NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ QUẦN THỂ CỎ DẠI, SỰ LƯU TỒN HẠT CỎ TRONG ĐẤT VÀ SỰ CẠNH TRANH CỦA CỎ LỒNG VỰC TRÊN LÚA CAO SẢN SẠ ƯỚT TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TIỀN GIANG

200 454 1
NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ QUẦN THỂ CỎ DẠI, SỰ LƯU TỒN HẠT CỎ TRONG ĐẤT VÀ SỰ CẠNH TRANH CỦA CỎ LỒNG VỰC TRÊN LÚA CAO SẢN SẠ ƯỚT TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TIỀN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ QUẦN THỂ CỎ DẠI, SỰ LƯU TỒN HẠT CỎ TRONG ĐẤT VÀ SỰ CẠNH TRANH CỦA CỎ LỒNG VỰC [Echinochloa crus-galli (L.) Beauv.] TRÊN LÚA CAO SẢN SẠ ƯỚT TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TIỀN GIANG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH ******************** VÕ HIỀN ĐỨC NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ QUẦN THỂ CỎ DẠI, SỰ LƯU TỒN HẠT CỎ TRONG ĐẤT VÀ SỰ CẠNH TRANH CỦA CỎ LỒNG VỰC [Echinochloa crus-galli (L.) Beauv.] TRÊN LÚA CAO SẢN SẠ ƯỚT TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 8/2010 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ******************** VÕ HIỀN ĐỨC NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ QUẦN THỂ CỎ DẠI, SỰ LƯU TỒN HẠT CỎ TRONG ĐẤT VÀ SỰ CẠNH TRANH CỦA CỎ LỒNG VỰC [Echinochloa crus-galli (L.) Beauv.] TRÊN LÚA CAO SẢN SẠ ƯỚT TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TIỀN GIANG Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số ngành: 60-62-10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: PGS TS Dương Văn Chín PGS TS Lê Minh Triết Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 8/2010 ii NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ QUẦN THỂ CỎ DẠI, SỰ LƯU TỒN HẠT CỎ TRONG ĐẤT VÀ SỰ CẠNH TRANH CỦA CỎ LỒNG VỰC [Echinochloa crus-galli (L.) Beauv.] TRÊN LÚA CAO SẢN SẠ ƯỚT TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TIỀN GIANG VÕ HIỀN ĐỨC Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch: GS TS NGUYỄN THƠ Hội Bảo Vệ Thực Vật Việt Nam Thư ký: TS VÕ THÁI DÂN Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Phản biện 1: PGS TS TRẦN THỊ THU THỦY Đại Học Cần Thơ Phản biện 2: TS TỪ THỊ MỸ THUẬN Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Ủy viên: PGS TS DƯƠNG VĂN CHÍN Viện Nghiên Cứu Lúa Đồng Bằng Sơng Cửu Long TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH HIỆU TRƯỞNG iii LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên: Võ Hiền Đức, sinh ngày 17 tháng 08 năm 1971 huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang Con ông Võ Hiền Năng bà Đặng Thị Tứ Tốt nghiệp phổ thông trung học năm 1991 trường phổ thông trung học Thiên Hộ Dương, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang Từ năm 1991 – 1995 sinh viên trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Từ năm 1995 – 1996 tốt nghiệp Đại học ngành Nơng Học, hệ quy trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Từ năm 1996 – 2007 công tác Trung Tâm Bảo Vệ Thực Vật Phía Nam, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang Tháng năm 2007 theo học cao học ngành Bảo Vệ Thực Vật trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Địa liên lạc: 236k, đường Trương Công Định, khu II, thị trấn Cái Bè, tỉnh Tiền Giang Điện Thoại: 0918.369.448 Email: vhd1971@yahoo.com.vn vohienduc@gmail.com iv LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người viết cam đoan Võ Hiền Đức v LỜI CẢM TẠ Luận văn hoàn thành theo chương trình đạo tạo Thạc sĩ chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật, hệ quy, trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Tơi xin chân thành cảm ơn: PGS.TS Dương Văn Chín – Phó Viện trưởng Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long, trưởng Bộ Môn Cơ Cấu Giống Cây Trồng hết lòng hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang PGS.TS Lê Minh Triết – Bộ Môn Cây Lương Thực, giảng viên Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi suốt qua trình thực đề tài hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành biết ơn: Các anh chị cán viên chức Trung Tâm BVTV Phía Nam tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt trình thực đề tài Ban giám hiệu, Phịng Đào Tạo Sau Đại Học, Khoa Nơng Học trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, q thầy cơ, giảng viên tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học trường Thành kính ghi ơn bố mẹ suốt đời tạn tụy Tiền Giang ngày 17/08/2010 Trân Trọng Võ Hiền Đức vi TÓM TẮT Đề tài: “Nghiên cứu phân bố quần thể cỏ dại, lưu tồn hạt cỏ đất cạnh tranh cỏ lồng vực (Echinochloa crus-galli) lúa cao sản sạ ướt huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang” tiến hành nghiên cứu Trung Tâm Bảo Vệ Thực Vật Phía Nam từ tháng 4/2009 đến tháng 3/2010 Kết ghi nhận sau hồn tất q trình nghiên cứu đề tài sau: - Thành phần cỏ dại ruộng lúa vụ Hè Thu Đông Xuân quan sát lúc 20 NSS xã gồm loài thuộc nhóm cỏ Trong đó, nhóm cỏ hịa có lồi: cỏ lồng vực (Echinochloa crus-galli) cỏ phụng (Leptochloa chinensis), nhóm cỏ cháo chác có loài: cỏ cháo (Cyperus difformis) cỏ chác (Fimbristylis miliacea) nhóm cỏ rộng có lồi: rau mương đứng (Ludwigia octovalvis), rau mác bao (Monochoria vaginalis) cỏ xà (Sphenoclea zeylanica) Mặc dù số lượng loại cỏ xã có khác tỷ lệ diện trung bình nhóm hịa cao (48,5%), nhóm cháo chác (31,8%) sau cỏ rộng (19,7%) Trong cỏ lồng vực nhóm cỏ hịa chiếm ưu thế, mật độ trung bình vụ HT ĐX 2.229,2 cây/m2 chiếm 44,0% - Nguồn hạt cỏ tầng đất canh tác lớn trung bình khoảng 131.584,0 10.480,1 cây/m2 hai tầng đất từ – 10 cm 10 – 20 cm tương ứng Nguồn hạt cỏ biến thiên lớn loài tầng đất Trong nhóm cỏ lồi cỏ lồng vực (E crus-galli) nhóm cỏ hịa chiếm tỷ lệ cao 17,04%, loài cỏ chác (F miliacea) nhóm cỏ cháo chác chiếm tỷ lệ cao đạt 29,46% sau loài rau mương đứng (L octovalvis) chiếm tỷ lệ cao 7,05% lượng hạt cỏ giảm dần theo độ sâu tầng đất - Cùng thời điểm điều tra, chiều cao cỏ lồng vực cao gần gấp lần so với chiều cao lúa số chồi hữu hiệu lúa tỷ lệ nghịch với số chồi cỏ tất mật độ cỏ khác vii - Chỉ số diện tích số diệp lục tố lúa cỏ giảm dần mật độ cỏ cao Điều chứng tỏ nhu cầu phân đạm cỏ cao lúa nên hấp thu dinh dưỡng cỏ mạnh lúa - Năng suất lúa giảm mật độ cỏ lồng vực tăng Nếu mật độ cỏ lồng vực tăng từ 10 cây/m2 đến 110 cây/m2 suất lúa giảm dần từ 34,6% đến 85,7% vụ Hè Thu 33,7% đến 83,0% vụ Đông Xuân viii ABSTRACT The thesis “Study on the distribution of weed population, the soil weed seed bank and the competition of Echinochloa crus-galli on the high yield wet seeded rice in Chau Thanh district, Tien Giang province” was carried out at Southern Regional Plant Protection Center from April – 2009 to March – 2010 In Summer – Autumn season and Winter – Spring season, in villages at 20 days after sowing (DAS), the observed lowland weeds were included grasses weeds: Echinochloa crus-galli and Leptochloa chinensis, sedges: Cyperus difformis, Fimbristylis miliacea and broadleaved species: Ludwigia octovalvis, Monochoria vaginalis, Sphenoclea zeylanica The number of weed species recorded was different between villages however the major family was Poaceae at 48,5% of the total species identified, followed by Cyperaceae at 31.8% The other families as Onagraceae (1 species), Pontederiaceae (1 species), Sphenocleaceae (1 species) had comprised 19.7% species indentified Among grasses weed Echinochloa crus-galli was predominant species and had the average number of plants in Summer-Autumn and Winter-Spring season was 2,229 plants/m2 that comprised 44 % of grasses weeds Numbers of weed seed in topsoil layer was very large, the mean value ranged 131,184.0 and 10,480.0 plants/m2 in layer of – 10 cm and 10 – 20 cm, respectively Source of weed seed varied greatly between the species and soil layers Among weed groups, E crus-galli in grasses comprised the highest ratio 17.04%, followed by F miliacea in the sedges comprised the highest ratio 29.46% and the last was L octovalvis comprised the highest ratio 7.05% The quantity of weed seed decreased gradually on the depth of soil layer At the same investigation time, the height of the species of E crus-galli was twice higher than of the rice plant There was a negative correlation between number of reproductive tiller of rice plant and tillers of species E crus-galli in all differentiated weed densities ix The SPAD index of rice leaves and weed leaves were decreased gradually at high weed density That proved that nitrogen demand of weed was higher than rice that leads to nutrition absorption of weed was stronger than that of rice Rice yield was reduced gradually when density of the species of E crus-galli increased gradually If the density of species of E crus-galli increased from 10 plants/m2 to 110 plants/m2, the rice yield would decrease gradually from 34,6% to 85,7% in Summer – Autumn season and from 33,7% to 83,0% in Winter – Spring season x ... ? ?Nghiên cứu phân bố quần thể cỏ dại, lưu tồn hạt cỏ đất cạnh tranh cỏ lồng vực [Echinochloa crus-galli (L.) Beauv.] lúa cao sản sạ ướt huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu. .. Đánh giá phân bố quần thể cỏ dại địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang Đánh giá lưu tồn hạt cỏ lồng vực cỏ dại đất 09 xã huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang Đánh giá cạnh tranh cỏ lồng vực (E... Triết Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 8/2010 ii NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ QUẦN THỂ CỎ DẠI, SỰ LƯU TỒN HẠT CỎ TRONG ĐẤT VÀ SỰ CẠNH TRANH CỦA CỎ LỒNG VỰC [Echinochloa crus-galli (L.) Beauv.] TRÊN LÚA CAO SẢN

Ngày đăng: 21/12/2017, 10:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan