So sánh nội QUY LAO ĐỘNG và THỎA ước LAO ĐỘNG tập THỂ

2 1.3K 14
So sánh nội QUY LAO ĐỘNG và THỎA ước LAO ĐỘNG tập THỂ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NỘI QUY LAO ĐỘNG và THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ: cái nào có giá trị pháp lý cao hơn? lao động, nội quy lao động, thỏa ước lao động Theo định nghĩa: Thỏa ước lao động tập thể: là văn bản thoả thuận giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về các điều kiện lao động mà hai bên đã đạt được thông qua thương lượng tập thể. Nội quy lao động: Nội quy lao động không được định nghĩa trong Bộ luật Lao động 2012 cũng như các văn bản có liên quan, nhưng có thể hiểu đó là quy định việc người lao động phải thực hiện khi làm việc tại doanh nghiệp và những biện pháp xử lý đối với người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động; quy định trách nhiệm vật chất đối với người lao động vi phạm kỷ luật lao động làm thiệt hại tài sản của công ty. Như vậy, có thể hiểu rằng nội quy lao động là ý chí của người sử dụng lao động, còn thỏa ước lao động tập thể là sự thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động. Vấn đề đặt ra rằng giữa hai văn bản này, văn bản nào có giá trị pháp lý cao hơn? Và nếu hai văn bản có sự mâu thuẫn thì sẽ giải quyết thế nào? Một doanh nghiệp thành lập xong phải có thỏa ước lao động, trong khi đó, nội quy lao động chỉ bắt buộc đối với những doanh nghiệp sử dụng từ 10 lao động trở lên. Đồng thời, xét trên tinh thần của pháp luật lao động, Luật Lao động tôn trọng sự thỏa thuận của người sử dụng lao động và người lao động. Từ đó, có thể cho rằng thỏa ước lao động sẽ có giá trị pháp lý cao hơn nội quy lao động? Mong nhận được sự góp ý của các quý thành viên Dân Luật

So sánh NỘI QUY LAO ĐỘNG THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ: có giá trị pháp lý cao hơn? Theo định nghĩa: - Thỏa ước lao động tập thể: văn thoả thuận tập thể lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể - Nội quy lao động: Nội quy lao động không định nghĩa Bộ luật Lao động 2012 văn có liên quan, hiểu quy định việc người lao động phải thực làm việc doanh nghiệp biện pháp xử lý người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động; quy định trách nhiệm vật chất người lao động vi phạm kỷ luật lao động làm thiệt hại tài sản công ty Như vậy, hiểu nội quy lao động ý chí người sử dụng lao động, thỏa ước lao động tập thể thỏa thuận người sử dụng lao động người lao động Vấn đề đặt hai văn này, văn có giá trị pháp lý cao hơn?Và hai văn có mâu thuẫn giải nào? Một doanh nghiệp thành lập xong phải có thỏa ước lao động, đó, nội quy lao động bắt buộc doanh nghiệp sử dụng từ 10 lao động trở lên Đồng thời, xét tinh thần pháp luật lao động, Luật Lao động tôn trọng thỏa thuận người sử dụng lao động người lao động Từ đó, cho thỏa ước lao động có giá trị pháp lý cao nội quy lao động? Mong nhận góp ý quý thành viên Dân Luật

Ngày đăng: 03/01/2018, 18:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan