Kế toán vốn bằng tiền, kế toán NVL-CCDC, kế toán TSCĐ, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngCông ty cổ phần tập đoàn đại châu.doc

36 869 5
Kế toán vốn bằng tiền, kế toán NVL-CCDC, kế toán TSCĐ, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngCông ty cổ phần tập đoàn đại châu.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán vốn bằng tiền, kế toán NVL-CCDC, kế toán TSCĐ, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngCông ty cổ phần tập đoàn đại châu

Trang 1

I Lời mở đầu

Trong nền kinh tế quốc dân nói chung và trong từng doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh nói riêng đã không ngừng đổi mới và phát triển về hình thức, quy mô và hoạtđộng Cho đến nay cùng với chính sách mở cửa, các doanh nghiệp đã góp phần quantrọng trong việc thiết lập nền kinh tế thị trường và đẩy nền kinh tế hàng hóa trên đà ổnđịnh và phát triển Mục tiêu quan trọng nhất mà mọi doanh nghiệp đều quan tâm đó làsản xuất kinh doanh phải thu hồi được vốn, đảm bảo thu nhập cho đơn vị, thực hiện đầyđủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà Nước và tái sản xuất kinh doanh mở rộng Muốn vậycác đơn vị phải thực hiện tổng hòa nhiều biện pháp trong đó biện pháp quan trọng hàngđầu không thể thiếu được đó là thực hiện quản lý kinh tế trong mọi hoạt động của doanhnghiệp Đó cũng chính là những bí quyết của các nhà quản lý nhằm duy trì và phát triểndoanh nghiệp mình trong nền kinh tế thị trường đầy cạnh tranh như hiện nay.

Qua thời gian học ở trường em đã rút ra nhiều kiến thức bổ ích trong quá trìnhhạch toán kế toán cho một doanh nghiệp Nhưng để hiểu rõ hơn về công tác kế toán chỉdựa vào sách vở thôi thì chưa đủ mà chúng ta phải đi vào thực tiễn tìm hiểu phươngthức hoạt động kinh doanh sao cho phù hợp, đạt hiệu quả cao nhất và cũng là rèn luyệncho mình kỹ năng đạo đức nghề nghiệp, tác phong trong quá trình làm việc Qua thờigian thực tâp tại Công ty cổ phần tập đoàn Đại Châu em cũng đã tìm hiểu được thựctrạng công tác hạch toán kế toán tại công ty dưới sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chịtrong phòng ban kế toán.

Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội loài người.Quá trình sản xuất là hoạt động có ý thức, tự giác của con người nhằm biến các vật thểtự nhiên thành các vật phẩm hàng hoá có ích đáp ứng được nhu cầu riêng của bản thâncũng như phục vụ nhu cầu chung của toàn xã hội.Muốn cho quá trình sản xuất được đềuđặn, thường xuyên thì việc đảm bảo các yếu tố vốn bằng tiền, NVL-CCDC, các loạimáy móc thiết bị nhà xưởng và đặc biệt là quản lý nhân lực là vô cùng quan trọng Đảmbảo tốt các điều kiện trên có tính chất tiền đề cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm,tiết kiệm vật tư… Ngoài ra, nó còn ảnh hưởng tích cực đến tình hình tài chính của đơnvị, giảm giá sản phẩm, tăng lợi nhuận, thúc đẩy sử dụng vốn

Trang 2

Trong những năm qua, Công ty cổ phần tập đoàn Đại Châu đã đóng góp rất nhiềuvào sự phát triển của đất nước Đạt được thành công đó phải kể đến sự đóng góp to lớncủa phòng kế toán nói chung và các bộ phận kế toán nói riêng đã từng bước kịp thời đầysáng tạo, phát huy và khẳng định được vai trò quan trọng của mình trong công tác quảnlý khai thác sản xuất kinh doanh

Xuất phát từ những lý do trên, trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ Phần TậpĐoàn Đại Châu em nhận thấy tầm quan trọng của nguồn vốn, NVL-CCDC, TSCĐ, tiềnlương và các khoản trích theo lương, sự cần thiết phải quản lý chặt chẽ và tổ chức hạchtoán đầy đủ, chính xác và kịp thời các khoản mục này Do đó em chọn nghiên cứu mục“Kế toán vốn bằng tiền, kế toán NVL-CCDC, kế toán TSCĐ, kế toán tiền lương và cáckhoản trích theo lương” tại Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Đại Châu, nhằm đi sâu nghiêncứu tình hình thực tế, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp, tìm hiểu các ưu nhược điểm củatổ chức công tác kế toán tại công ty Ngoài phần lời mở đầu và kết luận chuyên đề gồm2 phần :

Chương I : Khái quát chung về Công ty cổ phần Tập Đoàn Đại Châu

Chương II : Khái quát về quy trình các phần hành kế toán tại Công ty Cổ PhầnTập Đoàn Đại Châu (kế toán vốn bằng tiền, kế toán NVL-CCDC, kế toán TSCĐ, kế

toán tiền lương và các khoản trích theo lương).

Được thành lập ngày 24/4/2000, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo giấy phépkinh doanh số 0103000040 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày24/4/2000 với số vốn điều lệ ban đầu là 8,1 tỷ đồng.

Những nỗ lực rất lớn trong hơn 8 năm qua đã giúp chúng tôi phát triển mạnh mẽ, tạodựng được uy tín đối với khách hàng trong và ngoài nước.

Trang 3

Công ty đã xây dựng thành công Hệ thống Quản lý chất lượng ISO 9001:2000 vào cáchoạt động sản xuất nhằm đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu của khách hàng.

Chính sách chất lượng của Công ty cổ phần tập đoàn Đại Châu là: “Đồ gỗ Đại Châu bềnlâu, sang trọng” và dịch vụ hoàn hảo đem lại niềm tin cho khách hàng, tất cả vì mụcđích chất lượng cuộc sống.

Công ty đã được niêm yết cổ phiếu trên Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội theoGiấy phép số 380/QĐ-TTGDCKHN

Tên Tiếng Việt:

Công ty Cổ phần Tập đoàn Đại Châu Tên Tiếng Anh:

DAI CHAU JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt:

DAI CHAU J.S.CĐịa chỉ:

Tổ 23, Cụm 4, Nhật Tân, Tây Hồ, Hà Nội

Số lượng chứng khoán niêm yết:

16.375.287 Cổ phiếu

Đăng ký niêm yết tại:

1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty

Công ty cổ phần tập đoàn Đại Châu chuyên sản xuất đồ gỗ cao cấp phục vụ trongnước và xuất khẩu tới các quốc gia như Nhật bản, Ý, Đài Loan Các sản phẩm đượclàm từ đồ gỗ tự nhiên, gỗ công nghiệp Các sản phẩm khung cửa, cánh cửa, cầuthang, ván sàn trong nhà, ván sàn ngoài trời, đồ gỗ nội thất : giường, tủ, bàn, ghế,bếp ăn…mẫu mã đa dạng, mầu sắc phong phú nhằm đáp ứng mọi yêu cầu của Quýkhách hàng

1.3 Thuận lợi và khó khăn

1.3.1Thuận lợi :

-Ngành nghề kinh doanh của công ty rất đa dạng tham gia vào nhiều lĩnh vực

Trang 4

-Trụ sở của công ty được đặt ở trung tâm Thủ Đô thuận tiện cho việc giao dich - Đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn, tay nghề, nhiệt tình,sáng tạo

- Được sự quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện giúp đỡ của các cấp chính quyền địa phương cũng như của Đảng và Nhà nước

1.3.2 Khó khăn :

CTCP Tập đoàn Đại Châu xuất thân từ công ty hàng đầu chuyên sản xuất đồ gỗ caocấp phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu Năm 2008, khủng hoảng kinh tế thế giớikhiến nhiều doanh nghiệp phải tái cấu trúc và Đại Châu đã quyết định thay đổi từ kinhdoanh một ngành nghề sang kinh doanh đa ngành nghề, phạm vi rộng để khắc phục việcphụ thuộc vào một loại sản phẩm cũng như phụ thuộc vào thị trường tiêu thụ, nhiều rủiro

Vượt qua những khó khăn đó, toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty đã và đang cố gắng phấn đấu để mở rộng khai thác sản xuất tiến tới ổn định và nâng cao chất lượngsản phẩm và tạo đà mạnh mẽ cho những năm sau này.

4,500,405 10,622,208 45,985,914 51,754,980

2 Các khoản giảm trừ doanh thu

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

4,500,405 10,622,208 45,985,914 51,754,980

4 Giá vốn hàng bán 3,190,305 7,592,230 38,860,893 45,535,789

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

1,310,101 3,029,978 7,125,021 6,219,192

6 Doanh thu hoạt động tài chính

615 11,967

7 Chi phí tài chính 503,466 205,664 405,119 675,558- Trong đó: Chi phí

lãi vay

8 Chi phí bán hàng 17,803 6,353 37,175 286,778

9 Chi phí quản lý 510,594 656,658 671,978 3,227,460

Trang 5

doanh nghiệp

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

278,854 2,161,976 6,017,043 2,041,362

11 Lợi nhuận khác -38,920

12 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

239,934 2,161,976 6,017,0432,041,362

13 Chi phí thuế TNDN hiện hành14 Chi phí thuế TNDN hoãn lại15 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

239,934 1,621,482 4,512,782 2,288,958

16 Lợi ích của cổ đông thiểu số

17 Lãi cơ bản trên cổ phần

18 Cổ tức

2.Đặc điểm tình hình kinh doanh

2.1 Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất

Bộ máy tổ chức quản lý tại công ty được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng.Theo cơ cấu này, nhiệm vụ quản lý được phân chia cho các bộ phận theo chức năng,mỗi bộ phận chỉ nhận thực hiện 1 chức năng nhất định, nhưng đều phải chịu sự quản lýchung của Ban giám đốc công ty Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty có thể được kháiquát qua sơ đồ sau :

Người đại diện theo pháp luật:

- Ông Đường Đức Hoá, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc

Người công bố thông tin:

- Bà Nguyễn Thị Mai Linh- Chức vụ: Nhân viên

- Email dùng để công bố thông tin: info@daichau.vn

Ban lãnh đạo công ty:Hội đồng Quản trị:

- Ông Đường Đức Hoá, Chủ tịch

- Bà Trần Thị Ánh Nguyệt, Thành viên - Ông Đường Ngọc Dũng, Thành viên

Trang 6

- Bà Đặng Thanh Nga, Thành viên- Ông Nguyễn Đức Năng, Thành viên

Ban Giám đốc:

- Ông Đường Đức Hoá, Tổng Giám đốc- Ông Nguyễn Đức Năng , Phó Giám đốc- Ông Đường Ngọc Dũng, Phó Giám đốc

-Ban Kiểm soát:

- Bà Đường Lan Phương, Trưởng ban

-Nhiệm vụ của các bộ phận:

-Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám Đốc: là người điều hành hoạt động

hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiệncác quyền và nhiệm vụ được giao Quyết định về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạtđộng hàng ngày của công ty, Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lýtrong công ty, trừ các chức danh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức

- Người công bố thông tin: thông báo các thông tin có lien quan đến công ty cho những

người quan tâm đến công ty biết được một cách nhanh nhất.

- Hội đồng quản trị: Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế

hoạch kinh doanh hằng năm của công ty; Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phầnđược quyền chào bán của từng loại; Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi sốcổ phần được quyền chào bán của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hìnhthức khác; Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của công ty; Quyết định mualại cổ phần theo quy định tại khoản 1 Điều 91 của Luật này; Quyết định phương án đầutư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn theo quy định của Luật này hoặc Điềulệ công ty; Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; thông quahợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50%tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệkhác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty, trừ hợp đồng và giao dịch quy định tại khoản1 và khoản 3 Điều 120 của Luật này; Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng,chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý quan trọngkhác do Điều lệ công ty quy định; quyết định mức lương và lợi ích khác của nhữngngười quản lý đó; cử người đại diện theo uỷ quyền thực hiện quyền sở hữu cổ phầnhoặc phần vốn góp ở công ty khác, quyết định mức thù lao và lợi ích khác của nhữngngười đó; Giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác trongđiều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty; Quyết định cơ cấu tổ chức, quychế quản lý nội bộ công ty, quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòngđại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác; Duyệt chương trình, nộidung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông, triệu tập họp Đại hội đồng cổ đônghoặc lấy ý kiến để Đại hội đồng cổ đông thông qua quyết định; Trình báo cáo quyếttoán tài chính hằng năm lên Đại hội đồng cổ đông; Kiến nghị mức cổ tức được trả;

Trang 7

quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc xử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinhdoanh; Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc yêu cầu phá sản công.

- Ban giám đốc: Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công

ty; Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty; Bổ nhiệm,miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh thuộcthẩm quyền của Hội đồng quản trị; Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với ngườilao động trong công ty kể cả người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốcTuyển dụng lao động;Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh;Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, Điều lệ công ty và quyết địnhcủa Hội đồng quản trị.

- Ban kiểm soát: Ban kiểm soát có nhiệm vụ thay mặt Đại hội đồng Cổ đông giám sát,

đánh giá công tác điều hành, quản lí của Hội đồng quản trị và Ban Tổng Giám đốc theo đúng các qui định trong Điều lệ Công ty, các Nghị quyết, Quyết định của Đại hội đồng Cổ đông; Có quyền yêu cầu Hội đồng quản trị, Ban Tổng Giám đốc cung cấp mọi Hồ sơvà thông tin cần thiết liên quan đến công tác điều hành quản lí Công ty;

Mọi Thông báo, Báo cáo, Phiếu xin ý kiến đều phải được gửi đến Ban kiểm soát cùng thời điểm gửi đến các thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban Tổng giám đốc;Thông tin phải trung thực, chính xác và kịp thời theo yêu cầu; Kiểm tra, thẩm định tính trung thực, chính xác, hợp lí và sự cẩn trọng từ các số liệu trong Báo cáo tài chính cũng như các Báo cáo cần thiết khác;Khi nhận được kiến nghị của Cổ đông được nêu tại

khoản 5.5 thuộc Điều 5 trong Bản Điều lệ này, Ban kiểm soát có trách nhiệm tiến hành kiểm tra không chậm hơn 7 ngày làm việc và phải có Báo cáo giải trình các vấn đề

kiểm tra ngay sau khi kết thúc kiểm tra cho Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc và Cổ đông có yêu cầu;

Trước ngày dự định kiểm tra tối thiểu là 3 ngày, Ban kiểm soát phải gửi chương trình

và thời hạn kiểm tra cho Bộ phận được kiểm tra, Cổ đông có yêu cầu, Hội đồng quản trị,Ban Tổng giám đốc để phối hợp và theo dõi;

Việc kiểm tra không được gây cản trở các Bộ phận liên quan, không được làm gián đoạn công tác điều hành quản lí Công ty; Có quyền yêu cầu Hội đồng quản trị tiến hành họp Đại hội đồng Cổ đông bất thường theo các nội dung được nêu tại khoản 14.2 thuộc Điều 14 trong Bản Điều lệ này.Có trách nhiệm thực hiện quyền hạn của mình được nêu

tại khoản 14.3.2 thuộc Điều 14 trong Bản Điều lệ này; Có quyền kiến nghị Hội đồng

quản trị, Ban Tổng Giám đốc đưa ra các giải pháp phòng ngừa các hậu quả xấu có thể xảy ra; Ban kiểm soát có quyền yêu cầu Tổng Giám đốc bố trí cán bộ chuyên môn phù hợp để Ban kiểm soát thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.

Có quyền thuê Tư vấn độc lập để thực hiện những quyền được giao; Ban kiểm soát cóthể tham khảo ý kiến Hội đồng quản trị trước khi trình Báo cáo kiểm soát lên Đại hộiđồng Cổ đông; Có quyền giám sát hiệu quả sử dụng vốn Công ty trong đầu tư; Cóquyền yêu cầu được tham dự các cuộc họp Hội đồng quản trị nếu thấy cần thiết Bankiểm soát làm việc theo nguyên tắc độc lập, khách quan, trung thực vì lợi ích của Cổđông và vì lợi ích của Người lao động trong Công ty; Ban kiểm soát có quyền đượcthanh toán mọi chi phí ăn, ở, đi lại, tiếp khách, chi phí thuê Tư vấn độc lập và các chiphí hợp lí khác khi thừa hành nhiệm vụ của Công ty; Ban kiểm soát có quyền đề cử ứng

Trang 8

cỏc cử viờn cũn thiếu để ứng cử vào Ban kiểm soỏt trong trường hợp số ứng cử viờnđược Cổ đụng và nhúm cổ đụng quy định tại Điều 5 mục 5.5 và 5.6

- Chức năng, quyền hạn của Phòng kế toán tài chính

- Tổ chức triển khai các công việc quản lý tài chính của Công ty theo phân cấp đểphục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty

- Chỉ đạo thực hiện các công việc về lĩnh vực kế toán, thống kê theo quy chế tàichính đảm bảo chính xác, kịp thời, trung thực.

- Thực hiện kiểm tra các hợp đồng kinh tế

- Thực hiện quản lý chế độ chính sách tài chính của Công ty và chế độ chính sáchvới ngời lao động trong Công ty theo quy định hiện hành.

-Tổng hợp số liệu báo cáo tài chính hàng tháng, quý, năm của Công ty theo quyđịnh của Công ty và chế độ báo cáo tài chính theo quy định của Bộ tài chính.

-Tổ chức thực hiện các thủ tục quản lý thanh toán nội bộ, thanh quyết toán các hợpđồng kinh tế thuộc phạm vi Công ty đợc phân cấp quản lý

- Chịu trách nhiệm HĐQT và Giám đốc về công tác quản lý tài chính của công ty,báo cáo HĐQT và Giám đốc mọi phát sinh thờng kỳ hoặc bất thờng trong mọi hoạt độngcủa Công ty, để có biện pháp quản lý và điều chỉnh kịp thời, hợp lý, nhằm giảm thiểuthất thoát và thiệt hại cho Công ty Tuân thủ đúng quy định của nhà nớc về thể lệ kếtoán và sổ sách chứng từ, thực hiện đúng và đủ những khoản thuế theo luật định, báo cáokịp thời đến HĐQT và Giám đốc những thay đổi của nhà nớc về quản lý tài chính kếtoán để có chủ trơng phù hợp

2.2 Cỏc loại sản phẩm chớnh cụng ty đang sản xuất và tiờu thụ:

Sản phẩm của cụng ty được tiờu thụ chủ yếu tại thị trường trong nước và tham giaxuất khẩu.

-Bất động sản gồm: cỏc văn phũng cho thuờ, chung cư cao cấp, biệt thự, villa-Đồ gỗ cao cấp gồm: cỏc đồ nội thất cao cấp, giường, tủ…

-Lĩnh vực mỏ: khai thỏc và tinh chế mỏ

-Thương mại và Xuất Nhập Khẩu: xuất khẩu cao su, xuất khẩu bột sẵn, xuất khẩu nụngsản thực phẩm.

-Dịch vụ: dịch vụ kho vận, dịch vụ vận tải, dịch vụ chế biến, dịch vụ bỏn hàng

2.3 Kế hoạch phỏt triển của cụng ty giai đoạn 2006-2011.

ĐHĐCĐ thường niờn năm 2010 của CTCP Đại Chõu (DCS) đó thụng qua kế hoạch kinh doanh với sự tăng trưởng mạnh trờn tất cả cỏc chỉ tiờu, trong đú phấn đấu mức tănggấp 6 lần doanh thu thực hiện năm 2009 với 650 tỷ và LNTT gấp 2,3 lần với 32,5 tỷ

Trang 9

Lĩnh vưc BĐS, khai thác chế biến mỏ, thương mại xuất nhập khẩu và dịch vụ là Chiếnlược kinh doanh từ 2010-2020

Đại Châu chọn BĐS là vì: Trong thời gian cung cấp sản phẩm gỗ cho các công ty BĐS

trong phân khúc nhà cao cấp, tôi nhận ra phân khúc thị trường này ở VN còn khá tiềm năng Tham gia lĩnh vực này đòi hỏi nhiều vốn nhưng có thể huy động vốn từ các khách hàng

Tận dụng được thời gian ứ đọng vốn của các sản phẩm gỗ mà Đại Châu đã có trong mấy năm qua Cuối cùng thì chính các bạn hàng là công ty BĐS đang sử dụng sản phẩm gỗ của chúng tôi lại mời chúng tôi cùng tham gia góp vốn làm các dự án chung cư, biệt thự cao cấp.

Đại Châu chọn khai thác chế biến mỏ là vì: VN vốn được coi là rừng vàng biển bạc, có

rất nhiều mỏ tiềm năng chưa được khai thác, cái khó của người làm mỏ là thăm dò, đánh giá được chất lượng, trữ lượng của quặng Nếu làm được việc đánh giá tiềm năng của mỏ rồi thì việc biến nó thành hiện thực không còn khó nữa

Có thể nói, DCS có đội ngũ kỹ sư lành nghề học trong và ngoài nước nên việc tham gia đánh giá và thăm dò đã rất tốt và giờ đây Đại Châu đang sở hữu mỏ chì - kẽm với trữ lượng và chất lượng tốt Cuối năm nay chúng tôi sẽ xuất lô hàng bán tinh quặng đầu tiênra nước ngoài đây sẽ đem lại doanh thu và lợi nhuận ổn định lâu dài

Đại Châu chọn thương mại xuất nhập khẩu và dịch vụ là do bản thân tôi trước

đây có thời gian dài học tập ở nước ngoài, nên có nhiều bạn bè đối tác khắp các nước trên thế giới không quá nhiều chi phí cho việc tìm kiếm thị trường và nguyên vật liệu Sản phẩm xuất khẩu của Đại Châu chính là thành phẩm và bánthành phẩm trong mảng kinh doanh chính và hàng nhập về là nguyên liệu và hàng tiêu dùng cao cấp đây là cơ sở lấy ngắn nuôi dài cho chiến lược kinh doanh của Đại Châu.

3 Tổ chức công tác kế toán

3.1 Tổ chức bộ máy kế toán

Công ty cổ phần tập đoàn Đại Châu chọn hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung Theo hình thức này, bộ máy kế toán của công ty được tổ chức thành 1 phòng trung tâm, thực hiện toàn bộ công tác kế toán và nhân viên kinh tế ở các bộ phận phụ thuộc làm nhiệm vụ hướng dẫn và hạch toán ban đầu, thu nhận, kiểm tra, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến bộ phận đó và gửi những chứng từ kế toán về phòng kế toán trung tâm Ta có thể mô phỏng tổ chức bộ máy kế toán của Công ty theo sơ đồ sau :

Trang 10

● Chức năng của từng kế toỏn viờn

- Kế toỏn trưởng : Là người đứng đầu bộ mỏy kế toỏn của cụng ty, cú chức năng giỏm

sỏt chung mọi hoạt động của phũng kế toỏn, là người cú trỏch nhiệm giải trỡnh trực tiếpcỏc bỏo cỏo tài chớnh cho cỏc cơ quan chức năng, tư vấn cho Giỏm đốc về việc sản xuấtkinh doanh và vạch ra kế hoạch, dự ỏn hoạt động trong tương lai Kế toỏn trưởng cũn làngười thay mặt giỏm đốc tổ chức cụng tỏc hạch toỏn toàn cụng ty và thực hiện cỏckhoản đúng gúp cho ngõn sỏch nhà nước.

- Kiểm tra, giám sát việc thu chi tài chính của Công ty theo đúng chế độ tài chínhcủa Nhà nớc và quy định của Công ty.

- Tổ chức bộ máy tài chính kế toán toàn Công ty, phân cấp chỉ đạo các công việctrong phòng đảm bảo thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nớc và của Công ty.- Lập kế hoạch tài chính đề xuất và điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với tình hìnhthực tế của công ty và thị trờng.

- Hớng dẫn các cán bộ kế toán thực hiện thực hiện nghiệp vụ kế toán đúng quy địnhcủa Nhà nớc.

- Hớng dẫn các cán bộ kế toán thực hiện cho các nhân viên trong phòng Kiểm traviệc hoàn thành công việc phân công, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về sự trung thựccủa số liệu báo cáo.

Kế toỏn trưởng

Kế toỏn vốn bằng tiền, thanh toỏn

Kế toỏn giỏ thành tổng hợp

Kế toỏn vật liệu , TSCĐ

Sổ chi tiết thanh toỏn với CNV

Kế toỏn tổng hợp tiền lương và cỏc khoản trớch theo

thụ

Trang 11

- Phối hợp với các phòng kỹ thuật, kinh doanh và các phòng chức năng khác trongcác phơng án phân phối tiền lơng, tiền thởng, phân phối lợi nhuận theo quy định củaCông ty.

- Kế toỏn NVL- CCDC và TSCĐ : Cú nhiệm vụ theo dừi tỡnh hỡnh Nhập - Xuất - Tồn

kho của cỏc loại NVL- CCDC , ghi chộp, tớnh toỏn đỳng đắn chi phớ NVL phỏt sinhtrong kỳ và phõn bổ hợp lý cho cỏc đối tượng tập hợp chi phớ, cung cấp kịp thời số liệucho kế toỏn giỏ thành Theo dừi, phản ỏnh tỡnh hỡnh biến động của TSCĐ, mở sổ theodừi TSCĐ, lập bảng khấu hao TSCĐ… đồng thời theo dừi số hiện cú và phản ỏnh tỡnhhỡnh biến động của CCDC cuối thỏng phõn bổ cho cỏc đối tượng liờn quan.

- Kế toỏn vốn bằng tiền và thanh toỏn : Cú nhiệm vụ giỏm sỏt việc thanh toỏn với

ngõn hàng, theo dừi tỡnh hỡnh cụng nợ đối với khỏch hàng, lập cỏc uỷ nhiệm chi, uỷnhiệm thu, mở L/C, theo dừi thu chi tiền mặt.

Giao dịch ngân hàng - ủy nhiệm chi

- Hạch toán thu, chi ngân hàng - Sổ cái, sổ phụ ngân hàng

- Các công việc khác liên quan tới ngân hàng* Theo dõi các khoản phải thu khách hàng

- Theo dõi tiến độ thu tiền khách hàng, kiểm tra phiếu thu phát ra - Cập nhập số liệu các khoản phải thu ( hàng ngày )

- Cập nhập số liệu các khoản phải thu ( hàng ngày ) - Báo cáo các khoản phải thu

- Báo cáo các khoản thu đợc trong tuần ( Cuối ngày thứ 5 ) - Báo cáo các khoản thu đợc trong tháng

- Kế toỏn tiền lương : Cú nhiệm vụ tổ chức đỳng thời hạn, số lượng, chất lượng và kết

qủa lao động của cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty, tớnh đỳng cỏc khoản lương vàphụ cấp theo lương cho CN, đồng thời tớnh toỏn phõn bổ hợp lý chớnh xỏc chi phớ tiềnlương, tiền cụng và cỏc khoản trớch BHXH, BHYT, KPCĐ cho cỏc đối tượng sử dụngcú liờn quan.

- Kế toỏn thành phẩm và tiờu thụ : Theo dừi tỡnh hỡnh biến động Nhập - Xuất - Tồn của

thành phẩm, ghi chộp và theo dừi quỏ trỡnh tiờu thụ thành phẩm.

- Kế toỏn giỏ thành kiờm kế toỏn tổng hợp : Chịu trỏch nhiệm hạch toỏn chi tiết và tổng

hợp chi phớ phỏt sinh trong kỳ cho cỏc đối tượng phõn bổ Tập hợp chi phớ cho từng đốitượng và tiến hành tớnh giỏ nhập kho, mở sổ hạch toỏn chi tiết và sổ tổng hợp tớnh chiphớ sản xuất, giỏ thành của cụng ty.

3.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty- Hệ thống chứng từ kế toán

Một số các chứng từ tại Công ty nh sau: Phần hành NVL

- Phiếu yêu cầu mua hàng

Trang 12

- Hợp đồng lao động - Bảng chấm công

- Phiếu xác nhận sản phẩm lao vụ hoàn thành - Hợp đồng giao khoán

- Phiếu báo làm thêm giờ- Bảng tính lơng

- Bảng thanh toán lơng và BHXH - Giấy đề nghị tạm ứng

Trang 13

- Hợp đồng kinh tế kèm theo các cam kết

- Giấy tờ chứng từ liên quan tới thuế, phí, lệ phí, thanh toán và vận Giấythanh toán tạm ứng

- Biên lai thu tiền - Bảng kiểm kê quĩ

- Hóa đơn mua bán, hợp đồng cung cấp- Đơn đặt hàng

- Phiếu yêu cầu mua hàng

3.3 Chuẩn mực và chế độ kế toỏn ỏp dụng tại cụng ty.

a Niờn độ kế toỏn : Niờn độ kế toỏn bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12

b Đơn vị tiền tệ sử dụng : Cụng ty sử dụng Đồng Việt Nam (VNĐ) làm đơn vị tiền tệđể hạch toỏn kế toỏn và lập bỏo cỏo tài chớnh

Trang 14

Ghi chỳ : ghi hàng ngày Ghi cuối thỏng Đối chiếu e Phương phỏp khấu hao TSCĐ

- Khấu hao TSCĐ được tớnh theo phương phỏp đường thẳng phự hợp với quyếtđịnh số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12 thỏng 12 năm 2003 về ban hành chế độ quản lý, sửdụng và trớch khấu hao TSCĐ của Bộ trưởng Bộ tài chớnh.

g Phương phỏp hạch toỏn hàng tồn kho theo phương phỏp kờ khai thường xuyờn h Cụng ty kờ khai và nộp thuế theo phương phỏp khấu trừ Bỏn hàng chịu thuế GTGTvúi thuế suất 10% , thuế thu nhập doanh nghiệp 25%.

3.4 Hệ thống sổ sỏch kế toỏn sử dụng trong cụng ty

Với đặc điểm là công ty có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, nên để thuận tiện chocông tác ghi chép sổ sách một cách chính xác, hiệu quả nên công ty đã áp dụng hìnhthức kế toán chứng từ ghi sổ.

Theo hình thức kế toán này, mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc phản ánh ởchứng từ gốc, tổng hợp lập chứng từ ghi sổ Việc ghi sổ kế toán các nghiệp vụ kinh tếphát sinh đợc tiến hành tách rời việc ghi theo thứ tự thời gian và ghi theo hệ thống táchrời việc ghi sổ kế toán tổng hợp với sổ kế toán chi tiết.

Xuất phát từ đặc điểm kinh doanh, yêu cầu quản lý, công ty đang thực hiện tổchức và vận dụng hình thức “Chứng từ ghi sổ”, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đ ợcthực hiện trên máy vi tính Việc hiện đại hoá công tác kế toán của Công ty đợc thể hiện

Chứng từ kế toỏn

Nhật ký chungSổ cỏi

Bảng cõn đối số phỏt sinh

Bỏo cỏo tài chớnh

Thẻ và sổ kế toỏn chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 15

bằng việc tăng số lợng máy ở các phòng Riêng phòng kế toán hiện nay có 11 máy vitính phục vụ cho công kế toán của công ty.Sử dụng máy vi tính trong công tác kế toántạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao hiệu quả quản lý của công tác kế toán, tăng tốcđộ xử lý thông tin tạo điều kiện cho việc đối chiếu lên báo biểu và in sổ sách kế toán mộtcách nhanh chóng, thuận tiện.

_ Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng trong Công ty

* Sổ tổng hợp:

+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệpvụ kinh tế phát triển theo trình tự thời gian (nhật ký) Sổ này vừa dùng để đăng ký cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ, vừa để kiểm tra, đối chiếu số liệuvới bảng cân đối số phát sinh

+ Sổ cái: Là sổ tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trongniên độ kế toán theo các tài khoản Mỗi tài khoản đợc mở một hay một số trang liên tiếptrong toàn niên độ

Sổ cái cung cấp thông tin về ngày tháng nghiệp vụ kinh tế phát sinh, số hiệu vàngày tháng của chứng từ, nội dung các nghiệp vụ, trang sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sốhiệu tài khoản đối ứng với tài khoản này, số tiền phát sinh nợ có của nghiệp vụ kinh tếphát sinh

Đầu kì, kế toán tổng hợp phải đa số d của tài khoản này vào sổ cái, cuối trang sổ cáiphải cộng chuyển mang sang trang sau, đầu trang sau phải ghi sổ tổng cộng của trang tr-ớc Cơ sở để ghi là thông tin trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và nhật ký đặc biệt cuối kỳcộng lấy sổ tổng cộng để chuyển sang bảng cân đối số phát sinh

+ Bảng cân đối số phát sinh: Là bảng kiểm tra tính chính xác trong việc ghi sổ củakế toán thông qua việc kiểm tra tính cân đối của các cặp số liệu trên bảng Cơ sở để lậplà các số phát sinh là số d cuối kỳ từ các sổ cái.

* Sổ chi tiết: Sổ chi tiết thờng đợc lập tuỳ thuộc vào nhu cầu quản lý cũng nh sửdụng thông tin của doanh nghiệp Với hình thức ghi sổ “ Chứng từ ghi sổ”, đơn vị hiệnnay đang sử dụng các sổ chi tiết nh sau:

+ Sổ quỹ tiền mặt : theo dõi thu chi tồn quỹ hàng ngày.

+ Sổ chi tiết vật t : đợc mở để theo dõi tình hình nhập, xuất của từng loại NVL Đợcmở chi tiết cho từng loại vật t xác định.

+ Sổ chi tiết tài sản cố định: đợc mở để theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định.+ Sổ chi tiết công nợ phải trả: đợc mở để theo dõi tình hình công nợ của đơn vị vớicác khách hàng và nhà cung cấp , mở chi tiết cho từng khách hàng và nhà cung cấp.

Trang 16

+ Sổ chi tiết các tài khoản thanh toán với công nhân viên: đợc mở để theo dõi cáckhoản thanh toán với công nhân viên tại Công ty.

+ Sổ chi phí sản xuất kinh doanh đợc mở để theo dõi tình hình phát sinh chi phí củatừng đối tợng theo dõi tính giá thành.

Mỗi tài khoản 621, 622, 627 đợc mở riêng một sổ, chi tiết theo nơi phát sinh chi phí

Số liệu từ các sổ chi tiết trên đợc tập hợp chuyển về sổ chi tiết tài khoản 154, và sốliệu trên tài khoản 154 đợc dùng để lập bảng tính giá thành sản phẩm

+ Sổ chi tiết giá vốn hàng bán: đợc mở để theo dõi giá vốn hàng đã tiêu thụ, sổ đợcmở chi tiết cho từng mặt hàng tiêu thụ Cơ sở để ghi vào sổ này là các phiếu xuất kho,hoá đơn, và các chứng từ khác liên quan.

+ Sổ chi tiết doanh thu: sổ này đợc mở chi tiết cho từng loại hàng bán Cơ sở để ghichép là các hoá đơn bán hàng, và các chứng từ ghi giảm doanh thu

+ Sổ tổng hợp chi tiết hàng bán.

+ Bảng kê chừng từ phát sinh theo ngày, theo mã khách hàng , theo vụ việc hợpđồng, theo kho, theo vật t Đợc mở cho từng tháng để theo dõi cho kế toán quản trịdoanh nghiệp.

Trên cơ sở các sổ kế toán đợc mở, đến kỳ báo cáo kế toán tiến hành kiểm tra, đốichiếu, lập báo cáo tài chính có liên quan phục vụ cho công tác quản lý của Công ty vàtổng hợp số liệu kế toán toàn Công ty để nộp cấp trên

II Chương II

KHÁI QUÁT VỀ QUY TRèNH CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN TẠI CễNG TYCỔ PHẦN TẬP ĐOÀN ĐẠI CHÂU

1.Kế toỏn vốn bằng tiền

1.1 Nội dung vốn bằng tiền

Vốn bằng tiền của cụng ty gồm : tiền mặt tại quỹ cụng ty, cỏc khoản tiền gửi ở cỏcngõn hàng, cỏc khoản tiền đang chuyển trong đú cú tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc,kim khớ quý, đỏ qỳy.

Hạch toỏn vốn bằng tiền phải tụn trọng những quy định của Nhà nước và theonhững chuẩn mực kế toỏn đó ban hành.

1.2 Hạch toỏn chi tiết

1.2.1 Chứng từ kế toỏn sử dụng

* Đối với kế toỏn tiền mặt :

Trang 17

+ Phiếu thu : Mẫu số 01- TT/BB + Phiếu chi : Mẫu số 02- TT/BB

+ Bảng kê vàng bạc, kim khí quý, đá quý : Mẫu số 07- TT/HD + Biên lai thu tiền : Mẫu số 06- TT/BB

+ Bảng kiểm kê quỹ : Mẫu số 08a – TT/HD và Mẫu số 08b – TT/HD

* Đối với Tiền gửi ngân hàng :

+ Giấy báo nợ, giấy báo có, bản sao kê + UNC, UNT

+ Séc chuyển khoản, Séc bảo chi.

1.2.2 Quy trình luân chuyển chứng từ* Kế toán tiền mặt

Hằng ngày căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi trước hết ghi nghiệp vụ kinh tế phátsinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên Nhật ký chung để ghi vàosổ Cái Tk 111 Đồng thời số liệu cũng được phản ánh vào sổ quỹ và sổ chi tiết tiền mặt.

Cuối tháng kế toán cộng số liệu trên sổ Cái, lập bảng cân đối phát sinh.

Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ Cái và Bảng tổng hợpchi tiết được dùng để lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Bảng CĐKT.

-Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền: trong các năm nghiệp vụ phátsinh bằng ngoại tệ được chuyển sanng VNĐ thực tế tại ngày phát sinh theo tỷ giá thôngbáo của ngân hàng ngoại thương Việt Nam.

Khi chi TGNH, kế toán viết séc cho kế toán trưởng ký và chuyển séc cho người lĩnh tiền Người lĩnh tiền nộp séc vào ngân hàng để làm thủ tục nhận tiền và chuyển tiềncho bộ phận kế toán tiền mặt Cuối ngày ngân hàng phát hành GBC số dư TK, ghi sổ kế toán TGNH và lưu chúng từ.

1.2.3 Sổ kế toán chi tiết

Để hạch toán và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán của Công ty đãsử dụng các sổ :

Sổ quỹ Tiền mặt, Sổ theo dõi chi tiết từng loại ngoại tệ vàng bạc, kim khí quý, đá quý và Sổ tiền gửi Ngân hàng.

1.3 Kế toán tổng hợp vốn bằng tiền

* Tài khoản sử dụng :

Trang 18

Để hạch toán tổng hợp quỹ Tiền mặt và Tiền gửi tại Công ty sử dụng các TK sau:TK 111 – Tiền mặt

TK 112 – Tiền gửi Ngân hàngCùng 1 số các TK liên quan khác

* Quy trình hạch toán có thể mô tả qua sơ đồ sau :

Ghi chú : Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu

Phiếu thu, phiếu chi, Giấy báo nợ, báo có UNC, UNT

Nhật ký chung

Sổ Cái TK 111, 112

Bảng cân đối TK

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

tiền gửi

Ngày đăng: 16/10/2012, 17:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan