Nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số giống lúa địa phương (oryza sativa) thu nhập tại xã long hẹ huyện thuận châu tỉnh sơn la

76 203 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số giống lúa địa phương (oryza sativa) thu nhập tại xã long hẹ   huyện thuận châu tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan trực tiếp thực nghiên cứu luận văn Mọi kết thu nguyên bản, không chỉnh sửa chép từ nghiên cứu khác Các số liệu, sơ đồ, kết luận văn chưa cơng bố Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan trên! HỌC VIÊN Vũ Thị Hạnh i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Lò Thanh Sơn, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo hỗ trợ suốt trình cơng tác thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cán cơng tác Khoa Sinh Hóa, Trường Đại học Tây Bắc giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập trường Tơi xin chân thành cảm ơn UBND, phòng nông nghiệp xã Long Hẹ, cán giáo viên Trường tiểu học dân tộc bán xã Long Hẹ huyện Thuận Châu Tỉnh Sơn La Các cán bộ, thuộc phòng DNA phòng Cơng nghệ ADN ứng dụng, Phòng Cơng nghệ Tế bào thực vật thuộc Viện Công nghệ Sinh học - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, phòng thực hành khoa Sinh hóa trường Đại học Tây bắc, phòng thực hành khoa Sư phạm tự nhiên Trường Cao đẳng Sơn La giúp đỡ q trình thực luận văn Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè người thân động viên, khuyến khích giúp tơi q trình nghiên cứu Sơn La, tháng 12 năm 2017 HỌC VIÊN Vũ Thị Hạnh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN vii DANH MỤC CÁC HÌNH TRÌNH BÀY TRONG LUẬN VĂN viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nội dung nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu chung lúa 1.1.1 Nguồn gốc phân bố lúa 1.1.2 Phân loại lúa 1.1.3 Đặc tính nông sinh học giống lúa 1.2 Tình hình sản xuất lúa gạo giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo giới 1.2.2 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam 1.4 Chỉ thị RAPD, SSRtrong nghiên cứu đa dạng di truyền lúa mức độ phân tử 11 1.4.1 Chỉ thị RAPD (Random Amplified Polymorphic DNA – ADN đa hình đƣợc nhân bội ngẫu nhiên) 11 1.4.2 Ứng dụngchỉ thị RAPD 13 iii 1.4.3 Chỉ thị SSR (Simple Sequence Repeats - lặp lại trật tự đơn giản) 14 1.4.4 Ứng dụng thị SSR 15 1.5 Một số nghiên cứu đa dạng di truyền lúa 16 1.5.1 Thế giới 16 1.5.2 Việt Nam 17 Chƣơng VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Vật liệu nghiên cứu 21 2.2 Hóa chất thiết bị nghiên cứu 21 2.3 Địa điểm nghiên cứu 22 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.4.1 Phƣơng pháp phân loại đánh giá giống lúa 22 2.4.2 Các phƣơng pháp phân tích hố sinh 23 2.4.2.1 Định lƣợng protein tổng số theo phƣơng pháp Lowry 23 2.4.2.2 Định lƣợng lipid tổng số 23 2.4.2.3 Định lƣợng amylose tinh bột thực vật 24 2.4.3 Phƣơng pháp Sinh học phân tử 24 2.4.3.1 Phƣơng pháp tách chiết ADN tổng số 24 2.4.3.3 Kỹ thuật SSR 26 2.4.3.4 Phân tích xử lý số liệu 27 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Đặc điểm hình thái phân loại giống lúa nghiên cứu 29 3.1.1 Phân loại giống lúa 29 3.1.2 Đặc điểm hình thái khối lƣợng hạt 30 3.2 Đánh giá chất lƣợng hạt 33 3.2.1 Đánh giá chấ t lƣơ ̣ng ̣t phƣơng diê ̣n cảm quan 33 3.2.2 Đánh giá chấ t lƣơ ̣ng ̣t phƣơng diê ̣n hóa sinh 36 3.3 Kết phân tích đa dạng di truyền giống lúa nghiên cứu iv mức độ phân tử 39 3.3.1 Phân tích đa hình ADN kĩ thuật RADP 40 3.3.2 Phân tích đa hình ADN kĩ thuật SSR 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 Kết luận 57 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt Ý nghĩa từ viết tắt ADN Axitdeoxyrybonucleic Cs Cộng Ctv Cộng tác viên D/R Tỷ lệ dài/rộng hạt thóc IRRI International Rice Research Institute (Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế) Kb Kilo base mg Miligam ml Mililit nm Nanomet 10 NST Nhiễm sắc thể 11 PCR Polimerase Chain Raction (Phản ứng khuếch đại gen) 12 RAPD Aplified polymorphism DNA ( Phân tích ADN đa hình đƣợc nhân ngẫu nhiên) 13 RFLP Restriction Fragment Length Polymorphism (Đa dạng chiều dài đoạn giới hạn) 14 SSR Simple Sequence Repeats (Sự lặp lại trình tự đơn giản) 15 TCN Trƣớc công nguyên 16 TT Thứ tự 17 UBNDX Ủy ban nhân dân xã 18 UBX Ủy ban xã 19 v/p Vòng/phút vi DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Trang Bảng 1.1 Diện tích, suất, sản lƣợng lúa gạo giới Bảng 1.2 Diện tích, suất, sản lƣợng 10 nƣớc có sản lƣợng lúa gạo cao giới năm 2014 Bảng 1.3 Diện tích, suất sản lƣợng lúa Việt Nam giai đoạn 2010-2014 Bảng 1.4 Tình hình sản xuất lúa Sơn la giai đoạn 2010 - 2015 10 Bảng 2.1 Các giống lúa sử dụng làm vật liệu nghiên cứu 21 Bảng 2.2 Thành phần phản ứng RAPD – PCR 25 Bảng 2.3: Trình tự mồi RAPD sử dụng nghiên cứu 25 Bảng 2.4 Trình tự mồi SSR sử dụng nghiên cứu 26 Bảng 3.1 Kết phân loại giống lúa nghiên cứu 28 Bảng 3.2 Đặc điểm hình thái khối lƣợng 1000 hạt giống lúa 29 Bảng 3.3.Mô ̣t số chỉ tiêu chấ t lƣơ ̣ng ̣t của các giố ng lúa 33 Bảng 3.4 Hàm lƣợng protein,lipid vàamylose giống lúa nghiên cứu (% khối lƣợng khô) 36 Bảng 3.5 Phân tích đa hình phân đoạn ADN giống lúa nghiên cứu với mồi ngẫu nhiên phản ứng RADP 43 Bảng 3.6 Hệ số tƣơng đồng di truyền giống lúa nghiên cứu thị RADP 45 Bảng 3.7 Hệ số tƣơng đồng di truyền giống lúa nghiên cứu thị SSR 51 Bảng 3.8 Số alen thể hệ số PIC cặp mồi SSR 54 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TRÌNH BÀY TRONG LUẬN VĂN Trang Hình 2.1 Mơ hình khái qt q trình nghiên cứu đề tài 22 Hình 2.2 Chế độ nhiệt thời gian chạy phản ứng RAPD – PCR 25 Hình 3.1 Hình thái giống lúa nghiên cứu 31 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh hàm lƣợng protein, lipid amylose giống lúa nghiên cứu 37 Hình 3.3 Hình ảnh điện di với mồi M3 40 Hình 3.4 Hình ảnh điện di với mồi M4 40 Hình 3.5 Hình ảnh điện di với mồi M7 41 Hình 3.6 Hình ảnh điện di với mồi M13 42 Hình 3.7 Hình ảnh điện di với mồi M14 42 Hình 3.8 Sơ đồ hình mơ tả mối quan hệ di truyền giống lúa 46 Hình 3.9 Ảnh điện di sản phẩm PCR mồi 48 Hình 3.10 Ảnh điện di sản phẩm PCR mồi RM296 48 Hình 3.11 Ảnh điện di sản phẩm PCR mồi RM307 49 Hình 3.12 Ảnh điện di sản phẩm PCR mồi 50 Hình 3.13 Sơ đồ hình mối quan hệ di truyền giống lúa nghiên cứu (xây dựng thị SSR) 52 viii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây lúa (Oryza sativa) loại ngũ cốc có lịch sử trồng trọt lâu đời, gắn liền với lịch sử phát triển loài ngƣời trái đất Hiện lúa có mặt hầu hết lục địa lƣơng thực quan trọng 3,5 tỷ ngƣời, chiếm 50% dân số giới Châu Á nơi sản xuất nhƣ tiêu thụ đến 90% sản lƣợng gạo giới, tƣơng lai xu sử dụng lúa gạo ngày tăng cao loại lƣơng thực dễ bảo quản, chế biến cho suất cao Sơn la tỉnh miền núi phía Tây Bắc, sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn Cơ cấu giống lúa chủ yếu giống lúa địa phƣơng, có giá trị mặt dinh dƣỡng, kinh tế, nhƣ tinh thần Nó góp phần cung cấp nguồn lƣơng thực chỗ cho ngƣời dân đặc biệt vùng có điều kiện giao thơng lại khó khăn Long Hẹ xã miền núi vùng III thuộc huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La cách trung tâm huyện 52km theo đƣờng tỉnh lộ 108, có độ cao 750m so với mặt nƣớc biển Diện tích đất tự nhiên 11.558,20 diện tích sản xuất lúa 430 Khí hậu nằm khu vực miền Bắc nên khí hậu khắc nghiệt mùa hạ nắng kéo dài, kèm theo gió Tây Nam, gió lào khơ nóng, mùa mƣa khí hậu lạnh kèm theo gió mùa Đơng Bắc làm cho nhiệt độ hạ xuống thấp, đất nông nghiệp chủ yếu đất thịt nhẹ, thịt trung bình đất cát pha Tiểu vùng khí hậu, đất đai tƣơng đối đa dạng phù hợp để phát triển nông, lâm nghiệp có lúa Các giống lúa địa phƣơng nói chung giống lúa trồng xã Long Hẹ nói riêng có nhiều đặc tính q nhƣ khả chịu hạn tốt, cứng cây, kháng sâu bệnh cao, thân cao, hạt to, chất lƣợng gạo thơm ngon; thích nghi tốt với điều kiện khí hậu thổ nhƣỡng địa phƣơng Tuy nhiên giống lúa địa phƣơng canh tác phân tán, tự phát chƣa có khoanh vùng, định hƣớng cho giống lúa địa phƣơng có chất lƣợng bị dần, diện tích sản xuất, gieo trồng dần bị thu hẹp Chính nghiên cứu chọn lọc bảo tồn nguồn gen quý giống lúa địa phƣơng có ý nghĩa cao thực tiễn Xuất phát từ lý trên, thực đề tài "Nghiên cứu đặc điểm sinh học số giống lúa địa phương (Oryza sativa) thu thập xã Long Hẹ - huyện Thuận Châu -tỉnh Sơn La" Mục đích nội dung nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu So sánh chất lƣợng hạt số giống lúa địa phƣơng nghiên cứu phƣơng diện cảm quan hóa sinh Đánh giá đa dạng di truyền cấp độ phân tử giống lúa nghiên cứu làm sở phát triển bảo tồn nguồn gen 2.2 Nội dung nghiên cứu Phân loại phân tích số đặc điểm hình thái giống lúa địa phƣơng nghiên cứu Phân tích số tiêu hố sinh hạt giống lúa nghiên cứu (hàm lƣợng protein, lipid, amylose ) Sử dụng kỹ thuật sinh học phân tử (RAPD, SSR ) phân tích đa dạng di truyền thiết lập mối quan hệ di truyền giống lúa nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài nghiên cứu đặc điểm sinh học để đánh giá độ đa dạng di truyền giống lúa địa phƣơng Kết đề tài góp phần tạo sở khoa học để xây dựng đánh giá đa dạng di truyền phân loại số mẫu giống lúa địa phƣơng xã Long Hẹ nói riêng tài nguyên lúa nói chung khác hai nhánh nhóm khoảng 13,4% (1-0,866=0,134) Nhóm thứ hai gồm giống chia nhánh; Nhánh gồm giống Kc N87; nhánh gồm giống Tt với hệ số sai khác khoảng 38% (10,62=0,38) Những kết phân tích mối quan hệ di truyền giống lúa thông quakhoảng cách di truyền sơ đồ hình phân nhóm di truyền cho thấy đadạng lớn mặt di truyền giống lúa địa phƣơng nghiên cứu Kết hợp kết phân nhóm di truyền thị phân tử SSR với mồi có liên quan đến đặc tính chịu hạn giống lúa, phân loại đƣợc giống lúa đại diện cho nhóm di truyền có khả phản ứng mơi trƣờng đầy đủ nƣớc (gồm giống Kc, Tt, N87) nhóm phản ứng mơi trƣờng nƣớc (gồm giống Kb, Tn, Pl, Bt2, Mt, Bt1).Đặc biệt, với mồi RM219 nhận dạng đƣợc giống lúa phản ứng mơi trƣờng nƣớc Bt1 Bt2 qua hai alen đặc trƣng tƣơng đƣơng với băng DNA kích thƣớc lần lƣợt 208 230 bp Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Vũ Thị Bích Huyền cs (2013) [5] 75 giống lúa với 22 cặp mồi SSR đánh giá đa dạng di truyền số giống lúa kỹ thuật SSR phục vụ cho chọn lọc cặp lai tạo giống chịu hạn Phân tích cặp mồi SSR tập đoàn giống lúa nghiên cứu thu đƣợc tổng số 54 băng DNA 4locus khác Kết phân tích SSR cho thấy, cặp mồi thể đa hình đoạn lặp lại locus(Bảng.3.8) 54 Bảng 3.8 Số alen thể hệ số PIC cặp mồi SSR STT Tên Mồi Số alen thể Số băng diện di Kích thƣớc sản phẩm PCR(bp) PIC RM219 13 180 - 240 0,656 RM296 14 220 - 260 0,375 RM307 12 170 - 175 0,305 RM471 15 110 - 160 0,6379 13 54 Tổng 1,9739 0,49 Trung bình Hệ số PIC (Polymorphic InformationContent) phản ánh khả cho đa hình cặp mồi SSR.Hệ số PIC cặp mồi cao khả cho đa hình cao phân tích đa dạng di truyền đối tƣợng nghiên cứu ngƣợc lại.Kết nghiên cứu cho thấy, mồi sử dụng có khả cho đa hình.Hệ số PIC cặp mồi dao động từ 0,305 (RM307) đến 0,656(RM219) Hệ số PIC trung bình cặp mồi nghiên cứu 0,49 Kết tƣơng tự với số kết ghiên cứu Việt Nam giới: Khuất Hữu Trung cs (2010) [55] Nguyễn Thị Phƣơng Đoài cs (2010) [13] đánh giá đa dạng di truyền số giống lúa địa Việt Nam hệ số PIC giống lúa nghiên cứu dao động từ đến 0,65 (đối với tập đoàn lúa Tám đặc sản) từ đến 0,808 (đối với tập đoàn lúa Nƣơng); Kumaret al (2006) [71] sử dụng 12 cặp mồi SSR để đánh giá đa dạng di truyền giống lúa Ấn Độ, hệ số PIC dao động từ đến 0,830; Jayamani (2007) [66] đánh giá đa dạng di truyền 179 giống lúa 19 địa phƣơng thị SSR hệ số PIC dao động từ 0,179 đến 0,894 55 Kết phân tích giống lúa dựa thị SSR sử dụng mồi nghiên cứu phục vụ cho nghiên cứu tạo lập sở liệu cho nguồn gen lúa địa phƣơng Việt Nam Mối tƣơng quan thị RAPD SSR phân tích đa hình giống lúa Bằng việc áp dụng thị RAPD SSR đánh giá đƣợc đa dạng di truyền giống lúa.Kết thể phân nhánh lớn nhánh phụ giống lúa sử dụng thị khác nhau.Sử dụng thị RAPD SSR phân loại giống lúa nghiên cứu thành nhóm Nhóm thứ gồm giống lúa phản ứng với điều kiện nƣớc (gồm Kb, Mt, Bt2, Tn Bt1) nhóm thứ hai gồm giống lúa phản ứng với điều kiện đầy đủ nƣớc (gồm Kc, Tt N87) Sử dụng thị RAPD SSR đểu khác biệt hai nhóm nhiên, hệ số sai khác RAPD (92%) cao so với SSR (71%) Ngoài ra, sử dụng thị RAPD SSR thu nhận đƣợc băng DNA đặc thù để nhận diện tính trạng đặc biệt cá thể Với mồi M7 M13 phân tích RAPD ghi nhận xuất alen thuộc giống Tt Phân tích SSR với mồi RM219 ghi nhận xuất alen đặc biệt thuộc giống Bt1 Bt2 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đã phân loại đƣợc giống lúa với giống lúa nếp giống lúa tẻ có giống thuộc lồi phụ Indica giống thuộc loài phụ Japonica Khối lƣợng 1000 hạt thóc giao động từ 26,03 đến 33,49g Hầu hết giống có chất lƣợng gạo tốt hạt gạo trong, to có hƣơng thơm Hàm lƣơ ̣ng protein của các giố ng lúa đề u khá cao , dao đô ̣n g tƣ̀ 7,82% đến 11,25% Trong đó giố ng Bt cao nhấ t (11,25%) tiế p đế n là giố ng Tt, Kc, N87,Pl, Tn, Kb và thấ p nhấ t là giố ng Mt (7,82%) giống Bt1 (7,98%) Hàm lƣợng lipid giống lúa dao động từ 1,96 % đến 4,12%, đó giố ng Tn có hàm lƣơ ̣ng lipid cao nhấ t (4,12%) thấp giống Bt (1,96%) Các giống lúa có hàm lƣợng amylose khoảng giao động từ (18,53% – 24,23%, lúa tẻ), từ (2,82 - 4,93%, lúa nếp) nên cho cơm ngon, mềm dẻo, đáp ứng nhu cầu thị hiếu ngƣời tiêu dùng có ý nghĩa công tác chọn giống Sử dụng thị RADP nhân 245 phân đoạn số phân đoạn đa hình 209 chiếm 85,30%, phân đoạn đơn hình 36 chiếm 14,69% Năm mồi dùng nghiên cứu, mồi M7 có tổng số phân đoạn ADN nhiều (80 phân đoạn), mồi M13 có số phân đoạn ADN (26 phân đoạn) Tỉ lệ đa hình cao mồi M4 chiếm 94,45%, mồi M13 có tỉ lệ đa hình thấp (73,37%) Các giống lúa nghiên cứu đƣợc chia thành nhóm với hệ số sai khác 92%; Nhóm phản ứng với điều kiện nƣớc gồm giống nhóm phản ứng với điều kiện đầy đủ nƣớc gồm giống Trong số cặp mồi RDPD nghiên cứu có cặp mồi (M7 M13) xác định đƣợc alen nhận dạng giống Tt với tần số xuất 0,0081 Sử dụngchỉ thị SSR với cặp mồi tập đoàn giống lúa nghiên cứu thu đƣợc tổng số 54 băng DNA locut khác Các giống lúa 57 nghiên cứu đƣợc chia thành nhóm với hệ số sai khác 71%; Nhóm phản ứng với điều kiện nƣớc gồm giống nhóm phản ứng với điều kiện đầy đủ nƣớc gồm giống.Những đặc trƣng phân tích đƣợc từ thị SSR làm tƣ liệu phục vụ cho nghiên cứu tổng hợp tập đoàn giống lúa phân bố khu vực miền núi phía Bắc Kiến nghị 1.Tiếp tục nghiên cứu đánh giá đa dạng di truyền giống lúa địa phƣơng mức hình thái nơng sinh học kết hợp với đánh giá thị RAPD, SSRnhằm xác định marker liên kết với tính trạng chống chịu để phục vụ cho cơng tác chọn tạo giống lúa địa phƣơng có chất lƣợng tốt Tiếp tục nghiên xác định alen đặc trƣng, alen để nhận dạng xác nguồn gen ƣu tú phục vụ nghiên cứu lai tạo giống định hƣớng cho công tác thu thập bảo tồn đa dạng nguồn gen lúa chịu hạn mức phân tử 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nam Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (1999), "Ứng dụng DNA marker đánh giá quỹ gen lúa", Báo cáo khoa học, Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội, – 10/12/1999, tr 1216 - 1273 Lê Trần Bình, Võ Thị Ngọc Điệp, Lê Thị Muội (1995), “Nghiên cứu khả chịu lạnh chịu khô mô sẹo lúa giống có nguồn gốc sinh thái khác nhau”, Tạp chí Sinh học, 17(1), tr.25 – 29 Lê Trần Bình, Lê Thị Muội (1998), Phân lập gen chọn dòng chống chịu ngoại cảnh bất lợi lúa, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Thị Dƣơng (2001), Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái , sinh lý và hóa sinh giớ ng lúa cạn ̣a phương , Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ Sinh ho ̣c , Đa ̣i học Thái Nguyên Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thị Hiền, Phùng Gia Tƣờng (1997), Thực hành hoá sinh, Nxb Giáo dục Đỗ văn Chiến (2016), Niên giám thống kê tỉnh Sơn La, Nxb Thống kê Trần Thị Ngọc Diệp (2009), Nghiên cứu tính đa dạng di truyền số giống ngô (Zea mays L.), Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên Ngô Văn Dƣơng (2009), Đánh giá chất lượng khả chịu hạn số giống lúa cạn Hà Giang, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên Lê Xuân Đắc, Đinh Thị Phòng, Lê Thị Muội, Lê Trần Bình (1999), “Sử dụng kỹ thuật RAPD để đánh giá tính đa hình ADN số dòng chọn lọc từ mô sẹo giống lúa C71”Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, NXB Khoa học kỹ thuậtHà Nội, tr 1341-1347 59 10 Lê Xuân Đắc, Bùi Văn Thắng, Lê trần Bình, Lê Duy Thành, Lê Thị Muội (2003), Đánh giá đa dạng di truyền số giống lúa Tám Việt Nam, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, 1(4), tr 493 – 501 11 Vũ Anh Đào, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Chu Hoàng Mậu (2009), Đánh giá đa dạng di truyền mức phân tử số giống đậu tƣơng (Glycine max (L.) Merrill) địa phƣơng, Tạp chí Khoa học&Cơng nghệĐại học Thái Ngun, 57(9), tr 85-90 12 Trần Văn Đạt (2004), Tiến trình phát triển lúa gạo Việt Nam từ thời nguyên thủy đến đại, Nxb Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Thị Phƣơng Đoài, KhuấtHữuTrung, Nguyễn Thúy Điệp, Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu, Đặng Trọng Lƣơng (2010),"Nghiên cứu đa dạng di truyền tập đoàn lúa nƣơng địa Việt Nam thị phân tử SSR",Tạp chí Công nghệ sinh học, 4, tr 381-287 14 Trần Kim Đổng, Nguyễn Quang Phổ, Lê Thị Hoa, (1991), Giáo trình sinh lý trồng, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Hun, Nguyễn Hữu Tề, Hà Cơng Vƣợng (2001), Giáo trình lương thực, (cây lúa), tập 1, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 16 Nguyễn Thu Hà , Chu Hoàng Mâ ̣u , Nguyễn Thi ̣Hải Yế n , Đỗ Thị Dƣơng (2003), “Đa da ̣ng sinh ho ̣c của lúa ca ̣n ở miề n núi phiá bắ c Viê ̣t Nam”, Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc lầ n thứ - Những vấ n đề nghiên cứu bản khoa học sự số ng , Nxb khoa ho ̣c và kỹ thuâ ̣t , Hà Nô ̣i, tr 86-89 17 Nguyễn Thị Hảo, Đàm Văn Hƣng, Phạm Mỹ Linh, Vũ Quốc Đại, Lê Thị Hậu, Đồng Huy Giới, Vũ Văn Liết (2013), “Nhận biết khả chịu hạn số dòng, giống lúa địa phƣơng làm vật liệu di truyền cho chọn tạo giống lúa thích ứng với điều kiện khó khăn nƣớc tƣới”, Tạp chí Khoa 60 học Phát triển, 11 (2), tr 145-153 18 Nguyễn Văn Hiền (2000), Giáo trình giống trồng, Nxb Nơng nghiệp 19 Nguyễn Thị Hiền, Vũ Thy Thƣ (2003), Hóa sinh nơng nghiệp, Nxb Đại học sƣ phạm 20 Vũ Thị Thu Hiền (2012), “Đa dạng di truyền dựa đặc điểm hình thái mẫu giống lúa có nguồn gốc khác nhau”, Tạp chí Khoa học phát triển 2012, Tập 10, số 6, tr 844-852 21 Vũ Thị Bích Huyền, Lê Thị Bích Thuỷ, Nguyễn Anh Dũng, Hồng Bá Tiến, Nguyễn Đức Thành (2013), "Đánh giá đa dạng di truyền số giống lúa kỹ thuật SSR phục vụ cho chọn lọc cặp lai tạo giống chịu hạn", Tạp chí Sinh học, 35(1), tr 80 - 91 22 Lƣu Bình Khiêm, (2006), Phục tráng phát triển giống lúa nếp Tan, Nếp giòi, nếp Đi Trâu Sơn La, Đề tài cấp Bộ Nông nghiệp PTNT 23 Nguyễn Văn Khoa, Đoàn Thị Thùy linh, Nguyễn Thị Thu Hiền (2014), Đặc điểm chịu hạn lúa, Nxb Nông Nghiệp 24 Nguyễn Văn Khoa (2016), Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học liên quan đến khả chịu hạn số biện pháp kĩ thuật canh tác lúa cạn địa phương vùng Tây bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Mai Lề cs, (2009), Công nghệ bảo quản lương thực, Nxb Khoa học kĩ thuật 26 Nguyễn Thị Lâm (1998), Giáo trình lúa, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 27 Trần Thị Phƣơng Liên (1999), Nghiên cứu đặc tính hóa sinh sinh học phân tử số giống đậu tương có khả chịu nóng, chịu hạn Việt Nam, Luận án tiến sĩ Sinh học, Hà Nội 28 Vũ Văn Liết, (2009), Quỹ gen bảo tồn quỹ gen, Nxb Nơng Nghiệp 29 Nguyễn Hồng Lộc (1992), Chọn dòng chịu muối chịu nước 61 thuốc (Nicotiana tabacum L.), Luận án phó tiến sĩ Sinh học, Hà Nội 30 Dƣơng Thị Hồng Mai (2014), Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học số giống lúa địa phương vùng đất nhiễm mặn tỉnh Nam Định, Luận án tiến sĩ, viện khoa học nông nghiệp Việt Nam 31 Chu Văn Mẫn (2003), Ứng dụng tin học sinh học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Chu Hồng Mậu, Nơng Thị Man, Lê Xn Đắc, Đinh Thị Phòng, Lê Trần Bình (2000), ''Đánh giá gennom số dòng đậu tƣơng đột biến kĩ thuật phân tích tính đa dạng ADN đƣợc nhân ngẫu nhiên'', Tạp chí Sinh Học, 22(1), tr 19-24 33 Chu Hoàng Mậu (2000), Nghiên cứu tượng đa hình protein số tiêu sinh hố nhằm góp phần chọn lọc dòng đậu tương đậu xanh đột biến, Đề khoa học công nghệ cấp Bộ, Bộ Giáo dục Đào tạo 34 Chu Hoàng Mậu (2008), Phương pháp phân tích di truyền đại chọn giống trồng, Nxb Đại học Thái Nguyên 35 Trần Văn Minh (2004), Giáo trình lương thực, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 36 Lê Nhật Minh (2012), Phục tráng phát triển giống lúa Tan Hin, Tan Lo, Săm pa Tong địa bàn huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La, Đề tài khoa học – công nghệ cấp Tỉnh Sơn La 37 Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành Hoá sinh học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 38 Lê Thống Nhất (2006), "Phục tráng phát triển giống lúa Hom nếp Lý cổ truyền huyện Giao Thủy, Tỉnh Nam Định", Luận án tiến sĩ nông nghiệp 39 Nguyễn Thanh Nhung, (2014), Đánh giá đa dạng di truyền số 62 mẫugiống lúa thu thập Lào đặc điểm nông sinh học,Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Nguyễn Đức Ngữ (Chủ biên) (2002), Tìm hiểu hạn hán hoang mạc hóa, Nxb Khoa học kĩ thuật Hà Nội 41 Trần Danh Sửu, Lƣu Ngọc Trình (2001), "Sử dụng thị ADN để nghiên cứu quan hệ di truyền tiến hoá lúa địa phƣơng vùng Tây Bắc Tây Nam nƣớc ta", Thông tin công nghệ sinh học ứng dụng, Viện Di truyền nông nghiệp, (số 1/2001), tr 25-29 42 Nguyễn Thị Tâm (2004), Nghiên cứu khả chịu nóng chọn dòng chịu nóng lúa công nghệ tế bào thực vật, Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Công nghệ Sinh học, Hà Nội 43 Nguyễn Thành Tâm, Nguyễn Diệu Tánh (2012), "Khảo sát tính trạng bạc bụng theo vị trí khác giống lúa thơm MTL 250", Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, tr.137-144 44 Nguyễn Vũ Thanh Thanh (2003), Nghiên cứu thành phần hóa sinh hạt tính đadạng di truyền số giống đậu xanh có khả chịu hạn khác nhau, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm - Đại học Thái Nguyên 45 Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Chu Hoàng mậu (2009), "Phân lập gen mã hóa protein vận chuyển lipid đậu xanh", Tạp chí Sinh học, 31(1), tr 9296 46 Nguyễn Đức Thành, Phan Thị Bảy, Lê Hồng Điệp (1999), "Phát triển ứng dụng thị phân tử nghiên cứu đa dạng lúa", Báo cáo khoa học, Hội nghị cơng nghệ sinh học tồn quốc 1999, tr 1205-1215 47 Nguyễn Đức Thành, (2015), Các kĩ thuật thị nghiên cứu DNA nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen chọ giống thực vật, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội 63 48 Bùi Văn Thắng, Đinh Thị Phòng, Lê Thị Muội, Lê Trần Bình, Nguyễn Văn Thắng,Trần Văn Dƣơng (2003),“Đánh giá tính đa dạng số giống lạc tập đoàngiống chống chịu bệnh gỉ sắt kỹ thuật RAPD”,Hội nghị cơng nghệ sinh học tồn quốc, tr 805-809 49 Lò Mai Thu, Chu Hồng Mậu, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Nguyễn Thị Bình, (2008), "Nghiên cứu đa dạng di truyền số giống lúa cạn có khả chịu hạn khác nhau", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số (Tập 1) 50 Vì Thị Xuân Thủy (2008), "Đánh giá chấ t lượng và khả chi ̣u hạn số giống lúa cạn Sơn La” , Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên 51 Vũ Thanh Trà (2012),"Nghiên cứu đa dạng di truyền số giống đậu tương có khả kháng bệnh gỉ sắt khác nhau", Luận án tiến sĩ Sinh Học, Đại học sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên 52 Lê Đức Trình, Nguyễn Hồng Quế, Hồng Thị Bích Ngọc (1995), Thực tập hóa sinh, NXB Y học 53 Lƣu Ngọc Trình(1997), “Phân loại nhanh lúa Indica Japonica qua lúa trồng Châu Á, Tạp chí Công nghệ sinh học ứng dụng - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 1(2), tr 1-3 54 Lƣu Ngọc Trình (2005), Bài giảng lớp cao học, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 55 Khuất Hữu Trung, Nguyễn Thị Phƣơng Đoài (2010),"Nghiên cứu đa dạng di truyền nhận dạng số giống tập đoàn lúa Tám đặc sản Việt Nam thị phân tử SSR (microsatellite)", Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, 149, tr 3-8 56 Ngô Thị Hồng Tƣơi (2014), “Phân tích đa dạng di truyền mẫu giống lúa cẩm thị SSR”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, 64 tập 12, số 4, tr 485-494 57 Trƣơng Quang Vinh, Nguyễn Thị Tâm, Đỗ Tiến Phát, Nguyễn Thành Danh(2008), “Đánh giá đa hình DNA số giống khoai tây (Solanum tuberosum L.) kỹ thuật RAPD”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 58 NguyễnThị Hải Yến (2002), “Sưu tập, nghiên cứu hình thái hố sinh hạt đặc điểm phản ứng kiểu gen số giống lúa cạn địa phương”, Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ Sinh ho ̣c, Đa ̣i ho ̣c Thái Nguyên 59 IRRI (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa, Manila, Philipines Tài liệu tiếng nƣớc 60 Brown S,M,, Kresovick S (1996), Molecular Characterzation for plant genetic resoures counses conservation, In: genome mapping in plants, pp 85-93 61 Fuentes J L., Cornide M.T., Alvarez A., Surares E and Borges E (2005),'' Genetic diverciti analysis of rice varieties (Oryza sativa L) based on morphological, pedigree and ADN polymorphism data" Plant Genetic Resources: Characterization and Utilization, 3: pp 353 – 359 62 Gewel N.J Jart R.L (1991), Genomic DNA isolation, http://www.weihenstephan.de/ 63 HossainM.M.,Islam M M., Hossain H.,Ali M S., Teixeira da Silva J A.,Komamine A, Prodhan S H., (2012),"Geneticdiversity analysis of aromatic landraces ofrice (Oryza sativa L.) by microsatellitemarkers",Genes, Genomesand Genomics,6(SI1), pp 42-47 64 Chambers G K., MacAvoy E S (2000), "Microsatellites: consensus and controversy", Comp Biochem Physiol B Biochem Mol Biol., 126 (4), pp 455476 65 65 Chang T T (1976), “The Origin evaluation cultivation on Dissimilation an divers fiction of Asian and Ajr can rice”, Euphytica, pp 435-441 66 Jayamani P., Negrao S., Martins M., Macas B, Oliveira M M., (2007), "Genetic relatednessof portuguese rice accessions from diverseorigins as assessed by Microsatellite markers", Crop Sci., 47, pp 879-884 67 Jingguo Wang, Tingbo Jiang, Detang Zou, Hongwei Zhao, Qiang Li, Hualong Liu & Changjun Zhou, (2013), “Genetic diversity and genetic relationships ofjaponica rice varieties in Northeast Asia based on SSR markers”, Biotechnology & Biotechnological Equipment, Volume 28, Issue 2, 2014, pp 230-237 68 Jingguo Wang, Tingbo Jiang, Detang Zou, Hongwei Zhao, Qiang Li, Hualong Liu & Changjun Zhou (2013), “Genetic diversity and genetic relationships ofjaponica rice varieties in Northeast Asia based on SSR markers”, Biotechnology & Biotechnological Equipment, 28 (2), pp 230237 69 Kanagaraj P., Prince K S J., Sheeba J A., Biji K R., Paul S B., Senthil A., Babu R C., (2010), "Microsatellite markers linked to drough resistanke in rice (O.ryza sativa L.)", Curr Sci., 98(6), pp 836 – 839 70 Khush G.H and Oka H.I (1996), Rice gentic new slettew, Volume13, a Pubilcation of rice gentimes Cooperative, December, pp 11-29 71 Kumar J R., Behera L (2006), "Identification and differentiation of indigenous nonBasmati aromatic rice genotypes of Indiausing microsatellite", Afr J Biotechnol., 6(4), pp 348-354 72 Mahmoud M Saker, Sawsan S Youssef, Naglaa A Abdallah, Hany S Ashandy and AhmedM El Sharkawy (2005), "Genetic analysis of some Egyptian rice genotypes using RAPD, SSR and AFLP", African Journal of Biotechnology Vol (9), pp 882-890 66 73 Murray M G., Thompson W F (1980), "Rapid isolation of high molecular weight plant DNA", Nucleic Acids Res., 8(19), pp 4321- 4325 74 Olufowote, J.O., XU Y., Chen X., Park W.D., Beachell H M, Dilday R.H., Goto M., and McCouch S.R.(1997), "Comparative evaluation of within-cultivar variation of rice (Oryza sativa L.) using microsatellite and RFLP markers", Genome, 38, pp 1170-1176 75 Pham Trung Nghia, JPS Malik, MP Paandeey and NK Singh (1999), "Genetic distance analysis of hybrid rice parental lines based on morphological traits and DNA markers", In Omon Rice, Journal Cuulong Delta Rice Research Institute, pp 49-59 76 Saal B., Wricke G., 1999 Devolopment ofsimple sequence repeat makers in rye(Secale cereale L.) Genome, 42(5), pp 964-972 77 Takane M., Kikuo K., Kuni I., Hiroshi H (1995), Sciense of the rice plant, Volume two Physiology, Food and Agriculture Policy Research Center 78 Vaughan D.A (1994), “The wild relative of rice”, A genetic resource handbook, IRRI, pp 3-5 79 Welsh J., McClelland M (1990), “Fingeprinting genomes using PCR with arbitrary primer”, Nucleic Acids Res., 18, pp 7213-7218 80 Williams J G K., Kubelic A E., Levak K J., Rafajski J A., Tingey S V (1990), “DNA polymorphism amplified by arbitrary primers are useful as genetic marker”, Nulcl Acids Res., 18 (22), pp 6531 - 6535 81 Xiel J.H., F.J Zapata – Arias, M Shen2 & R Afza (2000), ''Sanility tolerant performance and genetic divercity of four rice varieties'', Euphyitica,116, pp 105 – 110 82 Xu Y, B Henry , S.R Mc Couch (2004) “A marker approach to broading the genetic base of rice in the USA”, Crop Sci., 44, pp 1847-1959 67 83 Yu S B., Xu W J., Vijayakumar C H M., Fu J Ali B Y., Xu J L., Jiang Y Z., Marghirang R.,Domingo J., Aquino C., Virmani S S., Li Z K (2003) “Molecular diversity and multilocus organization of the parental lines used in the International Rice Molecular Breeding Program”, Theor Appl Genet, (108), pp 131–140 84 Zahida H P., Malik A R., Stephen R P., Salman A M (2009), "Determination of genetic variability of Asian rice (Oryza sativa L.) varieties using microsatellite markers", African Journal of Biotechnology, Vol 8(21), pp 5641 - 5651 Tài liệu từ Internet 85 Thành phần dinh dƣỡng gạo trắng, gạo tấm, bột gạo: https://caynhalavuon.net/p/thanh-phan-dinh-duong-cua-gao-trang-gaotam-bot-gao.html, tham khảo ngày 02/7/2017 86 Website FAO: http://stap fao.org, tham khảo ngày 24/9/2017 68 ... địa phương (Oryza sativa) thu thập xã Long Hẹ - huyện Thu n Châu -tỉnh Sơn La" Mục đích nội dung nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu So sánh chất lƣợng hạt số giống lúa địa phƣơng nghiên cứu phƣơng... phát tán rộng khắp châu lục q trình trơi dạt lục địa.Hiện có khoảng 21 loài hoang dại thu c chi lồi lúa đƣợc hố lúa châu Á (Oryza sativa) lúa châu Phi (Oryzaglaberrima) [26] Lúa châu Phi đƣợc hóa... VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành giống lúa sƣu tầm Xã Long Hẹ, Huyện Thu n Châu, Tỉnh Sơn La giống lúa nếp 87 - giống lúa lai làm vật liệu đối chứng

Ngày đăng: 29/12/2017, 22:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan