đồ án kết cấu tính toán hệ thống phanh

65 582 2
đồ án kết cấu tính toán hệ thống phanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN MƠN HỌC 62DCOT01 LỜI NĨI ĐẦU Nền cơng nghiệp tơ nước nỗ lực tìm chỗ đứng mình, phải cạnh tranh với nhiều nhà sản xuất nước ngồi Chính sách nhà nước trọng phát triển vào phân khúc xe tải tải trọng nhỏ để gia tăng sức tiêu thụ nước Hệ thống phanh giữ vai trò quan trọng việc bảo đảm an tồn chuyển động tơ Để đạt tiêu hiệu quả, ổn định hướng chuyển động xe phanh, tăng độ tin cậy làm việc, hệ thống phanh ô tô ngày hồn thiện bố trí, kết cấu, lắp đặt vận hành Sự phát triển khoa học, công nghệ kỹ thuật điện, điện tử điều khiển tự động ngày ứng dụng phổ biến công nghiệp ô tơ nói chung, hệ thống phanh nói riêng Hệ thống chống bó cứng bánh xevà chống trượt quay bánh xe (hệ thơng phanh tích cực) phanh đời với mục đích nâng cao hiệu phanh cho tơ trường hợp chuyển động, đảm bảo tính ổn định hướng chuyển động ô tô phanh Các hệ thống xe ngày phát triển kết hợp với hệ thống hỗ trợ khác EBD, BAS, ESP Hệ thống phanh tích cực hệ thống thiếu ô tô nhiều quốc gia,còn Việt Nam, thiết bị chưa bắt buộc phải trang bị dòng xe tải có trọng tải nhỏ Hầu hết sở sản xuất lắp ráp ô tô nước chưa nghiên cứu để làm chủ cơng nghệ phát triển thương mại sản phẩm xe tải lắp ráp hệ thống phanh tích cực Các liên doanh tơ không nghiên cứu sản phẩm Việt Nam mà lắp ráp từ phụ kiện nhập ngoại.Tuy nhiên với điều kiện khí hậu đặc điểm sở hạ tầng giao thơng vận tải nước ta chất lượng , nên xe ô tô tham gia NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN CHO Ơ TƠ TẢI ĐỒ ÁN MƠN HỌC 62DCOT01 giao thơng thường xuyên xảy tượng trượt quay trượt lết dẫn tới nguy hiểm tính mạng cho người tham gia giao thơng Vì vậy, nhằm nâng cao tính an tồn, chất lượng khả cạnh tranh tô tải sản xuất lắp ráp nước, e nghiên cứu đề tài“ hệ thống phanh khí nén cho ô tô tải” trường Đại học Công Nghệ Giao Thông Vận Tải Dưới hướng dẫn thầy giáo Tạ Tuấn Hưng Sau 15 tuần nghiên cứu,dưới hướng dẫn,chỉ bảo thầy Tạ Tuấn Hưng ,và tập thể thầy môn ô tôđã tạo điều kiện giúp đỡ, em hoàn thành đồ án Sinh viên NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN CHO Ô TÔ TẢI ĐỒ ÁN MÔN HỌC 62DCOT01 CHƯƠNG TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHANH 1.1 Công dụng, phân loại, yêu cầu kết cấu hệ thống phanh 1.1.1 Công dụng hệ thống phanhHệ thống phanh dùng để giảm tốc độ ôtô đến giá trị cần thiết  dừng hẳn ơtơ vị trí định Giữ cho ôtô dừng đỗ đường dốc 1.1.2 Phân loại 1.1.2.1 Theo công dụng Theo công dụng hệ thống phanh chia thành loại sau:  Hệ thống phanh (phanh chân), dùng để giảm tốc độ xe  chuyển động Hệ thống phanh dừng (phanh tay), dùng đỗ xe người lái rời khỏi  buồng lái dùng làm phanh dự phòng Hệ thống chậm dần (phanh bổ trợ) (phanh động cơ, thuỷ lực điện từ), dùng để tiêu hao bớt phần động ô tô cần tiến hành phanh lâu dài (phanh dốc dài) 1.1.2.2 Theo kết cấu cấu phanh Theo kết cấu cấu phanh hệ thống phanh chia thành hai loại sau:    Hệ thống phanh với cấu phanh dải Hệ thống phanh với cấu phanh tang trống Hệ thống phanh với cấu phanh đĩa 1.1.2.3 Theo dẫn động phanh Theo dẫn động hệ thống phanh chia ra:     Hệ thống phanh dẫn động khí Hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực Hệ thống phanh dẫn động liên hợp: khí nén - thuỷ lực, … Hệ thống phanh có cường hố (có trợ lực) NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN CHO Ơ TƠ TẢI ĐỒ ÁN MƠN HỌC 62DCOT01 1.1.2.4 Theo mức độ hoàn thiện hệ thống phanh Hệ thống phanh hoàn thiện theo hướng nâng cao chất lượng điều khiển ô tô phanh Ta có loại sau:  Hệ thống phanh có điều hòa lực phanh, dùng để điều chỉnh momen phanh cấu phanh, làm thay đổi momen phanh cầu  trước cầu sau Hệ thống phanh có chống hãm cứng bánh xe (hệ thống ABS) Ngoài có số hệ thống kết hợp với ABS (ASR, ESP,…) để tăng khả động khả ổn định xe phanh 1.1.3 Yêu cầu kết cấu Hệ thống phanh ôtô cần đảm bảo yêu cầu sau:  Có hiệu phanh cao tất bánh xe nghĩa đảm bảo quãng đường phanh ngắn phanh đột ngột trường hợp  nguy hiểm Đảm bảo ổn định chuyển động xe phanh êm dịu  trường hợp Điều khiển nhẹ nhàng thuận lợi: lực tác dụng lên bàn đạp hay cần điều khiển không lớn, phù hợp khả điều khiển liên tục  người lái Dẫn động phanhđộ nhạy cao, đảm bảo mối tương quan lực  bàn đạp với phanh ô tô trình thực phanh Đảm bảo việc phân bố mômen phanh bánh xe phải theo quan hệ để đảm sử dụng hết trọng lượng bám phanh  cường độ khác Cơ cấu phanh nhiệt tốt, trì ổn định hệ số ma sát  cấu phanh điều kiện sử dụng Giữ tỉ lệ thuận lực bàn đạp với lực phanh bánh xe Có khả giữ ôtô đứng yên thời gian dài, kể đường  dốc Đảm bảo độ tin cậy hệ thống thực phanh  trường hợp sử dụng, kể phần dẫn động điều khiển có hư hỏng NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN CHO Ơ TƠ TẢI ĐỒ ÁN MÔN HỌC 62DCOT01 1.2 Cấu tạo chung hệ thống phanh khí nén 1.2.1.Cơ cấu phanh tang trống điều khiển cam Cơ cấu phanh tang trống dùng phổ biến ô tô Trong cấu dạng tang trống sử dụng guốc phanh cố định phanh với mặt trụ tang trống quay bánh xe Như trình phanh thực nhờ ma sát bề mặt tang trống má phanhcấu phanh tang trống phân loại theo phương pháp bố trí điều khiển guốc phanh thành dạng khác Trong trường hợp sử dụng cấu phanh hệ thống phanh túy khí nén, ta thường sử dụng cấu phanh điều khiển cam  Cơ cấu phanh điều khiển cam A A 15 14 13 12 11 10 Hình 1.1:Cấu tạo cấu phanh dạng cam 1- Chốt guốc phanh; 2- Mâm phanh; 3- Tấm chắn; 4- Êcu; 5- Tấm đệm chốt guốc phanh; 6- Khoá hãm; 7- Guốc phanh; 8- Lò xo hồi vị; 9- Tấmma sát; 10- Trục lăn; 11- Cam ép; 12- Con lăn; 13- Đòn điều chỉnh; 14Trục cam phanh;  Đặc điểm Cơ cấu phanh dùng cho xe có tải trọng lớn dùng cho hệ thống phanh dẫn động khí nén NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN CHO Ơ TÔ TẢI ĐỒ ÁN MÔN HỌC 62DCOT01 Cơ cấu phanh bố trí kiểu đối xứng qua trục, có xi lanh khí nén điều khiển cam xoay 11 ép guốc phanh vào trống phanh Phần quay cấu phanh tang trống Phần cố định bao gồm mâm phanh cố định dầm cầu  Nguyên lý làm việc : Cụm cấu phanh lắp mâm phanh 2, nối cứng với bích cầu, ma sát có cấu tạo hình lưỡi liềm tương ứng với đặc tính mài mòn chúng lắp hai guốc phanh Trên guốc phanh có tán ma sát (má phanh) Các guốc phanh tựa tự lên bánh lệch tâm lắp mâm phanh 2, trục guốc phanh với mặt tựa lệch tâm cho phép định tâm guốc phanh so với trống phanh lắp ráp cấu Cam quay chế tạo liền trục, với biên dạng Cycloit (hoặc Acsimet) Khi phanh cam ép 11 chuyển động đẩy guốc phanh làm cho áp sát vào bề mặt trống phanh để thực trìng phanh, cam ép 11 guốc có lắp lăn 12 nhằm giảm ma sát tăng hiệu phanh, bốn lò xo hồi vị trả guốc phanh vị trí nhả phanh Sự tác động cam lên guốc phanh với chuyển vị nhau, má phanh bị mòn gần nhau, má phanh hai guốc phanh cấu có kích thước gần 1.2.2 Hệ thống dẫn động điều khiển phanh Hệ thống dẫn động có tác dụng truyền khuếch đại lực điều khiển từ bàn đạp phanh đến cấu phanh Hệ thống dẫn động phải đảm bảo yêu cầu sau:   Độ nhạy cần thiết hệ thống; Hiệu điều khiển việc truyền lượng từ cấu điều  khiển đến cấu phanh ôtô; Độ tin cậy hệ thống kể có hư hỏng bất thường NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN CHO Ơ TƠ TẢI ĐỒ ÁN MÔN HỌC 62DCOT01 Trong dẫn động phanh thủy lực sử dụng truyền động thủy tĩnh nối liền từ cấu điều khiển tới xylanh bánh xe Hệ thống dẫn động phanh thủy lực có ưu điểm sau :  Thời gian chậm tác dụng ngắn Tạo lực ép cấu phanh đồng đồng thời, làm tăng   tính ổn định ô tô phanh Kết cấu đơn giản Có khả ứng dụng đa dạng nhiều loại ô tô khác nhau,  cần thay đổi cấu phanh Nhược điểm hệ thống dẫn động thủy lực:  Tỷ số truyền không lớn nên tăng lực điều khiển lên cấu phanh, yêu cầu lực tác dụng phanh lớn cần phải hành trình bàn  đạp lớn dùng trợ lực Hiệu suất truyền giảm nhiệt độ thay đổi Trong hệ thống dẫn động có điều khiển thủy lực tô ô tô tải nhỏ, lực điều khiển người lái tác dụng vào bàn đạp nhanh, tỉ lệ thuận với lực điều khiển cấu phanh Dẫn động điều khiển phanh ô tô tải lớn ơtơ bus đòi hỏi lượng điều khiển lớn không nên dùng hệ dẫn động thủy lực cần có lực điều khiển lớn, gây mệt mỏi cho người lái Trong dẫn động phanh khí nén lực điều khiển bàn đạp phanh nhỏ, áp suất đường ống không cao cho phép dẫn động dài tới cấu phanh cần thiết.Hơn hệ thống phanh khí nén dễ dàng bố trí điều khiển tự động Nhược điểm hệ thống phanh dẫn động khí nén số lượng chi tiết nhiều, kích thước lớn có giá thành cao, độ nhạy hệ thống kém, nghĩa thời gian hệ thống phanh bắt đầu làm việc kể từ người lái bắt đầu tác dụng lực lớn khơng khí bị nén chịu lực Sơ đồ cấu tạo chung dẫn động phanh khí nén (hình 2) NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN CHO Ô TÔ TẢI ĐỒ ÁN MÔN HỌC 62DCOT01 Hình 1.2:Sơ đồ cấu tạo dẫn động phanh khí nén a) b) Nguồn cung cấp Máy nén Cụm van chia, bảo vệ Bộ điều chỉnh áp suất Bình chứa khí nén mạch I Bình làm khơ Bình chứa khí nén mạch II Cụm điều khiển: Van phân phối hai dòng c) Cơ cấu chấp hành: 8.Bầu phanh cấu phanh trước Bầu phanh cấu phanh sau d) Các đường ống dẫn khí +) Phần cung cấp khí nén có chức hút khơng khí từ ngồi khí quyển, nén khơng khí tới áp suất cần thiết (0,7 - 0.9 Mpa) hay (7 - kg/cm2), đảm bảo cung cấp đủ lưu lượng cho hệ thống phanh khí nén làm việc Áp suất làm việc lớn máy nén khí 11 kg/cm Nếu áp suất vượt giới hạn van điều áp ngắt máy nén khí khơng cho làm việc nữa.Độ bền độ tin cậy dẫn động phanh khí nén phụ thuộc vào chất lượng khí nén Do khí nén phải đảm bảo khơ, sạch, có áp suất mức an toàn làm việc NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN CHO Ơ TƠ TẢI ĐỒ ÁN MƠN HỌC 62DCOT01 1.3 Giới thiệu xe tham khảo 1.3.1 Thông số kỹ thuật NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN CHO Ô TÔ TẢI MODEL DẪN ĐỘNG ĐỘNG CƠ THÔNG SỐ CƠ BẢN LF3070G1-2 4x2, tay lái thuận YC4F115-20 – Xylanh thẳng hàng – ĐỒModel: ÁN MÔN HỌC 62DCOT01 TURBO Euro Dung tích xi lanh(cc) Cơng suất Max 3,907 85/3200 (KW/rpm) Momen xoắn cực đại 300/2200 (Nm/rpm) Tỷ số nén Tiêu hao nhiên liệu 18:1 15 tốc độ 60km/h (lit/km) Kích thước ngồi (mm) Kích thước thùng (mm) Chiều dài sở (mm) Khoảng sáng gầm xe 5990x2190x2570 3700x2000x600 3400 240 (mm) Chiều dài vết bánh xe 1720 trước (mm) Chiều dài vết bánh xe 1640 sau (mm) Chiều cao trọng tâm hg 980 (mm) Khả vượt dốc Tự trọng (Kg) Tải trọng (Kg) Tổng trọng lượng G 20 % 4510 2980 7685 (Kg) Phân bố lên trục (Kg) Phân bố lên trục (Kg) Khối lượng cho Trục 2685 5000 4000 phép lớn CỠ LỐP HỆ THỐNG LÁI HỆ Phanh Trục 8000 trục (kG) Tốc độ tối đa (Km/h) 95 Số chỗ ngồi 03 Bình nhiên liệu (lít) 80 Trước/sau : 8.25-20 / 8.25-20 Cơ khí có trợ lực thủy lực Kiểu tang trống / dẫn động khí nén THỐNG PHANH Phanh Kiểu tang trống / tác động lên bánh sau / có lò xo NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN CHO Ơ TƠ TẢI tay tích bầu phanh Áp suất Áp suất làm việc hệ thống kg/cm2 ĐỒ ÁN MƠN HỌC • 62DCOT01 Giảm áp: A1 I I' II' A2 B II III' III C Van I mở , van I’ đóng Van II mở , van II’ đóng Van III đóng , van III’ mở Áp suất giữ không đổi khoảng thời gian vừa đủ sau phải xả bớt khí nén bầu phanh ngồi qua C nhờ van III’ mở để tăng hiệu truyền lực Cả chế độ hoạt động liên tục suốt q trình phanh cho tói tựơng trượt quay kết thúc Cả tượng trượt quay trượt lết , van I, II III điều khiển ECU với tín hiệu đầu vào lấy từ cảm biến tốc độ bánh xe NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN CHO Ô TÔ TẢI ĐỒ ÁN MÔN HỌC 62DCOT01 Kết cấu van chấp hành: + Cụm van chống trượt lết: 4.3 NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN CHO Ơ TÔ TẢI ĐỒ ÁN MÔN HỌC 62DCOT01 + Cụm van chống trượt quay: Bằng đường dẫn nối cụm van trên sơ đồ kết cấu , ta cụm van chấp hành có tác dụng trượt lết chống trượt quay 4.3 Tính tốn tiết diện Van điện từ Trong trình làm việc, lượng khí nén vào bầu phanh sau liên tục theo trình điều khiển, lần thực lệnh điều khiển hệ thống phải đảm bảo lượng khí cung cấp đến bầu phanh phải đủ để thực q trình phanh Ta có diện tích hiệu dụng bầu phanh cấu phanh sau tính đến hệ số tích lũy lượng : FB= 16076,8 mm2 (lấy từ chương : tính tốn bầu phanh) Thể tích khí tiêu hao bầu phanh sau lần phanh là: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN CHO Ơ TƠ TẢI ĐỒ ÁN MÔN HỌC 62DCOT01 Π.dbs Vp = S s 3,14.1282 Vp = 19,5 = 250798, 08mm3 ; 0, 25(l ) Trong : Độ dịch chuyển màng Ss = 19,5mm chọn từ xe tham khảo Áp suất khí nén hệ thống : Pj=0,7 MN/mm2 Tần số điều khiển đóng mở thực đóng mở van điện từ hệ thống ABS : fs = Hz Suy ra: thời gian đóng mở lần ngắn van điện từ : ts= 1/21 s Lưu lượng khí nén qua lỗ thơng khí nhỏ van lần đóng mở : Q= Vp/ts=0,25/(1/21)=5,25(l/s) Lưu lượng khí nén qua van phụ thuộc vào độ chênh áp trước sau van tiết diện van Qv = f ( Sv , ∆p) Ở trường hợp , áp suất sau cấu chấp hành không độ chênh áp trước sau cấu chấp hành lớn : 0,7 MN/mm2 Qv = Sv ∆p Sv = Qv 5, 25 = = 7.5.10−6 m ∆p 0, 7.10 Đường kính lỗ van nhỏ để thỏa mãn điều kiện : dv = 4.Sv = π 4.7,5.10−6 ; 3mm 3,14 Thiết kế chọn ds=3 mm đảm bảo đủ yêu cầu NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN CHO Ơ TƠ TẢI ĐỒ ÁN MƠN HỌC 62DCOT01 4.3 Tính tốn lực từ cuộn dây van chấp hành Xác định lực hút điện từ : ur r uur F = ma + Plx F = ma + Plx Trong : F : Lực điện từ (N) Plx : Lực lò xo hồi vị chọn lò xo có độ cứng để thỏa mãn Plx = ma => F= ma a : gia tốc trung bình van Để đảm bảo tần số đóng mở van thời gian ngắn 1/21 s với quãng dịch chuyển van 1,5 mm Vận tốc trung bình đạt : vv=1,5.21=31,5 mm/s Gia tốc trung bình đạt : a=vv/t=31,5.21=661,5 mm/s2=0,66 m/s2 a=0,66 m/s2 m : khối lượng lõi solenoid (kg) : m = γ V Với : γ : Khối lượng riêng lõi van điện từ γ = 7800 (kg/m3) V : Thể tích lõi van (m3) d2 V = π h d : đường kính ngồi ống từ thông d = 9.10-3 (m) h : chiều dài lõi van h = 20.10-3 (m) m = 3,14 .10−6.20.10−3.7800 = 9,92.10 −3 ( kg ) = 9,92( g ) NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN CHO Ô TÔ TẢI ĐỒ ÁN MÔN HỌC 62DCOT01 Độ cứng lò xo chọn là: Clx=(1/5.9,92.10-3.0,66)/(1,5.10-3)=0,873 N/m Suy : F = 9,92.10−3.0, 66 = 7,8.10 −3 ( N )  φ  F = 2.2. ÷  5000  S φ = IW.G Trong đó: φ : từ thơng S : Tiết diện loi van điện từ (m2) IW : suất từ động G: từ dẫn mạch từ Nếu bỏ qua từ thông tản, ta có biểu thức tính từ dẫn khe hở khơng khí, đạo hàm từ dẫn suất từ dẫn rò ta có : Gδ = µo S δ Trong : Gδ : Từ dẫn mạch từ (H) µo : Hệ số từ thẩm vật liệu từ Với khơng khí µo = π 10-7 (H/m) Suất từ động (I.w) cuộn dây tính theo cơng thức : ( I w)=2500 F S F δ = 2500 G µ0 d2 S =π d : đường kính lõi van d = 9.10-3 (m) S =π 92 10−6 = 63,585.10 −6 ( m2 ) δ : khe hở δ = 0.5(mm) = 0,0005 (m) NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN CHO Ơ TƠ TẢI ĐỒ ÁN MƠN HỌC 62DCOT01 µo : Hệ số từ thẩm vật liệu từ Với khơng khí µo = π 10-7 (H/m) D : Đường kính ngồi cuộn dây D = 21.10-3 (m) d : Đường kính lõi van điện từ d = 9.10-3 (m) NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN CHO Ô TÔ TẢI ĐỒ ÁN MÔN HỌC 62DCOT01 Vậy ta có : ( I w)=2500 7,8.10-3 0,5.10−3 = 4405( A.v) 4.3,14.10 −7 Mặt khác ta lại có : q= ( I w).ρ ltb U Trong : q : tiết diện dây quấn (m2) (I.w) : Suất từ động cuộn dây (Iw) = 4405 (A.v) ρ : Điện trở suất đồng ρ = 2,2.10-8 ( Ωm ) U : Hiệu điện nguồn U = 12 (V) ltb : Chiều dài trung bình vòng dây ltb = π D+d D : Đường kính cuộn dây D = 21.10-3 (m) d : Đường kính ngồi ống từ thơng d = 9.10-3 (m) ltb = 3,14 21 + −3 10 = 0, 0471( m) Đường kính dây quấn : d dq = d dq = 4q π 4.3,8.10−7 = 0, 7.10−3 (m) = 0, 7( mm) 3,14 Tính khe hở khơng khí đường kính dây tính : ddq= 0,7+0,05=0,75 (mm) Số vòng cuộn dây w xác định theo công thức : w= (I.w) j.q Với : NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN CHO Ơ TƠ TẢI ĐỒ ÁN MÔN HỌC 62DCOT01 (I.w) : Suất từ động cuộn dây (Iw) = 4405 (A) q : tiết diện dây quấn lúc d2 0, 752 q=π = 3,14 ; 0, 44 4 (mm2)=0,44.10-6(m2) j : Mật độ dòng điện dây quấn chế độ làm việc dài hạn j = 1,5 ÷ 4(A/mm2) Chọn j = 3.106 (A/m2) w= 4405 ≈ 2860 3,5.106 0,44.10-6 (vòng) 4.4 Tính tốn van điều khiển 4.4.1 Sơ đồ tính tốn q b® Piston c d b Lß xo Lß xo a Piston e Van cửa xả Lò xo Lò xo Hỡnh 3.4.4 – Sơ đồ tính tốn van phân phối A,B – Khí nén cầu D,E – Khí nén từ bình chứa đến 4.4.2 Tính tốn buồng Lực tác dụng lên piston lực người lái xe tác dụng lên bàn đạp Qbđ thông qua hệ thống dẫn động khí P = Qbđ ibđ η Trong đó: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN CHO Ô TÔ TẢI ĐỒ ÁN MÔN HỌC 62DCOT01 Qbđ - Lực người lái tác dụng lên bàn đạp ibđ - Tỷ số truyền cấu dẫn động η – Hiệu suất cấu dẫn động Mặt khác ta có: P = Pj S2 + Plx1 + Plx2 P = Pj S2 + C1.δ1 + C2.δ2 Trong đó: Pj - Áp suất khí nén, Pj = KG/cm2 S2 – Diện tích mặt piston C1 , C2 - Độ cứng lò xo δ , δ - Độ dịch chuyển lò xo Khi đạp phanh: Pj tăng ; C tăng ; δ tăng dẫn đến P tăng * Tính S2 d d Hình 3.4.4.b – Kết cấu Piston Khi thiết kế, chọn thông số đường kính Piston theo xe tham khảo Chọn: D = 70mm, d = 25 mm S2 = π 3,14 ( D − d ) = ( − 2,5 ) = 33,5(cm ) 4 Độ cứng lò xo lò xo phải đảm bảo đóng mở dứt khốt tránh trường hợp đóng mở cưỡng chưa có lực tác dụng.Tránh trường hợp cộng hưởng Khi thiết kế chọn Plx1 Plx2 theo xe tham khảo: Plx1 = 30 KG; Plx2 = 15 KG * Vậy lực tác dụng lên Piston là: P = 7.33,5 + 30 +15 = 280 KG * Tính lực tác dụng lên bàn đạp Qbđ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN CHO Ô TÔ TẢI ĐỒ ÁN MÔN HỌC Qbd = 62DCOT01 P idd η Trong đó: idđ - Tỷ số truyền dẫn động từ bàn đạp đến Piston 2, Theo xe tham khảo lấy idđ = η – Hiệu suất truyền lực bàn đạp, η = 0,95 Qbd = P 280 = = 36KG < [ Qbd ] = 60 KG idd η 8.0,95 * Kết luận: Các kích thước buồng đảm bảo giá trị lực bàn đạp nằm giới hạn cho phép 4.4.3 Tính tốn buồng Kết cấu Piston 1: d1t d d1t Hình 3.4.4.c – Kết cấu Piston Piston điều khiển khí nén lấy từ khoang Ta có phương trình cân lực: Pj S1t = Pj S1d + Plx3 + Plx4 (*) Trong đó: Pj - Áp suất khí nén , Pj = KG/cm2 S1t – Diện tích phần Piston S1d – Diện tích phần Piston Plx3 ,Plx4 – Lực lò xo Theo xe tham khảo chọn: Plx3 = Plx1 = 30 KG Plx4 = Plx2 = 15 KG Từ Piston ta xác định kích thước sau Piston D1t = 12cm, d = 2,5 cm NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN CHO Ơ TƠ TẢI ĐỒ ÁN MƠN HỌC S1t = π 3,14 ( D12t − d ) = ( 12 − 2,5 ) = 108cm 4 Ta có: Từ cơng thức (*) ta có: S1d = 62DCOT01 Pj S1t − ( Plx3 + Plx ) D1d = Pj 4.S1d +d2 = π = 7.108 − ( 30 + 15) = 101cm 4.101 + 2,5 = 10cm 3,14 Do đó: * Kết luận: Van phân phối thiết kế đảm bảo hoạt động tốt cho hệ thống phanh xe sở NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN CHO Ô TÔ TẢI ĐỒ ÁN MÔN HỌC 62DCOT01 KẾT LUẬN Đề tài thiết kế hệ thống phanh khí nén tích cực cho xe tải nhỏ đề tài lại ứng dụng thực tiễn Đây đề tài thiết thực, không góp phần nâng cao kiến thức nhà trường mà sở phục vụ cho q trình nghiên cứu hệ thống điều khiển phanh khác, đồng thời hỗ trợ cho công tác thiết kế hệ thống phanh đại khai thác Việt Nam, đáp ứng xu hướng phát triển không ngừng công nghiệp ô tô Việt Nam Trong vài năm trở lại đây, hệ thống phanh khí nén tích cực phần thiếu xe tải.Dù vấn đề với điều kiện công nghệ ô tô Việt Nam lại cần thiết Do đề tài thiết kế tính tốn hệ thống phanh khí nén tích cực cho ô tô tải Phương pháp tiếp cận để giải nhiệm vụ để tài tính tốn ,thiết kế vẽ Sau vào tìm hiểu, phân tích hệ thống sử dụng xe, đề tài lựa chọn hệ thống phù hợp với xe tham khảo, đồng thời có khả hoạt động tốt nhiều loại mặt đường khác nhau, ổn định phanh, đặc biệt tiện nghi cho loại xe lắp ráp nước cho người sử dụng Với thời lượng 15 tuần để hoàn thành đề tài phần kiến thức hạn chế nên đồ án tốt nghiệp em khơng thể tránh khỏi sai sót Em mong góp ý thầy hội đồng mơn để hiểu sâu đồ án em Trong thời gian thực đề tài, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy Tạ Tuấn Hưng tồn q thầy môn ôtô giúp đỡ chúng em thời gian qua NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN CHO Ơ TÔ TẢI ĐỒ ÁN MÔN HỌC 62DCOT01 NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN CHO Ơ TƠ TẢI ĐỒ ÁN MÔN HỌC 62DCOT01 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS.Nguyễn Khắc Trai,PGS.TS Nguyên Trọng Hoan,“Kết cấu ô tô”,nhà xuất Bách Khoa_HN [2] GS.TSKH Nguyễn Hữu Cẩn, “ Lý thuyết ô tô, máy kéo”, nhà xuất khoa học kỹ thuật, năm 2005 [3] PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan, “Bài giảng thiết kế tính tốn ơtơ”, NXB ĐHBK Hà Nội (2007) NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN CHO Ơ TƠ TẢI ... cấu cấu phanh hệ thống phanh chia thành hai loại sau:    Hệ thống phanh với cấu phanh dải Hệ thống phanh với cấu phanh tang trống Hệ thống phanh với cấu phanh đĩa 1.1.2.3 Theo dẫn động phanh. .. em hồn thành đồ án Sinh viên NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN CHO Ơ TÔ TẢI ĐỒ ÁN MÔN HỌC 62DCOT01 CHƯƠNG TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHANH 1.1 Công dụng, phân loại, yêu cầu kết cấu hệ thống phanh 1.1.1... phanh Theo dẫn động hệ thống phanh chia ra:     Hệ thống phanh dẫn động khí Hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực Hệ thống phanh dẫn động liên hợp: khí nén - thuỷ lực, … Hệ thống phanh có cường hố

Ngày đăng: 05/01/2018, 20:07

Mục lục

    Hình 1.3:Sơ đồ hệ thống phanh trên xe tham khảo

    CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHANH

    1.1.1. Công dụng hệ thống phanh

    1.1.2.2. Theo kết cấu của cơ cấu phanh

    1.1.2.3. Theo dẫn động phanh

    1.1.2.4. Theo mức độ hoàn thiện hệ thống phanh

    1.1.3. Yêu cầu kết cấu

    1.3.2.1. Sơ đồ bố trí hệ thống phanh khí nén :

    TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ CƠ CẤU PHANH CẦU TRƯỚC

    3.3.1. Sơ đồ tính toán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan