Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần Cửa sổ nhựa Châu Âu.doc

115 533 6
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần Cửa sổ nhựa Châu Âu.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần Cửa sổ nhựa Châu Âu

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Lao động là yếu tố cần thiết cho sự tồn tại của chúng ta trong xã hội, nóiđến lao động trước hết là nói đến hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt độngkinh doanh chỉ có ý nghĩa khi diễn ra hoạt động tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sảnphẩm là khâu cuối cùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nó có ý nghĩa quantrọng đối với doanh nghiệp, góp phần quyết định tới sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp Chỉ có qua khâu tiêu thụ thì mới thể hiện tính hữu ích của sảnphẩm, sản phẩm sản xuất ra mới được xã hội thừa nhận và tiêu dùng Trong nềnkinh tế thị trường hiện nay thì khâu tiêu thụ thành phẩm của hoạt động sản xuất,kết quả tiêu thụ gắn liền với sự biến đổi phức tạp của thị trường Chính vì vậy,công tác kế toán nói chung, công tác hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác địnhkết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong các doanhnghiệp sản xuất Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Cửa sổ nhựa ChâuÂu – Eurowindow em đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toántiêu thụ thành phẩm Chính vì vậy mà em đã chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp:

Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêuthụ tại Công ty cổ phần Cửa sổ nhựa Châu Âu – Eurowindow

Khóa luận tốt nghiệp gồm ba phần :

- Phần 1: Lý luận chung về hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết

quả tiêu thụ trong doanh nghiệp sản xuất.

- Phần 2: Thực trạng hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả

tiêu thụ tại Công ty Eurowindow.

- Phần 3: Phương hướng hoàn thiện hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả

tiêu thụ tại Công ty Eurowindow.

Trang 2

Hoạt động sản xuất của con người là hoạt động tự giác có ý thức và mụcđích, nó được lặp đi lặp lại và không ngừng đổi mới Quá trình tái sản xuất xãhội bao gồm các khâu: Sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng sản phẩm xã hội.Các khâu này diễn ra một cách tuần tự Tiêu thụ là khâu cuối cùng quyết địnhđến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp Mọi hoạt động khác nhằm mụcđích bán được hàng và thu lợi nhuận.Vì vậy tiêu thụ là nghiệp vụ cơ bản và quantrọng nhất, nó tác dụng đến sự phân phối ngược trở lại các hoạt động khác Tuynhiên muốn tiêu thụ được sản phẩm sản xuất ra phải đáp ứng được nhu cầu tiêudùng thường xuyên của xã hội và đảm bảo chất lượng cao.

Sản phẩm sản xuất ra muốn thoả mãn người tiêu dùng phải thông qua tiêuthụ Tiêu thụ thành phẩm hay còn gọi là bán hàng, là quá trình trao đổi để thựchiện giá trị của hàng, tức là để chuyển hóa vốn của doanh nghiệp từ hình tháihiện vật sang hình thái giá trị (hàng – tiền) Ngoài thành phẩm là bộ phận chủyếu, hàng đem tiêu thụ có thể lầ hàng hoá, vật tư hay lao vụ dịch vụ cung cấpcho khách hàng “Hàng” cung cấp để thoả mãn nhu cầu đơn vị khác hoặc của cáccá nhân trong và ngoài doanh nghiệp được gọi là tiêu thụ ngoài Trường hợpthành phẩm, hàng hoá lao vụ dịch vụ cung cấp giữa các đơn vị trong cùng mộttổng công ty, một tập đoàn … được gọi là tiêu thụ nội bộ.

Trang 3

Hàng hoá đem tiêu thụ có thể là thành phẩm hàng hóa, dịch vụ … Thậm chícó thể là bán thành phẩm Quá trình tiêu thụ luôn gắn với những hình thức nhấtđịnh, có thể là tiêu thụ trực tiếp, hàng đổi hàng, bán trả góp, ký gửi … Quá trìnhtiêu thụ kết thúc khi doanh nghiệp nhận được tiền về số hàng đã cung cấp thôngqua một số hình thức đã thanh toán như tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền trảgóp….

Số tiền doanh nghiệp thu về số lượng hàng hóa cung cấp gọi là doanh thu,hay nói cách khác doanh thu bán hàng là giá trị sản phẩm, hàng hoá dịch vụ màdoanh nghiệp đã bán cung cấp cho khách hàng, là giá trị hàng hoá dư ghi trênhoá đơn, chứng từ liên quan hoặc sự thoả thuận giữa doanh nghiệp và kháchhàng Do việc áp dụng phương thức bán hàng và phương thức thanh toán khácnhau nên khi xác định doanh thu cũng khác nhau có thể là doanh thu tiền ngayhoặc là doanh thu chưa thu được tiền ngay Trong quá trình tiêu thụ có thể phátsinh những khoản làm giảm doanh thu như chiết khấu bán hàng, hàng hoá bán bịtrả lại, giảm giá hàng bán, thuế doanh thu … Doanh thu bán hàng trừ đi cáckhoản trên là doanh thu thuần.

Đối với doanh nghiệp sản xuất, hoạt động của doanh nghiệp rất đa dạng dođó thu nhập cũng từ nhiều nguồn khác nhau: từ hoạt động sản xuất, từ hoạt độngkhác Kết qủa kinh doanh có thể là lãi lỗ do đó quá trình hoạt động sản xuấttrong đó có tiêu thụ thành phẩm luôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinhdoanh Kết quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu đánh giá tổng hợp các mặt hoạtđộng của doanh nghiệp và không chỉ liên quan đến lợi ích của doanh nghiệpcũng như của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp mà còn liên quan đếnNhà Nước và bên đóng góp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.

Trong nền kinh tế thị trường, tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa đặc biệt quantrọng đối với doanh nghiệp sản xuất cũng như đối với toàn bộ nền kinh tếquốc dân.

Trang 4

Xuất phát từ tầm quan trọng của việc tiêu thụ thành phẩm, vì vậy yêu cầuquản lý thường đặt ra là:

- Doanh nghiệp phải nắm bắt theo dõi sự vận động của từng loại thànhphẩm, hàng hoá trong quá trình nhập xuất tồn thành phẩm, ghi chép kịp thờitránh mất mát, hư hỏng trong quá trình tiêu thụ.

- Quản lý theo dõi từng phương thức bán hàng từng khách hàng, yêu cầuthanh toán đúng hình thức, đúng hạn để tránh mất mát, ứ đọng vốn, bị chiếmdụng vốn Doanh nghiệp phải lựa chọn hình thức tiêu thụ phù hợp với thị trường,từng khách hàng nhằm thúc đẩy nhanh chóng quá trình tiêu thụ Đồng thời làmcông tác thăm dò, nghiên cứu thị trường, mở rộng quan hệ buôn bán trong vàngoài nước.

- Đối với việc hạch toán tiêu thụ phải tổ chức chặt chẽ, khoa học đảm bảoxác định được kết qủa cuối cùng của quá trình tiêu thụ, phát sinh và giám đốctình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà Nước.

Nếu thực hiện tốt các yêu cầu trên sẽ đáp ứng đảm bảo cho doanh nghiệpnhanh chóng thu hồi vốn, đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường, nâng cao lợinhuận cho doanh nghiệp.

1.2 Nội dung công tác kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quảtiêu thụ trong doanh nghiệp sản xuất.

1.2.1 Nhiệm vụ công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụtrong doanh nghiệp sản xuất

Trong bất kỳ xã hội nào thì mục đích sản xuất là sản phẩm hoàn thành, sảnphẩm sản xuất càng nhiều, giá thành hạ thì càng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng củaxã hội.

Trong doanh nghiệp sản xuất, kế toán là công cụ quan trọng để quản lý sảnxuất và tiêu thụ Thông qua số liệu của kế toán nói chung, kế toán tiêu thụ thànhphẩm nói riêng sẽ giúp cho ban quản trị doanh nghiệp trên đánh giá được mứcđộ hoàn thành kế hoạch của doanh nghiệp về sản xuất, giá thành, tiêu thụ lợi

Trang 5

nhuận Từ đó phát hiện được những thiếu sót ở từng khâu lập cũng như thực hiệnkế hoạch, có được các biện phát đảm bảo duy trì sự cân đối thường xuyên giữacác yếu tố đầu vào sản xuất đầu ra Trong đó nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ thànhphẩm và xác định kết quả tiêu thụ bao gồm:

- Theo dõi, phản ánh và giám đốc chặt chẽ quá trình tiêu thụ, ghi chép đầyđủ, kịp thời các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Xác định chính xác kết quả hoạt động tiêu thụ trong doanh nghiệp

- Cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan.Định kỳ tiến hành phân tích kinh tế đối với hoạt động tiêu thụ.

Nhiệm vụ kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ phảiluôn gắn liền với nhau, thực hiện tốt nhiệm vụ này sẽ là tiền đề cho nhiệm vụ kiathực hiện và ngược lại

Tổ chức công tác kế toán một cách hợp lý, khoa học, phù hợp với đặc điểmtổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm phát huy vai trò của kếtoán là một yêu cầu quan trọng đối với ban quản trị doanh nghiệp và kế toántrưởng, đặc biệt là bộ phận kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêuthụ Kế toán cung cấp những thông tin cần thiết giúp ban quản trị doanh nghiệpbiết được một cách chính xác công tác tiêu thụ thành phẩm và kết quả tiêu thụ…Để phát hiện kịp thời thiếu sót, mất cân đối ở từng khâu của quá trình lập và thựchiện kế hoạch Như vậy, việc tổ chức công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm vàxác định kết quả tiêu thụ một cách khoa học, hợp lý, phù hợp với điều kiện củatừng doanh nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thu nhận, xử lý,cung cấp thông tin cần thiết cho ban quản trị doanh nghiệ Từ đó lựa chọnphương thức kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất.

Như vậy, mục đích của kế tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụlà cung cấp thông tin đầy đủ và cần thiết cho các đối tượng khác nhau với nhiềumục đích khác nhau để đưa ra những quyết định quản lý phù hợp

Trang 6

1.2.2 Các phương pháp xác định giá vốn của thành phẩm tiêu thụ

Thành phẩm khi xuất kho để tiêu thụ hay gửi đi để tiêu thụ đều phải xácđịnh giá trị hàng xuất kho, để phục vụ cho việc hạch toán kịp thời Kế toán tuỳthuộc vào điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mà tính giá vốn thành phẩm xuấtkho theo phương pháp giá thực tế hay giá hạch toán.

Để tính trị giá vốn thực tế của thành phẩm xuất kho tiêu thụ, có thể lựachọn một trong các phương pháp sau:

1.2.2.1 Phương pháp giá thực tế đích danh.

Theo phương pháp này thành phẩm xuất kho thuộc lô thành phẩm nhậpđợt nào thì lấy đúng đơn giá nhập của nó để tính.

1.2.2.2Phương pháp giá đơn vị bình quân.

* Phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ

Theo phương pháp này trị giá thực tế của thành phẩm xuất kho được tínhbình quân giữa trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho tồn kho đầu kỳ với giá trịthực tế của thành phẩm nhập kho trong kỳ.

Trị giá thực tế củathành phẩm xuất

Số lượngthành phẩm

xuất kho

Giá đơn vịbình quân

Trong đó có giá đơn vị bình quân được tính bằng một trong ba cách sau:

Giá đơn vị bìnhquân cả kỳ dự trữ =

Trị giá thành phẩm tồn kho đầu kỳ

Trị giá thành phẩmnhập kho trong kỳSố lượng thành

phẩm tồn kho đầukỳ

Số lượng thànhphẩm nhập kho

trong kỳ

* Phương pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập.

Trang 7

Theo phương pháp này trị giá thực tế của thành phẩm xuất kho được tínhbình quân giữa trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho sau mỗi lần nhập

Giá đơn vị bìnhquân liên hoàn =

Trị giá thànhphẩm tồn kho đầu

lần nhập n

Trị giá thành phẩmnhập kho lần nSố lượng thành

phẩm tồn kho đầulần nhập n

Số lượng thànhphẩm nhập lần n

* Phương pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước( hoặc đầu lần này)

Theo phương pháp này giá đơn vị bình quân dựa trên giá thực tế và lượng thànhphẩm tồn kho cuối kỳ trước Dựa trên giá đơn vị bình quân nói trên và lượngthành phẩm xuất kho trong kỳ sẽ xác định giá thực tế thành phẩm xuất kho theo từng loạithành phẩm.

Giá đơn vị bình quâncuối kỳ trước( hoặc đầu kỳ này)

Trị giá thành phẩm tồn kho cuối kỳ trước(hoặc đầu kỳ này)Số lượng thành phẩm tồn kho đầu kỳ trước(hoặc đầu kỳ này)

1.2.2.3 Phương pháp giá thực tế nhập trước, xuất trước (FIFO):

Theo phương pháp này khi tính trị giá thành phẩm xuất kho người ta dựatrên giả thiết thành phẩm nào nhập kho trước thì xuất trước và lấy đơn giá củalần nhập đó để tính giá thành phẩm xuất kho Như vậy thành phẩm nào nhậptrước nhất sẽ được tính là xuất trước, thành phẩm nào tồn kho cuối kỳ là thànhphẩm nhập kho sau.

Theo cách này trị giá hàng tồn kho sẽ sát với giá cả hiện hành và dĩ nhiênphương pháp này sẽ chiếm ưu thế theo quan điểm lập bảng cân đối kế toán (trịgiá hàng tồn kho thường phản ánh sát giá thị trường tại thời điểm lập bảng cânđối kế toán).

1.2.2.4 Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO):

Trang 8

Phương pháp này dựa trên giả thiết thành phẩm nào nhập kho sau thì xuấttrước để tính trị giá thành phẩm xuất kho, khi xuất đến lô thành phẩm nào thì lấyđơn giá nhập của lô thành phẩm đó để tính Theo phương pháp này thì thànhphẩm nào mới nhập trong kho sẽ được xuất trước, còn thành phẩm tồn kho cuốikỳ sẽ là thành phẩm nhập trước nhất trong kho Nếu tính thành phẩm xuất khotheo phương pháp này thì trị giá thành phẩm xuất kho tương ứng với thu nhập(tức là giá vốn tương ứng với doanh thu).

Cả bốn phương pháp trên đều được coi là những phương pháp được thừanhận và được sử dụng trong việc tính toán trị giá thành phẩm xuất kho và hànglưu kho, không coi phương pháp nào là “tốt nhất” hay “đúng nhất” Việc áp dụngphương pháp nào tùy thuộc mỗi doanh nghiệp Khi lựa chọn phương pháp tínhdoanh nghiệp cần xem xét sự tác động của nó đến bảng cân đối kế toán, bảng kêkhai thu nhập kết quả và thu nhập chịu thuế và xem nó có ảnh hưởng hoặc chiphối tới những quyết định kinh doanh, quyết định của việc xác định giá tiêu thụthành phẩm như thế nào.

1.2.2.5 Phương pháp giá hạch toán( hay phương pháp hệ số giá).

Để tính trị giá vốn thực tế của thành phẩm xuất kho và lưu kho, người tacó thể sử dụng phương pháp hệ số giá để tính Theo phương pháp này hàng ngàykế toán sẽ ghi sổ theo giá hạch toán, cuối kỳ mới tiến hành tính toán điều chỉnhchênh lệch giữa giá hạch toán và giá thực tế để xác định trị giá vốn thực tế củathành phẩm xuất kho Trước hết tính hệ số giá theo công thức:

Hệ số giá =

Trị giá vốn thực tếthành phẩm tồn kho

đầu kỳ

Trị giá vốn thực tếthành phẩm nhập

kho trong kỳTrị giá hạch toán

thành phâm tồn khođầu kỳ

Trị giá hạch toánthành phẩm nhập

kho trong kỳSau đó tính trị giá vốn thực tế của thành phẩm xuất kho:Trị giá vốn thực tế = Trị giá hạch toán x Hệ số giá

Trang 9

của thành phẩmxuất kho

của thành phẩmxuất kho

Thực tế hiện nay rất ít doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán để kế toánnhập, xuất kho hàng ngày, do vậy phương pháp này cũng ít được áp dụng Mộttrong những hạn chế của phương pháp này cũng giống như phương pháp đơn giáthực tế bình quân là bình quân hoá sự biến động của giá (che dấu sự biến độngcủa giá cả).

1.2.3 Chứng từ, tài khoản sử dụng hạch toán tiêu thụ * Chứng từ.

Khi phát sinh các nghiệp vụ tiêu thụ và thanh toán tiền hàng với ngườimua phải có đầy đủ các chứng từ phù hợp để phản ánh chính xác, kịp thời tìnhhình tiêu thụ và thanh toán, đồng thời làm cơ sở pháp lý để ghi sổ sau này.

Doanh nghiệp phải đưa ra trình tự luân chuyển chứng từ, kiểm tra và ghichép sổ một cách phù hợp, đồng thời chứng từ phải được lưu trữ một cách khoahọc và an toàn Một số chứng từ thường dùng:

 Hoá đơn (GTGT). Phiếu xuất kho.

 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ. Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý. Bảng kê thanh toán hàng đại lý ký gửi. Bảng kê nhận hàng thanh toán hàng ngày

* Tài khoản sử dụng.

• Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán.

Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịchvụ, bất động sản đầu tư, giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp (Đối với doanhnghiệp xây lắp) bán trong kỳ

- Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 632.

Trang 10

* Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê

khai thường xuyên:

Bên Nợ:

- Đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh, phản ánh:

+ Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã bán trong kỳ;

+ Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công vượt trên mức bình thườngvà chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được tính vào giá vốn hàng bántrong kỳ.

+ Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồithường do trách nhiệm cá nhân gây ra.

+ Chi phí xây dựng, tự chế TSCĐ vượt trên mức bình thường không đượctính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng, tự chế hoàn thành;

+ Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (Chênh lệch giữa số dựphòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng đã lập nămtrước chưa sử dụng hết).

Trang 11

- Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (Chênh lệch giữa số dựphòng phải lập năm nay lớn hơn số đã lập năm trước chưa sử dụng hết).

- Trị giá vốn của thành phẩm sản xuất xong nhập kho và dịch vụ đã hoànthành.

- Kết chuyển giá vốn của thành phẩm đã xuất bán, dịch vụ hoàn thànhđược xác định là đã bán trong kỳ vào bên Nợ TK 911 “Xác định kết quả kinhdoanh”.

Tài khoản 632 không có số dư cuối kỳ

• Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ : Tài khoản này được

dùng để theo dõi và phản ánh doanh thu tiêu thụ thành phẩm thực tế của doanhnghiệp thực hiện trong một kỳ hạch toán Doanh thu bán hàng thực tế là doanhthu của sản phẩm, hàng hoá đã được xác định tiêu thụ, bao gồm hai trường hợpbán thu được tiền ngay, chưa thu được tiền nhưng đã chấp nhận thanh toán TK511 có năm tài khoản cấp hai:

TK5111 - Doanh thu bán hàng hoá.

TK 5112 - Doanh thu bán thành phẩm

TK 5113 - Doanh thu cung cấp lao vụ, dịch vụ.

TK 5114 – Doanh thu trợ cấp, trợ giá

 5117 – Doanh thu kinh doanh bất động sản và đầu tư.Tài khoản 511 có kết cấu như sau:

Trang 12

Số dư: Tài khoản này cuối kỳ không có số dư

• Tài khoản 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ

TK 512- Doanh thu bán hàng nội bộ : Tài khoản này được dùng để theo

dõi và phản ánh doanh thu tiêu thụ thành phẩm thực tế của doanh nghiệp trongnội bộ doanh nghiệp thực hiện trong một kỳ hạch toán

TK 512 có ba tài khoản cấp hai:

TK5121 - Doanh thu bán hàng hoá.

TK 5122 - Doanh thu bán cácthành phẩm

TK 5123 - Doanh thu cung cấp dịch vụ.

Tài khoản 512 có kết cấu như sau: Bên Nợ:

- Trị giá hàng bán trả lại( theo tiêu thụ nội bộ, khoản giảm giá hàngbán đã chấp nhận trên khối lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tiêuthụ nội bộ trong kỳ, số thuế TTĐB, số thuế GTGT theo phươngpháp trực tiếp phải nộp của hàng hóa tiêu thụ nội bộ.

- Cuối kỳ kết chuyển doanh thu nội bộ thuần vàn tài khoản xác địnhkết quả

Bên Có:

- Tổng số doanh thu nội bộ của đơn vị thực hiện trong kỳ

Trang 13

Chú ý:

- Tài khoản này chỉ sử dụng cho các đơn vị thành viên hạch toán phụthuộc trong một công ty hay tổng công ty, nhằm phản ánh số doanh thutiêu thụ nội bộ trong kỳ.

- Chỉ phản ánh tài khoản này số doanh thu của khối lượng sản phẩm, dịchvụ của đợn vị thành viên cung cấp lẫn nhau.

- Không hạch toán vào tài khoản này các khoản doanh thubán hàng chodoanh nghiệp không trực thuộc công ty, tổng công ty.

1.2.4 Các phương thức tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp và phương pháp hạch toán

1.2.4.1 Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường

xuyên và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Quá trình tiêu thụ là quá trình thực hiện trao đổi thông qua phương tiệnthanh toán để thực hiện giá trị của thành phẩm Trong đó, doanh nghiệp chuyểngiao thành phẩm cho khách hàng còn khách hàng có nghĩa vụ thanh toán chodoanh nghiệp một khoản tiền tương ứng với giá bán của thành phẩm đó Do đó,bản chất của quá trình tiêu thụ chính là việc chuyển quyền sở hữu về thành phẩmcho khách hàng đồng thời thu được tiền hoặc quyền thu tiền từ khách hàng Sốtiền đó được gọi là doanh thu bán hàng.

Quá trình tiêu thụ trong doanh nghiệp sản xuất có thể được chia thành cácphương thức sau:

* Phương thức tiêu thụ trực tiếp.

Phương thức tiêu thụ mà bên mua đã tiến hành nhận hàng trực tiếp tại khocủa doanh nghiệp: theo phương thức này, căn cứ vào hợp đồng mua bán đã thỏathuận, bên mua cử cán bộ đến nhận hàng tại kho của doanh nghiệp Khi nhậnthành phẩm xong, người nhận ký xác nhận vào hoá đơn bán hàng và số hàng đó

Trang 14

được xác định là tiêu thụ và được hạch toán vào doanh thu Trình tự hạch toántheo phương pháp này được mô tả qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1: sơ đồ kế toán các nghiệp vụ tiêu thụ trực tiếp

* Phương thức chuyển hàng theo hợp đồng (gửi bán)

Theo phương thức này doanh nghiệp xuất kho thành phẩm chuyển hàng cho bênmua theo hợp đồng đã ký kết giữa hai bên, khi xuất hàng chuyển cho bên mua, thì hàngbán chưa được xác định là tiêu thụ, tức là chưa hạch toán vào doanh thu Hàng gửi đi bánchỉ được hạch toán vào doanh thu khi khách hàng đã nhận được hàng và chấp nhận thanhtoán Trình tự hạch toán đựơc mô tả qua sơ đồ sau:

Sơ đồ1.2: Sơ đồ kế toán các nghiệp vụ tiêu thụ theo phương thức chuyển hàng theohợp đồng ( gửi bán)

TK 154TK 155TK 632

TK 911

TK 3331Nhập kho

thành phẩm(1)

Thành pẩm xuất bán thẳng không qua kho (2b)

Trị giá vốn thành phẩm xuất bán

(2a) K/C giá vốn hàng bán cuối kỳ

Giá bán chưa thuế (3)

Thuế GTGT đầu ra phải nộp K/c doanh

thu thuần cuối kỳ

TK154,155 TK157 TK632 TK911 TK511 TK111,112,131

TK3331Trị giá vốn thành

phẩm gửi đi bán(1)

Trị giá vốn hàng gửi bán đã tiêu thụ

K/C giá vốn hàng bán cuối kỳ

K/C doanh thu thuần cuối kỳ (4b)

Giá bán chưa thuế (3a)

Thuế GTGT đầu ra (3b)Trị giá vốn thành phẩm

gửi đi bán (2b)

Trang 15

* Phương thức tiêu thụ đại lý, ký gửi.

Là phương thức bán hàng mà trong đó doanh nghiệp giao hàng cho cơ sở đạilý, kí gửi để cho các cơ sở này trực tiếp bán hàng.

* Hạch toán ở đơn vị giao đại lý

Do hàng ký gửi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp cho đén kho chínhthức tiêu thụ, do đó nội dụng hạch toán không khác so với phương thức chuyểnhàng Riêng số tiền hoa hồng trả cho đại lý được tính vào chi phí bán hàng.

Sơ đồ1.3: Sơ đồ hạch toán bán hàng đại lý tại đơn vị giao đại lý

* Hạch toán ở đơn vị nhận đại lý.

Bên đại lý sẽ được hưởng thù lao đại lý dưới hình thức hoa hồng hoặc chênh lệch giá Trường hợp bên đại lý hưởng chênh lệch thì bên đại lý sẽ chịu thuế GTGT tính trên phần GTGT.

Sơ đồ1.4:Sơ đồ hạch toán bán hàng ký gửi

(không phải nộp thuế GTGT của hàng bán đại lý và hoa hồng đại lý)

bán cuối kỳ (2)Xuất thành phẩm

giao đại lý (1) (giávốn)

K/C giá vốn hàngbán cuối kỳ (3a)

K/C doanhthu thuần

cuối kỳ(3b)

Chi phí hoa hồngcho đại lý bán (6)

TK 511

TK 003

TK 331 TK 111, 112Hoa hồng bán hàng

được hưởng

Toàn bộ tiền hàng thu được

Thanh toán tiền hàng cho chủ hàng

Trang 16

Sơ đồ1.5: Sơ đồ hạch toán bán hàng đại lý, ký gửi

(Phải nộp thuế GTGT của hàng bán đại lý và hoa hồng đại lý)

* Phương thức bán hàng trả chậm, trả góp.

Đối với phương thức này, người mua chỉ trả trước một phần giá trị củahàng mua khi mua, phần còn lại trả góp trong nhiều lần Doanh nghiệp ngoài sốtiền thu theo giá bán một lần còn thu thêm một khoản lãi của phần trả chậm Quytrình có thể được khái quát qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.6: Sơ đồ kế toán các nghiệp vụ tiêu thụ theo phương thức trả góp

* Phương thức hàng đổi hàng.

Theo phương thức tiêu thụ này, người bán đem sản phẩm vật tư, hàng hoá của mình để đổi lấy hàng hoá của người mua, giá trao đổi là giá bán của vật tư, sản phẩm, hàng hoá đó trên thị trường.

Lãi trảgópGiá bán chưa

thuế (2)TK 154, 155TK 632TK 911TK 511

bán trả góp (1)(giá

vốn)K/C doanh thu thuầncuối kỳ (3b)

Định kỳ thunợ KH(4)

Kết chuyển trảgóp từng kỳ

đầu ra

Số tiền KHtrả lần đầu

Số tiền KHcòn nợTK 511

Thuế GTGThàng đại lý

Thanh toán tiền hàng cho chủ hàngTK 3331

TK 331

TK 111, 112Thu tiền bán hàng

đại lýTK 133

HHồng chưathuế GTGT

HHồng có thuếGTGTThuế GTGT

của HHồng

Thuế GIGT của hàng tiêu thụGiá bán chua thuế GTGT

Trang 17

Sơ đồ 1.7: Sơ đồ kế toán các nghiệp vụ tiêu thụ theo phương thức hàng đổi hàng

* Phương thức tiêu thụ nội bộ.

Theo phương thức này, doanh nghiệp dùng chính thành phẩm, vật tư hàng hóa của doanh nghiệp để thanh toán tiền lương, tiền thưởng cho cán bộ công nhân viên, khuyến mại, quảng cáo không thu tiền, tặng biếu, bán nội bộ

Sơ đồ 1.8: Sơ đồ kế toán các nghiệp vụ tiêu thụ theo phương thứctiêu thụ nội bộ

TK 334, 431(2a)

TK 3331TK 154, 155TK 632TK 911

(2d)(2c)Xuất thành phẩm

trao đổi (giá vốn(1)

K/C giá vốn hàngcuối kỳ(3a)

K/C doanh thu thuầncuối kỳ (3b)

Giá bán chưathuế (2)

đầu ra

Nhập kho hàngđược đổi

TK 133Thuế GTGTđầu vào được

khấu trừ

Trang 18

(1) : Xuất sản phấm bán nội bộ hoặc sử dụng nội bộ (giá vốn)

(2a) : Sản phẩm bán nội bộ giữa đơn vị cấp trên với các đơn vị cấp dưới hoặc gữa các đơn vị cấp dưới với nhau.

(2b): Sản phẩm sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc chuyển thành TSCĐ (giá vốn)

(2c): Sản phẩm sử dụng quảng cáo, khuyến mại không thu tiền:- Ghi theo giá bán chưa có thuế của sản phẩm cùng loại- Thuế GTGT: Nợ TK 133

Trang 19

Theo phương pháp này thì các trường hợp nhập xuất hàng không hạchtoán trên các tài khoản tồn kho, kế toán sử dụng thêm các tài khoản 632 “Muahàng” và tài khoản 631 “ Giá thành sản xuất” Phương pháp kiểm kê định kỳ chỉkhác kê khai thường xuyên ở việc xác định giá vốn của từng thành phẩm tiêuthụ, giá vốn hàng bán không ghi theo từng nghiệp vụ bán hàng mà được ghi mộtlần vào cuối kỳ thông quả kết quả kiểm kê Doanh thu và thuế của từng phươngthức bán hàng được hạch toán tương tự như kê khai thừong xuyên.

Trình tự hạch toán theo phương pháp này được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.9: Sơ đồ kế toán giá vốn thành phẩm tiêu thụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ

1.2.4.3 Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc diện chịu thuế GTGT.

Đối với các doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp trựctiếp hoặc không thuộc đối tượng nộp thuế GTGT các nghiệp vụ hạch toán khôngkhác nhiều so với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ tuynhiên doanh thu bán hàng là tổng giá thanh toán.

1.2.5 Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu

cuối kỳGiá trị thành phẩm hoàn

thành nhập kho( Zsxtt)

K/C giá vốn hàng bán cuối kỳK/C trị giá thực tế thành phẩm, tồn kho hàng

gửi bán chưa xác định là tiêu thụ đầu kỳ

Trị giá hàng xuất

trong kỳ

=hàng tồn Trị giá

Trị giá hàng nhập

trong kỳ

-hàng tồn Trị giá cuối kỳ

Trang 20

1.2.5.1Hạch toán chiết khấu thương mại.

Chiết khấu thương mại là số tiền giảm trừ cho người mua do người muađã mua hàng với số lượng nhiều Chiết khấu thương mại thường được ghi rõtrong hợp đồng kinh tế.

Tài khoản 521 – Chiết khấu thương mại TK này dùng để phản ánh khoảnchiết khấu thương mại mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc thanh toán chokhách hàng Kết cấu của TK:

Bên nợ: Số chiết khấu thương mại đã chập nhận thanh toán cho kháchhàng

Bên có: Kết chuyển số chiết khấu thương mại sang TK 511TK 521 không có số dư cuối kỳ TK này có 3 TK cấp 2:TK 5211 – Chiết khấu hàng hóa.

TK 5212 – Chiết khấu thành phẩm.TK 5213 – Chiết khấu dịch vụ.

 Khi doanh nghiệp cho khách hàng hưởng chiết khấu thương mại:Nợ TK 521: Chiết khấu thương mại

Nợ TK 3331: Thuế GTGT phải nộpCó TK 111,112,131:

 Cuối kỳ kết chuyển khoản giảm trừ doanh thu

Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụCó TK 521: Chiết khấu thương mại

1.2.5.2Hạch toán hàng bán trả lại

Hàng bán bị trả lại là số sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ bị kháchhàng trả lại, có thể do các nguyên nhân như: vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bịmất, kém phẩm chất, không đúng quy cách.

Trị giá hàng bán bị trả lại tính theo đúng đơn giá trên hoá đơn.

Trị giá hàng bán bị trả lại = Số lượng hàng bán bị trả lại x Đơn giá

Trang 21

Các chi phí khác liên quan đến việc hàng bán bị trả lại mà doanh nghiệpphải chịu được hạch toán vào TK 641 Phương pháp hạch toán đối với hàng bánbị trả lại

TK 531 – Hàng bán bị trả lại: Dùng để theo dõi doanh thu của hàng hóa,thành phẩm lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại.

Bên nợ: Doanh thu của hàng của số hàng đã tiêu thụ bị trả lại, đã trả lạicho người mua hoặc tính trừ vào nợ phải thu của khách hàng về số sản phẩmhàng hóa đã bán

Bên có: Kết chuyển doanh thu của hàng hóa đã tiêu thụbị trả lại trừ vàodoanh thu trong kỳ.

Tk 531 – Cuối kỳ không có số dư. Nhận lại lô hàng bị trả lại

Nợ TK 155: Nếu nhận về nhập khoNợ TK 157: Gửi tại kho của người mua.Nợ TK 138(1381): Giá trị chờ xử lý

 Cuối kỳ kết chuyển giảm trừ doanh thu

Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụCó TK 531: Hàng bán bị trả lại

1.2.5.3Hạch toán giảm giá hàng bán

Trang 22

Giảm giá hàng bán là khoản tiền được người bán chấp nhận một cách đặcbiệt trên giá thoả thuận vì lý do hàng kém phẩm chất hay không đúng quy cáchtheo hợp đồng kinh tế

TK 532 – Giảm giá hàng bán TK này dùng để theo dõi toàn bộ các khoảngiảm giá hàng bán cho khách hàng trên giá bán đã thỏa thuận

Bên Nợ: Các khoản giảm giá hàng bán được chấp nhận

Bên có: Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán trừ vàp doanh thuTK 532 cuối kỳ không có số dư

 Ghi nhận các khoản giảm giá hàng bán:

Nợ TK 532: Giảm giá hàng bán tính trên giá bán chưa có thuế GTGT Nợ TK 3331: Thuế GTGT tương ứng

Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Có TK 3331: Thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếpphải nộp

Có TK 3332: Thuế TTĐB phải nộp Có TK 3333: Thuế xuất khẩu phải nộp.

1.2.6 Hạch toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và xác địnhkết quả tiêu thụ thành phẩm.

Trang 23

- Chi phí nhân viên bán hàng.- Chi phí vật liệu, bao bì.- Chi phí dụng cụ đồ dùng.- Chi phí khấu hao TSCĐ.- Chi phí bảo hành sản phẩm.- Chi phí dịch vụ mua ngoài.- Chi phí khác bằng tiền.

Để theo dõi, phản ánh chi phí bán hàng kế toán sử dụng TK 641 - Chi phíbán hàng.

TK 641 có 7 TK cấp hai tương ứng với 7 nội dung chi phí ở trên để phảnánh nội dung từng loại chi phí bán hàng.

Trang 24

Sơ đồ 1.10:Trình tự kế toán chi phí bán hàng thể hiện qua sơ đồ sau:

(1) Tiền lương, phụ cấp lương, tiền ăn ca phải trả và trích BHYT, BHXH, KPCD theo tiền lương của nhân viên bộ phận bán hàng

(2) Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trực tiếp dùng cho hoạt động bán hàng

TK 352

TK 111, 112, 331…TK 334, 338

TK 152, 153,( 611)

TK 214

TK 142, 242

TK 641(1)

TK 133

(9)

Trang 25

(6) Trích lập dự phòng phải trả về chi phí sửa chữa, bảo hành sản phẩm, hànghóa tiêu thụ

(7) Các chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác(8) Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng

(9) Kết chuyển chi phí bán hàng cuối kỳ

1.2.6.2Kế toán quản lý doanh nghiệp.

Chi phí QLDN là chi phí cho việc quản lý kinh doanh, quản lý hành chínhvà phục vụ chung khác liên quan đến hoạt động của cả doanh nghiệp

Chi phí QLDN bao gồm nhiều khoản, cụ thể như sau :- Chi phí nhân viên quản lý.

- Chi phí vật liệu quản lý.- Chi phí đồ dùng văn phòng - Chi phí khấu hao TSCĐ.- Thuế , phí và lệ phí.- Chi phí dự phòng.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài.- Chi phí khác bằng tiền.

Chi phí quản lý doanh nghiệp cần được dự tính ( lập dự toán ) và quản lýchi tiêu tiết kiệm hợp lý Để theo dõi, phản ánh chi phí quản lý doanh nghiệp, kếtoán sử dụng TK 642- Chi phí quản lý doanh nghịêp TK này có 8 TK cấp haitương ứng với nội dung chi phí kể trên.

Kết cấu TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp

Bên Nợ : + Các khoản chi phí QLDN thực tế phát sinh trong kỳ.Bên Có : + Các khoản ghi giảm chi phí QLDN.

+ Kết chuyển chi phí QLDN để xác định kết quả kinh doanhcuối kỳ

Trang 26

Sơ đồ 1.11:Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp thể hiện qua sơ đồ

TK 642 TK 152, 335, 111

TK 139

TK 911TK 352(11)

(14)TK 334, 338

(10)TK 133(9)

(13)

Trang 27

(1) Tiền lương, phụ cấp lương, tiền ăn ca phải trả và trích BHYT, BHXH, KPCĐ theo tiền lương của nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp.(2) Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trực tiếp dùng cho hoạt động

quản lý

(3) Trích KHTSCĐ bộ phận quản lý

(4) Phân bổ chi phí trả trước ngắn hạn, dài hạn vào chi phí quản lý

(5) Thuế môn bài, thuế nhà đất, lệ phí giao thông, cầu đường phải nộp hoặc đã nộp

(6) Trích các chi phí phải trả cho hoạt động quản lý(7) Trích dự phòng nợ phải thu khó đòi

(13) Hoàn nhập dự phòng phải trả

(14) Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp cuối kỳ

1.2.6.3 Kế toán xác định kết quả tiêu thụ.

Trang 28

Phương pháp xác định hoạt động sản xuất KD như sau:

Trong đó :

Doanh thu thuầnvề bán hàng và

cung cấp dịchvụ

Tổng doanh thu bánhàng và cung cấp

dịch vụ

- Các khoản giảm trừDoanh thu

Các khoản giảmtrừ doanh thu

+ Giảm giáhàng bán +

Hàng bánbị trả lại +

ThuếTTĐB, thuế

XK, thuếGTGT tínhtheo PPTT

* Tài khoản và phương pháp hạch toán.

Kế toán sử dụng các tài khoản sau:

TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụTK 512 : Doanh thu bán hàng nội bộ

TK 632: Giá vốn hàng bánTK 641: Chi phí quản lý

TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp

TK 911- Xác định kết quả kinh doanh: được dùng để phản ánh kết quả kinh

doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán.Tài khoản 911 có kết cấu như sau:

Kết quả hoạt độngSXKD

= thuần về bánDoanh thuhàng và cungcấp dịch vụ

Giá vốnhàng bán

- - bán hàngChi phí - Chi phíQLDN

Trang 29

Bên Nợ: - Trị giá vốn của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, lao vụ đã tiêuthụ.

- Chi phí hoạt động tài chính, hoạt động khác.- Chi phí quản lý, chi phí quản lý doanh nghiệp.- K/C số lãi trước thuế thu nhập doanh nghiệp.

Bên Có: - Doanh thu quản lý thuần của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, laovụ đã tiêu thụ

- Doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập hoạt động khác.- Thực lỗ về hoạt động kinh doanh trong kỳ.

Số dư: Tài khoản này cuối kỳ không có số dư

Trình tự hoạch toán có thể được khái quát qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.12: Sơ đồ kế toán xác định kết quả tiêu thụ

Kết chuyển chi phí QLDN cuối kỳ

Kết chuyển lãi cuối kỳvề tiêu thụ

TK 421Kết chuyển doanh thu thuần về bán

hàng và các dịch vụ cuối kỳ

c

Trang 30

1.3 Các hình thức sổ kế toán áp dụng trong hạch tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm.

Để hạch toán quá trình tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ kếtoán sử dụng sổ kế toán có liên quan đến toàn bộ quá trình tiêu thụ, từ khâu kiểmkê đối chiếu số lượng thành phẩm nhập, tồn kho, giá thành thành phẩm nhậpkho, giá bán thành phẩm xuất kho, tập hợp thuế GTGT đầu ra phải nộp cho nhànước, đến tình hình thanh toán của khách hàng với đơn vị Do đó, để thuận tiệncho công tác quản lý, kế toán tiêu thụ sử dụng các sổ tổng hợp và sổ chi tiết cóliên quan đến toàn bộ quá trình tiêu thụ Số lượng sổ kế toán tuỳ thuộc vào yêucầu quản lý và việc áp dụng hình thức tổ chức kế toán của từng đơn vị.

Hiện nay, ở các doanh nghiệp sản xuất thường sử dụng một trong các hìnhthức sổ sau:

1.3.1 Hình thức kế toán Nhật ký sổ cái.

* Đặc trưng của sổ Nhật ký – Sổ cái là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được

kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là Nhật ký – Sổ cái.

Căn cứ để ghi Nhật ký – Sổ cái là các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợpchứng từ gốc.

Để hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ hình thứcnày sử dụng các loại sổ chủ yếu sau:

- Số Nhật ký –Sổ cái

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 155,157,131,511….* Ưu điểm: - Đơn giản trong ghi chép.

- Số liệu rõ ràng, dễ đối chiếu, dễ kiểm tra.

- Không cần lập bảng cân đối số phát sinh tài khoản.* Nhược điểm: - Không thuận tiện cho đơn vị sử dụng nhiều TK kế toán.

- Khó phân công cho nhiều người ghi sổ - Không thuận tiện cho cơ giới hoá tính toán.

Trang 31

* Điều kiện áp dụng: - Áp dụng ở những đợn vị sản xuất có quy mô nhỏ sửdụng ít tài khoản, sử dụng ít lao động kế toán và thực hiện kế toán thủ công.

Sơ đồ1.13: trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký sổ cái

Ghi chú: Ghi hàng ngày:

Ghi cuối tháng : Đối chiếu, kiểm tra:

1.3.2 Hình thức kế toán Nhật ký chung.

* Đặc trưng của hình thức sổ Nhật ký chung: tất cả các nghiệp vụ kinh tế phátsinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh vàđịnh khoản từng nghiệp vụ kế toán đó Sau đó lấy số liệu trên sổ Nhật ký chungđể ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Các loại sổ kế toán chủ yếu của hình thức Nhật ký chung sử dụng trongtiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ:

- Sổ Nhật ký chung

Chứng từ kế toán vềtiêu thụ sản phẩm

NHẬT KÝ SỔ CÁI

TK (155, 632, 641, 642, 511, 512, 911…)

Bảng tổng hợp chitiết Tk 9911,tk155 Sổ, thẻ kế toán chi tiết TK

155, 157, 632, 641, 642,511, 512, 911…Bảng tổng hợp

kế toán chứng từcùng loại

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

(3)

Trang 32

- Sổ Nhật ký đặc biệt: Sổ Nhật ký thu tiền, sổ nhật ký chi tiền,sổ nhật ký mua hàng, nhật ký quản lý.

- Sổ cái các tài khoản: 155, 157, 632, 511, 531, 512, 641, 642,911

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết về TK 131, 155, 511, 632…

* Ưu điểm: hình thức sổ kế toán Nhật ký chung thuận lợi cho việc đối chiếukiểm tra với chứng từ gốc, tiện lợi cho việc sử dụng máy tính…

* Nhược điểm: Trong điều kiện kế toán thủ công thì khó phân công lao độngkế toán.

* Điều kiện áp dụng: Áp dụng đối với mọi loại hinìh doanh nghiệp, nhất làdoanh nghiệp sử dụng máy vi tính.

Sơ đồ1.14: trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung

Chứng từ gốc (bảng tổng hợp chứng từ

Sổ Nhật ký chung

Sổ cái TK 155, 511, 512, 632, 641, 642, 911

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo Kế toán

Sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 131,

155,511,632Bảng tổng hợp chi tiết TK 911, TK

155 Sổ nhật ký đặc biệt

(chuyên dùng)

(4)(1)

Trang 33

1.3.3 Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ.

* Đặc trưng của hình thức này là mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải căn cứvào chứng từ gốc để lập “ Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế toán tổng hợp baogồm:

- Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.- Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái.

Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ gốc hoặc bảngtổng hợp chứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.

Chứng từ ghi sổ được đánh thức tự trong từng tháng, hoaqcj cả năm (theosố thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) phải có đính kèm chứng từ gốc vàphải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.

Các loại sổ sử dụng trong hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm :- Sổ đăng ký Chứng từ – ghi sổ

- Sổ cái TK 155,157,632,641,642,511, 512, 911- Các sổ, thẻ kế toán có liên quan: TK 131, 511, 632* Ưu điểm: - Lập chứng từ ghi sổ giảm được số lần ghi sổ kế toán

- Kiểm tra đối chiếu số liệu chặt chẽ giữa kế toán tổng hợpvà kế toán chi tiết

- Thuận tiện cho phân công lao động ké toán và cơ giới hóacông tác kế toán

- Không đòi hỏi trình độ kế toán cao

* Nhược điểm: - Số liệu ghi chép có sự trùng lặp, hiệu suất kế toán thấp* Điều kiện áp dụng: Áp dụng ở những đơn vị có quy mô nhỏ, vừa hoặc lớn,nhất là doanh nghiệp sử dụng máy vi tính.

(2)

Trang 34

Sơ đồ1.15: trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ

* Đặc trưng cơ bản của hình thức sổ Nhật ký chứng từ là:

- Tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Cócủa các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tàikhoản đối ứng Nợ.

- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theotrình tự thời gian với việc hệ thống hóa các nghiệp vụ hteo nội dung kinh tế(theotài khoản)

Sổ quỹ tiền mặt

Chứng từ gốc về tiêu thụ sản phẩm

Bảng tổng hợpchứng từ gốc

Chứng từ ghi sổtheo phần hành

Sổ cái tài khoản TK 155, 511, 512, 632, 641, 642, 911…

Sổ/ thẻ kế toán chi tiết TK 155, 511, 131, 632

Bảng tổng hợp chi tiết TK 911,TK155

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chínhSổ đăng ký

chứng từ ghi sổ

(1)(1)

Trang 35

- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với việc hạch toán chi tiếttrên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.

- Sử dụng các mẫu in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quảnlý kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính.

Hình thức Nhật ký chứng từ sử dụng các loại sổ kế toán sau trong hạch toánthành phẩm và tiêu thụ thành phẩm:

- Nhật ký chứng từ số 8 và các nhật ký chứng từ khác có liên quan.

- Các bảng kê: bảng kê số 5, bảng kê số 8, 9,10,11 và các bảng kê kháccó liên quan

- Sổ cái các TK 155, 157, 632, 641, 642,511,512, 911….* Ưu điểm:

- Giảm việc ghi trùng lặp, đặc biệt giảm số lượng ghi sổ cái.

- Giảm công việc ghi chép hàng ngày do tránh được trùng lặp và nângcao năng suất lao động của nhân viên kế toán.

- Thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán và chuyên môn hóacông tác kế toán

- Rút ngắn thời gian làm quyết toán và cung cấp số liệu cho ban quản trị.* Nhược điểm:

- Mẫu sổ phức tạp, khối lượng sổ sách nhiều- Không thuận tiện khi áp dụng kế toán máy.

- Không phù hợp đối với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, ít nghiệp vụkinh tế.

- Không phù hợp đối với những doanh nghiệp mà trình độ nhân viên kếtoán còn yếu và không đồng đều.

Trang 36

* Điều kiện áp dụng: Áp dụng với đơn vị có quy mô lớn, phát sinh nhiều nghiệpvụ phức tạp, trình độ của nhân viên kế toán cao, công tác kế toán còn thực hiệnbằng phương pháp thủ công.

Sơ đồ1.16: trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký Chứng từ

1.4 So sánh giữa chuẩn mực số 02 “ Hàng tồn kho”, chuẩn mực số 14 “ doanh thu và thu nhập khác” của chuẩn mực kế toán Việt Nam với chuẩn mực kế toán quốc tế.

1.4.1 So sánh giữa chuẩn mực số 02 “ Hàng tồn kho ” của chuẩn mực kế

toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế.

Giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam về hàng tồn kho ( VAS 02 ) và chuẩn mực kế toán quốc tế ( IAS 02 ) có nhiều điểm giống và khác nhau

Hàng tồn kho.

IAS: Hàng tồn kho bao gồm:

BÁO CÁO TÀI CHÍNHSổ cái TK 155,511, 512, 632, 641,

642, 911

Sổ và thẻ kế toán chitiết

TK155,511,632,131NHẬT KÝ

CHỨNG TỪ số 8Bảng kê số

Chứng từ gốc vềtiêu thụ

Bảng tổng hợp chi tiết TK 911,

(5)(5)

Trang 37

o Hàng hoá mua về để bán như: các hàng hoá do một đại lý mua về để bán hoặc đất đai và các tài sản khác được giữa để bán;

o Thành phẩm tồn khoá hoặc sản phẩm dở dang;

o Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho phục vụ quá trình sản xuất;

Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho

IAS: Phương pháp giá đích danh hoặc giá bán lẻ có thể được sử dụng nếu kết quả không chênh lệch với giá thực tế

VAS: Không đề cập vấn đề này. Phương pháp tính giá hàng tồn kho

IAS: Không cho phép áp dụng phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO) VAS: Cho phép sử dụng phương pháp nhập sau, xuất trước

Ghi giảm giá gốc hàng tồn kho cho bằng với giá trị thuần có thể thực hiện

IAS/VAS: Tài sản không được phản ánh lớn hơn giá trị thực hiện ước tính từ việc bán hay sử dụng chúng

o Các khoản dự phòng có thể phát sinh từ các hợp đồng quản lý hoặc cung cấp dịch vụ không thể huỷ bỏ trong trường hợp nếu số hàng đang tồn kho lớn hơn số hàng cần cho hợp đồng thì giá trị thuần có thể thực hiện được của số chênh lệch giữa hàng đang tồn kho lớn hơn số hàng cần cho hợp đồng được đánhgiá trên cơ sở giá bán ước tính

Trang 38

o Nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ dự trữ để sử dụng cho mục đích sản xuất sản xuất sản phẩm không được đánh giá thấp hơn giá gốc nếu sản phẩm do chúng góp phần cấu tạo nên sẽ được bán bằng hoặc cao hơn giá thành sản xuất của sản phẩm

IAS: Việc gia giảm giá gốc hàng tồn kho cho bằng với giá trị thuần có thể thực hiện được thực hiện trên cơ sở từng mặt hàng tồn kho (trong một số trường hợp, có thể thực hiện đối với một nhóm các hàng hoá có liên quan)

VAS: Không cho phép ghi giảm giá gốc hàng tồn kho đối vơi một nhóm các hàng hoá.

Trình bày trên báo cáo tài chính

IAS: Các chính sách kế toán áp dụng bao gồm cả phương pháp tính giá trị hàng tồn kho;

o Việc phân loại phù hợp với doanh nghiệp;

o Giá trị có thể thực hiện được, giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho và giá trị hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho;

o Giá trị hàng tồn kho được cầm cố đảm bảo cho các khoản nợ phải trả;

o Giá trị hàng tồn kho được ghi nhận là chi phí trong kỳ hoặc chi phí hoạt động được trình bày theo tính chất của chi phí Nếu doanh nghiệp trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo chức năng của chi phí thì doanh nghiệp cần trình bày tổng số chi phí hoạt động theo chức năng của chi phí, tươngứng với doanh thu trong kỳ

VAS: tương tự nội dung của IFRS, ngoại trừ việc không cho phép trình bày chi phí hoạt động trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo tính chất của chi phí.

Trang 39

1.4.3 So sánh giữa chuẩn mực số 14 “ Doanh thu và thu nhập khác ”của chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực số 18 của chuẩn mực kếtoán quốc tế.

Giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam về “Doanh thu và thu nhập khác” ( VAS 14 ) và chuẩn mực kế toán quốc tế ( IAS 18 ) có nhiều điểm giống và khác nhau

VAS: Không đề cập vấn đề này

• Tiêu chuẩn ghi nhận doanh thu từ tiền lãi, tiền bản quyền và cổ tức

IAS/VAS: Doanh thu phát sinh từ hoạt động cho các đối tượng khác sử dụng tài sản của doanh nghiệp mang lại tiền lãi, tiền bản quyền và cổ tức, được ghi nhận khi:

a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó và b) Doanh thu được xác định một cách đáng tin cậy IAS: Doanh thu được ghi nhận như sau:

 Tiền lãi - được ghi nhận bằng phương pháp lãi thực theo tỷ lệ thời gian có tính đến hiệu quả thực tế của tài sản

 Tiền bản quyền - được ghi nhận trên cơ sở dồn tích theo nội dung của hợpđồng liên quan; và

 Cổ tức - được ghi nhận khi cổ đông được quyền nhận cổ tức.

VAS: Tương tự như IFRS Tuy nhiên, tiền lãi chỉ được ghi nhận trên cơ sở thời gian

Trang 40

• Thu nhập khác

IAS: Không đề cập vấn đề này

VAS: Có các qui định cụ thể về các khoản thu nhập khác bao gồm:- Thu về thanh lý, nhượng bán TSCĐ;

- Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng; - Thu tiền bảo hiểm được bồi thường;

- Thu được các khoản nợ phải thu đã xoá xổ tính vào chi phí của kỳ trước; - Khoản nợ phải trả nay mất chủ;

- Thu các khoản thuế được giảm, được hoàn lại.

• Trình bày báo cáo tài chính

IAS: Chuẩn mực đưa ra các yêu cầu chi tiết về việc trình bày khoản mục doanh thu

VAS: Tương tự như IFRS ngoại trừ việc không có qui định về các khoản dựphòng, tài sản và nợ tiềm tàng.

Ngày đăng: 16/10/2012, 17:05

Hình ảnh liên quan

Bên đại lý sẽ được hưởng thù lao đại lý dưới hình thức hoa hồng hoặc chênh lệch giá. Trường hợp bên đại lý hưởng chênh lệch thì bên đại lý sẽ chịu  thuế GTGT tính trên phần GTGT. - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần Cửa sổ nhựa Châu Âu.doc

n.

đại lý sẽ được hưởng thù lao đại lý dưới hình thức hoa hồng hoặc chênh lệch giá. Trường hợp bên đại lý hưởng chênh lệch thì bên đại lý sẽ chịu thuế GTGT tính trên phần GTGT Xem tại trang 15 của tài liệu.
TK111,112,131K/C giá vốn hàng bán  - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần Cửa sổ nhựa Châu Âu.doc

111.

112,131K/C giá vốn hàng bán Xem tại trang 15 của tài liệu.
Sơ đồ1.13: trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký sổ cái - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần Cửa sổ nhựa Châu Âu.doc

Sơ đồ 1.13.

trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký sổ cái Xem tại trang 31 của tài liệu.
* Ưu điểm: hình thức sổ kế toán Nhật ký chung thuận lợi cho việc đối chiếu kiểm tra với chứng từ gốc, tiện lợi cho việc sử dụng máy tính… - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần Cửa sổ nhựa Châu Âu.doc

u.

điểm: hình thức sổ kế toán Nhật ký chung thuận lợi cho việc đối chiếu kiểm tra với chứng từ gốc, tiện lợi cho việc sử dụng máy tính… Xem tại trang 32 của tài liệu.
Sơ đồ1.15: trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần Cửa sổ nhựa Châu Âu.doc

Sơ đồ 1.15.

trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ Xem tại trang 34 của tài liệu.
Sơ đồ1.16: trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký Chứng từ - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần Cửa sổ nhựa Châu Âu.doc

Sơ đồ 1.16.

trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký Chứng từ Xem tại trang 36 của tài liệu.
2.1.1.3 Tình hình kinh tế tài chính, lao động tại Công ty - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần Cửa sổ nhựa Châu Âu.doc

2.1.1.3.

Tình hình kinh tế tài chính, lao động tại Công ty Xem tại trang 43 của tài liệu.
Qua số liệu ở bảng trên ta thấy, doanh thu của Công ty trong các năm qua liên tục tăng lên với tốc độ mạnh mẽ (trên dưới 100%) - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần Cửa sổ nhựa Châu Âu.doc

ua.

số liệu ở bảng trên ta thấy, doanh thu của Công ty trong các năm qua liên tục tăng lên với tốc độ mạnh mẽ (trên dưới 100%) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật kí chung - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần Cửa sổ nhựa Châu Âu.doc

Sơ đồ 2.3.

Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật kí chung Xem tại trang 55 của tài liệu.
Biểu 2.4: bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho thành phẩm - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần Cửa sổ nhựa Châu Âu.doc

i.

ểu 2.4: bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho thành phẩm Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan