Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp TKV.doc

71 401 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp TKV.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp TKV

Trang 1

MỤC LỤC

CHƯƠNG 2 22

THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG 22

VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI 22

CTCP TƯ VẤN ĐẦU TƯ MỎ VÀ CÔNG NGHIỆP_TKV 22

CHƯƠNG 3 60

PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ MỎ VÀ CÔNG NGHIỆP - TKV 60

* Ý kiến thứ 2: Song song với chế độ thưởng công ty cũng nên có chế độ phạt 65

KẾT LUẬN 67

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, lợi nhuận luôn là cái đích mọi doanh nghiệp hướng tới Lợi nhuận là mục tiêu và động lực của các doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh Để có được lợi nhuận thì doanh nghiệp sử dụng nhiều biện pháp khác nhau trong đó có nhiều biện pháp tiết kiệm chi phí nói chung và chi phí tiền lương nói riêng.

Trải qua nhiều giai đoạn phát triển xã hội khác nhau, tiền lương đã khẳng định được vị trí quan trọng của nó trong mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp và toàn xã hội Thực vậy tiền lương là một vấn đề được quan tâm không bởi doanh nghiệp do liên quan đến chi phí hay do nó là một công cụ nhằm kích thích người lao động sản xuất của doanh nghiệp mà nó được quan tâm bởi chính người lao động, vì liên quan đến cuộc sống sinh hoạt của bản thân và gia đình họ Tiền lương cũng được nhà nước và xã hội quan tâm bởi nó liên quan đến mức sinh hoạt trung bình của người dân trong xã hội, liên quan đến các chính sách tiền lương của nhà nước… cùng với tiền lương là các khoản trích theo lương như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn cũng có ý nghĩa với người lao động, doanh nghiệp và xã hội Bởi các quỹ xã hội này đuợc hình thành từ nguồn đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động thể hiện sự quan tâm của xã hội tới người lao động khi họ gặp khó khăn, rủi ro.

Như vậy, để điều hoà lợi ích giữa các bên và đạt mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp thì kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là một phần quan trọng không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp

Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Mỏ và Công nghiệp - TKV là một doanh nghiệp có bề dày kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh Việc tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tốt sẽ giúp công ty có được những thông tin đúng đắn trong việc tập hợp chi phí,

Trang 3

chọn lựa được hướng đi đúng đắn trong chiến lược kinh doanh và đạt được mục tiêu cơ bản là bảo tồn và phát triển vốn nhà nước cấp và vốn của các cổ đông đóng góp hoạt động có hiệu quả

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy Trần Đức Vinh và cán bộ công nhân viên phòng kế toán tài chính và phòng tổ chức hành chính của Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Mỏ và Công nghiệp - TKV, em đã nghiên cứu mảng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại CTCP Tư vấn đầu tư Mỏ và Công nghiệp làm chuyên đề tốt nghiệp cho mình.

Ngoài lời nói đầu và kết luận thì bố cục của chuyên đề gồm có 3 chương

Chương 1: Tổng quan về công ty cổ phẩn Tư vấn đầu tư Mỏ và Công nghiệp_TKV

Chương 2: Thực trạng công tác hoạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại CTCP Tư vấn đầu tư Mỏ và Công nghiệp_TKV

Chương 3: Phương hướng hoàn thiện tiền lương và các khoản trích theo lương tại CTCP Tư vấn đầu tư Mỏ và Công nghiệp_TKV

Trang 4

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦNTƯ VẤN ĐẦU TƯ MỎ VÀ CÔNG NGHIỆP_TKV

1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Mỏ và Công nghiệp -

Tên giao dịch quốc tế: VINACOAL INVESTMENT CONSULTING

JOINT STOCK COMPANY.

Tên viết tắt: VINACOAL CONSULTING (VIMC).

Địa chỉ: Số 565 đường Nguyễn Trãi, Phường Thanh Xuân Nam, Quận

Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội

- Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Mỏ và Công nghiệp - TKV có tiền thân là Viện nghiên cứu thiết kế mỏ, được thành lập theo Quyết định số 1139/BCNNg - KB2 ngày 22 tháng 9 năm 1965 của Bộ Công Nghiệp Viện là một cơ quan sự nghiệp, có nhiệm vụ nghiên cứu các đề tài khoa học kỹ thuật, phục vụ cho ngành khai thác than do Bộ và Tổng công ty giao và thiết kế các mỏ than thuộc khu vực Tỉnh Quảng Ninh.

- Ngày 6/3/1984 Bộ trưởng Bộ Mỏ và Than đã ra quyết định số MT/TCCB hợp nhất “Viện kinh tế Mỏ” và “Viện quy hoạch và thiết kế than” trở thành “Viện Quy hoạch kinh tế và thiết kế than”.

13 Do tác động của thực tế sản xuất và nguồn vốn đầu tư nhà nước cấp cho ngành than, đặc biệt là công tác thăm dò khảo sát thu hẹp đáng kể, ngày 19/10/1988 Bộ trưởng Bộ Năng lượng ký quyết định số 1233-NL/TCCB-LĐ thành lập “Công ty khảo sát thiết kế than” trên cơ sở sát nhập “Công ty khảo

Trang 5

sát và thăm dò than” với “Viện Quy hoạch Kinh tế và thiết kế than”

- Ngày 13/12/1991 Bộ trưởng Bộ Năng Lượng ký quyết định số NL/TCCB-LĐ tổ chức lại “Công ty khảo sát và thiết kế than” thành “Công ty quy hoạch và thiết kế mỏ” trên cơ sở sáp nhập cơ quan “Công ty khảo sát và thiết kế than” với “Xí nghiệp thiết kế than 1”

614 Thực hiện chủ trương của Chính phủ về thành lập lại Doanh nghiệp Nhà nước theo Nghị định 388-HĐBT, Bộ trưởng Bộ Năng Lượng có quyết định số 358-NL/TCCB-LĐ ngày 19/6/1993 thành lập lại Doanh nghiệp Nhà nước đổi thành Công ty khảo sát và thiết kế mỏ, hoàn toàn chuyển sang hoạt động kinh doanh

- Ngày 27/5/1996 Hội đồng quản trị Tổng công ty than Việt Nam ra quyết định số 873-TVN/HĐQT đổi tên Công ty Khảo sát và thiết kế mỏ thành Công ty Tư vấn xây dựng Mỏ và Công nghiệp Tiếp đó theo đề nghị của Tổng Công ty, ngày 29/01/1997 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ra quyết định số 197/QĐ-TCCB đổi tên thành Công ty Tư vấn xây dựng Mỏ và Công nghiệp

- Tổng Công ty than Việt Nam chủ trương thành lập mới một số cơ quan tư vấn để thúc đẩy sức cạnh tranh trong việc lập các dự án chuẩn bị đầu tư xây dựng, mở rộng các mỏ than, công trình nhiệt điện của ngành Sau một thời gian cùng tồn tại hoạt động, theo đề nghị của Hội đồng Quản trị Than Việt Nam, ngày 5/4/2000 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ra Quyết định số 23/2000/QĐ-BCN thành lập “Công ty Tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp” trên cơ sở hợp nhất “Công ty Tư vấn đầu tư điện-than” và “Công ty Tư vấn Xây dựng Mỏ và Công nghiệp”.

- “Công ty Tư vấn Đầu tư Mỏ và Công nghiệp” được đổi tên thành “Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Mỏ và Công nghiệp - TKV” trên quyết định 3938/QĐ-BCN ngày 30/11/2005 của Bộ Trưởng Bộ Công nghiệp Trụ sở 565 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội.

Trang 6

Các chỉ tiêu phản ánh quá trình phát triển của công ty:

Bảng 1.1

Doanh thu thuần(triệu đồng) 24,831 34,539 58,238 120,999

Trình công ty ký quyết định cử CNĐA.

2 Sau khi nhận được quyết định, CNDA phải trao đổi ngay với phòng Kỹ thuật, Kế hoạch, và các phòng thiết kế các yêu cầu về tài liệu cơ sơ phục vụ thiết kế công trình.

3 Khi đi thực địa để xây dựng phương hướng thiết kế hay điều kiện kỹ thuật và thu thập tài liệu cơ sở thì CNĐA chủ trì cùng các phòng thiết kế lập đề cương, thông qua phòng Kỹ thuật và trình công ty duyệt Chủ nhiệm đề án chịu trách nhiệm làm trưởng đoàn CNĐA phải đưa nhập những tài liệu thu thập được vào lưu trữ Kỹ thuật theo hồ sơ công trình sau mỗi giai đoạn thiết kế.

4 Sau khi đi khảo sát thực địa về, phòng Kỹ thụât cùng CNĐA phải chuẩn bị phương hướng thiết kế (nếu công trình chưa có đề cương được duyệt hoặc chưa làm điều kiện kỹ thuật với bên A) trình Phó Giám đốc phụ trách duyệt.

Trang 7

5 Căn cứ vào phương hướng thiết kế, CNĐA phải lập ngay bản liệt kê khối lượng công việc và kế hoạch thời gian của công trình theo giai đoạn thiết kế cho từng phòng chuyên môn.

6 Phòng kế hoạch căn cứ vào hợp đồng và kế hoạch chung của Công ty và kế hoạch của CNĐA, có trách nhiệm cân đối, hạn định thời gian bắt đầu và kết thúc cho từng công việc của giai đoạn thiết kế công trình và dự kiến mức lương giao khoán.

7 Căn cứ vào khối lượng công việc, tiền lương được giao khoán, CNĐA dự kiến tỷ lệ tiền lương cho các đơn vị, lấy ý kiến của các đơn vị tham gia, phòng Kỹ thuật, Kế hoạch, TCLĐ sau đó trình Phó Giám đốc phụ trách duyệt.

1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Mỏ và Công nghiệp - TKV

Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Mỏ và Công nghiệp - TKV là một doanh nghiệp Cổ phần có 50% vốn nhà nước, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân, có tài khoản tại Ngân hàng Công thương Hà Tây và được sử dụng con dấu riêng theo thể thức Nhà nước quy định Công ty được phép tổ chức hoạt động tư vấn đầu tư mỏ và xây dựng các công trình mỏ, điện lực, công nghiệp, giao thông vận tải, bưu chính viễn thông; Khảo sát thiết kế xây dựng công trình công nghệ mỏ, công trình giao thông, công trình hạ tầng; Thiết kế quy hoạch xây dựng, thiết kế kiến trúc công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ ngành mỏ Dịch vụ thương mại Kinh doanh vật tư thiết bị ngành khai khoáng và các ngành công nghiệp khác theo giấy phép đăng ký doanh số 0103011515, cấp ngày 28/03/2006.

Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức cụ thể như sau:

Trang 8

Sơ đồ 1.1 :SƠ ĐỒ TỔ CHỨC

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ MỎ VÀ CÔNG NGHIỆP - TKV

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

PHÒNG HẦM LÒ

PHÒNG LỘ THIÊN

PHÒNG CƠ TUYỂN

PHÒNG MẶT BẰNG

PHÒNG XÂY DỰNG

PHÒNG ĐIỆN

PHÒNG NHÀ MÁY ĐIỆN

PHÒNG KINH TẾ MỎ

PHÒNG ĐỊA CHẤT

PHÒNG TIN HỌC

ĐỘI KHẢO SÁT

PHÒNG CHUYỂN

GIAO CÔNG

NGHỆBAN

GIÁM ĐỐCBAN

KIỂM SOÁT

PHÒNG KẾ HOẠCH

PHÒNG KỸ THUẬT

PHÒNG TỔ CHỨC

LAO ĐỘNG

PHÒNG TÀI CHÍNH

KẾ TOÁNVĂN PHÒNG

Trang 9

Các phòng quản lý:

- Phòng Kỹ thuật: Là đơn vị tham mưu giúp Giám đốc công ty trong

quản lý điều hành lĩnh vực công việc, kỹ thuật và thực hiện chức năng: Đề xuất phương hướng kỹ thuật, thẩm tra chất lượng tất cả các đề án về nội dung cũng như hình thức, quy trình quy phạm, định mức đơn giá do các cơ quan quản lý của Tổng công ty, Bộ yêu cầu

- Phòng Kế hoạch: Là đơn vị tham mưu giúp việc Giám đốc công ty

trong quản lý điều hành lĩnh vực công việc kỹ thuật và thực hiện chức năng: Tham mưu giúp việc giám đốc công ty trong quản lý điều hành các kế hoạch, thực hiện các chức năng đầu mối tiếp thị tìm kiếm công việc của công ty ký với khách hàng Tổng hợp xây dựng kế hoạch hoạt động kinh doanh, xây dựng cơ bản nội bộ của công ty

- Văn Phòng: Là đơn vị tham mưu giúp việc cho Hội đồng quản trị,

Giám đốc công ty trong quản lý điều hành các lĩnh vực công tác: Hành chính pháp chế, tổng hợp, thi đua khen thưởng, quản trị, đời sống, y tế, bảo vệ, quân sự, quan hệ với địa phương.

- Phòng Tổ chức lao động: Là đơn vị trong bộ máy quản lý Công ty,

tham mưu giúp việc cho Hội đồng quản trị, Giám đốc công ty trong quản lý điều hành các lĩnh vực công tác: tổ chức nhân sự; lao động tiền lương; đào tạo; thanh tra; bảo vệ nội bộ; các chính sách xã hội v v…

- Phòng Thương mại và hợp tác quốc tế: Là đơn vị trong bộ máy quản

lý của công ty, tham mưu và giúp Giám đốc công ty trong lĩnh vực thương mại và hợp tác quốc tế, tổ chức thực hiện và phát triển công tác thương mại của công ty, nhằm mang lại lợi nhuận cao cho công ty.

- Phòng Tài chính – Kế toán: Làm công tác tham mưu, giúp Giám đốc

công ty trong quản lý, theo dõi và tổ chức thực hiện công tác thống kê kế toán tài chính Tổ chức hạch toán kinh doanh tổng hợp toàn công ty và tổ chức hạch toán chi tiết các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của khối cơ quan

Trang 10

công ty và đầu mối tổ chức thực hiện việc quản lý theo dõi thu đòi công nợ với các cá nhân đơn vị trong và ngoài công ty, kết hợp với phòng Kế hoạch tài chính, phương án huy động vốn phục vụ sản xuất kinh doanh tổng hợp của công ty.

Các phòng trực tiếp làm tư vấn thiết kế

- Phòng Hầm lò: Có chức năng thực hiện công việc thiết kế công nghệ

khai thác hầm lò

- Phòng Lộ thiên: Có chức năng thực hiện nội dung công việc tư vấn,

thiết kế phần công việc khai thác lộ thiên

- Phòng Cơ tuyển: Có chức năng thực hiện nội dung công việc tư vấn

thiết kế xây dựng các nhà máy sửa chữa cơ khí, các xưởng bảo dưỡng, đại tu thiết bị

- Phòng mặt bằng: Có chức năng thực hiện công tác tư vấn, thiết kế

mặt bằng và tổng mặt bằng cho các công trình

- Phòng Xây dựng: Có chức năng thực hiện nội dung tư vấn xây dựng

các công trình kiến trúc xây dựng

- Phòng Điện: Có chức năng thực hiện công việc tư vấn nghiên cứu

khoa học và thiết kế công nghệ phần điện, thông tin liên lạc và điều khiển tự động hoá.

- Phòng Địa chất - Môi trường: Có chức năng thực hiện công việc tư

vấn nghiên cứu khoa học, kỹ thuật phần địa chất.

- Phòng Kinh tế Mỏ: Có chức năng thực hiện nội dung công việc tư vấn

phần kinh tế và quản trị doanh nghiệp trong các dự án đầu tư xây dựng công trình mỏ, công trình công nghiệp và dân dụng khác, phân tích kinh tế để tham gia lựa chọn phương án tối ưu

- Phòng Công nghệ Tin học: Có chức năng thực hiện đào tạo, chuyển giao

công nghệ tin học vào công việc tư vấn, quản lý hệ thống tin học (phần cứng, phần mềm) của công ty.

Trang 11

Lãnh đạo công ty

- Chủ tịch hội đồng quản trị: Chịu trách nhiệm chung về hoạt động của HĐQT và tổ chức phân công nhiệm vụ cho các uỷ viên HĐQT Thay mặt HĐQT cùng Giám đốc công ty người đại diện theo pháp luật của công ty quản lý nguồn vốn của công ty, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác Ký các nghị quyết, quyết định, các văn bản khác để thực hiện trong công ty; thay mặt HĐQT ký văn bản trình các cơ quan quản lý cấp trên, đồng thời tiếp nhận chủ trương, chính sách, chỉ thị… của các cơ quan này và báo cáo HĐQT

- Ban kiểm soát:

+ Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài chính

+ Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của công ty, kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến quản lý, điều hành hoạt động của công ty

+ Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của công ty

- Uỷ viên HĐQT kiêm Giám đốc Công ty:

Giám đốc công ty do HĐQT bầu ra và bổ nhiệm, là đại diện theo pháp luật của Công ty, chịu trách nhiệm trước HĐQT, trước Tập đoàn và Pháp luật về điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Giám đốc: Lãnh đạo, quản lý chung và toàn diện công tác của công ty, trực tiếp chỉ đạo các lĩnh vực: Chiến lược đầu tư, đối ngoại, tài chính, tổ chức cán bộ - nhân sự, thi đua khen thưởng - kỷ luật.

- Uỷ viên HĐQT theo dõi công tác đầu tư xây dựng, công tác khoa học và hoạt động xã hội: Trực tiếp theo dõi, quản lý công tác đầu tư xây dựng, công tác bảo vệ tài nguyên và môi trường, khoa học kỹ thuật, công tác an toàn, công tác đào tạo, nghiêm cứu và các hoạt động xã hội.

- Phó Giám đốc phụ trách công nghệ khai thác lộ thiên: Quản lý các đồ án mỏ lộ thiên, qui hoạch vùng, đề tài NCKH, ứng dụng TBKT trong công

Trang 12

nghệ khai thác lộ thiên.

- Phó Giám đốc phụ trách công nghệ khai thác Hầm lò: Quản lý các đồ án mỏ hầm lò, qui hoạch vùng, đề tài NCKH, ứng dụng TBKT trong công nghệ khai thác hầm lò

- Phó Giám đốc phụ trách công nghệ tin học: Quản lý hệ thông tin học (phần cứng, phần mềm) của Công ty đảm bảo mạng máy vi tính toàn Công ty vận hành thông suốt, an toàn, có hiệu quả và các dự án về công nghệ tin học.

1.4 Đặc điểm quy trình sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Mỏ và Công nghiệp - TKV

- Sản phẩm của Công ty là các dự án đầu tư, thiết kế có quy mô vừa, sản phẩm mang tính đơn chiếc, thời gian sử dụng dài đòi hỏi phải có nguồn đầu tư lớn để đảm bảo sử dụng hiệu quả nguồn vốn Công ty phải tiến hành các bước đi thực địa, thu thập các số liệu hiện trạng, thoả thuận điều kiện lập thiết kế do các phòng thiết kế đảm nhiệm và mỗi đề án đều có một chủ nhiệm đề án theo dõi cả nội dung và thời gian.

- Sản phẩm của các phòng thiết kế khi hoàn thành được phòng kỹ thuật thẩm tra, trình giám đốc công ty duyệt Phần kỹ thuật được chuyển cho phòng kinh tế mỏ tổng hợp dự toán đối với bản vẽ thi công, tính vốn

và hiệu quả kinh tế đối với giai đoạn lập báo cáo nghiên cứu khả thi và thiết kế kỹ thuật.

- Các sản phẩm của thiết kế như thuyết minh, các bản vẽ, dự toán sau khi được phó giám đốc ký duyệt chủ nhiệm đề án tập hợp chuyển về phòng Kế hoạch để can in xuất bản

Các dự án sau khi được xuất bản chính thức gửi cho bên đặt hàng (Bên A)- Khi đề án hoàn thành, công ty tổ chức trình bày đề án để bên A thông qua và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, nghiệm thu, bàn giao sản phẩm và thanh lý hợp đồng với bên A

Trang 13

- Quá trình sản xuất sản phẩm của Công ty là quá trình tổ chức thi công sử dụng các yếu tố chi phí nguyên vật liệu, nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung để tạo nên các công trình hạng mục công trình

Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty

Do có sự phối hợp hài hoà chỉ đạo từ ban Giám đốc đến các bộ phận phòng ban nên năm qua công ty đã đạt được kết quả hoạt động sản xuất kinh rất tốt.

Đi thực địa thu thập các số liệu

cần thiết

Sử dụng các yếu tố

chi phí NVL,

NC, CPSXC

SP của Cty là

các công

trìnhTiến hành

lập các đề án thiết

kếCăn cứ

vào các dự án được ký hợp đồng

Trang 14

BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

Chỉ tiêu

Mã số TM

Luỹ kế năm

2006Luỹ kế năm 2007

So sánh 2007/2006

Tỷ trọng so với DTTSố

tuyệt đối

Sốtương đối

Năm 2006

Năm 2007

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp phải nộp

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ(10=1-3)

58,238,727,223 120,999,319,607 62,760,592,384107.76% 100.00% 100.00%4 Giá vốn hàng bán11VI,2847,788,343,192 110,845,615,166 63,057,271,974131.95%82.06%91.61%5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung

cấp dịch vụ(20=10-11)

10,450,384,03110,153,704,441-296,679,590-2.84%17.94%8.39%6 Doanh thu hoạt động tài chính21VI,2999,349,185356,359,695257,010,510258.69%0.17%0.29%

Trang 15

Trong đó: Lãi vay phải trả23272,321,819423,434,682151,112,86355.49%0.47%0.35%

Trang 16

1.5 Đặc điểm tổ chức kế toán tại Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Mỏ và Công nghiệp – TKV

1.5.1 Bộ máy kế toán

Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Mỏ và Công nghiệp - TKV tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung Toàn bộ công việc kế toán trong Công ty đều được tiến hành tập trung tại phòng Kế toán

Hiện nay phòng Kế toán gồm 9 người có 7 người trình độ đại học chiếm 77.78% và 2 người có trình độ Cao đẳng

Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, đảm bảo sự chuyên môn của cán bộ kế toán, đồng thời căn cứ vào đặc điểm sản xuất, tổ chức quản lý và yêu cầu của Công ty, bộ máy Kế toán được tổ chức như sau:

SƠ ĐỒ 1.2: SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY

Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán: Đứng đầu phòng Kế toán là kế toán trưởng tiếp đó là kế toán tổng hợp và tính giá thành sản phẩm (kiêm phó phòng kế toán),

Kế toán trưởng Công ty

Kế toán tổng hợp và tính giá thành sản

Kế toán thanh

Kế toán lương BHXH,VL,

Thủ quĩ

Trang 17

kế toán thanh toán; kế toán lương, BHXH, VL, TSCĐ; thủ quỹ phòng đặt dưới sự chỉ đạo của Giám đốc Công ty.

Bộ máy kế toán trong Công ty có chức năng:

- Là đơn vị trong bộ máy quản lý của Công ty, tham mưu giúp việc Hội đồng quản trị, Giám đốc công ty trong lĩnh vực quản lý, sử dụng, phát triển vốn điều lệ của công ty.

- Quản lý và theo dõi các loại cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu; chứng chỉ cổ phiếu do Công ty phát hành; sổ đăng ký cổ đông của Công ty

- Theo dõi và tổ chức thực hiện công tác thống kê kế toán, tài chính; tổ chức hạch toán kinh doanh tổng hợp tất cả các hoạt động kinh tế trong toàn công ty.

Bộ máy kế toán trong công ty có Nhiệm vụ và quyền hạn:

- Xác lập và quản lý, sử dụng các loại vốn, tài sản và các loại quỹ của công ty:

+ Quản lý và theo dõi các loại cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ cổ phiếu do công ty phát hành

+ Lập, quản lý và theo dõi sổ đăng ký cổ đông của công ty

- Tổ chức hạch toán kinh doanh tổng hợp toàn Công ty; hạch toán chi tiết các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị trong công ty

+ Đầu mối tổ chức thực hiện việc quản lý theo dõi công nợ đối với các cá nhân và đơn vị trong và ngoài công ty; chủ trì, phối hợp với phòng Kế hoạch trực tiếp thu đòi công nợ.

- Thực hiện các nghĩa vụ tài chính phải nộp đối với Tập đoàn công nghiệp than – khoáng sản Việt Nam và Nhà nước theo quy định hiện hành;

- Tổ chức lập quyết toán tài chính quý và năm của Cơ quan công ty và toàn công ty theo quy định.

- Xây dựng kế hoạch tài chính, phương án huy động vốn phục vụ sản xuất kinh doanh tổng hợp của toàn công ty

- Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát hoạt động tài chính, công tác kế toán

Trang 18

của các đơn vị trong công ty theo luật kế toán; kiểm tra và theo dõi việc thu chi tài chính của các công trình, dự án, đề án, đề tài

- Tổ chức phân tích hoạt động kinh tế, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm của toàn công ty; lập các báo cáo về tài chính, kế toán, thống kê hàng năm theo quy định.

- Chủ trì xây dựng các quy chế, quy định, điều lệ về hoạt động tài chính kế toán của công ty

- Đầu mối tổ chức, hướng dẫn học tập bồi dưỡng nghiệp vụ về công tác kế toán trong nội bộ công ty; tham gia đề xuất việc chọn cử cán bộ đi đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tài chính – kế toán.

- Thường trực Hội đồng kiểm kê, đánh giá thanh lý tài sản và là thành viên Hội đồng thi đua khen thưởng của công ty.

1.5.2 Hệ thống chứng từ kế toán

Toàn bộ chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản và sổ sách của công ty đang sử dụng theo quy chế của bộ tài chính mới ban hành theo Quyết định số 15 / 2006 /QĐ-BTC.

- Chứng từ tiền mặt bao gồm: Phiều chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấy báo nợ ngân hàng…

- Chứng từ hàng tồn kho bao gồm: Phiếu xuất kho, biên bản kiểm nghiệm vật tư xuất kho, thẻ kho….

- Chứng từ lao động tiền lương bao gồm: Bảng chấm công, bảng thanh toán lương, bảng tổng hợp lương toàn công ty…

- Chứng từ TSCĐ bao gồm: Thẻ tài sản cố định, biên bản kiểm nghiệm tài sản cố định…….

- Chứng từ mua ngoài bao gồm: Hóa đơn điện, hợp đồng thuê ngoài…

1.5.3 Hệ thống tài khoản kế toán

Công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản: Tài khoản tiền mặt: TK 111

 Tài khoản tiền gửi ngân hàng: TK 112 Tài khoản vay ngắn hạn: TK 311 Tài khoản vay dài hạn: TK 341

Trang 19

 Tài khoản phải trả khách hàng: TK 331

 Tài khoản nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: TK 152, TK 153 Tài khoản chi phí trích trước ngắn hạn, dài hạn: TK 142, TK 242 Tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: TK 154

 Tài khoản phải trả lương công nhân viên: TK 334 Tài khoản phải trả phải nộp khác: TK 338

 Tài khoản chi phí nguyên vật liệu: TK 621 Tài khoản chi phí nhân công: TK 622 Tài khoản chi phí sản xuất chung: TK 627 ……….

Trang 20

SƠ ĐỒ 1.3: SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN THEO HÌNH THỨC “ NHẬT KÝ CHỨNG TỪ”

Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc Chứng từ gốc

và bảng phân bổ

Nhật ký chứng từ

Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính

Trang 21

mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các bảng kê và Nhật ký chứng từ có liên quan.

Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký chứng từ với các sổ kế toán chi tiết, Bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái.

Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ và thẻ kế toán chi tiết thì được ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ thẻ kế toán chi tiết lập các bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với Sổ cái.

Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký chứng từ, Bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập Báo cáo Tài chính.

1.5.5 Hệ thống báo cáo kế toán

Công ty cổ phần tư vấn đầu tư Mỏ và Công nghiệp sử dụng hệ thống báo cáo theo đúng chế độ và quy chế của Nhà nước và thực hiện tốt các báo cáo về hoạt động tài chính của công ty như:

• Báo cáo quyết toán

• Bảng cân đối kế toán

• Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

• Thuyết minh tài chính.

• Quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp

Trang 22

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNGVÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠICTCP TƯ VẤN ĐẦU TƯ MỎ VÀ CÔNG NGHIỆP_TKV

2.1 Đặc điểm tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Mỏ và Công nghiệp - TKV

Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức trả lương khoán cho người lao động, mục đích của việc áp dụng hình thức này là trả tiền lương theo đúng năng lực làm việc của mỗi người nhằm kích thích tăng năng suất và hiệu quả của người lao động.

a Phương pháp xác định và phân phối tiền lương

* Phương pháp xác định quỹ tiền lương:

Quỹ tiền lương của các công trình công việc tư vấn thiết kế được xác định dựa trên cơ sở sau: Giá trị trước thuế HĐKT đã ký, đơn giá tiền lương theo kế hoạch giá thành được duyệt tại công ty, mức độ phức tạp, khó khăn và các yêu cầu đặc biệt khác để thực hiện công trình công việc.

Cách tính: LCông trình = Gtự làm x Đtiền lương

Trong đó: LCông trình : Tổng quỹ lương của công trình Gtự làm : Giá trị tự làm của công trìnhGtự làm = GHĐKT – GB’ ± (GHĐKT x Kđiều tiết)

GHĐKT : Giá trị trước thuế theo hợp đồng của phần thực hiện công trình, công việc.

GB’ : Giá trị thuê ngoài của công trình công việc

Kđiều tiết : Hệ số điều tiết phụ thuộc vào mức độ phức tạp của công trình công việc.

Trang 23

tien luong

D : là chi phí tiền lương/1000đ giá trị sản xuất tự làm được xác định theo kế hoạch giá thành hàng năm, phụ thuộc vào doanh thu tự làm và mức độ tiết kiệm chi phí trong sản xuất kinh doanh của từng năm Đơn giá này được giám đốc công ty trình và HĐQT công ty duyệt.

Ví dụ: Tính quỹ lương công trình tháng 2/2008

+ Giá trị trước thuế theo hợp đồng của phần thực hiện công trình, công việc: 800,000,000đ

+ Giá trị thuê ngoài của công trình công việc:50,000,000đ+ Hệ số điều tiết: 30%

+ Đ tiền lương năm 2008 lấy bằng 460/1,000d giá trị tự làm để làm cơ sở khoán lương cho các công trình, công việc

Vậy giá trị tự làm của công trình trong tháng 2/2008

G tự làm = 800,000,000 – 50,000,000 + 800,000,000x30% = 990,000,000đ

Vậy tổng quỹ lương công trình tháng 2/2008

L công trình = 990,000,000 x 460đ/1000đ = 455,400,000đ* Phương thức phân phối tiền lương:

- Đối với các công trình khoán quỹ lương: Trên cơ sở tổng quỹ lương công trình đã được xác định công ty trích lập các quỹ như sau:

+ Trích lập quỹ hỗ trợ: 1% tổng quỹ lương+ Trích để chi lễ tết: 6 % tổng quỹ lương

+ Trích thưởng tác nghiệp trong lương: 2% tổng quỹ lương+ Trích quỹ lương dự phòng của công ty: 5% tổng quỹ lương

+ Trích quỹ lương trả cho việc đào tạo thử việc: 1% tổng quỹ lương+ Trích để trả lương điều hoà cho toàn thể CBCNV cơ quan công ty:

Trang 24

6,5% tổng quỹ lương.

Sau khi trích đủ các quỹ và lương điều hoà phần lương còn lại (phần lương khoán) 78,5% được phân chia như sau:

- Lương khoán cho bộ phận nghiệp vụ :15 %

- Lương khoán cho khảo sát thiết kế : 85 % trong đó+ Lương khoán cho CNĐA, CNĐT : 69 %

+ Lương cho các chuyên viên kỹ thuật : 3,75 %

+ Lương cho giám sát thiết kế : 1,5 %+ Lương cho phòng tin học : 5,0 %+ Lương cho tổ căn in xuất bản : 5,0 %

Ví dụ: căn cứ vào quỹ lương ở trên thì

+ Trích lập quỹ hỗ trợ: 4,554,000+ Trích để chi lễ tết: 27,324,000

+ Trích thưởng tác nghiệp trong lương: 9,108,000+ Trích quỹ lương dự phòng của công ty: 22,770,000+ Trích quỹ lương trả cho việc đào tạo thử việc: 4,554,000

+ Trích để trả lương điều hoà cho toàn thể CBCNV cơ quan công ty: 29,601,000

Sau khi trích đủ các quỹ và lương điều hoà phần lương còn lại là 357,489,000đ được phân chia như sau:

- Lương khoán cho bộ phận nghiệp vụ: 53,623,350- Lương khoán cho khảo sát thiết kế: 303,856,650

+ Lương khoán cho CNĐA, CNĐT : 246,667,410

Trang 25

+ Lương cho ban GĐ : 15,193,282.5+ Lương cho các chuyên viên kỹ thuật: 13,405,837.5

+ Lương cho giám sát thiết kế: 5,362,335+ Lương cho phòng tin học: 17,874,450+ Lương cho tổ căn in xuất bản: 17,874,450

b Quy trình quản lý và phân phối tiền lương, thu nhập

* Quy trình quản lý tiền lương:

Lương công trình, công việc: Sau khi HĐKT đã ký kết phòng Kế hoạch, cùng phòng kỹ thuật xác định tổng quỹ lương công trình công việc, lương khoán cho CNĐA (chủ nhiệm đề án), CNĐT (chủ nhiệm đề tài) rồi chuyển cho phòng lao động tiền lương thảo quyết định khoán lương sau đó chuyển cho Giám đốc ký quyết định trong đó phải ghi rõ kinh phí, thời hạn hoàn thành, trách nhiệm thực hiện, cơ chế thưởng phạt theo tiến độ và chất lượng… Sau đó các CNĐA, CNĐT cùng phòng Kế hoạch, Kỹ thuật, Lao động tiền lương và các phòng sản xuất tham gia công trình thoả thuận tỉ lệ chia lương Hàng tháng, các CNĐA, CNĐT dự kiến tiền lương để đưa vào kế hoạch giao cùng khối lượng công việc, cuối tháng nghiệm thu sản phẩm, phân chia tiền lương công trình cho các phòng sản xuất theo sản lượng thực hiện trong tháng Tổng hợp và làm quyết toán lương công trình với phòng lao động tiền lương sau khi công trình kết thúc để phòng lao động tiền lương quản lý, theo dõi việc chi trả lương cho các công trình theo nguyên tắc.

+ Tạm ứng lương hàng tháng theo sản lượng thực hiện Mức tạm ứng lương cho một công trình không vượt qúa 80% giá trị trong Quyết định tạm khoán lương khi công trình hoàn thành sản phẩm.

+ Sau khi thiết kế được duyệt, HĐKT được nghiệm thu thanh lý với khách hàng quỹ lương công trình sẽ được xác định lại theo giá trị nghiệm thu và quyết toán quỹ lương công trình, số kinh phí còn lại sẽ được trả tiếp vào

Trang 26

các tháng tiếp theo.

- Trả lương tháng: Hàng tháng trên cơ sở sản lượng thực hiện trong tháng Phòng Tổ chức hành chính và phòng Kế hoạch xác định toàn bộ nguồn tiền lương được chi trả trong tháng trình Giám đốc duyệt Sau đó phân chia phần lương khoán cho các công trình, công việc thông qua Phó giám đốc điều hành và giao cho các CNĐA, CNĐT chia lương cho các phòng sản xuất dựa trên tỉ lệ tiền lương đã thoả thuận và mức độ tham gia của các phòng sản xuất vào sản lượng của công trình trong tháng Các trưởng phòng sản xuất nhận lương trong tháng từ phòng tổ chức hành chính và chia lương cho cán bộ công nhân viên trong phòng Để đảm bảo tiền lương được trả đúng đối tượng, khuyến khích người lao động Công ty qui định nguyên tắc phân phối lương khoán (lương mềm) đối với các phòng sản xuất như sau:

+ Không khoán trắng theo công trình, công việc, mọi CBCNV phải có trách nhiệm đối với tất cả các công trình, công việc trong phòng.

+ Tiền lương được trả theo mức độ đóng góp và khối lượng công việc đảm nhiệm và thực hiện tháng.

+ Trưởng phòng trích đến 5% tổng số tiền lương khoán của phòng để trả lương quản lý chỉ đạo, kiểm tra trong phòng.

+ Số còn lại được trích từ 20% ÷ 30% để trả lương điều hoà theo ngày công làm việc và hệ số lương cấp bậc Phần còn lại chia theo mức độ đóng góp và khối lượng hoàn thành.

+ Phòng tổ chức hành chính căn cứ vào tổng quỹ lương tháng được duyệt phân chia cho các quỹ, tính lương cho khối nghiệp vụ, Căn in xuất bản, Giám sát thiết kế, Ban giám đốc, các chuyên viên Kỹ thuật, tổng hợp lương của các phòng sản xuất chuyển cho phòng Tài chính Kế toán vào sổ lương và thanh toán lương cho CBCNV.

* Phân phối tiền lương và thu nhập:

Trang 27

- Phần lương cứng (lương điều hoà) được chi trả cho toàn bộ CBCNV cơ quan công ty có mặt làm việc tại công ty xác định theo bảng chấm công hàng tháng.

- Phần lương mềm (lương khoán) được phân chia như sau:

+ Lương ban Giám đốc bằng mức lương mềm trung bình của khối trực tiếp sản xuất nhân với hệ số lương cấp bậc của từng người nhân với hệ số cường độ (K = 0,8 ÷ 1,2).

+ Lương của khối nghiệp vụ: Tính theo ngày công và lương cấp bậc nhân với mức lương mềm bình quân theo định biên (15% cho khối nghiệp vụ).

+ Lương cho khối trực tiếp sản xuất: xác định theo lương khoán các công trình công việc cho các CNĐA, CNĐT theo sản lượng thực hiện trong tháng.

* Thanh quyết toán quỹ lương:

- Lương công trình: được quyết toán sau khi thiết kế được duyệt, HĐKT được nghiệm thu thanh toán

- Các quỹ trong lương: cuối năm phòng lao động tiền lương căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh, quỹ lương được quyết toán tổng kết việc sử dụng các quỹ trong lương Nếu chưa chi hết thì lên kế hoạch phân phối hết cho CBCNV trong năm và làm quyết toán các quỹ trích trong lương trình giám đốc công ty duyệt.

2.2.Tổ chức hạch toán lao động tại Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Mỏ và Công nghiệp – TKV

2.2.1 Hạch toán số lượng lao động

+ Đặc điểm hoạt động của Công ty Tư vấn đầu tư Mỏ và Công nghiệp nói chung và đặc điểm tư vấn thiết kế nói riêng thì đây là một loại lao động mang tính đặc thù vì:

Tính độc lập tương đối cao, thể hiện ở chỗ họ phải chịu trách nhiệm về toàn bộ quá trình thiết kế từ khâu thu thập tài liệu đến phương pháp kỹ thuật

Trang 28

và thanh toán với khách hàng Mặt khác hoạt động tư vấn thiết kế diễn ra trong phạm vi cả nước, trong tất cả các đơn vị hầm mỏ từ mỏ Lộ thiên đến các mỏ hầm lò Từ đó đòi hỏi các cán bộ thiết kế phải có tính độc lập tự chủ và có ý thức tự giác cao, có khả năng sáng tạo và xử lý linh hoạt các tình huống nảy sinh khi thiết kế, phải có trình độ hiểu biết rộng Hiện nay tại công ty có số lượng lao động đang làm việc là 416 người.

Trong đó:

+ Lao động chính : 241 người- Lao động quản lý : 49 người- Cán bộ tư vấn : 48 người

- Cán bộ kỹ thuật : 144 người+ Lao động phụ : 175 người

- Lao động gián tiếp : 58 người- Cán bộ tư vấn : 67 người

Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy công ty chú trọng bố trí

Trang 29

lao động hợp lý theo kế hoạch đề ra Tỷ lệ lao động gián tiếp cho đến nay có xu hướng giảm rõ rệt do yêu cầu của cơ chế thị trường cần phải gọn nhẹ Nhưng phải đảm bảo có hiệu quả.

* Số lượng lao động

Số lượng lao động là một trong những nhân tố cơ bản quyết định qui mô kết quả sản xuất kinh doanh Vì vậy việc phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động cần xác định mức tiết kiệm hay lãng phí Trên cơ sở đó tìm mọi biện pháp tổ chức sử dụng lao động tốt nhất.

Tình hình thực hiện số lượng lao động trong công tác tư vấn thiết kế gồm: + Lao động dịch vụ xuất nhập khẩu

+ Lao động tại các chi nhánh

+ Lao động dịch vụ chuyển giao công nghệ(Nguồn trích nguồn lao động tiền lương)

Bảng 2.2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG

Nhận xét: Tổng số lao động của công ty qua các năm đều có sự biến

động và có sự chênh lệch kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch là tương đối.Năm 2006 đạt 90,2% so với kế hoạch

Năm 2007 đạt 94,0% so với kế hoạch

2.2.2 Hạch toán thời gian lao động

* Lao động của công ty làm việc 5 ngày/tuần và 8h/ngày Và được lãnh

Lđtvtk 215 206 95,8 210 207 98,6 200Lđvv,xnk 79 58 73,4 78 75 96,2 76Lđtccn 88 87 98,9 87 73 83,9 87Lđdvcgcn 68 55 80,9 60 54 90 57

Trang 30

đạo phòng hoặc người được phân công chấm công vào bảng chấm công cuối tháng trưởng phòng ký và đưa lên phòng lao động tiền lương để tính lương cho người lao động.

2.2.3 Hạch toán kết quả lao động

Công ty có hai bộ phận sản xuất và bộ phận nghiệp vụ Đối với bộ phận nghiệp vụ thì bảng chấm công làm cơ sở tính lương còn bộ phận sản xuất thì tính lương dựa trên sản phẩm họ làm ra Nên công ty áp dụng phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành để tính lương.

2.3 Tổ chức tính và phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương2.3.1 Tính lương và các khoản phải trả nguời lao động

Hiện nay, nhà nước cho phép doanh nghiệp trả lương cho người lao động theo tháng hoặc theo tuần Việc tính lương và các khoản trợ cấp BHXH, kế toán phải tính riêng cho người lao động, tổng hợp lương theo từng tổ sản xuất, từng phòng ban quản lý Trường hợp trả lương cho tập thể người lao động Kế toán phải tính lương phải trả cho từng việc khoán và hướng dẫn chia lương cho từng thành viên trong nhóm tập thể đó theo các phương pháp chia lương nhất định nhưng phải đảm bảo công bằng, hợp lý.

Căn cứ các chứng từ ban đầu có liên quan đến tiền lương và trợ cấp BHXH được duyệt, kế toán lập bảng thanh toán sau:

- Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 02 – LĐTL)

- Bảng thanh toán BHXH (Mẫu số 04 – LĐTL) mở và theo dõi cho cả doanh nghiệp về các chỉ tiêu: họ tên và nội dung từng khoản BHXH người lao động được hưởng trong tháng đó.

2.3.2 Phân bổ lương trích BHXH, BHYT, KPCĐ

- Hàng tháng, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương phải tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳ theo từng đối tượng sử dụng và tính

Trang 31

BHXH, BHYT, KPCĐ hàng ngày tính vào chi phí kinh doanh theo mức lương quy định của chế độ.

- Trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH kế toán lập hàng tháng trên cơ sở bảng thanh toán lương đã lập theo các phòng ban sản xuất, các bộ phận kinh doanh và chế độ trích lập BHXH, BHYT, KPCĐ, mức trích trước tiền lương nghỉ phép….

- Căn cứ tiền lương cấp bậc, tiền lương thực tế phải trả và các tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ, trích trước tiền lương nghỉ phép,… Kế toán tính và ghi số liệu vào bảng phân bố để lập bảng tổng hợp tiền lương làm căn cứ lập kế hoạch và rút tiền chi trả lương hàng tháng cho công nhân viên.

2.4 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Mỏ và Công nghiệp – TKV

2.4.1 Hạch toán tiền lương

* Tài khoản sử dụng: Hiện tại công ty đang sử dụng TK 334 Phải trả công nhân viên ; TK 338 – Phải trả phải nộp khác Ngoài ra, còn sử dụng các tài khoản liên quan khác như: TK 622; TK 627; TK111…

a) Tài khoản 334 – phải trả công nhân viên Tài khoản này dùng để phản ánh tiền lương và các khoản thanh toán trợ cấp BHXH, tiền thưởng,… thanh toán khác có liên quan đến thu nhập của công nhân viên.

Kết cấu cơ bản của TK này như sau:Bên nợ:

- Các khoản tiền lương và các khoản đã trả công nhân viên

- Các khoản khấu trừ vào tiền lương và thu nhập công nhân viên.

- Các khoản tiền lương và thu nhập công nhân viên chưa lĩnh chuyển sang các khoản thanh toán khác.

Bên có: Tiền lương, tiền công và các khoản thanh toán khác phải trả cho công nhân viên trong kỳ.

Trang 32

Dư nợ: (nếu có) Số tiền trả thừa cho công nhân viên

Dư có: Tiền lương, tiền công và các khoản khác còn phải trả công nhân viên.

b) Tài khoản 338 – Phải trả, phải nộp khác TK này dùng để phản ánh các khoản phải trả, phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức đoàn thể xã hội, cho cấp trên về kinh phí công đoàn, BHXH, BHYT, các khoản khấu trừ vào lương, các khoản cho vay, cho mượn tạm thời, giá trị tài sản thừa chờ xử lý.

Kết cấu cơ bản của TK này như sau:Bên nợ:

- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý- Khoản BHXH phải trả công nhân viên- Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn

- Xử lý giá trị tài sản thừa, các khoản đã trả, đã nộp khác.Bên có:

Trích BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn tính vào chi phí kinh doanh, khấu trừ vào lương công nhân viên.

- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý

- Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả được cấp bù.- Các khoản phải trả khác.

Dư nợ (nếu có): Số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa thanh toán Dư có: Số tiền còn phải trả, phải nộp, giá trị tài sản thừa chờ xử lýTK 338 có 6 tài khoản cấp 2:

TK 3381 – Tài sản thừa chờ giải quyếtTK 3382 – Kinh phí công đoàn

TK 3383 – Bảo hiểm xã hội

Trang 33

Bảng phân bố số 1

NKCT số 1, 7, 10Bảng kê số 4,5,

Số, thẻ chi tiết TK334, 338

Trang 34

Hàng ngày căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương,tiền thưởng, BHXH, các chứng từ thanh toán, bảng phân bổ số 1 đã được kiểm tra, kế toán tiền lương lấy số liệu ghi trực tiếp vào Nhật ký chứng từ và sổ chi tiết TK 334.

Đến cuối tháng kế toán lấy số liệu trên Nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái TK 334.

Tính lương CBCNV Công ty

Hưởng lương thời gian

Ví dụ hoạch toán lương cho phòng Lưu trữ thông tin KHCN

Trang 35

BẢNG CHẤM CÔNG PHÒNG LƯU TRỮ TT KHCNTHÁNG 2/2008

Họ và tênCấp bậc lương

bảng

Số công hưởng

Sô công nghỉ

Số công nghỉ

Số công

15

Ngày đăng: 16/10/2012, 17:06

Hình ảnh liên quan

BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp TKV.doc
BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1.2 Đơn vị tính: đụ̀ng - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp TKV.doc

Bảng 1.2.

Đơn vị tính: đụ̀ng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Đối với cỏc Nhật ký chứng từ được ghi căn cứ vào cỏc bảng kờ, sổ chi tiết thỡ hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toỏn, vào bảng kờ, sổ chi tiết, cuối  thỏng phải chuyển số liệu tổng cộng của bảng kờ, sổ chi tiết vào Nhật ký  chứng từ. - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp TKV.doc

i.

với cỏc Nhật ký chứng từ được ghi căn cứ vào cỏc bảng kờ, sổ chi tiết thỡ hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toỏn, vào bảng kờ, sổ chi tiết, cuối thỏng phải chuyển số liệu tổng cộng của bảng kờ, sổ chi tiết vào Nhật ký chứng từ Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.2: TèNH HèNH THỰC HIỆN SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp TKV.doc

Bảng 2.2.

TèNH HèNH THỰC HIỆN SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG Xem tại trang 29 của tài liệu.
Căn cứ vào bảng phõn bổ tiền lương và bảo hiểm xó hội thỏng 2 năm 2008 đưa vào bảng kờ số 4 và nhật ký số 7 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp TKV.doc

n.

cứ vào bảng phõn bổ tiền lương và bảo hiểm xó hội thỏng 2 năm 2008 đưa vào bảng kờ số 4 và nhật ký số 7 Xem tại trang 33 của tài liệu.
BẢNG CHẤM CễNG PHềNG LƯU TRỮ TTKHCN THÁNG 2/2008 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp TKV.doc

2.

2008 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Lập bảng Kế toỏn trưởng Giỏmđốc - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp TKV.doc

p.

bảng Kế toỏn trưởng Giỏmđốc Xem tại trang 39 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP LƯƠNG THÁNG 2 NĂM 2008 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp TKV.doc

2.

NĂM 2008 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng phõn bố tiền lương và bảo hiểm xó hội thỏng 2 năm 2008 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp TKV.doc

Bảng ph.

õn bố tiền lương và bảo hiểm xó hội thỏng 2 năm 2008 Xem tại trang 47 của tài liệu.
BẢNG Kấ SỐ 4 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp TKV.doc

4.

Xem tại trang 54 của tài liệu.
BẢNG Kấ SỐ 5 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp TKV.doc

5.

Xem tại trang 55 của tài liệu.

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan