Luật hàng không dân dụng quốc tế

78 1.6K 51
Luật hàng không dân dụng quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luật HKDDQT là 1 ngành luật trẻ, mới ra đời vào những năm đầu thế kỷ 20. Quá trình phát triển của luật HKDDQT gắn liền với quá trình phát triển của ngành kỹ nghệ hàng không. > lịch sử phát triển của luật HKDDQT là lịch sử phát triển của ngành kỹ nghệ hàng không. Ở Việt Nam: Ngày 10121910 chiếc máy bay đầu tiên của Pháp mới bay trên bầu trời Sài gòn (thiết kế thô sơ, chỉ chở được đội bay gồm 4 người). Ngày 13111917 sân bay đầu tiên mới được xây dựng ở Việt Nam. Công ước Chicago 07121944 Bộ luật về hàng không quốc tế đã được ký kết (thành viên của LHQ là thành viên của CƯ Chicago). => tổ chức hàng không dân dụng quốc tế gọi tắt là ICAO được thành lập. Việt Nam gia nhập ICAO ngày 1241980. Các QG đã ban hành LHKDD của nước mình (Việt Nam đã ban hành Luật hàng không dân dụng 1991, sửa đổi 1995 và luật HKDD 2006 sửa đổi 2014); Các ĐƯQT song phương và đa phương về lĩnh vực hàng không ra đời ngày càng nhiều. Luật HKDDQT là ngành luật có liên quan chặt chẽ đến các ngành luật khác như luật Hình sự, luật Hành chính, luật Dân sự và luật tố tụng hình sự, luật tố tụng dân sự. Luật HKDDQT là một ngành luật trẻ. Luật HKDDQT là một ngành luật hiện đại – gắn với khoa học công nghệ, kỹ thuật cao. Có 3 đối tượng điều chỉnh: Quan hệ phát sinh giữa các chủ thể của luật quốc tế trong quá trình khai thác, sử dụng khoảng không gian, đường bay, sân bay quốc tế; Quan hệ giữa các chủ thể của luật quốc tế với các hãng hàng không quốc gia quốc tế; VD: Quan hệ giữa Việt Nam và hãng HK Cathay Pacific Quan hệ giữa các hãng hàng không với khách hàng. VD: trách nhiệm thực hiện hợp đồng vận chuyển, bồi thường thiệt hại, ...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LUẬT HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG QUỐC TẾ GV: CHUNG LÊ HỒNG ÂN Bộ môn Công pháp quốc tế - Khoa Luật quốc tế • CHƯƠNG I: KHÁI QT VỀ LUẬT HÀNG KHƠNG DÂN DỤNG QUỐC TẾ • CHƯƠNG II: VẬN CHUYỂN HÀNG KHƠNG QUỐC TẾ • CHƯƠNG III: AN NINH HÀNG KHƠNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG QUỐC TẾ NỘI DUNG I II III IV Khái niệm – nguyên tắc Luật Hàng không dân dụng quốc tế Nguồn Luật Hàng không dân dụng quốc tế Quy chế pháp lý vùng trời, phương tiện bay phi hành đoàn Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) I Khái niệm – nguyên tắc Luật HKDDQT Khái niệm Luật HKDDQT Các nguyên tắc Luật HKDDQT Khái niệm Luật HKDDQT 1.1 Định nghĩa Luật HKDDQT ngành luật độc lập hệ thống pháp luật quốc tế, bao gồm tổng thể nguyên tắc QPPLQT, điều chỉnh mối quan hệ pháp lý phát sinh quốc gia chủ thể khác pháp luật quốc tế q trình khai thác sử dụng khoảng khơng gian đường bay, sân bay quốc tế 1.2 LS hình thành & phát triển ngành Luật HK dân dụng quốc tế • Luật HKDDQT ngành luật trẻ, đời vào năm đầu kỷ 20 • Q trình phát triển luật HKDDQT gắn liền với trình phát triển ngành kỹ nghệ hàng không -> lịch sử phát triển luật HKDDQT lịch sử phát triển ngành kỹ nghệ hàng khơng 1.2 LS hình thành & phát triển ngành Luật HK dân dụng quốc tế Trước 1919 1919 -> 1944 1944 -> 1999 1999 -> Trước 1919 • PTB thơ sơ, đơn giản, chủ yếu khinh khí cầu • Phạm vi hoạt động: Trong lãnh thổ QG • Lĩnh vực hoạt động: Chủ yếu hoạt động thể thao, giải trí nước châu Âu Bắc mỹ Nga, Pháp, Mỹ… Phi hành đồn hàng khơng dân dụng quốc tế • Phi hành đồn hàng khơng quốc tế nhân viên đảm nhiệm cơng việc cụ thể chuyến bay, có liên quan đến việc điều khiển phương tiện bay Phi hành đồn hàng khơng dân dụng quốc tế •Thành phần phi hành đoàn gồm: -Nhân viên kỹ thuật -Nhân viên kinh tế •Tất nhân viên phi hành đoàn quyền lưu trú quốc gia nơi phương tiện bay phép hạ cánh Quyền huy tàu bay •Quyền bắt giữ trường hợp cần thiết •Trục xuất khỏi máy bay người có hành vi vi phạm an tồn chuyến bay xuống sân bay gần chuyến bay •Quyền thực biện pháp cưỡng chế khác kẻ có hành động vi phạm biện pháp giao nộp kẻ phạm pháp cho nhà đương cục quốc gia sở •Quyền thực tất biện pháp cần thiết khác để bảo đảm an toàn cho chuyến bay (Đọc thêm Điều 74,75,76 Luật HKDD Việt Nam 2014) IV Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế Khái quát tổ chức ICAO Mục đích hoạt động ICAO Phạm vi hoạt động ICAO Cơ cấu tổ chức ICAO Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế - ICAO Khái qt ICAO • Tổ chức Hàng khơng Dân dụng Quốc tế : International Civil Aviation Organization; viết tắt: ICAO • Thành lập năm 1947 • Trụ sở đặt Montreal, Canada Mục đích hoạt động ICAO Điều 44 Công ước Chicago - Thúc đẩy phát triển ngành hàng không; - Đảm bảo bình đẳng quốc gia hoạt động hàng không dân dụng quốc tế; - Đưa tiêu chuẩn đảm bảo an tồn hàng khơng; - Thống hoạt động hàng không dân dụng quốc tế Phạm vi hoạt động ICAO • Lĩnh vực pháp luật - ICAO soạn thảo Công ước quốc tế hàng khơng dân dụng; - Giải thích Điều ước quốc tế hàng không dân dụng trường hợp có tranh chấp giải thích - Đưa khuyến nghị đề cập tới tiêu chuẩn, dịch vụ kỹ thuật hàng không Phạm vi hoạt động ICAO • Lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật hàng không Giúp đỡ quốc gia thành viên: - Phát triển kỹ thuật hàng không; - Trang thiết bị chuyên dụng lĩnh vực hàng không; - Đào tạo phi cơng, nhân viên kỹ thuật khí tượng hàng khơng; - Quy hoạch tổng thể ngành hàng không… Cơ cấu tổ chức ICAO • Đại Hội đồng • Hội đồng ICAO • Ủy ban khơng lưu Đại hội đồng ICAO • Đại hội đồng ICAO gồm tất thành viên ICAO (191 thành viên) • Đại hội đồng họp năm lần • Đại hội đồng họp bất thường Hội đồng có 10 quốc gia thành viên đề nghị Điều 48 Cơng ước Chicago • Thẩm quyền Đại hội đồng quy định Điều 49 Công ước Chicago Hội đồng ICAO • Hội đồng ICAO quan chịu trách nhiệm • • trước Đại hội đồng Hội đồng gồm 33 đại diện, bầu cách bỏ phiếu kín, bao gồm: 11 quốc gia có hàng khơng phát triển nhất; 11 quốc gia có nhiều đóng góp cho hàng khơng dân dụng quốc tế ; 11 quốc gia đại diện cho vùng lãnh thổ rộng lớn Thẩm quyền quy định Điều 50 Công ước Chicago 1944 Ủy ban khơng lưu • Uỷ ban khơng lưu gồm 15 thành viên hội đồng lựa chọn danh sách đề cử nước thành viên ICAO • Chủ tịch ủy ban hàng không Hội đồng ICAO định • Nhiệm vụ Ủy ban khơng lưu quy định Điều 56 Công ước Chicago 1944 KẾT THÚC CHƯƠNG I ... I: KH I QUÁT VỀ LUẬT HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG QUỐC TẾ • CHƯƠNG II: VẬN CHUYỂN HÀNG KHƠNG QUỐC TẾ • CHƯƠNG III: AN NINH HÀNG KHƠNG CHƯƠNG I: KH I QUÁT VỀ LUẬT HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG QUỐC TẾ N I DUNG I. .. DỤNG QUỐC TẾ N I DUNG I II III IV Kh i niệm – nguyên tắc Luật Hàng không dân dụng quốc tế Nguồn Luật Hàng không dân dụng quốc tế Quy chế pháp lý vùng tr i, phương tiện bay phi hành đồn Tổ chức Hàng... triển vượt bậc PTB đ i đ i; • Lĩnh vực hoạt động ngày đa dạng: Quân sự, dân sự, tìm kiếm, cứu hộ cứu nạn, thể thao, gi i trí … • Hàng khơng dân dụng trở thành ngành kinh tế m i nhọn QG gi i Văn

Ngày đăng: 27/12/2017, 20:50

Mục lục

    I. Khái niệm – các nguyên tắc cơ bản của Luật HKDDQT

    1. Khái niệm Luật HKDDQT

    Văn bản pháp luật

    Văn bản pháp luật

    Văn bản pháp luật

    Văn bản pháp luật

    Văn bản pháp luật

    1.3 Đặc điểm của Luật HKDDQT

    1.4 Đối tượng điều chỉnh

    1.4 Đối tượng điều chỉnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan