Kế toán TSCĐ tại công ty vật liệu xây dựng-xây lắp và kinh doanh nhà Đà Nẵng.doc

58 587 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Kế toán TSCĐ tại công ty vật liệu xây dựng-xây lắp và kinh doanh nhà Đà Nẵng.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán TSCĐ tại công ty vật liệu xây dựng-xây lắp và kinh doanh nhà Đà Nẵng

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU:

Để tồn tại và ngày một vững mạnh trong xu thế hội nhập và phát triển như ngày nay,thì bất kỳ một Doanh Nghiệp nào cũng đặt ra câu hỏi: “ làm thế nào để sản phẩm củadoanh nghiệp mình có thể chiếm lĩnh được thị trường với mẫu mã đẹp, chất lượng tốt, giácả phải chăng nhằm hướng tới mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận” Mà TSCĐ lại là bộ phậnkhông kém phần quan trọng trong chu trình sản xuất tạo ra sản phẩm đó Chính khát vọnglợi nhuận đã tạo động lực thúc đẩy các Doanh Nghiệp không những thường xuyên đổimới-hiện đại hoá TSCĐ mà còn phải có biện pháp quản lý và sử dụng chúng sao cho hợplý để có thể đáp ứng tốt nhất yêu cầu đặt ra.

Đặc biệt là đối với các Doanh nghiệp sản xuất và xây lắp các công trình như công tyVật Liệu Xây Dựng- Xây Lắp và Kinh Doanh Nhà Đà Nẵng thì TSCĐ không những là cơsở vật chất kỹ thuật phản ánh năng lực hiện có mà còn thể hiện trình độ khoa học kỹ thuật– là thế mạnh của công ty để nâng cao năng suất lao động, giảm cường độ lao động.

Xuất phát từ yêu cầu thực tế hoạt động cũng như nhận thức được phần quan trọng của

TSCĐ trong công ty, đó là lý do em chọn đề tài : “ Kế toán TSCĐ tại công ty vật liệuxây dựng-xây lắp và kinh doanh nhà Đà Nẵng” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.

Đề tài gồm 3 phần:

- Phần I : Cơ sở lý luận về kế toán TSCĐ trong Doanh nghiệp.

- Phần II : Thực trạng kế toán TSCĐ tại công ty vật liệu xây dựng –xây lắp và kinhdoanh nhà Đà Nẵng.

- Phần III : Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại công ty vậtliệu xây dựng-xây lắp và kinh doanh nhà Đà Nẵng.

Mặc dù bản thân em đã cố gắng trong quá trình thực tập và viết chuyên đề, song dokiến thức chuyên môn còn hạn chế, kinh nghiệm thực tiễn chưa có nên chắc chắn khôngthể tránh khỏi những thiếu sót.

Vì vậy em rất mong được sự tham khảo, góp ý của thầy giáo hướng dẫn cùng toàn thểanh (chị ) trong cơ quan để em có thể hoàn thiện tốt chuyên đề và nâng cao hơn nữa hiểubiết của mình về thực tế kế toán TSCĐ tại công ty.

Đồng thời qua lời mở đầu này, em xin chân thành cảm ơn các anh (chị ) trong công tyvà đặc biệt là thầy giáo: Lê Văn Nam đã hướng dẫn em trong thời gian thực tập và viếtchuyên đề.

Trang 2

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONGDOANH NGHIỆP

I Định nghĩa,tiêu chuẩn ghi nhận và đặc điểm TSCĐ:

1 Định nghĩa TSCĐ:

Tài sản cố định là tài sản dài hạn (có thời gian chu chuyển hoặc thu hồi giá trị trênmột chu kỳ kinh doanh bình thường hoặc trên một năm) do doanh nghiệp nắm giữ để sửdụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, cung cấp các dịch vụ hoặc cho các đối tượngkhác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ.

2 Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ:

- Chắc chắn thu được lợi ích trong tương lai do tài sản đó mang lại.- Nguyên giá TS phải được xác định một cách đáng tin cậy.

- Thời gian sử dụng trên một măm.

- Đạt tiêu chuẩn theo quy định hiện hành.

Tiêu chuẩn về giá trị TSCĐ theo quy định hiện hành (Quyết định số 206/2003/ BTC ) là từ 10.000.000 đồng trở lên.

QĐ-3 Đặc điểm:

- Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, vẫn giữ được hình thái vật chất ban đầu cho đếnkhi bị hư hỏng phải loại bỏ Do đặc điểm này TSCĐ cần được theo dõi, quản lý theonguyên giá, tức là giá trị ban đầu của TSCĐ.

- Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dầnvà giá trị của nó dịch chuyển từng phần vào chi phí SXKD của doanh nghiệp Do đặcđiểm này kế toán tài sản cố định cần phải theo dõi giá trị hao mòn và giá trị còn lại củaTSCĐ.

II Phân loại và đánh giá lại TSCĐ:1 Phân loại tài sản cố định

1.1 Phân loại theo hình thái biểu hiện:

- TSCĐ hữu hình: là những tư liệu lao động có hình thái vật chất thoả mãn các tiêu

chuẩn của TSCĐ, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình tháivật chất ban đầu.

- TSCĐ vô hình: là những TSCĐ không có hình thái vật chất cụ thể, thể hiện một

lượng giá trị đã được đầu tư thoả mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ, tham gia vào nhiều chukỳ kinh doanh.

1.2 Phân loại theo quyền sở hữu:

- TSCĐ tự có: Là các TSCĐ hữu hình, vô hình do mua sắm, xây dựng và hình thành

từ các nguồn khác nhau, và được phản ánh trên bảng cân đối kế toán của DN.

- TSCĐ đi thuê: là TSCĐ mà đơn vị đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định

theo hợp đồng đã ký kết TSCĐ đi thuê có thể chia thành:+ TSCĐ thuê tài chính

+ TSCĐ thuê hoạt động

Trang 3

1.3 Phân loại theo mục đích và tình hình sử dụng:

- TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: là những TSCĐ đang được sử dụng trong sản

xuất kinh doanh của DN Giá trị hao mòn của những TSCĐ này được tính vào chi phí sảnxuất kinh doanh của DN dưới hình thức trích khấu hao.

- TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng: là những TSCĐ

do DN quản lý, sử dụng cho các mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng trongDN, giá trị hao mòn của những TS này không được tính vào chi phí SXKD của DN.

- TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ: là những TSCĐ mà DN giữ hộ, bảo quản hộ cho đơn vị

khác hoặc nhà nước và không được trích khấu hao.

- TSCĐ chờ thanh lý: Là những TSCĐ đã lạc hậu hoặc hư hỏng không còn sử dụng

được nữa, đang chờ thanh lý hoặc nhượng bán.

2 Đánh giá TSCĐ:

TSCĐ được ghi sổ và quản lý theo từng đối tượng riêng biệt, gọi là đối tượng ghiTSCĐ, Để thuận tiện cho công tác quản lý, mỗi đối tượng ghi TSCĐ phải đánh số kýhiệu riêng biệt, gọi là số hiệu TSCĐ.

Xuất phát từ đặc điểm của TSCĐ, mỗi TSCĐ cần được quản lý theo nguyên giá vàgiá trị còn lại của TSCĐ.

2.1 Xác định nguyên giá đối với TSCĐ hữu hình:

Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ chi phí mà DN phải bỏ ra để có được TSCĐ tính tới thời

điểm đưa tài sản đó vào sử dụng

Nguyên giá TSCĐ được xác định dựa trên nguyên tắc giá phí

2.1.1 TSCĐ hữu hình loại mua sắm:

các khoản các chi phí liên quan trực tiếp lãi tiền Nguyên = giá mua + thuế không + đến việc đưa TSCĐ vào + vay được Giá hoàn lại trạng thái sẵn sàng sử dụng vốn hoá

2.1.2 TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi:

- Trường hợp trao đổi với một TSCĐ hữu hình tương tự :Nguyên giá TSCĐ nhận về

được tính bằng giá trị còn lại đưa đi trao đổi Không có bất kỳ khoản lãi hoặc lỗ nào đượcghi nhận trong quá trình trao đổi.

- Trường hợp trao đổi với một TSCĐ hữu hình không tương tự hoặc tài sản khác:

Nguyên giá TSCĐ nhận về được xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về, hoặc giátrị hợp lý của TS mang đi trao đổi

2.1.3 TSCĐ hữu hình hình thành do đầu tư XDCB theo phương thức giao thầu:

Nguyên = giá quyết + lệ phí trước bạ + các khoản chi phí liên Giá TSCĐ toán công trình XD (nếu có) quan trực tiếp khác

2.1.4 TSCĐ tự xây dựng hoặc sản xuất:

Nguyên giá = giá thành thực tế của + các chi phí khác phải chi ra tính TSCĐ TSCĐ đến thời điểm đưa TSCĐ vào

trạng thái sẵn sàng sử dụng

2.1.5 TSCĐ được cho, được biếu, được tặng:

Nguyên giá = Giá trị hợp lý ban đầu + Các chi phí phải chi ra tính TSCĐ (theo đánh giá của hội đến thời điểm đưa TSCĐ vào

Trang 4

đồng giao nhận) trạng thái sẵn sàng sử dụng

2.1.6 TSCĐ được cấp được điều chuyển đến:

Nguyên giá TSCĐ HH được cấp, được điều chuyển đến là giá trị còn lại trên sổ kếtoán của TSCĐ ở đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển hoặc giá trị đánh giá thực tế của hộiđộng giao nhận cộng (+) các chi phí mà bên nhận TSCĐ phải chi ra tính đến thời điểmđưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng

2.1.7 TSCĐ thuê tài chính:

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 06 (Thuê tài sản) nguyên giá TSCĐ thuê tàisản chính là giá trị thấp nhất giữa giá trị hợp lý của tài sản thuê tại thời điểm khởi đầuthuê và giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu cho việc thuê tài sản cộngvới chi phí phát sinh ban đầu liên quan trực tiếp đến hoạt động thuê tài chính.

2.2 Xác định nguyên giá đối với TSCĐ vô hình:

2.2.1 TSCĐ vô hình mua sắm hoặc mua dưới hình thức trao đổi: được xác định

tương tự như đối với TSCĐ HH trong các trường hợp tương ứng Trường hợp TSCĐ Vôhình hình thành từ việc trao đổi, nguyên giá TSCĐ vô hình là giá trị hợp lý của các chứngtừ được phát hành liên quan đến quyền sở hữu vốn.

2.2.2 Quyền sử dụng đất:

Nguyên giá TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất là tiền chi ra để có quyền sử dụngđất hợp pháp cộng chi phí cho đền bù giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trướcbạ… hoặc là quyền sử dụng đất nhận góp vốn.

2.2.3 TSCĐ vô hình được cấp, được biếu tặng:

Là giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận cộng các chi phí liên quan

trực tiếp phải chi ra tính tới thời điểm đưa TSCĐ đó vào sử dụng theo dự tính.

2.2.4 TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ DN:

Doanh nghiệp phải chia quá trình hình thành TSCĐ vô hình tạo ra từ nội bộ DN thành2 giai đoạn: giai đoạn nghiên cứu và giai đoạn triển khai.

- Giai đoạn nghiên cứu: Chi phí phát sinh trong giai đoạn này không được tính vào

nguyên giá mà ghi nhận chi phí SXKD trong kỳ

- Giai đoạn triển khai: Chi phí phát sinh trong giai đoạn triển khai được ghi nhận vào

nguyên giá TSCĐ

* Nguyên giá TSCĐ chỉ được thay đổi ở các trường hợp sau:- Đánh giá lại giá trị TSCĐ

- Cải tạo nâng cấp TSCĐ

- Tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ

2.3 Giá trị hao mòn luỹ kế:

Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do tham gia vào

hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN

Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ là tổng cộng giá trị hao mòn của TSCĐ tính tới thời

điểm báo cáo.

2.4 Giá trị còn lại của TSCĐ:

Giá trị còn lại của tài sản là hiệu số giữa nguyên giá và giá trị hao mòn luỹ kế của

TSCĐ tình tới thời điểm báo cáo.

III Kế toán tăng, giảm TSCĐ:

Trang 5

1 Tài khoản sử dụng:

- Tài khoản 211-TSCĐ hữu hình Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và

biến động tăng giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình của DN theo nguyên giá.Nội dung và kết cấu TK 211:

Bên Nợ: - Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng do tăng TSCĐ- Điều chỉnh tăng nguyên giá do đánh giá lại

- Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ do cải tạo nâng cấp

Bên Có: - Nguyên giá TSCĐ giảm do TSCĐ giảm- Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ

Số dư bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có ở DN

Tài khoản 211 có các TK cấp hai :+ TK 2112: nhà cửa vật kiến trúc+ TK 2113: máy móc thiết bị

+ TK 2114: phương tiện vận tải, truyền dẫn+ TK 2115: thiết bị, công cụ quản lý

+ TK 2116: cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm+ TK 2118: TSCĐ khác

- Tài khoản 213- TSCĐ vô hình: tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và

tình hình biến động của toàn bộ TSCĐ vô hình của DN.Nội dung và kết cấu TK 213- TSCĐ vô hình:

Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng

Bên Có: Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm

Số dư bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có ở DN

TK này có các TK cấp hai sau:+ TK 2131: quyền sử dụng đất+ TK 2132: quyền phát hành

+ TK 2133: bảng quyền, bằng sáng chế+ TK 2134: nhãn hiệu hàng hoá

+ TK 2135: phần mềm máy vi tính

+ TK 2136: giấy phép và giấy phép chuyển nhượng+ TK 2138: TSCĐ vô hình khác.

2 Kế toán tăng TSCĐ

2.1 Kế toán chi tiết tăng TSCĐ:

Chứng từ thủ tục kế toán tăng TSCĐ: TSCĐ tăng do bất kỳ nguyên nhân nào đều

phải do ban kiểm nghiệm TSCĐ làm thủ tục nghiệm thu, đồng thời cùng với bên giao lập“biên bản giao nhận TSCĐ” (mẫu 01-TSCĐ) cho từng đối tượng ghi TSCĐ (đối vớiTSCĐ cùng loại, giao nhận cùng lúc, do cùng một đơn vị chuyển giao thì có thể lậpchung một biên bản)

Căn cứ vào hồ sơ TSCĐ, phòng kế toán mở thẻ TSCĐ để hạch toán chi tiết TSCĐtheo mẫu thống nhất (mẫu 02-TSCĐ) và vào sổ chi tiết TSCĐ

2.2 Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ:2.2.1 Mua sắm TSCĐ hữu hình:

Trang 6

a) Mua TSCĐ thanh toán 1 lần:

TK 2411 TK 111,112 Nếu mua về phải qua Khi TSCĐ đưa Chiết khấu thương lắp đặt chạy thử vào sử dụng mại, giảm giá TS CĐ mua vào Giá mua, chi phí TSCĐ mua vào SD ngay

liên quan trực tiếp TK 133 Thuế GTGT(nếu có) TK 3333

Thuế nhập khẩu TK 3332

Thuế TTĐB hàng nhập khẩu

TK 33312 TK 133 Thuế GTGT hàng nhập khẩu

(nếu được khấu trừ)

Thuế GTGT hàng nhập khẩu (nếu K0 được khấu trừ) TK 3339

Lệ phí trước bạ nếu cóĐồng thời kết chuyển nguồn:

TK 411 TK 441,414…

(nếu có)

TK 142,242 TK635 định kỳ phân bổ Lãi trả chậm dần vào CP theo số lãi trả chậm phải trả từng kỳ

Đồng thời kết chuyển nguồn:

TK 411 TK 441,414….

Trang 7

Nguyên giá TSCĐ TK 211- TSCĐ HH

HH đưa đi trao đổi Nguyên giá TSCĐ HH nhận về ( ghi theo GTCL của TSCĐ mang đi trao đổi)

b) Trao đổi với 1 TSCĐ không tương tự:

TK 211- TSCĐ HH TK 811

Ghi giảm TSCĐ Giá trị còn lại của TSCĐ đưa đi trao đổi đưa đi trao đổi

TK 214 Giá trị hao mòn

TK 711 TK 131 TK 211- TSCĐ HH Đồng thời ghi thu

nhập khác do trao Ghi tăng TSCĐ nhận được do trao đổi đổi TSCĐ TK 133 thuế GTGT đầu vào TK 33311

Thuế GTGT TK 111, 112 Nhận số tiền phải thu thêm

Thanh toán số tiền phải trả thêm

2.2.3 TSCĐ hữu hình tự chế:

TK 621 TK 154 TK 632 Tổng hợp giá thành sản phẩm sản xuất chuyển thành TSCĐ sử dụng cho SXKD

Chi phí

TK 622 TK 155

sản xuất giá thành sản xuất kho sp để chuyển phẩm nhập kho thành TSCĐ dùng SXKD phát sinh

TK 627 C-Phí tự chế tạo TSCĐ vượt trên mức bình

Trang 8

thường k0 được tính vào nguyên giá TSCĐ

Đồng thời ghi

TK 512 TK 211- TSCĐ HH

Doanh thu bán hành nội bộ do sử dụng SP tự chế chuyển thành TSCĐ dùng cho SXKD TK 111,112

chi phí khác trực tiếp khác liên quan tính vào nguyên giá

2.2.4 TSCĐ hữu hình thành do XDCB hoàn thành bàn giao:

TK 241 TK 211- TSCĐ HH khi công trình xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao đưa vào

sử dụng cho hoạt động SXKD

Đồng thời ghi:

TK 411 TK 441.414… Phản ánh tăng nguồn vốn kinh doanh

2.2.5 TSCĐ hữu hình được tài trợ, được biếu tặng đưa vào sử dụng cho hoạt động XSKD:

TK 911 TK 711 TK 211 K/C giá trị hợp lý của TSCĐ Giá trị hợp lý của TSCĐ được được tài trợ, biếu tặng tài trợ, biếu tặng

Nếu TSCĐ đang sử dụng thì phải bổ sung khấu hao hoặc bổ sung hao mòn

TK 214 TK chi phí SXKD trường hợp TSCĐ dùng vào hoạt động SXKD

TK 4313 Trường hợp TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi

TK 466 Trường hợp TSCĐ dùng vào hoạt động sự nghiệp dự án

Trang 9

2.2.7 TSCĐ vô hình được hình thành từ nội bộ của DN:

TK 111, 112, 331,… TK 242 Khi phát sinh CP cho giai Giá trị lớn phân bổ nhiều năm đoạn triển khai k0 thoả mãn

định nghĩa TSCĐ TK 642 giá trị nhỏ tính vào CPSXKD

trong kỳ

TK 241 TK 213- TSCĐ vô hình Khi phát sinh CP cho giai Kết chuyển CP phát sinh hình

đoạn triển khai thoả mãn thành TSCĐ vô hình khi kết thúc t/c ghi nhận TSCĐ vô hình giai đoạn triển khai

TK 133(13332) thuế GTGT

2.2.8 Đánh gía tăng giá trị TSCĐ

Khi có quyết định của Nhà Nước hoặc cơ quan có thẩm quyền về đánh giá lại TSCĐ,kế toán phản ánh số chênh lệch tăng do đánh giá lại TSCĐ như sau:

3.1 Kế toán chi tiết giảm TSCĐ

* Chứng từ, thủ tục kế toán chi tiết giảm TSCĐ: Chứng từ kế toán giảm TSCĐ bao gồm:

Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu 03-TSCĐ) quyết định và biên bản giao nhận TSCĐ, Hợpđồng mua bán TSCĐ, các chứng từ liên quan (hoá đơn, phiếu chi… ) Khi giảm TSCĐ kếtoán phải làm đầy đủ các thủ tục quy định đối với từng trường hợp cụ thể.

* Căn cứ vào chứng từ trên kế toán ghi vào thẻ TSCĐ, các sổ hạch toán chi tiết và đưa

thẻ của những TSCĐ giảm ra khỏi ngăn thẻ TSCĐ đang sử dụng.

3.2 Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ3.2.1 Kế toán nhượng bán, thanh lý TSCĐ

a) Trường hợp TSCĐ dùng cho SXKD:

Trang 10

TK 111,112,331… TK 133 TK 811 TK 911

Thuế GTGT K/C thu về nếu có Kết chuyển CP thanh lý thanh lý CP thanh lý, nhượng bán TSCĐ nhượng bán TSCĐ nhượng bánTSCĐ

TK 711 TK111,112,131… Thu thanh lý nhượng bán TSCĐ

Số chi từ quỹ phúc lợi cho nhượng bán TSCĐ hữu hình

Trang 11

c).Trường hợp dùng cho hoạt động sự nghiệp dự án

TK 211- TSCĐ HH TK 214 Nguyên Giá trị hao mòn

giá

TK 466 Giá trị còn lại

3.2.2 Kế toán TSCĐ đem cầm cố thế chấp

Khi mang TSCĐ ra khỏi DN để cầm cố thế chấp, ghi:Nợ TK 144 : Ghi theo giá trị còn lạiNợ TK 214 (2141) : Giá trị hao mòn

Có TK 211 : Nguyên giá TSCĐ mang đi thế chấpKhi nhận lại TSCĐ mang đi cầm cố thế chấp

Nợ TK 211 : TSCĐ hữu hình

Có TK 144 : thế chấp ký cược ký quỹ ngắn hạnCó TK 214 (2141) : Hao mòn TSCĐ

Trường hợp thế chấp TSCĐ mà không đưa TSCĐ ra khỏi DN thì không ghi giảmTSCĐ Trường hợp này chỉ theo dõi chi tiết TSCĐ.

3.2.3 Kế toán TSCĐ bị mất, phát hiện thiếu khi kiểm kê:

* Trường hợp có ngay quyết định của cấp có thẩm quyền,

Nợ TK 214 (2141) : Giá trị hao mòn của TSCĐ bị mấtNợ TK 138 (1388) : Giá trị bồi thường

Nợ TK 415 : Dùng cho quỹ dự phòng để bù đắp Nợ TK 632 : Phần thiệt hại còn lại

Có TK 211 : Nguyên giá TSCĐ* Trường hợp phải chờ quyết định xử lý:

- Trước hết phản ánh giá trị tổn thất vào TK 138(1381)- tài sản thiếu chờ xử lýNợ TK 214 (2141) : Giá trị hao mòn TSCĐ bị mất

Nợ TK 138 (1388) : Giá trị còn lại TSCĐ bị mấtCó TK 211 : Nguyên giá TSCĐ bị mất- Khi có quyết định xử lý, kế toán ghi:

Nợ TK 138 (1388) : giá trị bồi thường

Nợ TK 415 : dùng quỹ dự phòng để bù đắpNợ TK 632 : phần thiệt hại còn lại

Có TK 138 (1388) : giá trị còn lại của TSCĐ bị mất

3.2.4 Kế toán đánh giá giảm TSCĐ

Nợ TK 412 : Chênh lệch đánh giá lại TS

Có TK 222 : TSCĐ hữu hình

3.2.5 Kế toán chuyển TSCĐ hữu hình thành công cụ dụng cụ

* Nếu giá trị nhỏ:

Trang 12

Nợ TK 214 : Giá trị hao mònNợ TK 627, 641, 642 : Giá trị còn lại

Có TK 211 : Nguyên giá TSCĐ hữu hình* Nếu giá trị còn lại lớn:

Nợ TK 242 : Phân bổ trên một nămCó TK 211 : Nguyên giá TSCĐHàng kỳ phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ

Nợ TK 627, 641, 642 :Có TK 142, 242 :

3.2.6 Kế toán giảm TSCĐ vô hình khi đã trích đủ khấu hao:

Khi TSCĐ vô hình đã trích đủ khấu hao thì phải ghi giảm TSCĐ vô hìnhNợ TK 241 (2143) : Hao mòn TSCĐ

IV Kế toán hao mòn và khấu hao TSCĐ:

1 Khái niệm: Trong qúa trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần Có hai loại hao mòn

TSCĐ là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.

- Khái niệm hao mòn hữu hình: Hao mòn hữu hình là sự hao mòn về mặt vật chất của

TSCĐ trong qúa trình sử dụng

- Khái niệm hao mòn vô hình: là sự giảm giá trị do tiến bộ khoa học kỹ thuật

- Khái niệm khấu hao TSCĐ: khấu hao TSCĐ là việt phân bổ có hệ thống giá trị phải

khấu hao của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó.

2 Nguyên tắc trích khấu hao

Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ (206/2003QĐ-BTC) qui định- Mọi TSCĐ của DN có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải trích khấu hao- Doanh nghiệp không được trích khấu hao đối với những TSCĐ đã trích khấu haohết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh.

- Đối với những TSCĐ chưa khấu hao hết đã hỏng, DN phải xác định nguyên nhân,quy trách nhiệm đền bù, đòi bồi thường thiệt hại….và tính vào chi phí khác.

- Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh của DN thì không tríchkhấu hao

- Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày (theo sốngày của tháng) mà TSCĐ tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh.

- Quyền sử dụng đất lâu dài là TSCĐ vô hình đăc biệt, DN ghi nhận là TSCĐ vô hìnhtheo nguyên giá nhưng không trích khấu hao.

3 Tính mức khấu hao TSCĐ:

3.1 Phương pháp khấu hao đường thẳng:

Mức khấu hao hàng năm = nguyên giá x tỷ lệ khấu hao nămTrong đó: Tỷ lệ khấu hao = 100%

năm của TSCĐ Số năm sử dụng của TSCĐTừ đó xác định được mức khấu hao hàng tháng:

Trang 13

Mức khấu hao hàng tháng = Mức khấu hao hàng năm của TSCĐ 12

Việc tính khấu hao được thực hiện trên bảng tính và phân bổ khấu hao.

3.2 Phương pháp khấu hao số lượng, khối lượng sản phẩm:

Mức khấu hao phải = sản lượng thực hiện x mức khấu hao cho một trích trong tháng trong tháng đơn vị sản lượngTrong đó:

Mức khấu hao cho một = Nguyên giá

đơn vị sản lượng Sản lượng theo công suất thiết kế của cả đời máy

3.3 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh:

Mức trích khấu hao năm của TSCĐ trong những năm đầu được xác định như sau:Mức trích khấu hao hàng = giá trị còn lại x tỷ lệ khấu hao nhanh năm của TSCĐ của TSCĐ

Trong đó:

Tỷ lệ khấu hao = tỷ lệ khấu hao theo phương x hệ số điều chỉnh nhanh pháp đường thẳng

Hệ số điều chỉnh được xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ như qui định

Thời gian sử dụng của TSCĐHệ số điều chỉnh (lần)

Trên 4 đến 6 năm ( 4<t<=6năm)

Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dầnnhư trên bằng hoặc thấp hơn mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số nămsử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lạicủa TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ.

4 Kế toán hao mòn và khấu hao TSCĐ4.1 Tài khoản sử dụng:

a) Nội dung TK 214:

Để hạch toán hao mòn TSCĐ, kế toán sử dụng TK 214-hao mòn TSCĐ Tài khoảnnày dùng để phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích khấuhao và những khoản tăng giảm hao mòn khác của TSCĐ trong doanh nghiệp.

b) Kết cấu TK 214:

Bên Nợ :giá trị hao mòn của TSCĐ giảm do TSCĐ giảm

Bên Có :giá trị hao mòn của TSCĐ tăng do trích khấu hao TSCĐ và cácnguyên nhân khác.

Số dư bên Có :Giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có ở đơn vịTK 214 có ba tài khoản cấp 2

- TK 2141 : hao mòn TSCĐ hữu hình

Trang 14

- TK 2142 : hao mòn TSCĐ thuê tài chính- TK 2143 : hao mòn TSCĐ vô hình

4.2.Phương pháp Kế toán hao mòn và khấu hao TSCĐ:

TK 214- hao mòn TSCĐ TK 627

Khao MMTBị SX thuộc phân xưởng TK 641 KHao TSCĐ thuộc khâu bán hàng

TK642 Hàng tháng Khao TSCĐ dùng chung cho DN

,quý trích TK 632 Khao bất động sản đầu tư

TK 811 Khao TSCĐ chưa dùng, chờ thanh lý

TK4313 Dùng cho hoạt động phúc lợi Vào tháng 12 hàng

năm trích KH TK466 Dùng cho hoạt động sự nghiệp

V Kế toán sửa chữa TSCĐ:

Căn cứ vào tính chất và quy mô của công việc sửa chữa người ta chia công việc sửachữa thành 2 loại: Sửa chữa thường xuyên và sữa chửa lớn Đối với chi phí sửa chữathường xuyên vì chi phí nhỏ nên chi phí phát sinh tháng nào tính vào chi phí sản xuấtkinh doanh tháng đó; còn sửa chữa lớn thì phải lập kế hoạch sửa chữa và lập dự toán chiphí sửa chữa, căn cứ vào dự toán này kế toán tiến hành trích trước vào chi phí sản xuấtkinh doanh đều đặn hàng tháng

Để tiến hành sửa chữa DN có thể tiến hành thực hiện theo hai phương thức: cho thầuhay tự làm

1 Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ:

TK 111, 112, 331… TK 627, 641, 642 Tập hợp chi phí sửa chữa thường xuyên

(nếu giá trị nhỏ)

TK 133

VAT (nếu có)

TK 142

Trang 15

Tập hợp chi phí sửa chữa thường xuyên hàng kỳ phân bổ (nếu giá trị lớn) CP sửa chữa TX Vào CP.SXKD

2 Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ:

TK 111,112,152… TK 241(2413) TK 623,627,641,642 CPhí SCL TSCĐ theo

phương thức tự làm TK 335

TK 133 K/C CP.SCL trích trước CP SCL thuế GTGT để giảm trừ

(nếu có ) trích trước

(Cp thực tế > hơn CP trích trước) TK331 thuế GTGT TK 142, 242

Tập hợp chi Ghi tăng Nguyên giá (nếu thoả phí sửa chữa mãn tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ)

TK 627,641,642 nếu k0 thoả mãn tiêu chuẩn ghi tăng NG TSCĐ

(trường hợp giá trị nhỏ) TK 142,242

(Trường hợp giá trị lớn ) Phân bổ hằng kỳ

Trang 16

PHẦN II:THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY VẬT LIỆUXÂY DỰNG - XÂY LẮP VÀ KINH DOANH NHÀ ĐÀ NẴNG

A Giới Thiệu Khái Quát Về Công Ty Vật Liệu Xây Dựng – Xây Lắp VàKinh Doanh Nhà Đà Nẵng.

I Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Của Công Ty VL Xây Dựng-Xây Lắp VàKinh Doanh Nhà Dà Nẵng:

1 Quá trình hình thành:

- Công ty vật liệu Xây dựng – Xây lắp – Kinh doanh nhà Đà Nẵng là một doanhnghiệp nhà nước có trụ sở đóng tại 158 - Nguyễn Chí Thanh – Đà Nẵng, là một đơn vịđược thành lập vào tháng 01 năm 1976 do Chủ tịch Uỷ Ban Cách Mạng Quảng Đà theoquyết định số: 427/ QĐ/ CTUB với tên gọi là Công ty Vật liệu – Xây dựng Quảng Đà.Chịu sự quản lý trực tiếp của công ty Vật liệu – Xây dựng Quãng Đà với đội ngũ cán bộcông nhân viên khoảng 300 người, nguồn vốn đầu tư do ngân sách nhà nước với tổng sốvốn 1.200.000.000 VNĐ chưa kể tài sản cố định mà Công ty phải quản lý trực tiếp từcông ty Quảng Đà.

- Vào năm 1986, Công ty được đổi tên là Xí Nghiệp liên hiệp sản xuất vật liệu xâydựng và đá xuất khẩu theo quyết định số 758/ QĐ-UB ngày 03 tháng 03 năm 1986 củaUBND Tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng.

- Ngày 5/11/1992 UBND Tỉnh Quảng Nam ra quyết định số 3162/ QĐ-UB đổi tên làCông ty vật liệu xây dựng và đá xuất khẩu Quảng Nam Đà Nẵng do sở xây dựng QuảngNam Đà Nẵng quản lý.

- Ngày 2/11/1994 công ty đã giải tán hoạt động khai thác đá và chế biến đá xuấtkhẩu do không mang lại hiệu quả Mặt khác đảm nhận thêm chức năng xây lắp và kinhdoanh nhà nên đổi tên là: Công ty Vật Liệu Xây Dựng Xây Lắp Và Kinh Doanh Nhà ĐàNẵng theo quyết định số 2072/ QĐ-UB, và phát triển đến nay.

2 Quá trình phát triển của Công ty:

Thời gian đầu mới đi và hoạt động, việc tổ chức công tác tại đơn vị chưa được ổnđịnh, nền kinh tế theo cơ chế tập trung chịu sự quản lý chặt chẽ của Công ty và nhà nước.Thời gian này đơn vị kinh doanh ít mặt hàng, mặt hàng kinh doanh chủ yếu là các vật liệuxây dựng như: xi măng, Sắt thép, Gạch ngói, Cát, Đá và sản xuất gạch để cung ứng chocác cơ sở địa phương trong tỉnh.

Đến năm 1986, ngoài việc kinh doanh vật liệu xây dựng, sản xuất các mặt hàng cơkhí Công ty đặc biệt chú trọng đến việc khai thác và chế biến đá Granit xuất khẩu Đây làgiai đoạn kinh doanh mang hiệu quả kinh tế cao Vì vậy việc xuất khẩu đá Granit ra nướcngoài càng được mở rộng, thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu là các nước Xã Hội ChủNghĩa Đông Âu.

Trang 17

Đến năm 1989, tình hình chính trị của các nước CNXH diễn biến phức tạp, conđường tiêu thụ đá Granit bị bế tắc làm cho hàng tồn kho nhiều, dẫn đến ứ đọng vốn (trongkhi công ty lại rất cần vốn để hoạt động) Vì vậy việc khai thác và chế biến đá Granit xuấtkhẩu dẫn đến thua lỗ, không còn hiệu quả nữa.

Đến năm 1994, Công ty đã hoàn toàn không đầu tư và việc khai thác đá Granit xuấtkhẩu nữa mà bắt đầu chuyển sang một lĩnh vực mới đó là Hoạt động Xây dựng – Xây lắp– Kinh doanh Nhà theo một chu trình khép kín từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ với

phương châm “ Chất lượng - hiệu quả - kịp thời ” Nên công ty ngày càng thích ứng

với nhu cầu thị trường cũng như hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, đem lại hiệu quảkinh tế cao, luôn hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu kinh tế đặt ra, quy mô sản xuất ngàycàng mở rộng, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng cải thiện Chính vì thế Công tyđã được tặng thưởng:

+ UBND tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng tặng bằng khen và cờ đơn vị dẫn đầu thi đuaxuất sắc năm 1994,1995, 1997

+ Huân chương lao động hạng II do chủ tịch nước tặng năm 1996.

+ Bằng khen và cờ doanh nghiệp đơn vị xuất sắc nghành xây dựng do bộ xây dựngnội vụ năm 1996.

+ BCH Công đoàn nghành xây dựng tặng Bằng khen năm 1998.

+ BCH Liên Đoàn lao động Thành Phố Đà Nẵng tặng Bằng khen năm 1998.

Và trong thời gian từ năm 1999 – 2004 công ty liên tiếp đạt được những thành côngđáng kể Đặc biệt là thời gian gần đây mặc dù gặp những khó khăn nhất định nhưng côngty không ngừng cố gắng khắc phục vươn lên vì vậy tiếp tục được :

+UBNN Thành phố Đà Nẵng tặng đơn vị thi đua xuất sắc năm 2004, 2005, 2006+ Nhận cờ thi đua của Chính Phủ năm 2003,2004,2005,2006 “Đơn vị dẫn đầu phongtrào thi đua”

+ UBNN Thành Phố Đà Nẵng tặng “ 30 năm xây dựng phát triển và trưởng thành”+ UBNN Thành phô Đà Nẵng tặng “Đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua yêu nước năm2006 nghành xây dựng Thành Phố Đà Nẵng”

+ Tổng liên đoàn lao động Việt Nam tặng “Công đoàn cơ sở vững mạnh có phongtrào thi đua xuất sắc 2006”

* Bảng kết quả hoạt động kinh doanh trong các năm 2004, 2005, 2006

Tổng doanh thu 329.523.097.710 342.569.874.981 376.649.983.055CP bán hàng và QLDN 9.610.573.155 9.823541.732 10.517.216.185Lợi nhuận sau thuế 831.687.923 926.811.067 1.423.545.921

II Chức năng và nhiệm vụ của công ty:

1 Chức năng của Công ty:

Công ty vật liệu xây dựng – Xây lắp và Kinh doanh nhà Đà Nẵng là một doanhnghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm trước nhà nước và pháp luật vềmọi mặt sản xuất kinh doanh của đơn vị, được hạch toán độc lập và cấp trên quản lý trựctiếp là Sở Xây Dựng Thành Phố Đà Nẵng.

Toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có thể khái quát ở các lĩnh vực:

Trang 18

+ Hoạt động khai thác đá xây dựng.

+ Sản xuất các loại gạch ống, gạch thẻ xây dựng.+ Kinh doanh vật liệu xây dựng.

+ Hoạt động xây lắp và kinh doanh nhà ở.

2 Nhiệm vụ của Công ty:

- Xây dựng vốn cho sản xuất kinh doanh và dịch vụ của Công ty, sử dụng có hiệuquả các nguồn vốn đó đồng thời đảm bảo vốn đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới trangthiết bị, bù đắp chi phí, làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước, phấn đấu thực hiệnnhiệm vụ, chỉ tiêu, kế hoạch nhà nước giao.

- Tuân thủ các nguyên tắc chế độ quản lý kinh tế.

- Thực hiện đúng cam kết hợp đồng có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty.

- Nghiên cứu các biện pháp để nâng cao chất lượng của sản phẩm, gia tăng khốilượng tiêu thụ và tìm kiếm mở rộng thị trường nhằm thu hút khách hàng tiêu thụ sảnphẩm của Công ty.

- Thực hiện tốt chính sách phân phối và thu nhập, chế độ tiền lương-tiền thưởng, đàotạo bồi dưỡng, không ngừng nâng cao trình độ văn hóa và tay nghề người lao động.

- Làm tốt việc bảo vệ an toàn lao động, trật tự xã hội trên địa bàn sản xuất của côngty, làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước.

III Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của công ty:

1 Đặc điểm: Công ty VL xây dựng-xây lắp và kinh doanh nhà Đà Nẵng có phạm vi

hoạt động rất rộng và đa dạng gồm các lĩnh vực:- Sản xuất vật liệu xây dựng:

+ Xí nghiệp gạch ngói và các loại ghạch ống: Số 04 Tam Kỳ-Quảng Nam Sảnphẩm sản xuất và tiêu thụ theo thời vụ nên công ty sử dụng lao động tại chỗ theo hợpđồng thời vụ Hiện nay công ty đang cố gắng tiêu thụ sản phẩm bằng cách kết hợp mởrộng thị trường và phương thức bán trả chậm.

+Hoạt động khai thác đá xây dựng: địa điểm khai thác là mỏ đá Chu Lai-NúiThành-Quảng Nam Hiện nay công ty đang có dự định tiến hành trang bị hệ thống nghiềnđá để cho sản phẩm mịn màng hơn dùng trong xây dựng.

- Kinh doanh vật liệu xây dựng: gồm hệ thống các cửa hàng Hiện nay mặt hàng công tykinh doanh là xi măng, các loại hàng nội thất, sắt các loại.

- Hoạt động xây lắp và kinh doanh nhà:

+Các đội xây dựng: xây lắp các công trình dân dụng và mua bán nhà.Với tốc độ đôthị hoá cùng với việc quy hoạch các khu dân cư, nên hoạt động xây lắp và kinh doanhnhà rất phát triển và đem lại nhiều lợi ích cho công ty.

+ Một đội kính nhôm: chuyên lắp đặt các loại kính nhôm cao cấp.

2 Những thuận lợi và khó khăn:2.1 Thuận lợi:

- Công ty có mạng lưới kinh doanh rộng phân bổ trên địa bàn như TPĐN, QuảngNam, Hội An trong đó đáp ứng được các yêu cầu về vật liệu xây dựng của thị trường - Tổ chức bộ máy theo mô hình trực tuyến đảm bảo tính thống nhất về công tác chỉ đạo.

Trang 19

- Đội ngũ CBCNV có năng lực cao, nhiều kinh nghiệm, năng nỗ và nhiệt tình Cùngvới sự đoàn kết nhất trí giữa ban lãnh đạo và CBCNV góp phần đưa công ty ngày mộtphát triển.

2.1 Khó khăn:

- Công ty gặp khó khăn lớn nhất về nguồn vốn, công ty hoạt động chủ yếu bằng nguồnvốn vay ngân hàng vì vậy chi phí lãi vay rất lớn làm giảm thu nhập và hạn chế hoạt độngcủa công ty.

- Khi thành phố Đà Nẵng là thành phố trực thuộc trung ương thì nhu cầu xây dựng giatăng kéo theo sự ra đời của nhiều công ty kinh doanh vật liệu xây dựng, xây dựng nhànên công ty đứng trước sự cạnh tranh ngày càng gay gắt.

IV Cơ cấu tổ chức quản lý ở công ty:

1 Sơ đồ bộ máy quản lý ở công ty:

Chú thích:

: quan hệ chỉ đạo

: Quan hệ phối hợp theo chức năng

2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:

- Giám đốc: là người đứng đầu trong hệ thống chỉ đạo trực tuyến, chịu trách nhiệm

hoàn toàn về mọi mặt SXKD của công ty trước pháp luật nhà nước Là người điều hànhGIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

XN gạch ngói

Các cửa hàng VLXD

Các đội xây dựng

Đội kính nhômPhòng tài

chính-kế toán

Phòng kế hoạch

Phòng tổ chức hành

P kinh doanh VLXD

P.xây lắp và kinh doanh nhàGIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

Trang 20

toàn bộ hoạt động của công ty, Giám đốc chỉ giải quyết các vấn đề có tính chiến lược,định hướng phát triển lâu dài trong sản xuất kinh doanh, còn các vấn đề khác mà khảnăng cấp dưới có thể đảm nhận giải quyết được thì Giám đốc uỷ quyền cho các phó giámđốc hoặc trưởng phòng và các giám đốc đơn vị thành viên trực thuộc công ty.

- Phó giám đốc thường trực: là người giúp việc cho giám đốc công ty, được uỷ quyền

thay thế giám đốc quản lý điều hành sản xuất kinh doanh khi giám đốc đi vắng, trực tiếpchỉ đạo công tác kế hoạch, vật tư và dự án Được quyền ký và chịu trách nhiệm trướcgiám đốc công ty những phần công việc được uỷ quyền.

- Phó giám đốc phụ trách kế hoạch kinh doanh: là người giúp việc cho giám đốc công

ty được uỷ quyền của giám đốc phụ trách công tác kế hoạch kinh doanh của công ty,được quyền ký và chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty những phần công việc đượcuỷ quyền.

- Phó giám đốc phụ trách sản xuất xây dựng cơ bản: là người giúp việc cho giám đốc

công ty, được uỷ quyền của giám đốc phụ trách công tác sản xuất, xây dựng cơ bản vàcông tác an toàn lao động vệ sinh môi trường của công ty Có quyền ký và chịu tráchnhiệm trước công ty về những phần việc được uỷ quyền.

- Phòng tài chính kế toán: tổ chức hạch toán toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh,

thống kê toàn bộ tài sản của công ty, quản lý-bảo đảm nguồn vốn cho quá trình hoạt độngcủa công ty, tham mưu cho ban lãnh đạo về công tác tài chính kế toán.

- Phòng kế hoạch: làm nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, xây dựng kế hoạch hoạt động

cho toàn công ty, phát hiệnh những thiếu sót, sai lệch để điều chỉnh kịp thời.

- Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ tuyển dụng và bố trí, quản lý và kiểm tra

lao động, quản lý hành chính văn thư, y tế, vệ sinh công nghiệp, lo cho đời sống tập thểvà các hoạt động khác, bảo vệ quyền lợi và thực hiện nghĩa vụ khen thưởng thi đua.

- Phòng kinh doanh vật liệu xây dựng: phụ trách các hoạt động kinh doanh của công

ty, tổ chức các hợp đồng mua bán, vận chuyển, tìm nguồn hàng, tìm thị trường tiêu thụsản phẩm hàng hoá của công ty.

- Phòng xây lắp và kinh doanh nhà: đảm nhiệm chức năng xây lắp và kinh doanh nhà,

tham mưu cho các đội về kỹ thuật xây lắp, thăm dò, tìm kiếm các công trình, các đốitượng có nhu cầu về nhà để xây dựng đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng và pháttriển hoạt động của mình.

V Tổ chức kế toán ở công ty:

1 Sơ đồ bộ máy,chức năng và nhiệm vụ của các phần hành kế toán tại công ty:1.1 Sơ đồ:

KẾ TOÁN TRƯỞNG

KT vốn bằng tiền

KT vật tư hàng hoá

công nợ

KT tiền lương

KT TSCĐ và thanh toán nội bộ

Thủ quỷ

Trang 21

Chú thích: quan hệ chỉ đạo

Quan hệ phối hợp chức năng

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:

- Kế toán trưởng: là người chịu toàn bộ trách nhiệm về công tác kế toán chung của

công ty, hướng dẫn chỉ đạo thực hiện các nghiệp vụ hạch toán trong đơn vị, kiểm tra cácbáo cáo kế toán tham mưu cho ban giám đốc về mặt tài chính của công ty.

- Kế toán vốn bằng tiền: theo dõi biến động về tiền mặt, tiền gởi ngân hàng, các

khoản vốn vay và thanh toán các khoản vốn vay với ngân hàng.

- KT vật tư hàng hoá công nợ: ghi chép các tình hình tăng giảm vật tư,hàng hoá, các

khoản phải thu-phải trả, thanh toán với khách hàng, người bán.

-KT TSCĐ và thanh toán nội bộ: theo dõi tình hình biến động tăng giảm TSCĐ, lập

báo cáo TSCĐ, theo dõi tình hình thanh toán của công ty với các đơn vị trực thuộc.

- Thủ quỹ: theo dõi việc quản lý thu chi quỹ tại công ty.- Kế toán các đơn vị trực thuộc.

2 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty:

Hình thức kế toán áp dụng tại công ty là chứng từ ghi sổ Với hình thức này côngty có bộ chứng từ đầy đủ để tập hợp và phản ánh số liệu phát sinh, sau mỗi quý tập hợp,phân bổ in ra các sổ sách kế toán kịp thời đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin cho cấpquản lý và cung cấp thông tin ra bên ngoài.

Tình tự ghi sổ như sau

-Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp

chi tiếtChứng từ kế toán

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loạiSổ quỷ

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinhSổ đăng ký

chứng từ ghi sổ

Trang 22

Chú thích: Ghi hàng ngày :Ghi cuối tháng :Ghi cuối quý :Ghi đối chiếu :

Hằng ngày, kế toán các phần hành căn cứ vào chứng từ gốc tiến hành kiểm tra, phânloại và ghi vào sổ kế toán chi tiết, sổ quỹ, định kỳ 15 ngày căn cứ vào chứng từ kế toántiến hành ghi vào chứng từ ghi sổ Bên cạnh đó, còn tiến hành ghi vào bảng tổng hợpchứng từ kế toán cùng loại đối với những nghiệp vụ phát sinh nhiều

Cuối tháng, tập hợp các chứng từ ghi sổ kèm theo chứng từ gốc ở các phần hành kếtoán khác chuyển qua vào sổ cái có liên quan; tổng hợp số liệu từ các sổ thẻ kế toán chitiết vào bảng tổng hợp chi tiết.

Cuối quý, căn cứ vào số liệu từ các sổ cái lập bảng cân đối tài khoản, sau khi đốichiếu kiểm tra số liệu, từ bảng tổng hợp chi tiết và bảng cân đối tài khoản lập báo cáo tàichính trình lên cấp trên.

B Thực Tế Kế Toán TSCĐ Tại Công Ty Vật Liệu Xây Dựng - Xây LắpVà Kinh Doanh Nhà Đà Nẵng

I Đặc điểm, yêu cầu quản lý TSCĐ tại công ty

1 Đặc điểm TSCĐ của công ty:

- TSCĐ chiếm một vị trí rất quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong Công ty TSCĐ làtư liệu sản xuất nó tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất mà vẫn giữ được hình thái banđầu; và bị hao mòn dần trong quá trình sản xuất.

- TSCĐ ở công ty được trang bị nhiều loại khác nhau, và cho các bộ phận sử dụng.Trong đó máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn

2 Yêu cầu quản lý

- TSCĐ của công ty rất đa dạng và phong phú, vì vậy để sử dụng TSCĐ có hiệu quảthì việc quản lý tốt là 1 yêu cầu cần thiết Ở công ty TSCĐ được giao trách nhiệm chotừng đơn vị, từng người quản lý nhằm mục đích tăng phần trách nhiệm ở mỗi người từ đócông tác quản lý và sử dụng TSCĐ sẽ giảm được những hư hỏng mất mát do thiếu tráchnhiệm.

- TSCĐ có vốn đầu tư lớn, thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ sảnxuất mà vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu Do vậy công tác quản lý đòi hỏi phảitheo dõi về mặt hiện vật, số liệu có tăng có giảm trong kỳ phải ghi chép phản ánh ghichép rõ ràng.

- Khi TSCĐ hư hỏng, người quản lý ra quyết định thanh lý hoặc sửa chửa phải tínhđến hiệu quả kinh tế.

Trang 23

II Phân loại, đánh gía TSCĐ tại công ty

1 Phân loại: nhằm giúp cho việc quản lý và sử dụng có hiệu quả công ty tiến hành

phân loại TSCĐ như sau:

1.1.Phân loại theo nơi sử dụng:

ĐVT: đồngPhân loại theo nơi sử dụng đầu quý II / 2007

Nguyên giá Giá trị hao mòn Giá trị còn lạiXí nghiệp ghạch ngói 5.836.455.253 3.921.448.411 1.915.006.842Cửa hàng vật liệu XD 2.866.555.532 860.791.018 2.005.764.514Đội kính nhôm 2.986.462.918 1.483.021.711 1.503.441.207Các đội xây dựng 15.839.732.452 9.895.363.686 5.944.368.766Văn phòng công ty 8.279.568.479 3.582.020.459 4.697.548.020Tổng cộng 35.808.774.63419.742.645.28516.066.129.349

P.L theo hình thái biểu hiện đầu quý II / 2007Nguyên giá Giá trị hao

mòn

Giá trị còn lạiNhà cửa vật kiến trúc 8.052.618.000 4.057.659.225 3.994.985.775Máy móc thiết bị 13.844.396.26

9.593.216.749 4.251.179.515Phương tiện v.tải truyền dẫn 4.487.648.249 2.448.006.139 2.039.642.110Thiết bị quản lý 1.978.475.321 1.121.135.421 857.339.900TSCĐ vô hình 7.445.636.800 2.522.654.751 4.922.982.049

Nguyên giá Giá trị hao mòn Giá trị còn lạiNguồn vốn tự bổ sung 18.236.455.639 10.850.778.888 7.385.676.751Nguồn ngân sách nhà nước 12.945.264.798 7.360.818.525 5.584.446.273Nguồn vốn vay 4.627.054.197 1.531.047.872 3.096.006.325Tổng cộng 35.808.774.634 19.742.645.285 16.066.129.349

2 Đánh giá

2.1 Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá:

Đánh giá TSCĐ là biểu hiện giá trị TSCĐ bằng tiền theo những nguyên tắc nhất định.Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh.TSCĐ tại công ty được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại

Trang 24

Hiện nay tại công ty các nghiệp vụ tăng TSCĐ chủ yếu là do mua sắm, và xuất phát từđặc điểm là TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyênhình dáng ban đầu Do đó TSCĐ tại công ty được đánh giá theo nguyên giá

Công thức tính:

Ví dụ 1 : Trong quý II năm 2007 công ty có mua một xe xúc bánh lốp 1.5m với giá

mua chưa thuế GTGT là 190.476.190đ đã trả bằng tiền gởi ngân hàng, chi phí vận chuyển1.500.000đ chi bằng tiền mặt.

Nguyên giá = 190.476.190 + 1.500.000 = 191.976.190 (đồng)

Ví dụ 2: Trong quý IV năm 2006 công ty có mua một máy ủi với giá mua chưa thuế

350.374.000 đ (thuế GTGT 10%) đã thanh toán bằng tiền gởi ngân hàng, lệ phí trước bạ7.358.000 đ chi bằng tiền mặt.

Nguyên giá = 350.374.000 + 7.358.000 = 357.732.000 (đồng)

Ví dụ 3: Ngày 14 tháng 6 năm 2007 bộ phận xây dựng cơ bản bàn giao và đưa vào

sử dụng một cửa hàng bán vật liệu xây dựng (215 Nguyễn Lương Bằng – Thành phố ĐàNẵng) Giá quyết toán :203.980.000 đồng ,cửa hàng này được đầu tư từ quỹ đầu tư pháttriển Thời gian sử dụng dự kiến là 20 năm.

Nguyên giá = 203.980.000 (đồng)

2.2 Đánh giá theo giá trị còn lại:

Ví dụ: Trong tháng 5/2007 công ty đã thanh lý một chiếc xe toyota COROLA.Nguyên giá của chiếc xe này là 211.876.000đ, đã khấu hao đến thời điểm thanh lýlà177.323.000đ Do đó giá trị còn lại là :

Trong quá trình sản xuất kinh doanh để đáp ứng và theo kịp đà tăng trưởng và pháttriển của xã hội, đòi hỏi phải đầu tư thêm TSCĐ tại DN TSCĐ của công ty tăng chủ yếulà do mua sắm mới hoặc do mua lại của đơn vị khác đã qua sử dụng theo giá thoả thuận,hoặc tăng do đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao.

Đối với những trường hợp đầu tư lớn thì ở Công ty có phương án , có kế hoạch đầu tư.Nguyên giá = giá mua trên hoá đơn + các chi phí trước khi sử dụng

Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ – Giá trị hao mòn TSCĐ

Trang 25

Còn đối với những trường hợp đầu tư nhỏ cho các bộ phận riêng lẽ thì bộ phận lập tờtrình xin mua, sau khi căn cứ vào nhu cầu , mức độ cần thiết cũng như hiệu quả sử dụnggiám đốc phê duyệt thì mới tiến hành mua.

+Các chứng từ khác có liên quan

2.3 Kế toán chi tiết tăng TSCĐ ở công ty:

Kế toán chi tiết căn cứ vào các chứng từ để phản ánh vào thẻ TSCĐ theo mẫu thốngnhất Thẻ TSCĐ được lập thành 2 bản (bản chính để tại phòng kế toán để theo dõi, bảnsao được giao cho bộ phận sử dụng giữ) Thẻ sau khi lập xong phải được xắp xếp-bảoquản trong hòm thẻ TSCĐ và giao cho cán bộ TSCĐ giữ và ghi chép theo dõi.

Sau đó, lập các sổ theo dõi chi tiết TSCĐ (mở riêng cho từng đơn vị sử dụng)

a) Tăng TSCĐ do mua sắm:

Cụ thể ngày 25/4/2007 Công ty mua xe xúc bánh lốp 1.5m của công ty TNHHPhúc Hà với giá mua chưa thuế 190.476.190đ, (thuế GTGT 10%), tổng giá thanh toán209.523.809đ, đã trả bằng tiền gởi ngân hàng, chi phí vận chuyển 1.500.000đ chi bằngtiền mặt Nguồn tài trợ là nguồn vốn kinh doanh.

Kế toán chi tiết căn cứ vào các chứng từ :

Đơn vị: Công ty VLXD-XL&KD nhà Đà Nẵng Mẫu số: 02-TSCĐ

Địa chỉ: 158 Nguyễn Chí Thanh-Đà Nẵng (Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐ-BTC

Ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC)

- Căn cứ vào nhu cầu và khả năng các bên.

Hôm này, ngày 25 tháng 04 năm 2007 tại công ty Vật liệu xây dựng-xây lắp vàkinh doanh nhà Đà Nẵng Chúng tôi gồm có:

BÊN A (bên bán) : CÔNG TY TNHH PHÚC HÀ

Ông : Nguyễn Phúc Hà - Chức vụ : giám đốcĐịa chỉ : 52 Trần Phú, TP Đà Nẵng

Trang 26

Điện thoại: 0511.861442

Tài khoản: 3851129 tại ngân hàng Á Châu- TP Đà NẵngMST : 0400375194

BÊN B (bên mua) : CÔNG TY VLXD-XL-VÀ KINH DOANH NHÀ ĐÀ NẴNG

Ông : Nguyễn Tuấn Anh - Chức vụ : giám đốcBà : Nguyễn Thị Thiên - Chức vụ : kế toán trưởngĐịa chỉ : 158 Nguyễn Chí Thanh- TP Đà Nẵng

Điện thoại: 0511.821968MST : 0400101203

Sau khi bàn bạc hai bên đã thống nhất ký hợp đồng với các điều khoản sau đây:

Điều 1:

Bên A bán cho bên B một xe xúc với giá 209.523.809đ đã bao gồm thuế VAT

Bằng chữ: hai trăm lẽ chín triệu năm trăm hai mươi ba ngàn tám trăm lẽ chín đồng chẵnSố khung: KMFXKNTPYU

Số máy : D4BBY943734

Chất lượng hàng hoá bảo đảm mới 100%

Điều 2: Phương thức giao nhận hàng

- Giao hàng ngay sau khi bên B thanh toán đầy đủ số tiền hàng cho bên A- Địa điểm giao hàng: tại công ty TNHH Phúc Hà

Điều 3: Phương thức thanh toán

Thanh toán bằng chuyển khoản

Điều 4: Trách nhiệm của các bên

 Đối với bên A:

- Giao hàng đúng quy định tại điều 1 và 2 của hợp đồng.

- Cung cấp đầy đủ hoá đơn bán hàng và bộ chứng từ hợp lệ cho bên B ngay khi bên Bthanh toán đầy đủ giá trị hợp đồng.

- Bảo hành 24 tháng.

 Đối với bên B:

- Có trách nhiệm kiểm tra, nghiệm thu và tiếp nhận hàng hoá như quy định tại điều 1 và2 của hợp đồng.

- Thanh toán toàn bộ giá trị của hợp đồng theo điều 3 của hợp đồng.

Điều 5: điều khoản chung

- Hai bên cam kết thực hiện nghiêm chỉnh các điều khoản đã ghi trong hợp đồng.Mọi sửađổi bổ sung của hợp đồng phải được hai bên ký xác nhận bằng văn bản mới có giá trị.- Đối với những mâu thuẩn mà hai bên không giải quyết được bằng thương lượng thì giảiquyết thông qua Toà Kinh tế thành phố Đà Nẵng, phán quyết của toà án là quyết địnhcuối cùng và có giá trị bắt buộc cả hai bên Bên nào làm sai sẽ chịu toàn bộ tiền án phí.Hợp đồng này có hiệu lực từ ngày ký và lập thành 4 bản mỗi bên giữ 2 bản.

Trang 27

ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B

HOÁ ĐƠN

Mẫu số:01GTKT-3LL

GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ký hiệu: AA/02

Liên 2: (giao cho khách hàng) Số: 0430534Ngày 27 tháng 4 năm 2007

Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Phúc HàĐịa chỉ : 52 Trần Phú – TP Đà Nẵng

Điện thoại : 0511.816442 MS:0400375194Họ và tên người mua hàng:Công ty VLXD-XL&Kinh doanh nhà Đà NẵngĐịa chỉ : 158 Nguyễn Chí Thanh- Đà Nẵng

Điện thoại : 0511.821968 MS: 0400101203Hình thức thanh toán: chuyển khoản

01 Xe xúc bánh lốp 1.5m chiếc 01 190.476.190 190.476.190

Cộng tiền hàng 190.476.190Thuế suất thuế GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 19.047.619

Bằng chữ: Hai trăm lẽ chín triệu năm trăm hai ba ngàn tám trăn lẽ chín đồng Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị (ký,ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, đóng dấu ghi rõ họ tên)

Đơn vị: Công ty VLXD-XL&KD nhà Đà Nẵng Mẫu số :02-TT

Địa chỉ: 158 Nguyễn Chí Thanh-Đà Nẵng (Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐ-BTC

Ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC)

Quyển số: 06

PHIẾU CHI Số: 87

Ngày 27 tháng 04 năm 2007 Nợ: 211 Có: 111Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Văn Hùng

Địa chỉ : 57 Hoàng Diệu- TP Đà NẵngLý do chi : Trả tiền vận chuyển

Số tiền: 1.500.000 đ (bằng chử): một triệu năm trăm ngàn đồng yKèm theo: chứng từ gốc

Giám đốc Kế toán trưởng Người lập phiếu

Trang 28

(Ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)

Đã nhận đủ số tiền(viết bằng chử):một triệu năm trăm ngàn đồng y thủ quỷ Người nhận tiền (ký, họ tên) (ký, họ tên)

Khi bàn giao máy hai bên lập Biên bản giao TSCĐ có nội dung sau

Đơn vị: Công ty VLXD-XL&KD nhà Đà Nẵng Mẫu số: 01-TSCĐ

Địa chỉ: 158 Nguyễn Chí Thanh-Đà Nẵng (Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐ-BTC

Ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC)

ĐVT: đồngS

Năm đưa vào

sử dụng

C Suât

Tính nguyên giá TSCĐGiá mua Chi phí

CP Ch

- Nguyên giá TSCĐ

1 Xexúcbánh

X97 nhật 2004 2007 190.476.190

0 191.976.190

191.976.190DỤNG CỤ, PHỤ TÙNG KÈM THEO

Số thứtự

Tên, quy cách dụng cụphụ tùng

Đơn vịtính

số lượng Giá trị

Giám đốc Kế toán trưởng Người nhận Người giao

Trang 29

Kế toán căn cứ vào biên bản giao nhận mở thẻ TSCĐ để theo dõi vào sổ chi tiếtTSCĐ Thẻ TSCĐ như sau:

THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Số : 672

Ngày 27 tháng 4 năm 2007

Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 07/ BBGN ngày 27/4/2007

Tên, ký hiệu mã, quy cách TSCĐ: Xe Xúc Số hiệu TSCĐ: X97 Nước sản xuất : Nhật Năm sản xuất: 2004

Bộ phận sử dụng: Đội xây dựng Năm đưa vào sử dụng: 2007Công suất diện tích thiết kế:

Điều chỉnh sử dụng TSCĐ ngày….tháng….nămSố hiệu

chứng từ

Diễn giải Nguyên giá Năm giá trị haomòn

BBGN 07 27/04/2007 Mua xe xúc bánh lốp1.5m

191.976.190

SỔ CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Bộ phận sử dụng: đội xây dựng

Đơn vị tính: 1.000đồngS

Tên TSCĐ

Nguyên giá

quý

Hao mònluỹ kế

Giá trị cònlại1 Xe

Xúc

NVKD X97 Chiếc

1 27/4/07 191.976,19 II/07 4.212,476 4.212,476 187.763,714

Ngày đăng: 16/10/2012, 17:07

Hình ảnh liên quan

TK 111,112,331 TK211-TSCĐ hữu hình - Kế toán TSCĐ tại công ty vật liệu xây dựng-xây lắp và kinh doanh nhà Đà Nẵng.doc

111.

112,331 TK211-TSCĐ hữu hình Xem tại trang 6 của tài liệu.
2.2.4. TSCĐ hữu hình thành do XDCB hoàn thành bàn giao: - Kế toán TSCĐ tại công ty vật liệu xây dựng-xây lắp và kinh doanh nhà Đà Nẵng.doc

2.2.4..

TSCĐ hữu hình thành do XDCB hoàn thành bàn giao: Xem tại trang 8 của tài liệu.
2.2.7. TSCĐ vô hình được hình thành từ nội bộ của DN: - Kế toán TSCĐ tại công ty vật liệu xây dựng-xây lắp và kinh doanh nhà Đà Nẵng.doc

2.2.7..

TSCĐ vô hình được hình thành từ nội bộ của DN: Xem tại trang 9 của tài liệu.
Nợ TK21 1: TSCĐ hữu hình - Kế toán TSCĐ tại công ty vật liệu xây dựng-xây lắp và kinh doanh nhà Đà Nẵng.doc

21.

1: TSCĐ hữu hình Xem tại trang 11 của tài liệu.
V. Kế toán sửa chữa TSCĐ: - Kế toán TSCĐ tại công ty vật liệu xây dựng-xây lắp và kinh doanh nhà Đà Nẵng.doc

to.

án sửa chữa TSCĐ: Xem tại trang 14 của tài liệu.
- TK 214 3: hao mòn TSCĐ vô hình - Kế toán TSCĐ tại công ty vật liệu xây dựng-xây lắp và kinh doanh nhà Đà Nẵng.doc

214.

3: hao mòn TSCĐ vô hình Xem tại trang 14 của tài liệu.
b). Kế toán chi tiết hình thành do Xây dựng cơ bản bàn giao: - Kế toán TSCĐ tại công ty vật liệu xây dựng-xây lắp và kinh doanh nhà Đà Nẵng.doc

b.

. Kế toán chi tiết hình thành do Xây dựng cơ bản bàn giao: Xem tại trang 30 của tài liệu.
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH - Kế toán TSCĐ tại công ty vật liệu xây dựng-xây lắp và kinh doanh nhà Đà Nẵng.doc
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Xem tại trang 30 của tài liệu.
Tên tài khoản: Tài sản cố định hữu hình Số hiệu: TK211 Trang Ngày  - Kế toán TSCĐ tại công ty vật liệu xây dựng-xây lắp và kinh doanh nhà Đà Nẵng.doc

n.

tài khoản: Tài sản cố định hữu hình Số hiệu: TK211 Trang Ngày Xem tại trang 32 của tài liệu.
CHỨNG TỪ GHI SỔ - Kế toán TSCĐ tại công ty vật liệu xây dựng-xây lắp và kinh doanh nhà Đà Nẵng.doc
CHỨNG TỪ GHI SỔ Xem tại trang 32 của tài liệu.
Cuối quý kế toán lập bảng tổng hợp tăng TSCĐ tại công ty: - Kế toán TSCĐ tại công ty vật liệu xây dựng-xây lắp và kinh doanh nhà Đà Nẵng.doc

u.

ối quý kế toán lập bảng tổng hợp tăng TSCĐ tại công ty: Xem tại trang 33 của tài liệu.
3.4. Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ: - Kế toán TSCĐ tại công ty vật liệu xây dựng-xây lắp và kinh doanh nhà Đà Nẵng.doc

3.4..

Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Tên tài khoản: Tài sản cố định hữu hình Số hiệu: TK211 Trang Ngày tháng  - Kế toán TSCĐ tại công ty vật liệu xây dựng-xây lắp và kinh doanh nhà Đà Nẵng.doc

n.

tài khoản: Tài sản cố định hữu hình Số hiệu: TK211 Trang Ngày tháng Xem tại trang 39 của tài liệu.
Căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao kế toán tiến hành ghi vào chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái như sau: - Kế toán TSCĐ tại công ty vật liệu xây dựng-xây lắp và kinh doanh nhà Đà Nẵng.doc

n.

cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao kế toán tiến hành ghi vào chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái như sau: Xem tại trang 41 của tài liệu.
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO - Kế toán TSCĐ tại công ty vật liệu xây dựng-xây lắp và kinh doanh nhà Đà Nẵng.doc
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO Xem tại trang 41 của tài liệu.
30/6/2007 04/06 30/6 bảng phân bổ khấu hao 627 185.481.764 - Kế toán TSCĐ tại công ty vật liệu xây dựng-xây lắp và kinh doanh nhà Đà Nẵng.doc

30.

6/2007 04/06 30/6 bảng phân bổ khấu hao 627 185.481.764 Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Cuối quý, nên mở bảng tổng hợp tăng-giảm TSCĐ của công ty để có thể khái quát được tình hình biến động một cách chung, tổng quát nhất giúp việc quản lý được thuận  lợi - Kế toán TSCĐ tại công ty vật liệu xây dựng-xây lắp và kinh doanh nhà Đà Nẵng.doc

u.

ối quý, nên mở bảng tổng hợp tăng-giảm TSCĐ của công ty để có thể khái quát được tình hình biến động một cách chung, tổng quát nhất giúp việc quản lý được thuận lợi Xem tại trang 54 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan