kế toán tiền mặt.doc

25 1.8K 10
kế toán tiền mặt.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

kế toán tiền mặt

Mở đầuTrong hệ thống Ngân sách Nhà nớc, các cấp ngân sách tuy đợc chia thành bốn cấp riêng biệt nhng các cấp ngân sách này có mối quan hệ mật thiết, gắn bó, tơng trợ, bổ sung cho nhau hình thành nên một thể thống nhất và nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ, yêu cầu của Nhà nớc giao cho.Trong đó cấp Ngân sách xã là một cấp ngân sách cuối cùng trong hệ thống ngân sách Nhà nớc, chính vì vậy nó khác hẳn với các cấp ngân sách khác, nó vừa là một cấp ngân sách hoàn chỉnh, vừa là một đơn vị dự toán đặc biệt: Dới xã không có đơn vị dự toán trực thuộc. Cho nên, xã vừa phải tạo nguồn kinh phí thông qua các quản khu chi đó vào ngân sách xã. Do đó, ngân sách xã phải đảm bảo đợc các khoản duy trì hoạt động các cơ quan Nhà nớc, Đảng, đoàn thể cấp xã và các khoản chi về quản lý và phát triển kinh tế - xã hội mà xã đợc phân cấp đảm nhận.Vì vậy, việc quản lý tốt các khoản thu - chi ngân sách tại quỹ tiền mặt có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với kế toán tiền mặt.Nhận thức đợc tầm quan trọng của kế toán tiền mặt nên tôi đã chọn "Kế toán tiền mặt" làm đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp.Nội dung đề c ơng gồm 4 phần: Phần I : Đặt vấn đềPhần II: Đặc điểm địa bàn thực tậpPhần III: Nội dung và kết quả thực tậpPhần IV: Kết luận và kiến nghị1 Phần IĐặt Vấn đề1 - Mục tiêu thực tập.1.1. Mục tiêu chung:- Qua thời gian thực tập tại xã tôi có thể vận dụng đợc những kiến thức từ nhà trờng, trau dồi kinh nghiệm thực tế và thành thạo những kỹ năng cơ bản của một kế toán trong tơng lai để tự tin hơn sau khi ra trờng.- Qua phản ánh thực trạng công tác hạch toán, tham gia đóng góp những giải pháp giúp cho công tác kế toán thu Ngân sách xã tại địa bàn thực tập đợc hoàn thiện hơn.1.2. Mục tiêu cụ thể.- Hệ thống hoá cơ sở lý luận cơ bản về kế toán tiền mặt tại xã.- Phản ánh thực trạng công tác hạch toán kế toán tiền mặt xã tại UBND xã Nam Hng - huyện Nam Sách - tỉnh Hải Dơng.2 - Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.2.1. Đối tợng nghiên cứu.- Kế toán tiền mặt tại UBND xã Nam Hng.2.2. Phạm vi nghiên cứu- Phạm vi không gian: Tại UBND xã Nam Hng.- Phạm vi thời gian: + Kết quả số liệu thu thập về công tác kế toán sử dụng trong báo cáo chủ yếu từ 01/04/2007 đến 30/04/2007.+ Thời gian thực hiện đề tài thực tập từ ngày 07/05/2007 đến 30/06/2007.2 Phần IIĐặc điểm địa bàn thực tập1 - Điều kiện kinh tế - xã hội.1.1. Vị trí địa lý.Xã Nam Hng là 1 xã nằm ở phía Bắc huyện Nam Sách.- Phía Đông giáp xã Nam Tân- Phía Tây giáp xã Nhân Huệ, huyện Chí Linh- Phía Nam giáp xã Hợp Tiến và Hiệp Cát- Phía Bắc giáp xã Cổ Thành, huyện Chí Linh.Trong xã gồm có 3 thôn: Thôn Trần Xá, thôn Ninh Xá và thôn Ngô Đồng, xã cách trung tâm huyện 8 km, có đờng quốc lộ 17 và có sông Kinh Thầy đi qua giúp cho việc đi lại và tiêu thụ hàng hoá của ngời trong xã đợc thuận lợi. Ngời dân trong xã sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp đó là trồng lúa, trồng dâu nuôi tằm, có hộ tăng gia nuôi lợn, nuôi cá và trồng 1 số loại cây ăn quả.1.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật.Xã xây dựng và tu sửa đỏi mới hội trờng và xây dựng thêm các phòng ban làm việc có đầy đủ các trang thiết bị làm việc, có trờng học, trạm y tế, nhà văn hoá. Trong đó diện tích đờng giao thông trong xã là 41,12ha chiếm 47,64% diện tích đất. Trong xã có lợi thế về đờng giao thong giúp cho lu thông hàng hoá của nhân dân và các vùng lân cận đợc dễ dàng. Bên cạnh đó xã còn có các hệ thống đờng liên thôn, xã đợc bê tông hoá giúp cho việc đi lại của ngời dân trong xã đợc dễ dàng.Trong xã gồm có 3 trờng học: Trờng THCS, Tiểu học và Trờng mầm non đợc trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, các thiết bị dạy học đợc quan tâm đầu t chất lợng, đội ngũ giáo viên đợc nâng lên do vậy tỷ lệ học sinh thi đỗ Đại học là 19 em, Cao đẳng 21 em.- Về y tế xã có 1 trạm y tế với diện tích 0,40 ha với đội ngũ y bác sỹ nhiệt tình công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân luôn đợc duy trì thờng xuyên, trang thiết bị hiện đại có thể chăm sóc, khám chữa bệnh cho nhân dân. Trạm đã thực hiện tốt việc tiêm chủng cho trẻ em để bệnh không phát triển và lây lan.1.3. Địa hình thổ nhỡng: Đất đai.3 Xã Nam Hng nằm trong vùng Đồng bằng bắc bộ với loại đất phù xa màu mỡ và một địa hình tơng đối bằng phẳng độ chênh lệch của nó không đáng kể, nên rất thích hợp để phát triển cây nông nghiệp nhng cũng còn một số ít vùng trũng dẫn đến vụ mùa đạt hiệu quả thấp. Đây là diện tích cần đợc chuyển đổi thành ao, hồ để thả cá hoặc trồng các loại cây thích hợp để có thể đem lại hiệu quả cao cho ngời dân.2 - Điều kiện xã hội.Trong xã cũng gặp không ít những khó khăn đặc biệt do thời tiết không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, ảnh hởng của dịch cúm gia cầm, nở mồm long móng ở đàn lợn, trâu, bò đã gây không ít những khó khăn cho mục tiêu kinh tế xã hội. Do vậy với sự quyết tâm của UBND xã, các ban ngành và nhân dân trong xã đã không ngừng thực hiện các nhiệm vụ để phát triển kinh tế xã hội để xã có thể đạt đợc mức tăng trởng cao trong năm 206 và 2007.- Tốc độ tăng trởng kinh tế 11,37%- Tổng sản phẩm toàn xã đạt 40.209.271.000đ tăng 0,62% so với kế hoạch.- Bình quân thu nhập đầu ngời: 7.180.000 tăng 802.000 so với năm 2005.Xã đang có bớc chuyển dịch tích cực, tăng tỷ trọng về sản xuất tiểu thủ công nghiệp cụ thể (Nông nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ là 49,7% - 17,1% - 33,2%)- Về y tế: Xã có 1 trạm y tế với diện tích 0,40 ha với đội ngũ y bác sĩ nhiệt tình công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân luôn đợc duy trì thờng xuyên, trang thiết bị hiện đại có thể đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, trạm luôn thờng trực để chăm sóc, khám chữa bệnh cho nhân dân, trạm thực hiện tốt việc tiêm chủng cho trẻ em để bệnh không phát triển và lây lan. Bên cạnh đó trạm luôn tuyên truyền thực hiện chăm sóc sức khoẻ cho ngời dân và trẻ em. Công tác dân số kế hoạch hoá gia đình trẻ em luôn đợc quan tâm và thực hiện tốt làm giảm tỷ lệ phát triển dân số xuống còn 0,59%. Cùng với sự gia tăng dân số việc đẩy mạnh các ngành kinh tế xã hội là rất cần thiết giao thông, đất ở, sự cải tiến khoa học kỹ thuật làm cho năng suất lao động tăng.5 - Tổ chức công tác kế toán4 5.1. Tổ chức bộ máy kế toán.Gồm kế toán trởng, thủ quỹ.* Kế toán tr ởng: Nhiệm vụ: Tổ chức thực hiện công tác kế toán phù hợp với điều kiện, yêu cầu và trình độ quản lý của xã.Tổ chức việc lập dự toán và việc thực hiện dự toán thu chi, việc chấp hành các định mức, tiêu chuẩn của NN tại xã. Thực hiện kiểm tra kiểm soát việc thực hiện thu chi tài chính của các bộ phận trực thuộc xã.- Thực hiện bảo quản, lu trữ tài liệu kế toán việc sử dụng tài liệu kế toán lu trữ theo số liệu. Thực hiện hớng dẫn chính sách, chế độ, thể lệ tài chính kế toán của Nhà nớc trong xã, phân tích, đánh giá tình hình dự toán thu chi ngân sách xã.* Thủ quỹ: Có nhiệm vụ nhập xuất tiền ghi đúng phiếu thu, phiếu chi đã có chữ ký của Chủ tịch UBND và Kế toán trởng xác nhận. Hàng ngày thủ quỹ phải thờng xuyên kiểm số tiền tồn quỹ thực tế và đối chiếu số liệu trên sổ kế toán và sổ quỹ. Thủ quỹ phải viết báo cáo hàng tháng để trình với HĐND xã.5.2. Hình thức áp dụng.Nhật ký sổ cáiHuyện Nam Sách.UBND xã:Nhật ký - sổ cáiNgày tháng ghi sổChứng từDiễn giảiSố phát sinhSố liệu TK đổi ứngSTTTK 111 TK 112SH NT N C N C N CSố d đầu tháng.Cộng phát sinhSố d cuối thángSố này có 100 trang đánh số từ 01 đến trang 100ơNgời ghi sổ(Ký, ghi rõ họ tên)Kế toán trởng(Ký, ghi rõ họ tên)Chủ tịch UBND xã(Ký, ghi rõ họ tên)* Trình tự và phơng pháp ghi sổ:Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại để ghi vào sổ nhật ký - sổ cái một dòng ở cả 2 phần nhật ký và sổ cái.Cộng cuối tháng cộng số phát sinh ở phần nhật ký và số phát sinh nợ, phát sinh có của từng tài khoản ở phần sổ cái trong tháng. Cộng lỹ kế số phát sinh từ đầu 5 số phát sinh ở phần nhật ký số phát sinh nợ của tất cả các TK ở phần sổ cái số phát sinh có ở tất cả các TK ở phần sổ cái năm đến cuối tháng của từng tài khoản sau đó phải thực hiện việc đối chiếu số liệu để kiểm tra việc ghi sổ kế toán. Nếu ghi chép trên sổ kế toán đúng thì khi đối chiếu số liệu phải đảm bảo khớp đúng cân đối sau: = = số d nợ các TK = số d có của các TKPhần III6 Nội dung và kết quả thực tập1 - Lý luận chung về kế toán tiền mặt1.1. Những vấn đề chung về kế toán tiền mặt1.1.1. Khái niệm:Là 1 bộ phận thuộc tài sản lu động của ngân sách xã kế toán tiền mặt gồm Việt nam đồng và ngoại đợc giữ tại két của xã.* Nội dung:Các khoản thu ngân sách ở xã bằng tiền mặt cha nộp vào kho bạc hoặc những xã ở quá xa kho bạc đợc phép giữ lại 1 số các khoản thu ngân sách xã để chi ngân sách xã.Tiền ngân sách xã rút từ kho bạc về để chi.Các khoản tiền thu hộ huyện, tỉnh nhng cha làm thủ tục nộp lên trên.Các khoản tiền mặt tại quỹ chuyên dùng do nhân dân góp nhng cha gửi vào TK tại kho bạc.Các khoản TM thuộc tài chính khác của xã.1.1.2. Nguyên tắc.Hạch toán vốn bằng tiền sử dụng 1 đơn vị tính thống nhất là đồng Việt Nam. Khi tiến hành nhập xuất quỹ tiền mặt phải căn cứ vào phiếu thu chi đã có đủ chữ ký của các đối tợng liên quan, kế toán phải mở sổ nhật ký thu chi quỹ tiền mặt để ghi chép hàng ngày các khoản thu chi tồn quỹ ở thời điểm của từng loại quỹ.Phải mở sổ chi tiết tiền gửi kho bạc để theo dõi chi tiết tình hình lên xuống từng khoản tiền gửi tại kho bạc. Cuối ngày phải kiểm quỹ và đối chiếu số liệu trên sổ quỹ và số liệu trên sổ nhật ký thu chi quỹ tiền mặt của các kế toán.1.1.3. Nhiệm vụ.- Phản ánh kịp thời chính xác tình hình thu chi và còn lại của các loại vốn bằng tiền, trong quá trình sản xuất kinh doanh của xã.- Kiểm tra giám sát chặt chẽ và chấp hành đúng nguyên tắc thu chi bằng quỹ tiền mặt.1.2. Kế toán chi tiết1.2.1. Chứng từ kế toán sử dụng.Phiếu thu mẫu C21 -H: Dùng để xác định số tiền mặt thực tế nhập quỹ và làm căn cứ để thủ quỹ thu tiền, ghi số quỹ và kế toán ghi sổ các khoản thu có liên quan.7 Sau khi lập xong phiếu thu đợc chuyển cho chủ tài khoản ký duyệt. Sau đó chuyển cho thủ quỹ, thủ quỹ kiểm nhận đủ số tiền nhập quỹ, ghi số tiền đợc nhận bằng chữ vào phiếu thu sau đó chuyển trả 1 liên cho ngời nộp tiền. Thủ quỹ giữ 1 liên ghi vào sổ quỹ cuối ngày toàn bộ phiếu thu phải trả kế toán để ghi sổ kế toán. - Phiếu chi mẫu C22 - H: Phiếu chi dùng để xác định số tiền mặt xuất quỹ và căn cứ để thủ quỹ xuất quỹ, ghi sổ quỹ và kế toán ghi sổ kế toán và chỉ sau khi lập phiếu chi xong đợc chuyển cho chủ tài khoản ký duyệt. Sau đó chuyển cho thủ quỹ, thủ quỹ kiểm nhận chi đủ số tiền và ghi số tiền bằng chữ vào phiếu chi . Phiếu chi đ-ợc lập thành 2 liên, 1 liên chuyển trả cho ngời nhận và thủ quỹ giữ 1 liên ghi vào sổ quỹ cuối ngày toàn bộ phiếu chi đợc đa ra cho kế toán và chứng từ gốc để kế toán ghi vào sổ kế toán.1.2.2. Trình tự ghi sổ kế toán chi tiết.Khi tiến hành nhập xuất quỹ tiền mặt phải có các phiếu thu, phiếu chi phải có đủ chữ ký của kế toán trởng (Ngời kiểm soát), ngời duyệt là (chủ tài khoản) ngời giao nhận tiền, thủ quỹ tuỳ theo quy định của từng chứng từ kế toán. Nếu khi xuất quỹ mà cha có phiếu chi và cha có chữ ký xét duyệt của chủ tài khoản trên phiếu chi. Kế toán mở sổ nhật ký thu, chi tiền mặt để ghi chép hàng ngày liên tục, theo trình tự phát sinh các khoản thu chi tồn quỹ cuối ngày của toàn quỹ.Thủ quỹ phải mở sổ quỹ tiền mặt để theo dõi việc nhập xuất quỹ tiền mặt của toàn quỹ hàng ngày và chịu trách nhiệm quản lý sổ, tiền mặt trong sổ quỹ. Cuối ngày phải kiểm số tiền mặt, tồn quỹ trên sổ quỹ tiền mặt của kế toán, nếu có chênh lệch phải xác định nguyên nhân và kiến nghị, biện pháp sử lý số chênh lệch đó. Cuối tháng sau khi thủ quỹ và kế toán đối chiếu đảm bảo khớp đúng sẽ ký xác nhận vào sổ quỹ tiền mặt và sổ nhật ký thu chi tiền mặt về số tiền nhập quỹ trong tháng số nhập, xuất quỹ đầu năm và tồn quỹ cuối tháng.1.2.3. Sổ kế toán chi tiết.Sổ kế toán chi tiết đợc sử dụng để hạch toán vốn bằng tiền gồm.* Sổ quỹ tiền mặt: Sổ dùng cho thủ quỹ phản ánh tình hình thu chi tồn quỹ tiền mặt bằng tiền Việt Nam ở xã.Căn cứ ghi sổ là các phiếu thu chi đã thực hiện nhập xuất quỹ. Mỗi loại quỹ đợc theo dõi trên 1 quyển sổ hoặc một số trang sổ. Định kỳ kế toán kiểm tra, đối chiếu giữa sổ kế toán và sổ quỹ và ký xác nhận vào sổ.UBND xã:8 Sổ quỹ tiền mặtNămNgày tháng ghi sổSố hiệuDiễn giảiSố tiềnPhần thu Phần chi Thu Chi Tồn* Sổ nhật ký thu, chi quỹ tiền mặt:Hàng ngày căn cứ vào các nội dung, chứng từ của phiếu thu chi và ghi tổng số tiền nhập xuất quỹ mỗi ngày. Căn cứ vào nội dung thu chi, tiền thuộc quỹ nào ghi vào quỹ đó. Tiền mặt thuộc quỹ ngân sách, tiền mặt thuộc các khoản thu hộ Tồn quỹ cuối ngày thủ quỹ nào thì ghi vào cột tồn quỹ của quý đó. Cuối tháng kế toán khoá sổ nhật ký thu chi quỹ tiền mặt, cộng phát sinh, số d cuối tháng. Sau đó đối chiếu số liệu thu chi ở phần tổng số với thủ quỹ nếu đảm bảo khớp đúng kế toán ký vào sổ quỹ tiền mặt, thủ quỹ ký vào nhật ký thu chi quỹ tiền mặt.1.3. Kế toán tổng hợp.1.3.1. Tài khoản sử dụngTK 111 - Tiền mặt.Bên nợ: Các khoản tiền mặt nhập quỹSố tiền thừa phát hiện khi kiểm quỹBên có: Các khoản tiền mặt xuất quỹSố tiền mặt thiếu hụt phát hiện khi kiểm quỹSố d cuối kỳ bên nợ: Các khoản tiền mặt còn tồn quỹ1.3.2. Ph ơng pháp hạch toán. NV1: Lập lệch chi rút tiền gửi về nhập quỹ tiền mặt của xã để chi tiêuNợ TK 111 Có TK 112NV2: Xuất quỹ nộp các khoản thu ngân sách bằng tiền mặt vào tiền GN 3 tại kho bạc.Nợ TK 112 Có TK 111NV3: Thu một số khoản thu tại xã bằng tiền mặt nhập quỹNợ TK 1119 Có TK 719NV4: Xuất quỹ tiền mặt chi nghiệp công tác uỷ banNợ TK 819 Có TK 111NV5: Thu đợc tiền các quỹ phòng chống thiên tai, bão lụt, quỹ lao động nghĩa vụ công íchKhi nhập quỹ: Nợ TK 111 Có TK 336Khi nộp tiền lên trên: Nợ TK 336 Có TK 111NV6: Thu các quỹ công chuyên dùng bằng tiền mặtNợ TK 111 Có TK 431NV7: Chi các quỹ công ích của xã chi trực tiếp tại xãNợ TK 431 Có TK 111NV8: Thu tiền quỹ ký của ngời tham gia đấu thầu bãi đỗ xeNợ TK 311 Có TK 111TK 111112 112 Rút tiền gửi về nhập quỹ Gửi tiền mặt vào kho bạc719 TK 819 Thu NSX ch a qua kho bạc Xuất quỹ chi NSX ch a qua KB 311 TK 336 Thu hồi các khoản nợ Chi hộ bằng tiền mặt431 TK 431 Thu quỹ công bằng tiền Chi quỹ công bằng tiền mặt1.3.3. Sổ kế toán tổng hợpLà sổ đợc tiến hành trên sổ nhật ký - Sổ cáiHuyện: .UBND xã:Sổ nhật ký - Sổ cái10 [...]... chi đủ số tiền và ghi số tiền bằng chữ vào phiếu chi . Phiếu chi đ- ợc lập thành 2 liên, 1 liên chuyển trả cho ngời nhận và thủ quỹ giữ 1 liên ghi vào sổ quỹ cuối ngày toàn bộ phiếu chi đợc đa ra cho kế toán và chứng từ gốc để kế toán ghi vào sổ kế toán. 1.2.2. Trình tự ghi sổ kế toán chi tiết. Khi tiến hành nhập xuất quỹ tiền mặt phải có các phiếu thu, phiếu chi phải có đủ chữ ký của kế toán trởng... tháng. 1.2.3. Sổ kế toán chi tiết. Sổ kế toán chi tiết đợc sử dụng để hạch toán vốn bằng tiền gồm. * Sổ quỹ tiền mặt: Sổ dùng cho thủ quỹ phản ánh tình hình thu chi tồn quỹ tiền mặt bằng tiền Việt Nam ở xÃ. Căn cứ ghi sổ là các phiếu thu chi đà thực hiện nhập xuất quỹ. Mỗi loại quỹ đợc theo dõi trên 1 quyển sổ hoặc một số trang sổ. Định kỳ kế toán kiểm tra, đối chiếu giữa sổ kế toán và sổ quỹ và... kỹ năng cơ bản của một kế toán trong tơng lai để tự tin hơn sau khi ra trờng. - Qua phản ánh thực trạng công tác hạch toán, tham gia đóng góp những giải pháp giúp cho công tác kế toán thu Ngân sách xà tại địa bàn thực tập đợc hoàn thiện hơn. 1.2. Mục tiêu cụ thể. - Hệ thống hoá cơ sở lý luận cơ bản về kế toán tiền mặt tại xÃ. - Phản ánh thực trạng công tác hạch toán kế toán tiền mặt xà tại UBND xÃ... loại vốn bằng tiền, trong quá trình sản xuất kinh doanh của xÃ. - Kiểm tra giám sát chặt chẽ và chấp hành đúng nguyên tắc thu chi bằng quỹ tiền mặt. 1.2. Kế toán chi tiết 1.2.1. Chứng từ kế toán sử dụng. Phiếu thu mẫu C21 -H: Dùng để xác định số tiền mặt thực tế nhập quỹ và làm căn cứ để thủ quỹ thu tiền, ghi số quỹ và kế toán ghi sổ các khoản thu có liên quan. 7 Sổ nhật ký thu chi quỹ tiền mặt Ngày... tên) Biên lai thu tiền Ngày 15 tháng 5 năm 2007 18 Nội dung và kết quả thực tập 1 - Lý luận chung về kế toán tiền mặt 1.1. Những vấn đề chung về kế toán tiền mặt 1.1.1. Khái niệm: Là 1 bộ phận thuộc tài sản lu động của ngân sách xà kế toán tiền mặt gồm Việt nam đồng và ngoại đợc giữ tại két của xÃ. * Nội dung: Các khoản thu ngân sách ở xà bằng tiền mặt cha nộp vào kho bạc hoặc những xà ở quá xa kho bạc... ngày và chịu trách nhiệm quản lý sổ, tiền mặt trong sổ quỹ. Cuối ngày phải kiểm số tiền mặt, tồn quỹ trên sổ quỹ tiền mặt của kế toán, nếu có chênh lệch phải xác định nguyên nhân và kiến nghị, biện pháp sử lý số chênh lệch đó. Cuối tháng sau khi thủ quỹ và kế toán đối chiếu đảm bảo khớp đúng sẽ ký xác nhận vào sổ quỹ tiền mặt và sổ nhật ký thu chi tiền mặt về số tiền nhập quỹ trong tháng số nhập,... sổ kế toán. Nếu ghi chép trên sổ kế toán đúng thì khi đối chiếu số liệu phải đảm bảo khớp đúng cân đối sau: = = số d nợ các TK = số d có của các TK Phần III 6 Căn cứ vào các phiếu thu, chi ta có thể vào sổ quỹ tiền mặt. Sau khi đà vào xong sổ quỹ tiền mặt ta tiền hành sổ nhật ký thu - chi quỹ tiền mặt và kết thúc công việc ta vào phần nhật ký sổ cái. Huyện: Nam Sách. UBND xÃ: Nam Hng Sổ quỹ tiền. .. thđ q kiĨm nhËn ®đ sè tiỊn nhËp q, ghi số tiền đợc nhận bằng chữ vào phiếu thu sau đó chuyển trả 1 liên cho ngời nộp tiền. Thủ quỹ giữ 1 liên ghi vào sổ quỹ cuối ngày toàn bộ phiếu thu phải trả kế toán để ghi sỉ kÕ to¸n. - PhiÕu chi mÉu C22 - H: Phiếu chi dùng để xác định số tiền mặt xuất quỹ và căn cứ để thủ quỹ xuất quỹ, ghi sổ quỹ và kế toán ghi sổ kế toán và chỉ sau khi lập phiếu chi xong đợc... khoản) ngời giao nhận tiền, thủ quỹ tuỳ theo quy định của từng chứng từ kế toán. Nếu khi xuất quỹ mà cha có phiếu chi và cha có chữ ký xét duyệt của chủ tài khoản trên phiếu chi. Kế toán mở sổ nhật ký thu, chi tiền mặt để ghi chép hàng ngày liên tục, theo trình tự phát sinh các khoản thu chi tån q ci ngµy cđa toµn q. Thđ q phải mở sổ quỹ tiền mặt để theo dõi việc nhập xuất quỹ tiền mặt của toàn quỹ... đó có sự đóng góp không nhỏ của phòng kế toán. * Nh ợc điểm: Nhìn chung công tác kế toán tiền mặt, tuy nhiên cũng còn hạn chế nhất định nh sau: Đối với những hạn chế nh vậy UBND muốn phát triển cao hơn nữa cần phải có các kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp, phải có các giải pháp hữu hiệu trong quản lý của công ty. Trên đây là những nhận xét của em về kế toán tại UBND xÃ, do thời gian thực tập . quỹ tiền mặt có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với kế toán tiền mặt. Nhận thức đợc tầm quan trọng của kế toán tiền mặt nên tôi đã chọn " ;Kế toán tiền mặt& quot;. chức công tác kế toán4 5.1. Tổ chức bộ máy kế toán. Gồm kế toán trởng, thủ quỹ.* Kế toán tr ởng: Nhiệm vụ: Tổ chức thực hiện công tác kế toán phù hợp

Ngày đăng: 16/10/2012, 17:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan