SKKN Tổ chức dạy học giải quyết vấn đề chương: Dòng điện trong các môi trường Vật Lí 11 theo hướng phát huy năng lực học sinh

92 471 2
SKKN Tổ chức dạy học giải quyết vấn đề chương: Dòng điện trong các môi trường Vật Lí 11 theo hướng phát huy năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Tổ chức dạy học giải quyết vấn đề chương: Dòng điện trong các môi trường Vật Lí 11 theo hướng phát huy năng lực học sinhSKKN Tổ chức dạy học giải quyết vấn đề chương: Dòng điện trong các môi trường Vật Lí 11 theo hướng phát huy năng lực học sinhSKKN Tổ chức dạy học giải quyết vấn đề chương: Dòng điện trong các môi trường Vật Lí 11 theo hướng phát huy năng lực học sinhSKKN Tổ chức dạy học giải quyết vấn đề chương: Dòng điện trong các môi trường Vật Lí 11 theo hướng phát huy năng lực học sinhSKKN Tổ chức dạy học giải quyết vấn đề chương: Dòng điện trong các môi trường Vật Lí 11 theo hướng phát huy năng lực học sinhSKKN Tổ chức dạy học giải quyết vấn đề chương: Dòng điện trong các môi trường Vật Lí 11 theo hướng phát huy năng lực học sinhSKKN Tổ chức dạy học giải quyết vấn đề chương: Dòng điện trong các môi trường Vật Lí 11 theo hướng phát huy năng lực học sinhSKKN Tổ chức dạy học giải quyết vấn đề chương: Dòng điện trong các môi trường Vật Lí 11 theo hướng phát huy năng lực học sinhSKKN Tổ chức dạy học giải quyết vấn đề chương: Dòng điện trong các môi trường Vật Lí 11 theo hướng phát huy năng lực học sinh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT ĐỨC HỢP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG VẬT LÍ 11 THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Lĩnh vực: Vật lí Tác giả: PHAN THANH SỰ Chức vụ: Giáo viên mơn vật lí Tài liệu kèm theo: Đức Hợp, năm 2016 LÍ LỊCH ĐỀ TÀI Tác giả : PHAN THANH SỰ Chức vụ: : Giáo viên Đơn vị : Trường THPT Đức Hợp, Kim Động, Hưng Tên đề tài : Tổ chức dạy học giải vấn đề chương n dịng điện mơi trường vật lí 11 THPT theo hướng phát triển lực học sinh DANH MỤC VIẾT TẮT Dạy học giải vấn đề Học sinh Giáo viên Trung học Phổ Thông DHGQVĐ HS GV THPT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam bước đường công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Viễn cảnh sơi động, tươi đẹp nhiều thách thức, đòi hỏi ngành Giáo dục – Đào tạo phải có đổi bản, mạnh mẽ, đồng mặt Trong đó, đặc biệt trọng đến đổi phương pháp dạy học phương tiện dạy học Theo nghị TW khóa VIII rõ “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh…” Định hướng pháp chế luật giáo dục điều 24.2 “Phương pháp giáo d ục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [1] (Luật giáo dục năm 2005) Vấn đề đặt trường học cần không ngừng đổi nội dung phương pháp dạy học (PPDH) Giáo dục phải gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nước, phù hợp với xu thời đại Xong giáo dục nước ta giai đoạn vừa qua chưa đáp ứng điều Trong kiểm điểm việc thực nghị Trung ương khoá VIII rõ yếu nguyên nhân: “Hoạt động học tập nhà trường cấp học chủ yếu hướng vào mục đích khoa cử, chưa quan tâm làm cho người dạy ,người học, người quản lý coi trọng thực mục đích học tập đắn Phương pháp giáo dục nặng áp đặt thường khuyến khích tiếp thu cách máy móc, chưa khuy ến khích động, sáng tạo người học ” Đã có nhiều phương pháp dạy học tích cực, phát huy lực học sinh nghiên cứu áp dụng thành công nhiều nước giới, Việt Nam bước triển khai áp dụng Tuy nhiên, sáng kiến kinh nghiệm này, đề cập đến việc nghiên cứu vận dụng quan điểm dạy học giải vấn đề (DHGQVĐ) Chương “ Dòng điện mơi trường” chương trình sách giáo khoa lớp 11 có nội dung kiến thức ứng dụng nhiều sống dễ hấp dẫn học sinh tham gia tìm hiểu sử dụng kiến thức vào giải vấn đề sống, dụng cụ thí nghiệm hầu hết phịng thí nghiệm nhà trường trang bị đầy đủ nên gây hứng thú, phát huy tính tự chủ, sáng tạo học sinh q trình dạy Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học vật lí đáp ứng nhu cầu đổi giáo viên học sinh dạy học kiến thức dòng điện môi trường, viết sáng kiến kinh nghiệm : “Tổ chức dạy học giải vấn đề chương Dòng điện mơi trường vật lí 11 THPT theo hướng phát huy lực học sinh.” Mục đích nghiên cứu Xây dựng tiến trình, tổ chức hoạt động dạy học chương : “ Dịng điện mơi trường” vật lí 11 trung học phổ thơng theo tiến trình giải vấn đề theo hướng phát huy lực học sinh Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động dạy học chương dòng điện mơi trường vật lí 11 trung học phổ thơng - Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học giải vấn đề dạy học theo hướng phát huy lực học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận dạy học giải vấn đề - Phân tích chương “ Dịng điện mơi trường” vật lí 11 THPT nhằm tìm hiểu cấu trúc nội dung đặc điểm kiến thức cần xây dựng - Tìm hiểu thực tế dạy học chương “Dịng điện mơi trường ” trường THPT nhằm làm rõ khó khăn nguyên nhân khó khăn việc tổ chức HĐ nhận thức tích cực, sáng tạo HS - Xây dựng tiến trình dạy học giải vấn đề chương “Dịng điện mơi trường” theo định hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo HS học tập - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi, hiệu tiến trình dạy học thiết kế, qua rút học kinh nghiệm Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu, phân tích lí luận - Điều tra, quan sát, vấn - Thực nghiệm sư phạm trường phổ thông - Xử lí thống kê tốn học Giả thuyết khoa học sáng kiến Nếu xây dựng tiến trình dạy học giải vấn đề chương “Dịng điện môi trường” tổ chức hoạt động dạy học theo tiến trình xây dựng góp phần vào phát huy lực học sinh trình học tập Cấu trúc sáng kiến Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, sáng kiến gồm chương: Chương Cơ sở lí luận Chương Thiết kế tiến trình dạy học giải vấn đề chương “Dòng điện môi trường” nâng cao theo hướng phát triển lực giải vấn đề Chương Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổ chức hoạt động giải vấn đề học sinh dạy học 1.1.1 Khái niệm dạy học giải vấn đề Có nhiều quan niệm tên gọi khác để DHGQVĐ dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết giải vấn đề… Dù tên gọi có khác nhìn chung mục tiêu dạy học giải vấn đề nhằm rèn luyện lực giải vấn đề người học, đường quan trọng để phát huy tính tích cực người học Tất nhiên cần bao gồm khả nhận biết phát vấn đề Bản chất DHGQVĐ đặt người học trước vấn đề nhận thức - học tập có chứa mâu thuẫn “cái cho” “cái phải tìm” đưa người học vào tình có vấn đề để kích thích người học tự giác, có nhu cầu giải vấn đề DHGQVĐ hướng dẫn hoạt động tìm kiếm tiếp thu tri thức đường giải vấn đề học tập cách sáng tạo (tự lực hay tập thể) Để thành cơng q trình DHGQVĐ cần áp dụng tổ hợp phương pháp dạy học phức hợp, phương pháp dạy học liên kết tương tác với dùng phương pháp đơn Trong DHGQVĐ, việc tạo tình có vấn đề giữ vai trị trung tâm, chủ đạo DHGQVĐ dựa nguyên tắc hoạt động nhận thức - học tập tìm kiếm (liên quan tới việc nắm vững tri thức có vấn đề), tức nguyên tắc mở cho người học kết luận khoa học, phương pháp hoạt động, mô tả đối tượng cách thức bổ sung tri thức vào thực tiễn… Mục đích DHGQVĐ giúp người học nắm vững kết nhận thức khoa học, hệ thống tri thức mà đường, q trình thu nhận kết đó, hình thành tính tích cực nhận thức phát triển khả sáng tạo người học 1.1.2 Cơ sở khoa học việc tổ chức hoạt động giải vấn đề học sinh 1.1.2.1 Chu trình sáng tạo khoa học Cơ sở lí luận việc phát triển khả sáng tạo HS trình dạy học hiểu biết quy luật sáng tạo khoa học tự nhiên Có thể trình bày q trình sáng tạo khoa học dạng chu trình gồm giai đoạn Từ khái qt hố kiện khởi đầu đến xây dựng mô hình trừu tượng tượng (đề xuất giả thuyết); từ mơ hình suy hệ lơgíc; từ hệ đến thiết kế tiến hành kiểm tra thực nghiệm; kiện thực nghiệm phù hợp với hệ dự đốn giả thuyết trở thành chân lí khoa học (một định luật, thuyết vật lí) kết thúc chu trình Mơ hình, giả thuyết trừu tượng Các hệ lơgíc Các kiện xuất phát Thực nghiệm Hình Chu trình sáng tạo khoa học Những hệ ngày nhiều, mở rộng phạm vi ứng dụng thuyết định luật vật lí Cho đến xuất kiện thực nghiệm không phù hợp với hệ rút từ lí thuyết điều dẫn tới phải xem lại lí thuyết cũ, cần phải chỉnh lí lại phải thay đổi mơ hình giả thuyết lại bắt đầu chu trình mới, xây dựng giả thuyết mới, thiết kế thiết bị để kiểm tra nhờ mà kiến thức nhân loại ngày phong phú thêm 1.1.2.2 Tiến trình khoa học giải vấn đề Tương ứng với chu trình sáng tạo khoa học, việc xây dựng kiến thức vật lí cụ thể tiến trình HĐ giải vấn đề mơ tả sau : Vấn đề (Địi hỏi tìm kiếm xây dựng kiến thức) Điều kiện cần sử dụng để tìm câu trả lời cho vấn đề đặt BÀI TỐN Giải tốn KẾT LUẬN / NHẬN ĐỊNH Vấn đề (Đòi hỏi kiểm nghiệm, ứng dụng thực tiễn kiến thức) Điều kiện cần sử dụng để tìm câu trả lời cho vấn đề đặt ra, mặt nhờ suy luận, mặt khác nhờ TN quan sát BÀI TỐN Giải tốn suy luận lí thuyết Giải tốn TN quan sát KẾT LUẬN (Thu nhờ suy luận lí thuyết) KẾT LUẬN (Thu nhờ TN quan sát) Hình Sơ đồ tiến trình giải vấn đề xây dựng, kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức + Đề xuất vấn đề: Từ biết nhiệm vụ cần giải nảy sinh nhu cầu chưa biết, cách giải khơng có sẵn, hi vọng tìm tịi, xây dựng Và diễn đạt nhu cầu thành câu hỏi + Suy đoán giải pháp: Để giải vấn đề đặt ra, suy đốn điểm xuất phát cho phép tìm lời giải: chọn đề xuất mơ hình vận hành để tới cần tìm; đốn biến cố thực nghiệm xảy mà nhờ khảo sát thực nghiệm để xây dựng cần tìm + Khảo sát lí thuyết và/hoặc thực nghiệm: Vận hành mơ hình rút kết luận lơgíc cần tìm và/hoặc thiết kế phương án thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm, thu lượm liệu cần thiết xem xét, rút kết luận cần tìm + Kiểm tra, vận dụng kết quả: Xem xét khả chấp nhận kết tìm được, sở vận dụng chúng để giải thích/tiên đốn kiện xem xét phù hợp lí thuyết thực nghiệm Xem xét cách biệt kết luận có nhờ suy luận lí thuyết với kết luận có từ liệu thực nghiệm để quy nạp chấp nhận kết tìm có phù hợp lí thuyết thực nghiệm, để xét lại, bổ sung, sửa đổi thực nghiệm xây dựng vận hành mơ hình xuất phát chưa có phù hợp lí thuyết thực nghiệm, nhằm tiếp tục tìm tịi xây dựng cần tìm Theo tác giả Phạm Hữu Tịng, khái quát tiến trình khoa học giải vấn đề xây dựng, kiểm nghiệm ứng dụng thực tiễn kiến thức cụ thể sơ đồ hình 1.1.2.3 Cơ sở định hướng việc tổ chức hoạt động giải vấn đề học sinh Chính khác biệt lớn HĐ nhận thức HS HĐ nhận thức nhà khoa học dạy học, GV phải bước tập dượt cho HS vượt qua khó khăn HĐ giải vấn đề Để đạt mục tiêu đó, người GV cần phải vận dụng lí thuyết "Vùng phát triển gần" 10 SỰ PHỤ THUỘC ĐIỆN TRỞ KIM LOẠI VÀO NHIỆT ĐỘ, ỨNG DỤNG DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI NHÓM: Danh sách thành viên : ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu hỏi nghiên cứu : Điện trở kim loại phụ thuộc ntn vào nhiệt độ? Các nguyên nhân gây điện trở kim loại ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Điện trở kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ Vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc đó? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… Dùng thí nghiệm chứng minh điện trở kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ? Hiện tượng siêu dẫn ? ………………………………………………………………………………… Trình bày cấu tạo nguyên lí hoạt động nhiệt kế điện trở? ………………………………………………………………………………… XÁC ĐỊNH LƯỢNG CHẤT GIẢI PHÓNG Ở ĐIỆN CỰC ỨNG DỤNG DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN NHÓM: Danh sách thành viên : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu hỏi nghiên cứu : Xác định lượng chất giải phóng điện cực tượng điện phân Ứng dụng dòng điện chất điện phân? Xây dựng lại định luật Faraday dòng điện chất điện phân ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Làm thí nghiệm kiểm chứng định luật Faraday 78 Trình bày ứng dụng dòng điện chất điện phân ( mạ điện, luyện nhơm…) ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… NGUN LÍ HÌNH THÀNH SÉT TIA LỬA ĐIỆN VÀ HỒ QUANG ĐIỆN NHÓM: Danh sách thành viên: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu hỏi nghiên cứu : Ngun lí hình thành sét – tia lửa điện Hồ quang điện Định nghĩa trình dẫn điện tự lực chất khí? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Điều kiện xảy trình dẫn điện tự lực? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cách hình thành sét – tia lửa điện, hồ quang điện? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cách phòng chống sét? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… CẤU TẠO, NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA ỐNG PHĨNG ĐIỆN TỬ VÀ ĐÈN HÌNH NHĨM : Danh sách thành viên ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu hỏi nghiên cứu: Cấu tạo ngun lí hoạt động ống phóng điện tử đèn hình Định nghĩa, hình thành tia catot? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tính chất tia catot? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 79 Cấu tạo nguyên lí hoạt động ống phóng điện tử? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cấu tạo ngun lí hoạt động đèn hình ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TRƯỜNG THPT ĐỨC HỢP TỔ LÍ – HĨA – CÔNG NGHỆ ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN : VẬT LÍ Họ tên học sinh :……………………………… Lớp :…………………… Khoanh tròn vào đáp án Câu 1: Hạt tải điện kim loại : A Các electron nguyên tử B Electron lớp nguyên tử C Các electron hóa trị bay tự khỏi tinh thể D Các e hóa trị c/động tự tinh thể Câu 2: Chọn câu sai : A Hạt tải điện kim loại electron tự B Hạt tải điện kim loại ion C Dòng điện kim loại tuân theo định luật Ơm nhiệt độ kim loại khơng thay đổi D Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây tác dụng nhiệt Câu 3: Nguyên nhân gây điện trở kim loại : A Do va chạm electron với ion (+) nút mạng B Do va chạm ion (+) nút mạng với C Do va chạm electron với D Cả B C Câu 4: Điện trở suất kim loại thay đổi tăng nhiệt độ : A Tăng theo hàm bậc B Giảm theo hàm bậc C Tăng theo hàm bậc D Giảm theo hàm bậc 80 Câu 5: Trong điều kiện cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại tuân theo định luật Ơm : A dịng điện chạy qua dây dẫn kim loại có cường độ lớn B dây dẫn kim loại có nhiệt độ tăng dần C dây dẫn kim loại có nhiệt độ khơng đổi D dây dẫn kim loại có nhiệt độ thấp , xấp xỉ 0oK Câu 6: Khi nhiệt độ tăng điện trở suất kim loại tăng do: A Chuyển động nhiệt electron tăng lên B Chuyển động định hướng electron tăng lên C Biên độ dao động ion quanh nút mạng tăng lên D Biên độ dao động ion quanh nút mạng giảm Câu 7: Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào: A Hiệu nhiệt độ (T1 - T2) hai đầu mối hàn B Hệ số nở dài nhiệt α C Khoảng cách hai mối hàn D điện trở mối hàn Câu 8: Nối cặp nhiệt điện đồng - constantan với milivơn kế thành mạch kín Nhúng mối hàn thứ vào nước đá tan mối hàn thứ hai vào nước sôi, milivôn kế 4,25 mV Hệ số nhiệt điện động cặp nhiệt điện : A 425 mV/K C 4,25 V/K B 4,25 mV/K D 42,5 V/K Câu 9: Phát biểu sau không đúng? A Đối với vật liệu siêu dẫn, để có d/điện chạy mạch ta ln phải trì h/đ/thế mạch B Điện trở vật siêu dẫn không C Đối với vật liệu siêu dẫn, có khả tù trì dịng điện mạch sau ngắt bỏ nguồn điện D Đối với vật liệu siêu dẫn, khơng có lượng hao phí toả nhiệt Câu 10: Dịng điện chất điện phân chuyển động có hướng : 81 A chất tan dung dịch B ion dương dung dịch C ion dương ion âm tác dụng điện trường dd D ion dương ion âm theo chiều điện trường dd Câu 11: Chuyển động hạt mang điện tải điện chất điện phân : A Khi d/điện chạy qua bình điện phân ion âm electron anot ion dương katot B Khi dịng điện chạy qua bình điện phân electron anot cịn ion dương katot C Khi dòng điện chạy qua bình điện phân ion âm anot ion dương katot D Khi dòng điện chạy qua bình điện phân electron từ katot anot Câu 12: Chọn câu : A hòa tan axit, bazơ muối vào nước, tất phân tử chúng phân li thành ion B Số cặp ion tạo thành dung dịch điện phân không thay đổi theo nhiệt độ C Bình điện phân có suất phản điện D có tượng dương cực tan , dòng điện chất điện phân tuân theo định luật Ơm Câu 13: Mơi trường khơng chứa điện tích tự là: A Nước biển B Nước cất C Nước mưa D Nước sông Câu 14: Phát biểu khơng nói cách mạ bạc? A Dùng muối AgNO3 B Đặt vật mạ anốt catốt C Dùng anốt bạc D Dùng vật mạ làm catốt Câu 15: Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anơt bạc có điện trở R =  Hiệu điện đặt vào hai cực U= 10 V Biết bạc A=108 g/mol n=1 Khối lượng bạc bám vào catôt sau h : A 4,02.10-2 g B 4,02.10-2 kgC 8,06.10-2 kg D 8,06.10-2 g Câu 16: Dòng điện chất khí dịng chuyển động có hướng : 82 A electron mà ta đưa vào khơng khí B ion mà ta đưa từ bên ngồi vào khơng khí C ion electron mà ta đưa từ bên vào khơng khí D ion electron sinh chất khí đưa từ bên ngồi vào khơng khí Câu 17: Tia lửa điện q trình phóng điện tự lực chất khí , hình thành A phân tử khí bị điện trường mạnh làm ion hóa B katot bị nung nóng phát electron C QT nhân số hạt tải điện kiểu thác lũ c/khí D chất khí bị tác dụng tác nhân ion hóa Câu 18: Câu nói hồ quang điện khơng : A q trình phóng điện tự lực chất khí mà hạt tải điện electron tự thoát khỏi katot phát xạ nhiệt electron B q trình phóng điện tự lực chất khí xảy khơng cần có hiệu điện lớn cần dịng điện lớn để đốt nóng katot nhiệt độ cao C q trình phóng điện tự lực chất khí có điện trường đủ mạnh hai điện cực để làm ion hóa chất khí D QT phóng điện tự lực c/khí sử dụng máy hàn điện , lò nung chảy vật liệu Câu 19: Phát biểu sau đúng? A Hạt tải điện chát khí có các ion dương ion âm B Dòng điện chất khí tn theo định luật Ơm C Hạt tải điện chất khí electron, ion dương ion âm D Cườngđộ dịng điện chất khí áp suất bình thường tỉ lệ thuận với hiệu điện Câu 20: Hiện tượng hồ quang điện ứng dụng : A kĩ thuật hàn điện B kĩ thuật mạ điện C điôt bán dẫn D ống phóng điện từ Câu 21: Cách tạo tia lửa điện 83 A Nung nóng khơng khí hai đầu tụ điện tích điện B Đặt vào hai đầu hai than hiệu điện 40-50V C Tạo điện trường khoảng 3.106 V/m chân không D Tạo điện trường khoảng 3.106 V/m khơng khí Câu 22: Khi tạo hồ quang điện, ban đầu ta cần phải cho hai đầu than chạm vào để : A Tạo cường độ điện trường lớn B Tăng tính dẫn điện chỗ tiếp xúc hai than C Làm giảm điện trở chỗ tiếp xúc hai than nhỏ D Làm tăng nhiệt độ chỗ tiếp xúc hai than lên lớn Câu 23: Phát biểu sau đúng? A Hiệu điện gây sét lên tới hàng triệu vôn B Hiện tượng hồ quang điện xảy h/đ/thế đặt vào cặp cực than khoảng 104V C Cường độ dòng điện chất khí ln ln tn theo định luật Ơm D Tia catơt dịng chuyển động electron bứt từ catôt Câu 24: Người ta gọi silic chất bán dẫn : A khơng phải kim loại ,cũng điện môi B hạt tải điện electron lỗ trống C điện trở suất nhạy cảm với nhiệt độ ,tạp chất tác nhân ion hóa khác D lí Câu 25: Câu nói chất bán dẫn khơng : A bán dẫn chất electron hóa trị liên kết tương đối chặt với nguyên tử chúng B bán dẫn xem kim loại hay chất cách điện C bán dẫn có hai loại hạt tải điện electron lỗ trống D chất bán dẫn có khe lượng lớn khó tạo hạt tải điện Câu 26: Chọn câu : 84 A electron tự lỗ trống mang điện tích âm B electron tự lỗ trống chuyển động ngược hướng chiều điện trường C mật độ hạt tải điện phụ thuộc nhiều vào y/tố ban n/độ, á/sáng , tạp chất … D độ linh động hạt tải điện không thay đổi nhiệt độ tăng Câu 27: Chọn câu : A lớp bán dẫn p kẹp lớp bán dẫn n tranzito n-p-n B lớp bán dẫn n mỏng kẹp lớp bán dẫn p xem tranzito C lớp bán dẫn p mỏng kẹp lớp bán dẫn n ln có khả khuếch đại D tranzito n-p-n mật độ hạt tải điện miền emitơ cao miền bazơ Câu 28: Câu không chất bán dẫn là: A bán dẫn riêng hoàn tồn tinh khiết , có mật độ electron tự mật độ lỗ trống B bán dẫn tạp chất có hạt tải điện chủ yếu tạo cá nguyên tử tạp chất C bán dẫn loại n có mật độ lỗ trống lớn nhiều mật độ electron tự D bán dẫn loại p có mật độ electron tự nhỏ nhiều mật độ lỗ trống Câu 29: Chọn câu : A Các hạt tải điện bán dẫn loại n electron dẫn B Các hạt tải điện bán dẫn loại p lỗ trống C Các hạt tải điện bán dẫn có hai electron dẫn lỗ trống D Electron dẫn lỗ trống mang điện tích âm chuyển động ngược chiều điện trường Câu 30: Tính chất chất bán dẫn không : A Ở nhiệt độ thấp ,điện trở suất bán dẫn tinh khiết có giá trị lớn 85 B điện trở suất bán dẫn giảm mạnh nhiệt độ tăng ,nên hệ số nhiệt điện trở bán dẫn có giá trị âm C Điện trở suất b/dẫn giảm mạnh đưa thêm lượng nhỏ tạp chất (10-6 %-10-8 %)vào bán dẫn D Điện trở suất bán dẫn tăng nhiệt độ tăng nên hệ số nhiệt điện trở bán dẫn có giá trị dương Câu 31: Câu nói lớp chuyển tiếp p-n không : A Lớp chuyển tiếp p-n chỗ tiếp xúc hai miền mang tính dẫn p tính dẫn n tạo tinh thể bán dẫn B Điện trường địa phương lớp chuyển tiếp p-n hướng từ miền p sang miền n C Điện trường địa phương lớp chuyển tiếp p-n đẩy hạt tải điện xa chỗ tiếp xúc miền p n tạo lớp nghèo hạt tải điện D Dòng điện chạy qua lớp nghèo phụ thuộc vào chiều hiệu điện đặt lớp chuyển tiếp p-n Câu 32: Phát biểu sau chất bán dẫn không đúng? A điện trở suất chất bán dẫn lớn so với kim loại nhỏ so với chất điện môi B điện trở suất chất bán dẫn giảm mạnh nhiệt độ tăng C điện trở suất phụ thuộc mạnh vào hiệu điện D Tính chất điện bán dẫn phụ thuộc nhiều vào tạp chất có mặt tinh thể Câu 33: Dịng chuyển dịch có hướng ion chất dịng điện mơi trường : A kim loại B chất điện phân C chất khí D chân khơng Câu 34: Ở nhiệt độ phịng , bán dẫn Si tinh khiết có số cặp điện tử-lỗ trống 10-13 lần số nguyên tố Si Số hạt mang điện có mol nguyên tố Si là: 86 A 1,205.1011 hạt C 6,020.1010 hạt B 24,08.1010 hạt D 4,816.1011 hạt Câu 35: Câu nói chất bán dẫn khơng đúng? A Bán dẫn hoàn toàn tinh khiết bán dẫn mật độ electron mật độ lỗ trống B Bán dẫn tạp chất bán dẫn hạt tải điện chủ yếu tạo nguyên tố tạp chất C Bán dẫn loại n bán dẫn mật độ lỗ trống lớn nhiều mật độ electron D Bán dẫn loại p bán dẫn mật độ electron tự nhỏ nhiều mật độ lỗ trống Câu 36: Chọn câu đúng? A Electron tự lỗ trống chuyển động ngược chiều điện trường B Electron tự lỗ trống mang điện tích âm C Mật độ hạt tải điện phụ thuộc nhiều vào yếu tố bên nhiệt độ , mức độ chiếu sáng D Độ linh động hạt tải điện không thay đổi nhiệt độ tăng Câu 37: Phát biểu sau không đúng? A Cấu tạo điôt bán dẫn gồm lớp tiếp xúc p-n B Dòng electron chuyển qua lớp tiếp xúc p-n chủ yếu theo chiều từ p sang n C Tia catơt mắt thường khơng nhìn thấy D Độ dẫn điện chất điện phân tăng nhiệt độ tăng Câu 38: Trong k/khí ln có ion tự Nếu đặt điện trường k/khí ion di chuyển nào? A Ion âm di chuyển từ điểm có điện thấp đến điểm có điện cao B Ion âm di chuyển từ điểm có điện cao đến điểm có điện thấp C Ion dương di chuyển từ điểm có điện thấp đến điểm có điện cao D Các ion không di chuyển Câu 39: Chọn câu 87 A Dịng điện chất khí dịng ion B Dịng điện chất khí tn theo định luật ơm C Dịng điện chất khí dòng chuyển dời ion dương theo chiều điện trường ion âm , electron ngược chiều điên trường D Cường độ dịng điện chất khí áp suất bình thường tăng hiệu điện tăng Câu 40: Chọn câu dòng điện chất khí : A Khi phóng điện hồ quang , khơng phải ion khí đập vào catơt làm phát electron B Khả tạo thành tia điện chất khí phụ thuộc vào khoảng cách hiệu điện cực C Muốn có phóng điện tự lực chât khí , catơt phải đốt nóng đỏ D Muốn có phóng điện tự lực chât khí phải có electron phát từ catơt 88 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3.Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc sáng kiến CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổ chức hoạt động giải vấn đề học sinh dạy học 1.1.1 Khái niệm dạy học giải vấn đề 1.1.2 Cơ sở khoa học việc tổ chức hoạt động giải vấn đề 1 2 3 4 học sinh 1.1.3 Đặc trưng pha dạy học giải vấn đề 1.1.4 Hình thức hoạt động nhóm pha tiến trình dạy 12 học giải vấn đề 1.2 Dạy học theo hướng phát huy lực học sinh 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Năng lực học sinh THPT 1.2.3 Về lực chung 1.2.4 Các lực chun biệt mơn Vật lí Kết luận chương CHƯƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DHGQVĐ 17 17 17 18 22 29 CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG” VẬT LÍ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1 Thiết kế tiến trình dạy học giải vấn đề chương “Bản chất 31 dịng điện mơi trường” 2.1.1 Sơ đồ cấu trúc kiến thức chương 31 89 2.1.2 Mục tiêu dạy học 32 2.1.3.Chuẩn bị giáo viên học sinh 32 2.1.4 Sơ đồ logic tiến trình xây dựng kiến thức 33 2.1.5 Diễn giải sơ đồ 35 2.1.6 Tiến trình dạy học cụ thể 37 2.2 Giải vấn đề hình thành 42 2.2.1 Tìm hiểu phụ thuộc điện trở vào nhiệt độ ứng dụng 42 dòng điện kim loại 2.2.2 Xác định khối lượng chất giải phóng điện cực ứng 45 dụng dịng điện chất điện phân 2.2.3 Cách hình thành sét – tia lửa điện hồ quang điện 48 2.2.4 Cấu tạo, ngun lí làm việc ống phóng điện tử đèn hình 51 2.2.5 Ngun lí hoạt động cấu tạo - ốt 54 2.3 Kết luận chương 57 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 58 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 58 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 58 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 58 3.4 Những thuận lợi khó khăn gặp phải cách khắc phục 59 làm thực nghiệm sư phạm 3.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 59 3.6 Các bước tiến hành thực nghiệm 60 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm 60 3.8 Kết luận chương 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 73 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC 90 TRƯỜNG: THPT ĐỨC HỢP ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Tổng điểm…………Xếp loại………………… TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH- HIỆU TRƯỞNG 91 ... viên học sinh dạy học kiến thức dòng điện môi trường, viết sáng kiến kinh nghiệm : ? ?Tổ chức dạy học giải vấn đề chương Dịng điện mơi trường vật lí 11 THPT theo hướng phát huy lực học sinh. ” Mục... chương dòng điện mơi trường vật lí 11 trung học phổ thơng - Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học giải vấn đề dạy học theo hướng phát huy lực học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận dạy học giải. .. 1.1.3.3 Các mức độ dạy học giải vấn đề - Mức độ : Người học độc lập phát giải vấn đề  Giáo viên đặt vấn đề, gợi ý học sinh tìm cách giải vấn đề  Học sinh thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn giáo

Ngày đăng: 04/01/2018, 16:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Áp dụng công thức : m = 

  • TRƯỜNG THPT ĐỨC HỢP

  • SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • TỔ CHỨC DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG VẬT LÍ 11 THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

    • 1.2.4. Các năng lực chuyên biệt trong bộ môn Vật lí

      • m = 

      • - Là quá trình dòng điện trong chất khí tự duy trì mà không cần ta chủ động tạo ra các hạt tải điện.

      • b. Điều kiện tạo ra các hạt tải điện:

      • - Dòng điện chạy qua chất khí làm nhiệt độ không khí tăng lên rất cao khiến phân tử khí bị ion hóa.

      • - Điện trường trong chất khí rất lớn, khiến phân tử khí bị ion hóa ngay ở nhiệt độ thấp.

      • - Catôt bị dòng điện nung nóng đỏ.làm cho nó có khả năng phát ra electron. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phát xạ nhiệt electron.

      • - Catôt không bị nung nóng đỏ nhưng bị các iondương có năng lượng lớn đập vào làm bật các electron ra khỏi catot và trở thành hạt tải điện.

        • – Tia catot truyền thẳng, nếu không có tác dụng của điện trường hay từ trường. Dùng một lá kim loại mỏng hình chữ thập làm anot và đặt nó đối diện, song song với catot thì ở thành trong của ống ta thấy có một bóng đen cũng có hình chữ thập như lá kim loại.

        • – Tia catot phát ra vuông góc với mặt catot. Nếu catot có dạng mặt cầu lõm thì các tia catod phát ra sẽ hội tụ tại tâm mặt cầu.

        • – Tia catot mang năng lượng. Khi đập vào một vật nào đó, nó làm cho vật nóng lên. Trong kĩ thuật hiện đại tính chất này được ứng dụng trong công việc hàn trong chân không hoặc nấu các kim loại rất rất tinh khiết trong chân không. – Tia catot có thể đâm xuyên các lá kim loại mỏng có chiều dày từ 0,003 – 0,03mm), có tác dụng lên kính ảnh và có khả năng ion hoá không khí. – Tia catot làm phát quang một số chất khi đập vào chúng, thuỷ tinh phát ánh sáng màu xanh lục, vôi phát màu da cam

        • – Tia catod bị lệch trong điện trường, từ trường.

        • – Tia catot và nói chung là chùm tia electron có vận tốc lớn, khi đập vào các vật có nguyên tử lượng lớn (như platin), bị hãm lại và phát ra tia Rơn-ghen.

        • b. Cấu tạo nguyên lí hoạt động của ống phóng điện tử, đèn hình.

        • - Tiếp thu nhận xét của giáo viên.

        • - Tiếp thu ghi nhận.

        • XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan