Tín ngưỡng phồn thực của người Việt ở Đồng Bằng Bắc Bộ

164 606 0
Tín ngưỡng phồn thực của người Việt ở Đồng Bằng Bắc Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khố luận, ngồi nỗ lực thân, nhận giúp đỡ quan đoàn thể Thư Viện Quốc Gia Hà Nội, Thư Viện Trường Sư Phạm Hà Nội, Bảo Tàng Dân Tộc Học… Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô, đặc biệt cô giáo ThS Trần Thị Thu Hà - người hướng dẫn trực tiếp tận tình giúp đỡ tơi q trình thực hồn thiện khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả khóa luận Phạm Thị Vân Phạm Thị Vân – K34A CN Lịch Sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân – K34A CN Lịch Sử Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: Trần Thị Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung mà tơi trình bày khố luận kết nghiên cứu thân hướng dẫn ThS Trần Thị Thu Hà Những nội dung không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cá nhân khoá luận Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả khoá luận Phạm Thị Vân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .6 Phƣơng pháp nghiên cứu .6 Đóng góp khố luận 7 Bố cục khoá luận NỘI DUNG .9 Chƣơng 1: Khát chung đồng Bắc Bộ tín ngƣỡng phồn thực 1.1 Khái quát chung đồng Bắc Bộ 1.1.1.Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 13 1.1.3 Đơi nét văn hóa truyền thống ngƣời Việt đồng Bắc Bộ 15 1.2 Tín ngƣỡng phồn thực Việt Nam .21 1.2.1 Khái niệm tín ngƣỡng phồnn thực 21 1.2.2 Nguồn gốc tín ngƣỡng phồn thực 25 1.2.3 Bản chất tín ngƣỡng phồn thực .28 1.2.4 Q trình phát triển tín ngƣỡng phồn thực 30 1.2.5 Đặc điểm tín ngƣỡng phồn thực 36 Chƣơng 2: Tín ngƣỡng phồn thực ngƣời Việt đồng Bắc Bộ 40 2.1 Nguồn gốc đời tín ngƣỡng phồn thực ngƣời Việt đồng Bắc Bộ 40 2.1.1 Nguồn gốc kinh tế - xã hội 40 2.1.2 Nguồn gốc văn hóa – tâm linh 43 2.2 Tình hình tín ngƣỡng phồn thực ngƣời Việt vùng đồng Bắc Bộ 49 2.2.1 Tín ngƣỡng phồn thực thể nghi lễ 49 2.2.2 Tín ngƣỡng thể lễ hội dân gian 58 2.2.3 Tín ngƣỡng thể dƣới hình thức thờ biểu tƣợng 65 2.3 Đặc điểm vai trò tín ngƣỡng phồn thực vùng đồng Bắc Bộ 68 2.4 Tín ngƣỡng phồn thực vùng đồng Bắc Bộ với đời sống văn hóa đƣơng đại Việt Nam 72 2.4.1 Những thuận lợi đời sống văn hóa đương đại với tín ngưỡng phồn thực 72 2.4.2 Những thách thức đời sống văn hóa đương đại tín ngưỡng phồn thực 74 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp Nghề nông nghề sống nhân dân ta từ ngàn xƣa, hầu hết dân cƣ nơng dân Họ chịu khó làm ăn, có kinh nghiệm dày dặn cày cấy, gieo trồng – đặc biệt nghề trồng lúa nƣớc Thực tiễn hình thành nên cách nghĩ, nếp sống nông cá thể, cộng đồng để khơng có ngƣời cho rằng: Văn minh Việt Nam văn minh nơng nghiệp; Văn hóa Việt Nam văn hóa lúa nƣớc; tƣ tƣởng Việt Nam tƣ tƣởng tiểu nơng đƣợc thể sâu sắc qua loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian, mà tiêu biểu mảng tín ngƣỡng phồn thực Tìm hiểu tín ngƣỡng phồn thực góp phần tìm hiểu diện mạo sống Tổ tiên ta, tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc sót lại tục lệ; khai thác giá trị tinh thần tổt đẹp trình dựng nƣớc ngƣời lam lũ sáng tạo, chịu thƣơng chịu khó, nặng nghĩa nặng tình với xứ sở quê hƣơng Tín ngƣỡng phồn thực tín ngƣỡng sùng bái sinh sôi nảy nở giới tự nhiên ngƣời Hình thức tín ngƣỡng đƣợc nhà khoa học cho thuộc tầng văn hóa nguyên thủy, xuất vào thời Đá Mới, bắt đầu có trồng trọt chăn ni (trồng rau, củ ) đƣợc phổ biến toàn giới Hình thức tín ngƣỡng đƣợc ni dƣỡng bảo lƣu cách tích cực mơi trƣờng nơng nghiệp lúa nƣớc, có Việt Nam Ở Việt Nam, tín ngƣỡng phồn thực sản phẩm văn hóa ngƣời mối quan hệ với tự nhiên trời đất xã hội ngƣời Đặc biệt, với ngƣời Việt, niềm tin họ vào tín ngƣỡng phồn thực mãnh liệt, ăn sâu vào máu thịt ngƣời dân trở thàng nguồn lực tinh thần to lớn góp phần xây dựng nên sắc văn hóa khơng thể thiếu ngƣời Việt xƣa Tìm hiểu sinh hoạt văn hóa tín ngƣỡng trở thành yêu cầu nghiên cứu văn hóa Đây vấn đề đặt vừa phức tạp, vừa tế nhị, đòi hỏi phải sớm giải lẽ sinh hoạt văn hố tín ngƣỡng thành tố quan trọng văn hóa truyền thống Chính góp phần hình thành diện mạo sắc văn hóa Việt Nam ngày Việc nghiên cứu tín ngƣỡng phồn thực giúp tìm đƣợc giá trị văn hóa dân gian truyền thống ẩn đời sống tâm linh ngƣời dân, giúp cho việc lý giải đƣợc lý xã hội khiến cho hình thức sinh hoạt tín ngƣỡng dân gian đƣợc bảo lƣu, kế thừa phát triển sống đƣơng đại Đồng thời việc nghiên cứu có tác dụng bổ sung phƣơng diện tƣ liệu lẫn nhận định góp phần cho việc nghiên cứu tín ngƣỡng phồn thực nói chung tín ngƣỡng phồn thực cƣ dân Việt nói riêng Trƣớc biến động xã hội đất nƣớc thời kì đổi mới, mở cửa hội nhập, tín ngƣỡng phồn thực tín ngƣỡng cổ ngƣời Việt có nguy khơng chỗ đứng đời sống tinh thần nhân dân Điều đòi hỏi cần có nghiên cứu nghiêm túc, tồn diện tín ngƣỡng Nghiên cứu tín ngƣỡng phồn thực nhằm góp phần tìm hiểu, lý giải nguồn gốc, tƣợng chất tín ngƣỡng nhƣ giá trị văn hóa truyền thống gắn liền với lễ hội hoạt động thiết thực góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể Với lý tác giả chọn đề tài Tín ngưỡng phồn thực người Việt đồng Bắc Bộ làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Ở Việt Nam tín ngƣỡng phồn thực đối tƣợng nghiên cứu số nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Tín ngƣỡng phồn thực có ý nghĩa, giá trị văn hóa định đời sống nhân dân, tồn lâu riêng Việc nhà nƣớc ban hành hệ thống văn pháp luật tƣơng đối đồng tạo sở pháp lý, chế tài cho việc bảo vệ phát huy giá trị tín ngƣỡng phồn thực khái niệm liên quan đến đƣợc chi tiết hóa Điều giúp cho việc hiểu biết tín ngƣỡng phồn thực trở nên rõ ràng mà giúp cho việc quản lý thuận tiện Yếu tố thuận lợi thư ba xuất phát từ điều kiện xã hội phát triển, điều kiện kinh tế ổn định dẫn đến nhu cầu tín ngƣỡng ngƣời dân ngày tăng cao Khi sống vật chất ổn định, đỡ lo lắng nhiều đến sống đời thƣờng ngƣời dân có xu hƣớng kiếm tìm ổn định đời sống tinh thần hoạt động tơn giáo tín ngƣỡng nhiều Do vậy, hoạt động nghi lễ, lễ hội đƣợc tiến hành ngày nhiều nhờ ổn định đời sống tinh thần hoạt động tơn giáo tín ngƣỡng nhiều Do vậy, hoạt động nghi lễ, lễ hội đƣợc tiến hành ngày nhiều nhờ phát triển kinh tế khiến cho tín ngƣỡng đƣợc phát triển mạnh mẽ trƣớc Chúng ta làm tốt việc bảo vệ, tu sửa, tơn tạo, di tích xây nhữg sở thờ tự, tạo điều kiện cho tín ngƣỡng phồn thực có đƣợc mơi trƣờng sống đời sống đƣơng đại Thuận lợi thứ tư xuất phát từ bối cảnh giao lưu quốc tế Nhờ có hội nhập quốc tế, khái niệm tín ngƣỡng dân gian đƣợc coi nhƣ biểu giá trị bình đẳng văn hóa, quốc gia thừa nhận việc bảo tồn tín ngƣỡng trách nhiệm toàn thể giới Bên cạnh đó, tín ngƣỡng dân gian lại đƣợc xem nguồn nhân lực để phát triển du lịch, nghành kinh tế mang lại lợi nhuận lớn cho quốc gia, đặc biệt nƣớc phát triển Chính quan niệm mẻ khiến nhận thức ngƣời dân đồng Bắc Bộ có thay đổi Ngƣời dân nhận thức đƣợc tín ngƣỡng dân gian khơng di sản văn hóa ngƣời dân mà nữa, thông qua lễ hội dân gian khai thác cho du lịch góp phần phát triển kinh tế, xã hội địa phƣơng Và tín ngƣỡng phồn thực nằm bối cảnh chung Ngày nay, ngƣời dân với nhân sinh quan mới, với quan niệm mê tín với điều kiện kinh tế tốt biến “cổ tục” tín ngƣỡng thành trò vui, độc đáo gợi trí tò mò lễ hội dân gian nhằm thu hút khách du lịch, phát triển kinh tế mà không làm thay đổi triết lý tín ngƣỡng phồn thực 2.4.2 Những thách thức đời sống văn hóa đƣơng đại tín ngƣỡng phồn thực Mặc dù có nhiều thuận lợi để tồn phát triển nhƣng khơng thể phủ nhận tín ngƣỡng phồn thực đối mặt với nguy suy yếu dần sống đại nhƣ khơng có hƣớng bảo tồn hợp lý Điều bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau: Trong đời sống tại, tín ngƣỡng phồn thực đƣợc trì hoạt động yếu ớt thời gian trƣớc đây, chịu ảnh hƣởng chiến tranh kéo dài, việc thực hoạt động tín ngƣỡng bị ngƣng trệ nhiều năm Điều dẫn đến chuyển giao kinh nghiệm nhƣ việc trao truyền niềm tin tín ngƣỡng bị đứt đoạn thời gian Những kinh nghiệm tổ chức lễ hội, hiểu biết nghi lễ tín ngƣỡng bị mai ngƣời am hiểu tín ngƣỡng qua đời cao tuổi đội ngũ kế cận lại nắm đƣợc kiến thức hiểu biết tín ngƣỡng Đây hạn chế lớn cho việc phát triển tín ngƣỡng phồn thực Sự mở cửa phát triển kinh tế thời gian gần khiến cho nhân tố kinh tế có thay đổi đáng kể Trƣớc đây, với xã hội nông nghiệp, sống chủ yếu nhờ vào sản xuất lƣơng thực nên sống ngƣời dân gắn chặt với đất đai co cụm thành làng Đây thực điều kiện thuận lợi để tín ngƣỡng phồn thực phát triển cộng đồng thông qua dịp hội làng Do hoàn cảnh làm việc sinh sống thay đổi, du nhập giá trị văn hóa từ nƣớc ngồi dẫn đến quan niệm lo đủ xã hội phát triển hồn tồn khác với trƣớc ảnh hƣởng khơng nhỏ đến quan niệm giá trị tín ngƣỡng phồn thực Xu hƣớng tục hóa, giải thiêng tín ngƣỡng phồn thực trở nên phổ biến dần đông đảo tầng lớp nhân dân, đặc biệt lớp ngƣời Bên cạnh số lớp trẻ ngày xa dần phong tục, lối sống xƣa cũ nên ngày loại hình nghệ thuật truyền thống, lễ hội cổ truyền hay tín ngƣỡng dân gian đƣợc giới trẻ coi trọng đề cao Điều dẫn đến nguy giá trị văn hóa tín ngƣỡng phồn thực ngày khả lƣu truyền sang hệ sau Nhƣ vậy, thấy thách thức đời sống văn hóa đƣơng đại tín ngƣỡng phồn thực thật khơng nhỏ dần đến thực tế tín ngƣỡng phồn thực bị mai dần biến hoàn toàn tƣơng lai Tiểu kết chƣơng tín ngƣỡng phồn thực nguồn gốc cổ xƣa ngƣời Việt đồng Bắc Bộ Nguồn gốc, chất đặc trƣng tín ngƣơng đƣợc diễn gải trình bày chƣơng dƣới dạng lòng tin người phồn thực ứng với phì nhiêu đất, sinh sôi trồng mắn đẻ vật ni Việc tìm hiểu tín ngƣỡng qua cách lý giải lòng tin ngƣời giúp có đƣợc nhìn tồn diện tín ngƣỡng mà đây, niềm tin thông linh, ảnh hƣởng quan hệ tình dục ngƣời với sinh sơi nảy nở tự nhiên đƣợc thể nhiều nghi lễ KẾT LUẬN Tín ngƣỡng phồn thực tín ngƣỡng phồn thực cổ xƣa nhất, thuộc tầng văn hóa ngun thủy Nó tơn thờ sinh sơi nảy nở giới tự nhiên phát triển, thịnh vƣợng xã hội lồi ngƣời Tín ngƣỡng đƣợc tìm thấy phổ biến nƣớc có nông nghiệp lúa nƣớc giới Ở Việt Nam, tín ngƣỡng phồn phản ánh nhân sinh quan ngƣời làm nơng nghiệp tác phẩm văn hóa ngƣời Việt mối quan hệ với tự nhiên trời đất, với xã hội ngƣời Nghiên cứu tín ngƣỡng phồn thực Việt Nam thực mảng đề tài hấp dẫn rộng lớn nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Ở Việt Nam, từ xƣa, tƣ phồn thực chiếm lĩnh giới quan ngƣời làm nông nghiệp thực trở thành tín ngƣỡng với đầy đủ yếu tố đối tƣợng thờ cúng, điện thờ, nghi thức thờ cúng… Tuy nhiên, xã hội truyền thống, tín ngƣỡng phồn thực Việt Nam phát triển giao thoa ảnh hƣởng hệ tƣ tƣởng giai đoạn lịch sử Những đặc điểm lịch sử văn hóa riêng dân tộc tác động khơng nhỏ đến tín ngƣỡng phồn thực, tạo cho lớp bồi văn hóa, hình thành nên ản sắc riêng tín ngƣỡng Việt Nam Điều góp phần lý giải đời, hình thành phát triển nhƣ hình thức biểu tín ngƣỡng tâm thức đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội ngƣời dân Việt Nam Sự phát triển tín ngƣỡng phồn thực vùng đồng Bắc Bộ nhƣ biến đổi biểu thành tố (nghi lễ, trò diễn, trò chơi phong tục…) địa phƣơng phản ánh tồn vận động khơng gian (địa phƣơng, vùng, miền) theo thời gian Nghiên cứu vận động biến đổi tín ngƣỡng phồn thực qua lễ hội dân gian, lễ hội tín ngƣỡng phồn thực thƣờng tập trung đông địa bàn cƣ dân ngƣời Việt cổ sinh sống với kinh tế nơng nghiệp lúa nƣớc làm chủ đạo, khẳng định tín ngƣỡng cổ, có liên quan trực tiếp đến nông nghiệp gắn với q trình biến đổi mơi trƣờng sinh thái – nhân văn vùng châu thổ Bắc Bộ, vận động, biến đổi tín ngƣỡng phồn thực đƣợc thể qua không gian thời gian với lớp bồi văn hóa phong phú quanh khẳng định tín ngƣỡng phồn thực thành tố văn hóa “sống”, gắn chặt với văn hóa dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Tốn Ánh (1967) Tín ngưỡng Việt Nam (Quyển hạ), (Tái 2000), NxB Văn nghệ TP HCM, HCM Toán Ánh (1969) Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam (quyển thƣợng), (Tái 2005), NxB TP HCM, HCM Phan Kế Bính (1915), Việt nam phong tục, (Tái 1992), NxB TP HCM Lê Văn Chƣởng (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NxB Đại Học Quốc Gia Thành Phố HCM Phan Đại Doãn (1992), Làng quê, thành thị, thể thống kinh tế xã hội Tạp chí DTH (số 1), Tr 11 – 15 Phạm Đức Dƣơng (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Văn Hóa Đơng Nam Á, NxB Khoa Học Xã hội, HN Phạm Văn Đồng (1973), Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta người nghệ sĩ, NxB Văn Hóa Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, NxB VHTT, H Nguyễn Văn Hậu (1999), “Biểu tượng phồn thực lễ hội nông nghiệp cổ truyền Việt Nam nước Đông Nam Á”, Tạp chí VHNT, 183 (số 9), Tr 68 – 71 10 Diệp Đình Hoa (1999), Người Việt vùng đồng Bắc Bộ, NxB Khoa học xã hội 11 Hội Văn Nghệ Dân Gian (2005), Lễ hội truyền thống vùng đất tổ, VHTT, 82 (số 5), Tr 16 – 20 12 Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á, NxB KHXH, H 13 Lê Văn Kỳ (2002) Lễ hội nông nghiệp Việt Nam, NxB VHDT, H 14 Tokarep.X.A (1989), Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng (Lê văn Thép dịch) (1994), NxB CTQG, H 15 Trần Ngọc Thêm, (1996 / 2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NxB Tổng hợp tp.HCM 16 Vũ Mai Thúy, (2004), Phong tục tập quán người Việt, NxB: Văn hóa thơng tin 17 Tạ chí Đại Trƣờng (1989), Thần người Đất Việt, (Tái 2006), NxB VHNT, H 18 Đặng Hồi Thụ (2005), “Tín ngưỡng phồn thực qua số trò diễn hội làng” Tạp chí VHNT, (số 12), Tr 34 – 37 19 Ngô Đức Thịnh (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hinh, Phạm Quỳnh Phƣơng (2001), Tín Ngưỡng Văn Hóa Tín Ngưỡng Việt Nam, NxB Khoa Học Xã Hội 20 Trần Quốc Vƣợng (chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NxB GD, H 21 Nguyễn Khắc Xƣơng (2011), Tín ngưỡng lúa nước vùng đất tổ, NxB Thời đại, H 22 Nguyễn Thị Phú Nhuận (2001), Đồ gốm thờ sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng Người Việt đồng Bắc Bộ (Từ TK 15 đến nay), V – LA 1/ 2488 23 Vũ Anh Tú (2009), Tín ngưỡng phồn thực lễ hội dân gian Việt Nam Châu Thổ Bắc Bộ, Viên văn hoá nghệ thuật Việt Nam ... chung đồng Bắc Bộ tín ngưỡng phồn thực Chương 2: Tín ngưỡng phồn thực người Việt đồng Bắc Bộ NỘI DUNG Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ VÀ TÍN NGƢỠNG PHỒN THỰC 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỒNG... triển tín ngƣỡng phồn thực 30 1.2.5 Đặc điểm tín ngƣỡng phồn thực 36 Chƣơng 2: Tín ngƣỡng phồn thực ngƣời Việt đồng Bắc Bộ 40 2.1 Nguồn gốc đời tín ngƣỡng phồn thực ngƣời Việt đồng Bắc. .. tài Tín ngưỡng phồn thực người Việt đồng Bắc Bộ làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Ở Việt Nam tín ngƣỡng phồn thực đối tƣợng nghiên cứu số nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Tín ngƣỡng phồn thực

Ngày đăng: 06/01/2018, 10:19

Mục lục

    2.2. Tình hình tín ngƣỡng phồn thực của ngƣời Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ 49

    2.3. Đặc điểm và vai trò của tín ngƣỡng phồn thực vùng đồng bằng Bắc Bộ 68

    2.4. Tín ngƣỡng phồn thực vùng đồng bằng Bắc Bộ với đời sống văn hóa đƣơng đại Việt Nam 72

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 78

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Lịch sử vấn đề

    3. Mục đích nghiên cứu

    4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

    Đối tượng nghiên cứu

    Phạm vi nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan