Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế

18 548 5
Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Quan hệ quốc tế là vấn đề phức tạp, luôn đan xen những yếu tố với những tính chất và mức độ khác nhau. Khi hợp tác quốc tế không thể nào tránh khỏi những tranh chấp, xung đột giữa các chủ thể của luật quốc tế. Cho nên đòi hỏi cần có những quy chế pháp lý đảm bảo việc hợp tác của các quốc gia theo một định hướng nhất định, đảm bảo quyền, lợi ích cơ bản của các chủ thể khi tham gia vào quan hệ quốc tế. Mỗi một ngành luật đều có những nguyên tắc áp dụng riêng, là những tư tưởng chủ đạo, mang tính định hướng cho ngành luật đó. Luật quốc tế cũng không phải là một ngoại lệ. Với tính chất là ngành luật điều chỉnh các mối quan phát sinh giữa các chủ thể của luật quốc tế khi tham gia vào đời sống quốc tế. Vì thế đòi hỏi cần một thước đo gia trị pháp lý, là căn cứ pháp lý để giải quyết các tranh chấp quốc tế Hệ thống luật quốc tế tồn tại nhiều nguyên tắc khác nhau, trong đó có các nguyên tắc điều chỉnh quan hệ liên quốc gia ở phạm vi toàn cầu, đồng thời lại có cả những nguyên tắc điều chỉnh quan hệ giữa các nước cùng khu vực và nguyên tắc điều chỉnh quan hệ trong từng ngành luật cụ thể của hệ thống luật quốc tế. Trong các nguyên tắc này thì hệ thống các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế là những nguyên tắc thể hiện tập trung nhất các quan điểm chính trị pháp lý và cách xử sự của các quốc gia trong việc giải quyết những vấn đề cơ bản, quan trọng nhất của đời sống quốc tế. Nhận thấy được vai trò quan trọng của các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế. Trong bài luận này, bằng phương pháp phân tích, bình luận sẽ đi nghiên cứu về vấn đề “ Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tê. Từ quy định đến thực tiến” nhằm nắm bắt được nội dung và thực tiễn áp dụng của nó trong đời sống quốc tế.  

Lời mở đầu Quan hệ quốc tế vấn đề phức tạp, đan xen yếu tố với tính chất mức độ khác Khi hợp tác quốc tế tránh khỏi tranh chấp, xung đột chủ thể luật quốc tế Cho nên đòi hỏi cần có quy chế pháp lý đảm bảo việc hợp tác quốc gia theo định hướng định, đảm bảo quyền, lợi ích chủ thể tham gia vào quan hệ quốc tế Mỗi ngành luật có nguyên tắc áp dụng riêng, tư tưởng chủ đạo, mang tính định hướng cho ngành luật Luật quốc tế khơng phải ngoại lệ Với tính chất ngành luật điều chỉnh mối quan phát sinh chủ thể luật quốc tế tham gia vào đời sống quốc tế Vì đòi hỏi cần thước đo gia trị pháp lý, pháp lý để giải tranh chấp quốc tế Hệ thống luật quốc tế tồn nhiều nguyên tắc khác nhau, có nguyên tắc điều chỉnh quan hệ liên quốc gia phạm vi tồn cầu, đồng thời lại có nguyên tắc điều chỉnh quan hệ nước khu vực nguyên tắc điều chỉnh quan hệ ngành luật cụ thể hệ thống luật quốc tế Trong nguyên tắc hệ thống nguyên tắc Luật quốc tế nguyên tắc thể tập trung quan điểm trị - pháp lý cách xử quốc gia việc giải vấn đề bản, quan trọng đời sống quốc tế Nhận thấy vai trò quan trọng nguyên tắc luật quốc tế Trong luận này, phương pháp phân tích, bình luận nghiên cứu vấn đề “ Các nguyên tắc luật quốc tê Từ quy định đến thực tiến” nhằm nắm bắt nội dung thực tiễn áp dụng đời sống quốc tế I Khái niệm Định nghĩa Trong hệ thống luật quốc tế tồn nhiều nguyên tắc nhiên nguyên tắc nguyên tắc luật quốc tế, nguyên tắc muốn trở thành ngun tắc ngun tắc cần phải thể tập trung quan điểm trị - pháp lý cách ứng xử quốc gia việc giải vấn đề quan trọng đời sống quốc tế Từ đưa định nghĩa sau: Những nguyên tắc luật quốc tế tư tưởng trị, pháp lý mang tính đạo, bao trùm, có giá trị bắt buộc chung (Jus cogens) chủ thể luật quốc tế1 Trong luật quốc tế nguyên tắc tồn dạng quy phạm Jus cogens ghi nhận điều ước quốc tế tập quán quốc tế Các nguyên tắc thực hai chức quan trọng ổn định quan hệ quốc tế ấn định khuôn khổ xử cho chủ thể quan hệ quốc tế, qua tạo điều kiện cho quan hệ quốc tế phát triển.2 Đặc điểm3 a) Tính mệnh lệnh Tất loại chủ thể phải tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc luật quốc tế, vi phạm làm ảnh hưởng đến lợi ích chủ thể quốc tế khác Khơng chủ thể hay nhóm chủ thể luật quốc tế có quyền hủy bỏ nguyên tắc luật quốc tế, hành vi đơn phương không tuân thủ triệt để nguyên tắc luật quốc tế bị coi vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế 11,2 Trang 39 giáo trình Luật Quốc tế đại học Luật Hà Nội Tham khảo gi trình Luật quốc tế đại học Luật Hà Nội Đại học Kiểm sát Hà Nội Ngoài ra, lĩnh vực có nguyên tắc chuyên biệt như: Luật hàng không dân dụng quốc tế, luật biển quốc tế bên cạnh việc tuân thủ nguyên tắc luật quốc tế, bên phải chấp hành nguyên tắc riêng lĩnh vực cụ thể b) Tính chuẩn mực Nguyên tắc luật quốc tế chuẩn mực để xác định tính hợp pháp tồn hệ thống quy phạm pháp lý quốc tế Đồng thời chúng thực tất lĩnh vực quan hệ quốc tế quốc gia c) Tính phổ biến (được thừa nhận rộng rãi) Đặc trưng thể chỗ: nguyên tắc luật quốc tế áp dụng phạm vi toàn giới, đồng thời chúng ghi nhận hầu hết văn pháp lý quốc tế quan trọng như: Hiến Chương Liên hợp quốc, Tuyên bố năm 1970 nguyên tắc luật quốc tế, Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á d) Tính bao trùm Nguyên tắc luật quốc tế sở để xác định tính hợp pháp toàn hệ thống quy phạm pháp lý quốc tế Đồng thời chúng thực tất lĩnh vực quan hệ quốc tế quốc gia Ví dụ: ngun tắc khơng dùng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế áp dụng lĩnh vực không tranh chấp lãnh thổ, kinh tế mà lĩnh vực khác nhân quyền, khai thác sử dụng biển Bởi đó, nguyên tắc vô cần thiết xảy tranh chấp II Nội dung nguyên tắc luật quốc tế Nguyên tắc tôn trọng bình đẳng chủ quyền quốc gia Chủ quyền thuộc tính trị - pháp lý khơng thể tách rời quốc gia Chủ quyền quốc gia bao gồm hai nội dung chủ yếu: thứ nhất, quốc gia có quyền tối cao phạm vi lãnh thổ thứ hai quyền độc lập quốc gia quan hệ quốc tế Do đó, phạm vi lãnh thổ quốc gia có quyền tối cao việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Tức không quốc gia can thiệp vào đời sống trị hay xã hội quốc gia khác, quốc gia có quyền tự thiết lập máy quyền nước mà khơng cần phải theo tn theo chịu áp đặt quốc gia khác, lĩnh vực trị lĩnh vực khác kinh tế, xã hội, văn hóa, quốc gia có tồn quyền định Trong quan hệ quốc tế, quốc gia hồn tồn có quyền việc lựa chọn thực đường lối đối ngoại Nói tóm lại tất quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo tôn trọng phải tôn trọng quyền tự đối nội đối ngoại cho tự vừa mang lại lợi ích cho quốc gia vừa khơng xâm phạm đến lợi ích quốc gia khác Bình đẳng chủ quyền quốc gia tảng quan hệ đại Trật tự quốc tế trì quyền bình đẳng quốc gia tham gia trật tự hồn tồn đảm bảo Việc tơn trọng nghiêm chỉnh nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia sở quan trọng để đưa giới phát triển theo xu hướng ngàng ổn định, hội nhập tiến Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội Xuất thời cách mạng tư sản sau Hiến chương Liên Hợp Quốc cụ thể cụ thể hóa nội dung nguyên tắc khoản điều 2: “Hiến chương hồn tồn khơng cho phép Liên hợp quốc can thiệp vào công việc thực chất thuôc thẩm quyền nội quốc gia nào”, đồng thời nghĩa vụ đặt cho tất thành viên cộng đồng quốc tế Theo nội dung nguyên tắc là: khơng quốc gia nhóm quốc gia có quyền can thiệp trực tiếp gián tiếp vào công việc công việc nôi quốc gia khác Công việc nội quốc gia hiểu cơng việc nằm thẩm quyền giải quốc gia độc lập xuất phát từ chủ quyền mình, quyền tối thượng quốc gia phạm vi lãnh thổ việc lựa chọn, tiến hành đường lối trị cá sách kinh tế văn hóa xã hội, việc thực hiên đường lối sách, việc quản lý xây dựng máy quyền, việc điều hành hoạt động xã hội, Nguyên tắc không cho phép quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù văn minh hay lạc hậu quyền can thiệp vào lĩnh vực thuộc thẩm quyền riêng biệt quốc gia, xuất phát từ chủ quyền Khơng quốc gia phép áp dụng biện pháp quân sự, trị biện pháp cưỡng khác với mục đích nhằm chống lại chủ quyền, tảng trị, văn hóa - xã hội quốc gia Cấm quốc gia tiến hành hoạt động phá hoại khủng bố nhằm lật đổ quyền quốc gia khác Bên cạnh đó, việc dùng biện pháp kinh tế, trị biện pháp khác để bắt buộc quốc gia khác phụ thuộc vào vi phạm nguyên tắc Do đó, quốc gia cần tơn trọng quyền quốc gia khác tự lựa chọn chế độ trị, kinh tế, văn hóa-xã hội không can thiệp vào nội quốc gia khác Tuy nhiên nguyên tắc có số ngoại lệ có xung đột vũ trang xảy nội quốc gia: ngun tắc, cộng đồng quốc tế khơng có quyền can thiệp Tuy nhiên, xung đột đạt đến mức độ nghiêm trọng, gây ổn định khu vực, đe dọa hoà bình an ninh quốc tế, cộng đồng quốc tế, thông qua Hội đồng bảo an Liên hợp quốc - quyền can thiệp trực tiếp gián tiếp vào xung đột Ngoài ngoại lệ có hành vi vi phạm nghiêm trọng quyền người, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hòa bình an ninh quốc tế có can thiệp từ cộng đồng quốc tế Các hành động không bị coi vi phạm nội dung nguyên tắc "Không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác" Nguyên tắc tôn trọng quyền tự dân tộc Nguyên tắc ghi nhận Hiến chương liên hợp quốc nhiều văn pháp luật quốc tế quan trọng khác Theo dân tộc tự lựa chọn đường hình thức phát triển cho đất nước thể rõ chủ quyền dân tôc – quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm dân tộc pháp luật thừa nhận "Quyền dân tộc tự quyết" hiểu việc dân tộc hoàn toàn tự việc tiến hành đấu tranh giành độc lập lựa chọn thể chế trị, đường lối phát triển đất nước Khoản điều Hiến chương Liên hợp quốc ghi nhận "phát triển quan hệ hữu nghị dân tộc sở tơn trọng ngun tắc bình đẳng chủ quyền dân tộc tự quyết" Như nguyên tắc dân tộc tự hiến chương Liên hợp quốc ghi nhận phương diện chủ yếu là: thứ tất dân tộc có quyền tự định chế độ trị mình; thứ hai dân tộc có quyền tự theo đuổi phát triển kinh tế, xã hội văn hóa khơng có can thiệp bên ngồi vào.4 Trang 70 giáo trình Luật quốc tế trường đại học Kiểm sát Hà Nội Như vậy, nguyên tắc dân tộc tự bao hàm nội dung sau: - Được thành lập quốc gia độc lập có chủ quyền, tự liên kết hợp với quốc gia khác sở tự nguyện - Các quốc gia tự lựa chọn cho chế độ trị, kinh tế xã hội - Tự giải vấn đề nước mà khơng cần có can thiệt nước - Tự lựa chọn đường phát triển phù hợp với truyền thống, lịch sử văn hóa, tín ngưỡng, điều kiện địa lý - Các dân tộc có quyền tìm kíếm quyền nhận trợ giúp phù hợp với mục đích nguyên tắc Hiến chương liên hợp quốc để chống lại hành độc nhằm tước độc lập hay gây chia rẽ quốc gia - Tôn trọng quyền tự quốc gia khác cơ sở nguyên tắc luật quốc tế Nguyên tắc không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực Nguyên tắc thừa nhận nguyên tắc luật quốc tế kể từ sau Hiến chương Liên hợp quốc có hiệu lực Cụ thể khoản điều Hiến chương liên hợp quốc có quy định: “Tất quốc gia thành viên Liên hợp quốc từ bỏ đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nhằm chống lại bất khả xâm phạm lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia cách khác trái với mục đích Liên hợp quốc” Theo quy định việc chủ thể luật quốc tế sử dụng sức mạnh vũ khí hay loại vũ lực khác nhằm đe dọa, khống chế, công cưỡng chế trái với pháp luật quốc tế chủ thể khác quan hệ quốc tế hành vi bị coi hành vi vi phạm pháp luật quốc tế Ngồi hiến chương Liên hợp quốc số văn quốc tế khác ghi nhận cụ thể hóa nguyên tắc như: Tuyên bố đại hội đồng liên hợp quốc năm 1974 định nghĩa xâm lược, định ước Henxinki năm 1975 an ninh hợp tác nước châu Âu, tuyên bố liên hợp quốc năm 1987 "nâng cao hiệu nguyên tắc khước từ đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế" Trong đó, bật có định ước Henxinki năm 1975 quy định quốc gia tham gia "khước từ biện pháp mang tính cưỡng quốc gia, thành viên khác, khước từ tiến hành hành vi cưỡng kinh tế" Như vậy, quan niện “vũ lực” theo luật quốc tế đại khơng việc dùng lực lựng vũ trang đe dọa công, công hay cưỡng trái pháp luật quốc tế mà mở rộng việc nghiêm cấm sử dụng sức mạnh hay đe dọa dùng sức mạnh phi vũ trang quan hệ quốc tế Như tổng kết nội dung nguyên tắc sau: - Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia khác trái với quy phạm luật quốc tế; - Cấm hành vi trấn áp vũ lực; - Không cho quốc gia khác sử dụng lãnh thổ nước để tiến hành xâm lược chống quốc gia thứ ba; - Không tổ chức, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay hành vi khủng bố quốc gia khác; - Khơng tổ chức khuyến khích việc tổ chức băng nhóm vũ trang, lực lượng vũ trang phi quy, lính đánh thuê để đột nhập vào lãnh thổ quốc gia khác.5 Bên cạnh đó, nguyên tắc có số ngoại lệ như: Trang 45 giáo trình Luật quốc tế trường đại học Luật Hà Nội * Các quốc gia có quyền sử dụng lực lượng vũ trang để thực quyền tự vệ hợp pháp, kể việc sử dụng biện pháp quân phải tuân thủ nguyên tắc tương xứng.(cơ sở pháp lý điều 51 Hiến chương liên hợp quốc) * Các dân tộc thuộc địa phép sử dụng tất biện pháp để đấu tranh giành quyền tự quyết, kể biện pháp quân phải tuân thủ quy định luật quốc tế * Cộng đồng quốc tế có quyền áp dụng biện pháp trừng phạt, kể biện pháp quân chủ thể có hành vi vi phạm nghiêm trọng luật quốc tế Nguyên tắc giải tranh chấp phương pháp hòa bình Sự hình thành phát triển nguyên tắc gắn liền với hình thành phát triển nguyên tắc cấm đe dọa dùng vũ lực dùng vũ lực quan hệ quốc tế hệ tất yếu nguyên tắc Nguyên tắc thừa nhận nguyên tắc quan hệ quốc gia hiến chương Liên hợp quốc khoản điều hiến chương Liên hợp quốc khẳng định : “Tất thành viên Liên hợp quốc giải tranh chấp quốc tế họ biện pháp hồ bình, cho khơng tổn hại đến hồ bình, an ninh quốc tế công lý” Trên thực tế, mẫu thuẫn mối quan hệ quốc gia tiềm tàng xảy lúc từ mẫu thuẫn dẫn tới tranh chấp quốc gia Đó vấn đề pháp lý cụ thể, kiện thực tế, đối nghịch quyền lợi quốc gia nhóm quốc gia Tranh chấp quốc tế tranh chấp pháp lý tranh chấp trị Nguyên nhân tranh chấp quốc tế khác biệt mâu thuẫn, khơng thống cách nhìn nhận vấn đề có liên quan đến quốc gia khác thể chế, đường lối hệ tư tưỡng quốc gia với Khi tranh chấp phát sinh quốc gia phải giải biện pháp hòa bình Ngồi ra, bên có quyền tự lựa chọn biện pháp phù hợp nhất, cho tranh chấp giải sở luật quốc tế nguyên tắc công Thực tiễn cho thấy, phương pháp đàm phán phương pháp thường xuyên quốc gia sử dụng để giải tranh chấp bất đồng với Nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác lẫn Trong xu toàn cầu hóa ngun tắc thể vai trò to lớn mình, hợp tác chặt chẽ sở bên có lợi để quốc gia ngày phát triển Theo Hiến chương quốc gia có nghĩa vụ “tiến hành hợp tác quốc tế để giải vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa nhân đạo phạm vi quốc tế” “duy trì hòa bình an ninh quốc tế cách tiến hành biện pháp tập thể có hiệu quả” Nguyên tắc giải tranh chấp phương pháp hòa bình có nội dung quy đinh rõ ràng điều 55 56 Hiến chương Đặc biệt, điều 55 Hiến chương quy định, quốc gia thành viên có nghĩa vụ hợp tác với nhau, đồng thời có nghĩa vụ hợp tác với tổ chức quốc tế nhằm mục đích thực tơn chỉ, mục tiêu chúng Theo hình thức mức độ hợp tác hồn tồn phụ thuộc vào định quốc gia xuất phát từ tình hình thực tế lực quốc gia Ngoài hiến chương tuyên bố nguyen tắc luật quốc tế năm 1970 nguyên tắc quy định cụ thể hơn: - Quốc gia phải hợp tác với quốc gia khác việc trì hòa bình an ninh quốc tế; - Các quốc gia phải hợp tác để khuyến khích tôn trọng chung tuân thủ quyền người quyền tự khác cá nhân, thủ tiêu hình thức phân biệt tơn giáo, sắc tộc, chủng tộc; - Các quốc gia phải tiến hành quan hệ quốc tế lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, thương mại kỹ thuật, cơng nghệ theo ngun tắc bình đẳng chủ quyền, khơng can thiệp vào công việc nội nhau; - Các quốc gia thành viên Liên hợp quốc phải thực hành động chung hay riêng việc hợp tác với Liên hợp quốc theo quy định Hiến chương; - Các quốc gia phải hợp tác lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa, khoa học, cơng nghệ nhằm khuyến khích tiến văn hóa, giáo dục, phát triển kinh tế tồn giới, đặc biệt nước phát triển Nguyên tắc tận tâm thiên chí tuân thủ cam kết quốc tế (pacta sunt savanda) Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế hiểu bên chủ thể quan hệ luật quốc tế tham gia kí kết điều ước quốc tế phải sở thỏa thuận tự nguyện, bình đẳng Khi tham gia vào Điều ước quốc tế quốc gia phải có nghĩa vụ tuân thủ nội dung mà cam kết Theo cá sở pháp lý nêu nguyên tắc Pacta sunt servanda bao gồm nội dung sau: Thứ nhất, quốc gia có nghĩa vụ thực tự nguyện có thiện chí, trung thực đầy đủ nghĩa vụ quốc tế Đầu tiên, nghĩa vụ hiến chương Liên Hợp Quốc ( ví dụ như: tất thành viên Liên hợp quốc giải tranh chấp quốc tế họ biện pháp hồ bình, cho khơng tổn hại đến hồ bình, an ninh quốc tế cơng lý), nghĩa vụ phát sinh từ nguyên tắc quy phạm thừa nhận rộng rãi luật quốc tế, bên cạnh quốc gia phải có nghĩa vụ tn thủ cam kết mà đưa tham gia tổ chức thành viên đó, cam kết song phương hai quốc gia, (ví dụ Việt Nam cam kết mở cửa thị trường dịch vụ kinh doanh gia nhập WTO) Thứ hai, quốc gia phải tuyệt đối tuân thủ việc thực nghĩa vụ điều ước quốc tế, tuân thủ cách triệt để, không dự Thứ ba, quốc gia thành viên điều ước quốc tế không viện dẫn quy định pháp luật nước để coi nguyên nhân từ chối thực nghĩa vụ Thứ tư, quốc gia khơng có quyền ký kết điều ước quốc tế mâu thuẫn với nghĩa vụ quy định điều ước quốc tế hành mà quốc gia ký kết tham gia ký kết trước với quốc gia khác Thứ năm, không cho phép quốc gia đơn phương ngừng thực xem xét lại điều ước quốc tế Hành vi thực với phương thức đình xem xét hợp pháp theo thỏa thuận bên thành viên điều ước Thứ sáu,Việc cắt đứt quan hệ ngoại giao hay quan hệ lãnh nước thành viên điều ước quốc tế không làm ảnh hưởng đến quan hệ pháp lý phát sinh quốc gia này, trừ trường hợp quan hệ ngoại giao lãnh cần thiết cho việc thực điều ước (Điều 63 Công ước Viên 1969) Nguyên tắc Pacta sunt servanda hay ngun tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế nguyên tắc luật quốc tế, quốc gia chủ thể luật quốc tế phải tuân theo nguyên tắc Tuy nhiên, số trường hợp chịu tác động khác yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến hiệu lực điều ước nguyên tắc cho phép quốc gia khơng phải thực điều ước quốc tế mà thành viên Thứ nhất, quốc gia thực điều ước quốc tế q trình ký kết bên có vi phạm pháp luật quốc gia thẩm quyền thủ tục ký kết VD: Theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế ký với danh nghĩa nhà nước phủ Nếu điều ước ký với danh nghĩa bộ, ngành… không coi điều ước quốc tế (chẳng hạn như: thỏa thuận hợp tác đào tạo sinh viên trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội với Đại học Luật Budapest Hungary điều ước quốc tế…) Thứ hai, điều ước quốc tế có nội dung trái với Hiến chương Liên hợp quốc, trái với nguyên tắc quy phạm thừa nhận rộng rãi luật quốc tế ( VD: quốc gia ký kết điều ước quốc tế có nội dung thiết lập sách nhằm phân biệt đối xử với phụ nữ da màu ) Thứ ba, có vi phạm nghiêm trọng bên cam kết bên lại có quyền từ chối thực hiện, nghĩa vụ theo điều ước quốc tế thực sở có có lại nhằm đảm bảo bình đẳng quyền lợi bên kí kết Thứ tư, xuất điều khoản Rebus-sic-stantibus (điều khoản thay đổi hồn cảnh) dẫn đến bên khơng thể tiếp tục thực điều ước quốc tế (Điều 62 Cơng ước Viên 1969) Thứ năm, hồn cảnh bị thay đổi ghi nhận điều 62 Công ước Viên 1969 phải sở chủ yếu tạo nên thỏa thuận bên; hoàn cảnh bên thấy trước (dự liệu trước) vào thời điểm ký kết điều ước quốc tế III Thực tiễn áp dụng Trong thời đại nay, nhìn chung hầu hết hành vi quốc gia phạm vi quốc tế lĩnh vực đời sống quốc tế số hành vi quốc gia phạm vi lãnh thổ mình, chừng mực định, tuân theo quy định luật quốc tế hay thực sở nguyên tắc luật quốc tế Nổi bật kể số vụ việc sau: - Ứng xử Việt Nam vụ việc “Trung Quốc có hành vi trái với pháp luật quốc tế phạm vi vùng biển Việt Nam” tuân thủ cách tuyệt đối ngun tắc hòa bình giải tranh chấp quốc tế Việt Nam không dùng biện pháp vũ lực để đe dọa trái với pháp luật quốc tế nào, mặt khác mở hội đàm hay đàm phán với phía Trung Quốc, bên cạnh nhờ dư luận quốc tế tác động Ngồi Việt Nam khẳng định rằng: “Đảng, Nhà nước ln tâm đấu tranh biện pháp hòa bình để giữ vững tồn vẹn lãnh thổ, chủ quyền lãnh hải; tâm bảo vệ quyền lợi, an toàn tính mạng, tài sản cho ngư dân.” - Nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác nước áp dụng rộng rãi, hiệp định, điều ước song phương điều ước đa phương ngày quốc gia quan tâm ký kết nhiều như: Hiệp Ước Paris bảo vệ môi trường, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), - Việc thực nguyên tắc tận tâm , thiện chí thực cam kết với nước giới điển hình vụ việc “Nga cắt đứt quan hệ lãnh với Mỹ cho thành viên lãnh Mỹ hoạt động gián điệp lãnh thổ Nga Tuy nhiên, điều không ảnh hưởng đến quan hệ pháp lý phát sinh Nga Mỹ việc thực điều ước quốc tế quy định Hiến chương Liên hợp quốc.” Tuy nhiên, bên cạnh số hành vi kể ra, giới trường hợp mà chủ thể luật quốc tế không tuân theo nguyên tắc luật quốc tế như: - Trường hợp Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng biển Việt Nam vi phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền, quyền tài phán đối vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Hành động ngược lại luật pháp thông lệ quốc tế, vi phạm nguyên tắc luật quốc tế bình đẳng chủ quyền quốc gia, vi phạm Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, vi phạm Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông Việt Nam có đầy đủ pháp lý lịch sử khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam - Triều tiên liên tục có vụ thử tên lửa, tên lửa mang đầu đạn hạt nhân, có phát biểu đe dọa Nhật Bản, Hành vi vi phạm nghiên trọng nguyên tắc cấm đe dọa dùng vũ lực hay dùng vũ lực Trên tình hình thực tiễn việc tuân thủ nguyên tắc luật quốc tế, nhiên khuôn khổ viết chưa thể liệt kê cách đầy đủ vấn đề Nhưng nhìn chung chủ thể luật quốc tế tuân thủ nguyên tắc bản, việc có ý nghĩa to lớn cho phát triển giới theo chiều hướng văn minh, tiến IV Kết luận Những nguyên tăc luật quốc tế phần thiếu luật quốc tế bên cạnh nguyên tắc pháp luật chung nguyên tắc chuyên ngành Theo đó, nguyên tắc luật quốc tế thước đo giá trị hợp pháp nguyên tắc, quy phạm pháp luật luật quốc tế, pháp lý để giải tranh chấp quốc tế, ngồi công cụ pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể luật quốc tế Vì việc tuân thủ nguyên tắc góp phần khơng nhỏ cho phát triển lịch sử nhân loại theo hướng đến hồ bình, công lý, tự hạnh phúc cho người Tài liệu tham khảo Giáo trình luật so sánh trường đại học Kiểm sát Hà Nội, năm 2015 Giáo trình luật so sánh trường đại học Luật Hà Nội, năm 2014 Bài viết “Các nguyên tắc Luật quốc tế” địa chỉ: https://thuvienphapluatvn.wordpress.com/2015/01/11/cac-nguyen-tac-co-ban-cua- luat-quoc-te/ Bài viết “Chương hai nguyên tắc bản” địa chỉ: https://www.wattpad.com/116008-chuong-2-cac-nguyen-tac-co-ban/page/4 Bài viết “Các nguyên tắc Luật quốc tế ngoại lệ” địa chỉ: http://tailieu.vn/doc/tieu-luan-cac-nguyen-tac-co-ban-cua-luat-quoc-te1339646.html ... thống luật quốc tế tồn nhiều nguyên tắc nhiên nguyên tắc nguyên tắc luật quốc tế, nguyên tắc muốn trở thành ngun tắc ngun tắc cần phải thể tập trung quan điểm trị - pháp lý cách ứng xử quốc gia... tắc pháp luật chung nguyên tắc chuyên ngành Theo đó, nguyên tắc luật quốc tế thước đo giá trị hợp pháp nguyên tắc, quy phạm pháp luật luật quốc tế, pháp lý để giải tranh chấp quốc tế, ngồi cơng... trọng quyền tự quốc gia khác cơ sở nguyên tắc luật quốc tế Nguyên tắc không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực Nguyên tắc thừa nhận nguyên tắc luật quốc tế kể từ sau Hiến chương Liên hợp quốc có hiệu

Ngày đăng: 05/01/2018, 22:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thứ hai, mọi quốc gia phải tuyệt đối tuân thủ việc thực hiện nghĩa vụ điều ước quốc tế, tuân thủ một cách triệt để, không do dự.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan