SKKN Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 4, 5

60 780 0
SKKN Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 4, 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 4, 5 SKKN Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 4, 5 SKKN Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 4, 5 SKKN Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 4, 5 SKKN Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 4, 5 SKKN Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 4, 5 SKKN Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 4, 5 SKKN Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 4, 5 SKKN Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 4, 5 SKKN Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 4, 5 SKKN Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 4, 5 SKKN Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 4, 5

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, cần giáo dục để hệ trẻ trở thành người“ động, sáng tạo, có lực giải vấn đề” Để đáp ứng phát triển trình độ nhận thức học sinh đòi hỏi giáo viên phải tiếp nhận phương pháp dạy học dựa hoạt động dạy học Vì cần có quan tâm đồng phương pháp dạy phương pháp học tạo chuyển biến hướng tới việc nâng cao chất lượng Mỗi mơn học góp phần hình thành phát triển nhân cách trẻ, cung cấp cho em tri thức cần thiết để phục vụ cho sống, học tập sinh hoạt cho tốt có hiệu cao Mơn Tiếng Việt quan trọng học sinh cấp bậc tiểu học nói chung, lớp tơi nói riêng Nếu học tốt mơn giúp em học tốt phân môn môn Tiếng Việt như: Nó giúp thêm cho phân mơn Tập làm văn, vế câu chau chuốt hơn, diễn đạt ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc, biết sàng lọc để đưa hình ảnh hay vào Nó giúp cho phân mơn tả viết đúng, lỗi Trong phân môn kể chuyện, em biết cách kể hay, hấp dẫn người nghe Học tốt mơn giúp cho việc học nắm bắt kiến thức môn học khác cách dễ dàng Trong thời đại - thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, đất nước ta đà hội nhập phát triển việc dạy học mơn học trở nên cần thiết Học tốt môn Tiếng Việt bồi dưỡng cho em học sinh tình yêu quê hương đất nước, có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt sắc văn hoá dân tộc Trong nhiều năm qua, đổi phương pháp dạy học Tiếng Việt số giáo viên nặng tâm lý mơn học nên trình giảng dạy họ trọng việc truyền thụ kiến thức với mục đích giúp học sinh học tốt mơn Việc sử dụng trò chơi học tập số giáo viên hình thức có sử dụng trò chơi mức gượng ép, miễn cưỡng Mặt khác, số giáo viên sử dụng trò chơi học tập chưa chọn lọc kỹ, khơng có tác dụng thiết thực phục vụ mục tiêu học nên việc tổ chức trò chơi chưa đạt hiệu Thực tế cho thấy, số đối tượng học sinh thụ động, tự ti, chưa mạnh dạn tham gia vào hoạt động học tập Trước thực trạng đó, tơi thiết nghĩ, cần phải thay đổi cách thức dạy học cho học sinh hứng thú, say mê tích cực chủ động học Tiếng Việt Qua đó, kĩ giao tiếp em ngày hoàn thiện phát triển Và việc vận dụng trò chơi học tập mơn Tiếng Việt cần thiết Là giáo viên trực tiếp đứng lớp, nhận thấy kết hợp sử dụng hình thức trò chơi học tập môn Tiếng Việt mang lại hiệu cao Trò chơi khơng phương tiện mà phương pháp giáo dục Vậy làm để tổ chức trò chơi học tập thật hiệu Tiếng Việt Đó điều tơi ln suy nghĩ, tìm tòi nên tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Phương pháp sử dụng trò chơi dạy học môn Tiếng Việt lớp 4, ” Tên sáng kiến “Phương pháp sử dụng trò chơi dạy học môn Tiếng Việt lớp 4, ” Tác giả sáng kiến - Họ tên: Nguyễn Thị A - Địa : Trường Tiểu học A, huyện A, tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: E_mail: Chủ đầu tư tạo sáng kiến - Giáo viên: Nguyễn Thị A - Địa : Trường Tiểu học A, huyện A, tỉnh Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Môn Tiếng Việt lớp 4, Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Tháng năm 2013 Mô tả chất sáng kiến *Về nội dung sáng kiến CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG Cơ sở lí luận Hiện tại, đổi giáo dục vấn đề khơng xa lạ Nó khởi động nhiều năm trước đây, từ cấp Mầm non đến cấp Đại học sau Đại học Mục tiêu cải cách nhằm làm cho chất lượng giáo dục đào tạo ngày nâng cao, đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi ngày cao xã hội từ đạt hiệu kinh tế Phong cách giảng giải, thầy đọc trò chép thời gian dài trước khơng phù hợp với nhiều ngành học, môn học khác Sự bùng nổ internet, kéo theo chia sẻ thông tin mạnh mẽ từ cộng đồng mạng khiến kiến thức mà người thầy nắm giữ khơng độc tơn Thực tế đòi hỏi thầy giáo, giáo cần phải khơng ngừng tìm tòi, tích lũy kinh nghiệm, sáng tạo ý tưởng hay, để từ tạo giảng sinh động, ấn tượng chuyển tải kiến thức đến học sinh cách hiệu Đặc biệt với học sinh Tiểu học vui chơi hoạt động thiếu Bởi lẽ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi Vui chơi khơng giúp cho em rèn luyện thể lực, rèn luyện giác quan mà tạo hội cho em giao lưu với nhau, hợp tác với bạn bè, đồng đội nhóm, tổ thơng qua đó, em dần hồn thiện kĩ giao tiếp.Với em, biết mơn học có vị trí, vai trò quan trọng riêng Xong để học môn học trước tiên phải học tiếng mẹ đẻ Tiếng Việt Tiếng Việt phương tiện giao tiếp chủ yếu người Việt Nam, phản ánh tư người Đồng thời môn Tiếng Việt góp phần lớn giúp học sinh phát triển tồn diện Đức - Trí - Thể - Mỹ Do môn Tiếng Việt trường Tiểu học chiếm khối lượng kiến thức lớn thời lượng nhiều so với môn học khác Môn Tiếng Việt bao gồm nhiều phân môn khác như: tập đọc, luyện từ câu, tả, tập làm văn Mỗi phân môn giáo viên cần phải sử dụng phương pháp dạy học tích cực để học sinh tiếp thu kiến thức cách chủ động “Trò chơi học tập” lựa chọn nhiều thầy cô trước áp lực thay đổi phương pháp dạy học để thu hút học sinh đạt mục tiêu giảng Nó cầu nối đắc lực, hữu hiệu tự nhiên giáo viên học sinh Thơng qua trò chơi, ý nghĩa nội dung học truyền tải đến người nghe cách nhẹ nhàng đầy sâu sắc dễ hiểu Thơng thường người nhớ: 10% họ ĐỌC, 20% họ NGHE, 30% họ THẤY, 50% họ NGHE VÀ THẤY, 80% họ NĨI, 90% họ NĨI VÀ LÀM, tức họ TỰ KHÁM PHÁ ( theo nghiên cứu nhà khoa học ) Vì vậy, người thầy tạo cảm xúc, ham thích động thay đổi sinh viên kích thích thúc đẩy Trò chơi khơng giúp sinh viên gần gũi, cởi mở tạo ý sinh viên nội dung giảng, mà khuyến khích sinh viên tiếp thu cách tự nhiên, không gượng ép khô cứng Từ đó, thúc đẩy sinh viên hành động, áp dụng học vào thực tiễn Cơ sở thực tiễn Học sinh Tiểu học có trí thơng minh nhạy bén sắc sảo, có óc tưởng tượng phong phú Đó tiền đề tốt cho việc phát triển tư dễ phân tán, rối trí bị áp đặt, căng thẳng tải Hơn học sinh Tiểu học ngồi lâu học làm việc nhiều thời gian giáo viên thay đổi hoạt động học em học, cho em thảo luận, làm tập thơng qua trò chơi Lứa tuổi tiểu học lứa tuổi hồn nhiên, vô tư, hiếu động Cùng với học, chơi nhu cầu thiếu em Để cho học vui, thu hút em, giúp cho em“chơi mà học - vui mà học” ? Đây vấn đề mà cần đưa để giải Vận dụng trò chơi học tập vào mơn Tiếng Việt giúp cho học sinh nắm kiến thức Trò chơi học tập có mục đích giúp cho học sinh mạnh dạn tham gia (kể học sinh yếu) Trong tham gia trò chơi giúp học sinh rèn luyện kĩ giao tiếp, giao tiếp với đối tượng: HS với HS; HS với GV Qua thực tế, hoạt động học tập tổ chức với hình thức trò chơi học sinh hưởng ứng tích cực Trò chơi học tập học sinh tích cực tham gia giáo viên tích cực sáng tạo thêm ĐDDH phục vụ cho trò chơi: thẻ từ, thẻ hình, thẻ màu, thẻ trống (Thẻ trống ép nhựa dùng bút để viết Thực trạng Tiếng Việt học sinh lớp 4, Đầu năm học 2013 – 2014, nhà trường phân công dạy lớp 4C tiếp tục dạy đuổi lên lớp 5C năm học 2014 - 2015 Qua trình giảng dạy qua việc dự giờ, để học tập chuyên môn đồng nghiệp Tôi nhận thấy việc dạy học Tiếng Việt lớp 4, gặp số khó khăn: 3.1 Về phía giáo viên - Gv có thói quen đọc - chép, thuyết giảng, lệ thuộc sách giáo khoa Căn bệnh cố hữu chây ỳ, ngại thay đổi, chí lười biếng khiến nhiều GV có GV lâu năm, thuộc làu nội dung kiến thức sách giáo khoa nên giảng thường đọc ln cho học sinh (HS) chép lại ý Điều tạo thói quen thụ động trò Thầy nói sao, trò ghi vậy, biết học thuộc lòng - Từ lối quen thuyết giảng, khơng người “chạy” theo khối lượng kiến thức có sách giáo khoa, khơng quan tâm đến việc tìm biện pháp tác động đến trình nhận thức học sinh - Một số giáo viên nặng tâm lý mơn học nên trình giảng dạy họ trọng việc truyền thụ kiến thức với mục đích giúp học sinh học tốt mơn Việc sử dụng trò chơi học tập số giáo viên hình thức có sử dụng trò chơi mức gượng ép, miễn cưỡng Giáo viên ngại khó việc sáng tạo đồ dùng học tập - Mặt khác, số giáo viên sử dụng trò chơi học tập chưa chọn lọc kỹ, khơng có tác dụng thiết thực phục vụ mục tiêu học nên việc tổ chức trò chơi chưa đạt hiệu 3.2 Về phía học sinh - Một số học sinh thụ động, tự ti, chưa mạnh dạn tham gia vào hoạt động học tập - Hầu học sinh không hứng thú học môn Tiếng Việt Chính khó khăn hạn chế nêu nên chất lượng Tiếng Việt học sinh lớp chưa đạt kết mong muốn Qua khảo sát chất lượng làm văn học sinh lớp đầu năm lớp 4C, năm học 2013- 2014, thu kết sau với tổng số học sinh lớp 38 học sinh: Kết khảo sát đầu năm lớp 4C Năm học 2013 -2014 Điểm 9-10 7-8 5-6 3- 1-2 Kết SL % SL % SL % SL % SL % 10,5 23,7 12 31,6 11 28,9 5,3 Sau năm vận dụng phương pháp sử dụng trò chơi dạyhọc môn Tiếng Việt Tôi nhận kết môn Tiếng Việt lớp nâng cao nhà trường áp dụng cho khối – năm học 2014 - 2015 Kết khảo sát đầu năm lớp 5C lớp khác khối - Năm học 2014 -2015 Điểm Lớp SS 5C 38 5A 5B 4A 4B 39 34 40 38 9-10 7-8 5-6 3-4 1-2 SL % SL % SL % SL % SL % 23,7 15 39,5 18,4 15,7 2,7 SL % SL % SL % SL % SL % 13 33,3 17 43,5 17,9 5,3 0 SL % SL % SL % SL % SL % 10 28,5 12 34,2 22,8 14,5 0 SL % SL % SL % SL % SL % 20 25 62,5 12,5 0 SL % SL % SL % SL % SL % 15,7 20 52,6 18,4 13,3 0 4C 35 SL % SL % SL % SL % SL % 11,4 19 54,2 22,8 8,5 3,1 Lớp Đây thực trạng khiến băn khoăn, trăn trở việc Tiếng Việt học sinh lớp 4, năm học trước Trước thực trạng đó, tơi thiết nghĩ, cần phải thay đối cách thức dạy học cho học sinh hứng thú, say mê tích cực chủ động học Tiếng Việt Qua đó, kĩ giao tiếp em ngày hoàn thiện phát triển Và việc vận dụng trò chơi học tập mơn Tiếng Việt cần thiết Tôi áp dụng trò chơi vào việc dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp 4C trường Tiểu học dạy năm học 2013- 2014 tiếp tục đưa vào áp dụng cho khối - năm học 2014 - 2015 Thật đáng mừng qua hai năm áp dụng chất lượng môn Tiếng Việt học sinh khối - trường nâng cao cách rõ rệt CHƯƠNG II CÁC BIỆN PHÁP VẬN DỤNG VÀ THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TIẾNG VIỆT LỚP ĐẠT HIỆU QUẢ Lứa tuổi học sinh tiểu học lứa tuổi ln thích thú điều lạ Vì để học Tiếng Việt hấp dẫn, thu hút học sinh, đòi hỏi giáo viên phải ln tâm huyết, sáng tạo, kiên trì bền bỉ việc vận dụng trò chơi học tập Đối với thân tôi: - Khi vận dụng trò chơi học tập vào giảng dạy Tiếng Việt nghiên cứu kĩ môn học, học, tập, xem học tập tổ chức trò chơi dạng trò chơi thích hợp Đồng thời tơi tìm tòi, học hỏi, học hỏi đồng nghiệp, tài liệu tham khảo Song song đó, tơi cố gắng nắm bắt khả học sinh để việc phân nhóm chơi cho phù hợp - Khi vận dụng trò chơi học tập Tiếng Việt, hoạch định trước việc sử dụng phương tiện để nâng cao hiệu trò chơi, như: + Phương tiện theo nội dung trò chơi quy định (ví dụ: trang phục cho nhân vật sắm vai, … dùng phân môn Tập đọc, Kể chuyện… giúp học sinh tái lại nội dung câu chuyện hay nội dung đọc Các thẻ: thẻ từ, thẻ hình, thẻ màu, thẻ trống, …) + Phần thưởng cho đội thắng hoa thưởng, tràng pháo tay, … Đó động lực để em tham gia trò chơi nhiệt tình, động Sau trò chơi, tơi thường đặt câu hỏi gợi ý để học sinh rút nội dung, kĩ mà em học qua trò chơi Đây hoạt động “chơi mà học, vui mà học” Đồng thời giao cho học sinh tự nhận xét, đánh giá tổng kết trò chơi để phát huy tối đa khả em (giáo viên tháo gỡ vướng mắc em), giúp em rèn luyện óc suy luận, kĩ tư duy, kĩ giao tiếp Từ em trở nên tự tin, mạnh dạn Qua tìm hiểu, nghiên cứu, thân tơi thường tổ chức vận dụng trò chơi học tập vào mơn Tiếng Việt như: Trò chơi Tìm bạn, Tiếp sức, Chọn ô số, Hoa nhiều cánh, Xếp cánh hoa, Hái hoa dân chủ, Chung sức, Lật thẻ tìm từ, … Cách vận dụng phương pháp sử dụng trò chơi dạy - học môn Tiếng Việt lớp - 1.1 Cấu trúc trò chơi học tập - Tên trò chơi - Mục đích: Nêu rõ mục đích trò chơi nhằm ơn luyện, củng cố kiến thức, kĩ Mục đích trò chơi quy định hành động chơi thiết kế trò chơi - Đồ dùng, đồ chơi: Mô tả đồ dùng, đồ chơi sử dụng trò chơi học tập - Nêu lên luật chơi: Chỉ rõ qui tắc hành động chơi qui định người chơi, quy định thắng thua trò chơi - Số người tham gia chơi: Cần rõ số người tham gia chơi 1.2 Cách tổ chức chơi: - Thời gian tiến hành thường từ - phút ( tiến hành đầu tiết học lồng ghép tập, cuối học) nhằm thu hút ý củng cố kiến thức cách vững qua loại tập tương ứng với loại kiến thức - Quy trình tổ chức trò chơi: Bước 1: Giáo viên giới thiệu tên, mục đích trò chơi Bước 2: Hướng dẫn chơi Bước bao gồm việc làm sau: - Tổ chức người tham gia trò chơi: Số người tham gia, số đội tham gia ( đội chơi ), quản trò, trọng tài - Các dụng cụ để chơi ( giấy khổ to, quân bài, thẻ từ, cờ….) - Cách chơi: Từng việc làm cụ thể người chơi đội chơi, thời gian chơi, điều người chơi không làm… - Cách xác nhận kết cách tính điểm chơi Bước 3: Chơi thử qua nhấn mạnh luật chơi (nếu cần thiết) Bước 4: Thực trò chơi Bước 5: Nhận xét sau chơi Bước bao gồm việc làm sau: - Giáo viên trọng tài học sinh nhận xét thái độ tham gia trò chơi đội, việc làm chưa tốt đội để rút kinh nghiệm - Trọng tài công bố kết chơi đội, cá nhân trao phần thưởng cho đội đoạt giải - Một số học sinh nêu ý kiến, kỹ họctrò chơi thể Lưu ý: Thưởng - phạt: phân minh, luật chơi, cho người chơi chấp nhận thoải mái tự giác làm trò chơi thêm hấp dẫn, kích thích học tập học sinh.Phạt học sinh phạm luật chơi hình thức đơn giản, vui hát bài, nhảy cò cò,… 1.3 Phân loại trò chơi : Cách 1: Theo mục đích sử dụng: - Trò chơi dẫn dắt học sinh tiếp cận tri thức - Trò chơi rèn kĩ thực hành củng cố kiến thức - Trò chơi nhằm ơn tập tổng hợp rèn óc tư Cách 2: Theo yêu cầu rèn kĩ năng: - Nghe - Nói - Đọc - Viết Cách 3: Theo phân môn: - Luyện từ câu - Tập làm văn - Chính tả - Kể chuyện - Tập đọc Để việc vận dụng có hiệu quả, phạm vi sáng kiến kinh nghiệm này, tơi xin trình bày trò chơi phân loại theo mục đích sử dụng: 1.3.1 Các trò chơi dẫn dắt học sinh tiếp cận tri thức: Trò chơi hái quả, trò chơi tìm bạn, trò chơi tập trung… Ví dụ 1: Trò chơi “Tập trung” dạy “ Từ trái nghĩa”, Tiếng Việt 5, tập 1, trang 38 Trò chơi vận dụng tìm hiểu: Muc tiêu: -Giúp học sinh bước đầu hiểu từ đồng nghĩa -Khơi gợi tập trung ý để tìm tòi kiến thức Chuẩn bị: Đây khâu quan trọng, khâu định 90% việc tổ chức trò chơi có thành cơng hay khơng Chính vv́ giáo viên phải thực số việc sau đây: - Chuẩn bị đồ dùng phục vụ để tố chức trò chơi Đối với trò chơi này, giáo viên cần phải chuấn bị: thẻ ghi cặp từ có nghĩa trái ngược nhau: To lớn Xấu Vui Đoàn kết Đen Buồn Gần Đẹp Nhỏ bé Khéo léo Dũng cảm Trắng Vụng Xa Chia rẽ (có lấy từ ngữ liệu cần phân tích phần nhận xét học sách giáo khoa.) - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi dẫn dắt sau kết thúc trò chơi để học sinh rút từ trái nghĩa - Xác định rõ bước tiến hành trò chơi Tiến hành: Bước 1: Bộ thẻ từ đính lên bảng lớpp (đặt úp thẻ xuống theo dãy) Bước 2: Giáo viên chia lớp thành đội chơi Mỗi đội cử bạn đại diện lật thẻ oản để giành quyền lật trước Bước 3: Đại diện đội lật thẻ từ dãy lên trình bày với lớp có phải cặp thẻ phù hợp hay không Nếu hai thẻ từ tạo thành cặp thẻ từ có nghĩa trái ngược người chơi giữ cặp thẻ Nếu hai thẻ không phù hợp, người chơi đặt úp hai thẻ vào lại chỗ cũ • Trò chơi kết thúc tất cặp thẻ đồng nghĩa xác định Đội thắng đội có nhiều cặp thẻ trái nghĩa To lớn Nhỏ bé Xấu Đẹp Vui Buồn Đoàn kết Chia rẽ Đen Trắng Khéo léo Vụng Xa Gần Lưu ý - Giáo viên cần phải cân nhắc thật kĩ số lượng thẻ từ để thời gian chơi không dài, làm tập trung ý học sinh Thời gian tiến hành tốt khoảng phút Sau giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh hình thành kiến thức vòng phút hợp lí Thời gian lại nên dành cho việc luyện tập hình thành kĩ - Giáo viên phổ biến cách chơi rõ ràng việc tiến hành chơi đỡ thời gian nhiêu - Cần ý đến màu sắc thẻ từ độ lớn chữ ghi thẻ từ cho phù hợp, gây ý học sinh, học sinh ngồi cuối lớp nhìn thấy Ví dụ 2: Trò chơi” Chọn số” Trò chơi vận dụng vào phân mơn Tập làm văn, bài: “Luyện tập tả người, Tiếng Việt 5, tập 1, trang 132 Muc tiêu: Giúp học sinh : • Phát triển vốn từ ngữ miêu tả người, đặc biệt từ miêu tả ngoại hình • Phát triển kĩ trình bày Chuẩn bị: • Một ảnh chụp nhiều người độ tuổi, giới tính, nơi chốn khác có đánh số từ đến n (n số ảnh chuẩn bị được) • Bảng phụ có kẻ sẵn số sau : Tiến hành: Bước 1: Giáo viên gọi học sinh lên bảng tham gia trò chơi (khuyến khích học sinh xung phong) 10 ... Tiếng Việt Đó điều tơi ln suy nghĩ, tìm tòi nên tơi mạnh dạn chọn đề tài: Phương pháp sử dụng trò chơi dạy học mơn Tiếng Việt lớp 4, ” Tên sáng kiến Phương pháp sử dụng trò chơi dạy học mơn Tiếng. .. dụng trò chơi dạy – học môn Tiếng Việt Tôi nhận kết môn Tiếng Việt lớp nâng cao nhà trường áp dụng cho khối – năm học 2014 - 20 15 Kết khảo sát đầu năm lớp 5C lớp khác khối - Năm học 2014 -20 15 Điểm... Và việc vận dụng trò chơi học tập môn Tiếng Việt cần thiết Tơi áp dụng trò chơi vào việc dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp 4C trường Tiểu học dạy năm học 2013- 2014 tiếp tục đưa vào áp dụng cho khối

Ngày đăng: 27/12/2017, 10:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử

  • 7. Mô tả bản chất của sáng kiến

  • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG

  • 1. Cơ sở lí luận.

  • Hiện tại, đổi mới giáo dục là một vấn đề không còn xa lạ. Nó đã được khởi động rất nhiều năm trước đây, từ cấp Mầm non đến cấp Đại học và sau Đại học. Mục tiêu của những cải cách đó là nhằm làm cho chất lượng giáo dục đào tạo ngày càng nâng cao, đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi ngày càng cao của xã hội từ đó đạt được hiệu quả kinh tế. Phong cách giảng giải, thầy đọc trò chép trong thời gian dài trước đó đã không còn phù hợp với nhiều ngành học, môn học khác nhau. Sự bùng nổ của internet, kéo theo sự chia sẻ thông tin mạnh mẽ từ cộng đồng mạng khiến những kiến thức mà người thầy nắm giữ không còn là độc tôn. Thực tế đòi hỏi các thầy giáo, cô giáo cần phải không ngừng tìm tòi, tích lũy kinh nghiệm, sáng tạo ra những ý tưởng hay, để từ đó có thể tạo ra một giờ giảng sinh động, ấn tượng và chuyển tải kiến thức đến học sinh một cách hiệu quả nhất. Đặc biệt với học sinh Tiểu học vui chơi là một hoạt động không thể thiếu được. Bởi lẽ, nó phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi này. Vui chơi không những giúp cho các em được rèn luyện thể lực, rèn luyện các giác quan mà nó còn tạo cơ hội cho các em được giao lưu với nhau, được hợp tác với bạn bè, đồng đội trong nhóm, trong tổ....thông qua đó, các em sẽ dần được hoàn thiện những kĩ năng giao tiếp.Với các em, chúng ta biết rằng mỗi môn học đều có vị trí, vai trò quan trọng riêng. Xong để học được các môn học đó thì trước tiên chúng ta phải học tiếng mẹ đẻ đó là Tiếng Việt. Tiếng Việt là phương tiện giao tiếp chủ yếu của con người Việt Nam, nó phản ánh tư duy của con người. Đồng thời môn Tiếng Việt còn góp phần lớn giúp học sinh phát triển toàn diện về Đức - Trí - Thể - Mỹ. Do vậy môn Tiếng Việt trong trường Tiểu học chiếm một khối lượng kiến thức lớn nhất và thời lượng nhiều nhất so với các môn học khác. Môn Tiếng Việt bao gồm rất nhiều phân môn khác nhau như: tập đọc, luyện từ và câu, chính tả, tập làm văn. Mỗi một phân môn giáo viên cần phải sử dụng các phương pháp dạy học tích cực để học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách chủ động.

  • “Trò chơi học tập” là sự lựa chọn của rất nhiều thầy cô trước áp lực thay đổi phương pháp dạy học để thu hút học sinh và đạt mục tiêu bài giảng. Nó là chiếc cầu nối đắc lực, hữu hiệu và tự nhiên giữa giáo viên và học sinh. Thông qua trò chơi, ý nghĩa của nội dung bài học được truyền tải đến người nghe một cách nhẹ nhàng nhưng đầy sâu sắc dễ hiểu. Thông thường con người chỉ nhớ: 10% những gì họ ĐỌC, 20% những gì họ NGHE, 30% những gì họ THẤY, 50% những gì họ NGHE VÀ THẤY, 80% những gì họ NÓI, 90% những gì họ NÓI VÀ LÀM, tức là khi họ TỰ KHÁM PHÁ ( theo nghiên cứu của các nhà khoa học ). Vì vậy, nếu người thầy tạo được cảm xúc, sự ham thích thì động cơ và thay đổi của sinh viên sẽ được kích thích và thúc đẩy. Trò chơi không những giúp sinh viên gần gũi, cởi mở và tạo sự chú ý của sinh viên đối với nội dung bài giảng, mà còn khuyến khích sinh viên tiếp thu bài một cách tự nhiên, không gượng ép và khô cứng. Từ đó, nó thúc đẩy sinh viên hành động, áp dụng bài học vào thực tiễn.

  • 3.1. Về phía giáo viên.

  • - Gv có thói quen đọc - chép, thuyết giảng, lệ thuộc sách giáo khoa. Căn bệnh cố hữu là chây ỳ, ngại thay đổi, thậm chí lười biếng khiến nhiều GV trong đó có cả những GV lâu năm, đã thuộc làu từng nội dung kiến thức trong sách giáo khoa nên khi giảng thường đọc luôn cho học sinh (HS) chép lại các ý chính. Điều này tạo ra thói quen thụ động của trò. Thầy nói sao, trò ghi vậy, và chỉ biết học thuộc lòng.

  • - Từ lối quen thuyết giảng, không ít người chỉ “chạy” theo khối lượng kiến thức có trong sách giáo khoa, không quan tâm đến việc tìm ra những biện pháp tác động đến quá trình nhận thức của học sinh.

  • - Một số giáo viên vẫn còn nặng tâm lý đây là môn học chính nên trong quá trình giảng dạy họ rất chú trọng việc truyền thụ kiến thức với mục đích giúp học sinh học tốt môn này. Việc sử dụng trò chơi học tập đối với một số giáo viên còn là hình thức hoặc có sử dụng trò chơi thì cũng ở mức gượng ép, miễn cưỡng. Giáo viên còn ngại khó trong việc sáng tạo các đồ dùng học tập.

  • 3.2. Về phía học sinh

  • Kết quả khảo sát đầu năm lớp 4C. Năm học 2013 -2014

  • Kết quả khảo sát đầu năm lớp 5C và các lớp khác trong khối 4 - 5

  • Năm học 2014 -2015

    • Muc tiêu:

    • Chuẩn bị:

    • Lưu ý:

    • Tiến hành:

    • Lưu ý:

    • Trò chơi chung sức.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan