Văn học trung đạivăn học hiện đại c. Văn học dân gian và văn học viết d. Văn học hiện đạivăn học dân gian  Thể loại nào còn thiếu trong các thể loại văn học dân gian chủ yếu? Thần thoại, truyện ngụ ngôn Ca dao, vè, chèo, câu đố …………………………… ? Sử thi Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện cười Truyện thơ III.Các giai đoạn phát triển của văn học trung đại I.Khái niệm văn học trung đại II. Các thành phần của văn học trung đại Văn học trung đại hay văn học phong kiến, văn học phong kiến trung đại  là khái niệm chỉ thời kỳ v n ă h c Vi t Nam từ th k ọ ệ ế ỷ X đến hết th k ế ỷ XIX, tồn tại và phát triển trong xã hội phong kiến Việt Nam.  II. Các thành phần của văn học trung đại Văn học chữ Hán Hiện tượng song ngữ trong văn học trung đại Việt Nam + Xuất hiện sớm (thế kỷ X) Văn học chữ Nơm + Xuất hiện muộn hơn (thế kỷ XIII) + Thể loại: Chủ yếu tiếp thu từ VH Trung Quốc (chiếu, biểu, hịch, cáo, phú, thơ Đường luật…) + Thể loại: - Tiếp thu từ VHTQ: Phú, văn tế, thơ Đường luật - Dân tộc: ngâm khúc, truyện thơ, hát nói 1. Giai đoạn từ thế kỷ X - hết XIV III.Các giai đoạn phát triển của VHTĐ : 4 giai đoạn 2. Giai đoạn văn học từ thế kỷ XV - hết TK XVII 3. Giai đoạn văn học từ thế kỷ XVIII - nửa đầu XIX 4. Giai đoạn văn học nửa cuối thế kỷ XIX Hoàn cảnh lịch sử xã hội V ă n h ọ c Các bộ phận VH Phương diện nội dung Phương diện nghệ thuật Các phương diện cần làm rõ ở 4 giai đoạn văn học Tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu trong giai đoạn 1(TK X- hết XIV) Pháp Thuận: Vận nước ( Quốc tộ ) Lý Công Uẩn: Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Lý Thường Kiệt: Sông núi nước Nam ( Nam quốc sơn hà) Trần Quốc Tuấn: Hịch tướng sĩ (Dụ chư tì tướng hịch văn) Trần Quang Khải : Phò giá về kinh ( Tụng giá hoàn kinh sư) Phạm Ngũ Lão : Tỏ lòng ( Thuật hoài) Trương Hán Siêu : Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) … [...]... tưởng) yêu nước trong văn học trung đại? A Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp con người… B Đề cao khát vọng về quyền sống, quyền tự do; về công lí chính nghĩa… C Ngợi ca những tấm gương trung nghĩa, tự hào về lịch sử dân tộc… D Đề cao những thái độ ứng xử tốt đẹp giữa người với người… Dòng nào nêu đúng những biểu hiện của chủ nghĩa( tư tưởng) nhân đạo? a Đó là tư tưởng trung quân và lòng xót thương... tiếp thu từ TQ VH dân tộc có thành tựu Việt hóa thể loại VH từ lớn nước ngoài Chủ yếu là TP chữ Hán TP chữ Nôm xuất hiện nhiều Sơ đồ về sự phát triển của văn học trung đại qua 4 giai đoạn Củng cố Dòng nào nêu đúng tên các thể loại tiếp thu từ Trung Quốc của văn học thời kỳ từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX? A Chiếu, biểu, hịch, cáo, ngâm khúc, văn bia, tiểu thuyết chương hồi,… B Chiếu, biểu, hát nói, cáo,...Tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu trong giai đoạn 2 (TK XV - hết XVII) Nguyễn Trãi: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo Quốc âm thi tập (Chữ Nôm) Nguyễn Bỉnh Khiêm : Bạch Vân Am thi tập (chữ Hán) Bạch Vân quốc ngữ thi ( chữ Nôm) Nguyễn Dữ: Truyền kỳ mạn lục Diễn ca lịch sử: Thiên Nam . học trung đại I.Khái niệm văn học trung đại II. Các thành phần của văn học trung đại Văn học trung đại hay văn học phong kiến, văn học phong kiến trung. các bộ phận văn học nào hợp thành? a. Văn học dân gian và văn học trung đại b. Văn học trung đại và văn học hiện đại c. Văn học dân gian và văn học viết

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan