Quản lý nhà nước về văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (tt)

26 285 2
Quản lý nhà nước về văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý nhà nước về văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -/ - BỘ NỘI VỤ -/ - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Lƣơng Ngọc Thành QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Hà Nội, 2017 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Học viện Hành Quốc gia Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hƣờng Phản biện 1: PGS.TS Đinh Thị Minh Tuyết Phản biện 2: PGS.TS Bùi Tiến Quý Luận văn đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 402, Nhà D - Hội trƣờng bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 77 – Nguyễn Chí Thanh – Đống Đa – Hà Nội Thời gian: vào hồi 15 45’, ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thƣ viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với nguồn lực kinh tế, tài nguyên thiên nhiên, quốc phòng an ninh… Văn hóa với hạt nhân phẩm chất, trí tuệ giá trị sáng tạo đƣợc tích lũy từ hàng ngàn hệ ngƣời, đƣợc xem nguồn lực nội sinh quan trọng Nó định đến phát triển bền vững đất nƣớc Một dân tộc để mai truyền thống văn hóa, khó giữ đƣợc sắc dân tộc Văn hóa suy thối gây trở ngại trực tiếp đến tiến trình xây dựng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Việt Nam quốc gia thống đa dân tộc, với văn hóa nhiều màu sắc 54 dân tộc anh em Các dân tộc chung sống từ lâu đời, có chung sứ mệnh lịch sử, chung nghiệp, nảy sinh cách khách quan mối quan hệ mặt đời sống xã hội, tạo nên văn hóa chung thống từ đa dạng sắc thái, sắc nhiều tộc ngƣời Năm 1961, trả lời vấn báo Nhân đạo thƣờng trú Hà Nội, trƣớc câu hỏi phóng viên nguyên nhân làm nên sức mạnh kỳ diệu nhân dân chín năm kháng chiến chống Pháp, để bảo vệ quyền non trẻ nhƣ khí mãnh liệt dân tộc Việt Nam cơng xây dựng đất nƣớc sau hòa bình lập lại, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Nhân dân nước chúng tơi có ý chí phi thường lòng tự trọng muốn sống làm người không chịu làm nô lệ Điều với nhà tri thức nước thiết tha với văn hóa dân tộc,… Có lẽ phải để lên hàng đầu cố gắng nhằm phát triển văn hóa,… Nền văn hóa nảy nở thời điều kiện cho nhân dân tiến bộ” [17, tr 190] Những khẳng định Ngƣời nói lên vai trò quan trọng văn hóa cơng đấu tranh giành độc lập dân tộc, nhƣ cơng hòa bình xây dựng chủ nghĩa xã hội Sứ mệnh lịch sử xây dựng kinh tế phát triển mạnh mẽ văn hóa đậm đà sắc dân tộc Do vậy, đòi hỏi phải biết kế thừa vốn văn hóa cổ truyền tốt đẹp, biết chủ động tiếp nhận tinh hoa văn hóa nhân loại, kết hợp hài hòa giá trị văn hóa dân tộc văn hóa chung thống nhất, tạo điều kiện để dân tộc phát triển Đây nội dung quan trọng tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc Trong năm qua, Đảng Nhà nƣớc ta đề nhiều sách liên quan đến cơng tác bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số, có tác dụng tích cực việc kế thừa, phát triển truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc thiểu số, đồng thời thúc đẩy bình đẳng, đồn kết, tiến tồn dân tộc Tuy nhiên, q trình thực hiện, cấp quyền ngƣời dân địa gặp khơng khó khăn việc cân phát triển kinh tế với bảo tồn văn hóa, giữ gìn phong phú, đa dạng văn hóa dân tộc Trong số quận, huyện, thị xã Hà Nội, Ba Vì – huyện nằm tận phía Tây Bắc Hà Nội, nơi có nhiều ngƣời dân tộc thiểu số với 22 nghìn ngƣời sinh sống xã miền núi Đời sống, nếp sinh hoạt, phong tục tập quán … họ mang sắc thái riêng, tạo nên sức hấp dẫn phong phú cho văn hóa Thủ Thế nhƣng, với bùng nổ tiến khoa học kỹ thuật, phát triển đa dạng phƣơng tiện nghe nhìn, phát triển kinh tế thị trƣờng… ảnh hƣởng làm thay đổi phƣơng thức sản xuất, nếp sống, phong tục tập quán dân tộc thiểu số địa bàn huyện Sự giao lƣu văn hóa vùng miền, lãnh thổ ngày mở rộng, đặt văn hóa dân tộc thiểu số Ba Vì đứng trƣớc thách thức lớn, mai giá trị văn hóa truyền thống tiểu biểu Nếu khơng có giải pháp gìn giữ phát huy có nguy mai chí hẳn Hơn nữa, nay, quản lý nhà nƣớc, sách cấp quyền lĩnh vực văn hóa dân tộc thiểu số hạn chế Xuất phát từ thực tế đó, tác giả xin chọn đề tài: “Quản lý nhà nước văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số trở thành đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu Đảng, Nhà nƣớc, nhà nghiên cứu lý luận hoạt động thực tiễn thuộc nhiều lĩnh vực khác Mỗi cơng trình có góc độ tiếp cận, phạm vi cấp độ nghiên cứu khác Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: Thứ nhất, nhóm giáo trình văn hóa, cung cấp sở lý luận, kiến thức tổng quan văn hóa, văn hóa dân tộc Việt Nam, nhƣ: - Trần Ngọc Thêm (1996), Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục; - Giáo trình Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng (2000), Nxb Chính trị Quốc gia; - Vũ Ngọc Khánh, Giáo trình Văn hóa dân gian người Việt (2007), Nxb Quân đội nhân dân - Trần Quốc Vƣợng (2010), Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục; Các giáo trình cung cấp cho ngƣời đọc hiểu cách khái quát đặc điểm, nhƣ nét độc đáo văn hóa Việt Nam thơng qua phong tục, tín ngƣỡng, lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam Thứ hai, nhóm cơng trình nghiên cứu văn hóa dân tộc Việt Nam kể đến cơng trình sau: - Lê Ngọc Thắng, Lê Bá Nam (1994), Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc; - Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa, tộc người, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội; - Nguyễn Văn Huy (1998), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục; - Trƣờng Lƣu (2003), Tồn cầu hóa vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội; - Hoàng Vinh (2007), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội; - Trần Ngọc Bình (2008), Văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Thanh niên; - Ngô Trọng Báu (2012), Phong tục tập quán lễ hội người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin Các cơng trình nghiên cứu giúp cho độc giả hiểu nhiều văn hóa có truyền thống lâu đời, bền vững, gồm tinh hoa đƣợc chắt lọc qua suốt chiều dài lịch sử, đƣợc biểu thông qua phong tục, tập quán, lễ hội, tín ngƣỡng Từ đó, nâng cao nhận thức, góp phần giữ gìn phát huy văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Ngoài ra, có số đề tài thạc sỹ chun ngành sách cơng quản lý cơng nghiên cứu vấn đề giá trị văn hóa dân tộc thiểu số nhƣ: - Phạm Thái An (2012), Chính sách văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lào Cai - Vũ Ngọc Lan (2014), Quản lý nhà nước bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Thái Nguyên; - Hoàng Việt Hà (2015), Quản lý nhà nước bảo tồn phát huy di sản văn hóa địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam Các cơng trình nghiên cứu hệ thống cách khoa học, sâu sắc vấn đề văn hóa, văn hóa dân tộc thiểu số, vấn đề bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc thiểu số Đây nguồn tài liệu quý giá, giúp tác giả tìm hiểu nghiên cứu nhiều góc độ lý luận thực tiễn khác Qua đó, có kế thừa, tổng hợp, phát triển nội dung quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số gắn với đặc thù tình hình phát triển kinh tế - xã hội riêng địa bàn huyện Ba Vì Tuy nhiên chƣa có cơng trình đề cập trực tiếp đến hoạt động quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, việc lựa chọn đề tài hồn tồn khơng trùng lặp với cơng trình đƣợc công bố Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ba Vì  Phạm vi nghiên cứu:  Về khơng gian: Các dân tộc thiểu số sống quần cƣ vùng ven chân núi Tản gồm xã miền núi huyện Ba Vì gồm xã: Ba Trại, Ba Vì, Tản Lĩnh, Minh Quang, Khánh Thƣợng, Vân Hòa, Yên Bài Do đó, khơng gian nghiên cứu tập trung vào địa bàn xã  Về thời gian: Ba Vì trƣớc huyện thuộc tỉnh Hà Tây, kể từ ngày 01/8/2008 địa giới hành thủ Hà Nội đƣợc mở rộng, Ba Vì trở thành huyện thuộc Hà Nội Do đó, cơng tác quản lý nhà nƣớc nói chung, quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số nói riêng có thay đổi định Do đó, Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số Ba Vì kể từ tháng 8/2008 đến (2017)  Về nội dung: Nghiên cứu tổ chức máy việc thực chức năng, nhiệm vụ quản lý văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện; việc xây dựng, ban hành tổ chức thực sách Nhà nƣớc bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc thiểu số; việc tổ chức hoạt động tuyên truyền, quảng bá sản phẩm văn hóa dân tộc thiểu số; việc huy động nguồn lực xã hội tham gia vào việc bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc thiểu số Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu: Luận văn hƣớng tới mục đích làm rõ cơng tác quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ba Vì giai đoạn từ năm 2008 đến Trên sở đó, kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nƣớc công tác thời gian tới  Nhiệm vụ nghiên cứu: Một là, xây dựng khung lý luận văn hóa, dân tộc thiểu số, quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số làm sở triển khai đề tài luận văn… Hai là, trình bày, phân tích thực trạng hoạt động quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn xã miền núi thuộc huyện Ba Vì Tiếp đó, nghiên cứu, đánh giá mặt đạt đƣợc, hạn chế nguyên nhân thực trạng Ba đề xuất phƣơng hƣớng, kiến nghị số giải pháp, biện pháp nhằm cải thiện hiệu hoạt động quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ba Vì thời gian tới Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu: Luận văn đƣợc thực sở phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác-Lênin; tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trƣơng, sách Đảng Cộng sản Việt Nam, pháp luật Nhà nƣớc, lý luận quản lý nhà nƣớc lĩnh vực văn hóa 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Luận văn sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể, bao gồm: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, khảo sát, đánh giá, điều tra xã hội học, quan sát thực tiễn, nghiên cứu tài liệu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận: Kết nghiên cứu luận văn góp phần hệ thống hóa lý luận văn hóa, lý luận dân tộc thiểu số, lý luận văn hóa dân tộc thiểu số, lý luận vấn đề bảo tồn, quản lý, phát huy văn hóa dân tộc thiểu số… Luận văn vận dụng lý luận nghiên cứu quản lý nhà nƣớc lĩnh vực văn hóa vào trƣờng hợp cụ thể là: dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ba Vì 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn bổ sung, gợi mở, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ba Vì Luận văn đƣa giải pháp, kiến nghị, giúp cho quan chức làm tốt công tác quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số huyện Ba Vì nói riêng, nƣớc nói chung Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy khóa đào tạo chƣơng trình bồi dƣỡng cho cán văn hóa Kết cấu luận văn Luận văn đƣợc kết cấu thành phần, cụ thể: Phần mở đầu, nội dung chính, kết luận tài liệu tham khảo Trong đó, phần nội dung Luận văn đƣợc chia thành chƣơng, bao gồm: Chƣơng Cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số cấp huyện Chƣơng Thực trạng quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ba Vì Chƣơng Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ba Vì thời gian tới 1.2 QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CẤP HUYỆN 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nƣớc văn hóa Quản lý nhà nƣớc văn hóa hoạt động quan thực chức hành pháp nhằm xây dựng, giữ gìn phát triển văn hóa Việt Nam Xem xét từ góc độ phận chủ yếu văn hóa, quản lý nhà nƣớc văn hóa bao gồm quản lý hoạt động văn hóa-nghệ thuật, văn hóa-xã hội di sản văn hóa 1.2.2 Quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số 1.2.2.1 Khái niệm Quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số đƣợc hiểu tổng hòa tác động có mục đích nhà nƣớc giá trị văn hóa, phận cấu thành văn hóa dân tộc thiểu số nhằm tạo giá trị văn hóa đa dạng, phong phú, trực tiếp góp phần vào xây dựng, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Việt Nam 1.2.2.2 Vai trò quản lý nhà nước văn hóa dân tộc thiểu số Là phận quan trọng quản lý nhà nƣớc văn hóa Trực tiếp thực chức nhà nƣớc công tác quản lý mặt đời sống xã hội Góp phần quan trọng, định việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc thiểu số Góp phần bảo đảm tính đa dạng văn hóa Việt Nam 1.2.2.3 Yêu cầu quản lý văn hóa dân tộc thiểu số Tôn trọng giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc thiểu số Đảm bảo tính đa dạng, khơng trùng lặp văn hóa tính phù hợp, thống văn hóa chung dân tộc Việt Nam 10 Có lộ trình phát huy văn hóa dân tộc thiểu số phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc địa phƣơng 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số cấp huyện 1.2.3.1 Tổ chức máy thực chức năng, nhiệm vụ quản lý văn hóa dân tộc thiểu số Theo phân cấp, Phòng Văn hóa Thơng tin quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, có chức tham mƣu, giúp Ủy ban nhân dân huyện thực quản lý nhà nƣớc Văn hóa lĩnh vực nhƣ Sở Văn hóa, Thể Thao Du lịch nhƣng phạm vi huyện Liên quan đến nội dung quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số, Phòng Dân tộc quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện phối hợp với Phòng Văn hóa Thơng tin 1.2.3.2 Xây dựng, ban hành tổ chức thực sách Nhà nước bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc thiểu số Ở địa phƣơng, chủ yếu cấp tỉnh cấp huyện, việc thực sách trung ƣơng thƣờng diễn dƣới hai hình thức bản: là, thực cách thụ động nội dung sách có tính chất bắt buộc; hai là, thực cách chủ động nội dung sách có tính chất hƣớng dẫn, khuyến nghị 1.2.3.3 Tổ chức hoạt động tuyên truyền, quảng bá sản phẩm văn hóa dân tộc thiểu số Với đặc điểm khép kín, hƣớng nội dân tộc thiểu số, việc tiếp cận giá trị văn hóa họ nhƣ ngơn ngữ, chữ viết, phong tục, tập quán, lối sống, ngày lễ hội, ý nghĩa nhà ở, trang phục… thƣờng gặp nhiều khó khăn Do đó, tuyên truyền, 11 quảng bá sản phẩm văn hóa dân tộc thiểu số nội dung quản lý góp phần vào việc bảo tồn, lƣu giữ văn hóa dân tộc thiểu số 1.2.3.4 Huy động nguồn lực xã hội tham gia vào việc bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc thiểu số Huy động sử dụng nguồn lực cần thiết nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số có vai trò tích cực việc thúc đẩy tính hiệu hoạt động quản l.ý nhà nƣớc nội dung nhằm đảm bảo cung cấp điều kiện vật chất thực để q trình quản lý diễn cách liên tục, ổn định có hiệu 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI 1.3.1 Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể huyện Hữu Lũng - Lạng Sơn 1.3.2 Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái huyện Phong Thổ - Lai Châu 1.3.3 Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Con Cuông - Nghệ An 1.3.4 Kinh nghiệm cho huyện Ba Vì TIỂU KẾT CHƢƠNG Quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số đƣợc hiểu tổng hòa tác động có mục đích nhà nƣớc giá trị văn hóa, phận cấu thành văn hóa dân tộc thiểu số nhằm tạo giá trị văn hóa đa dạng, phong phú, trực tiếp góp phần vào xây dựng, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Việt Nam 12 Nội dung quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn cấp huyện bao gồm tổ chức máy thực chức năng, nhiệm vụ quản lý; xây dựng, ban hành tổ chức thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số; tổ chức tuyên truyền, quảng bá sản phẩm văn hóa dân tộc thiểu số; huy động nguồn lực xã hội vào việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Để đảm bảo thực nội dung quản lý yêu cầu cấp bách giai đoạn mà với tốc độ thị hóa, q trình hội nhập diễn nhanh chóng làm mai giá trị văn hóa dân tộc thiểu số mà tƣơng lai khó phục hồi, lƣu giữ phát huy cách nguyên vẹn, có hiệu Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN BA VÌ 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Ba Vì nằm khoảng tọa độ 21°04′0″ vĩ Bắc, 105°20′05″ kinh Đông, huyện tận phía Tây Bắc Hà Nội Huyện Ba Vì huyện bán sơn địa, diện tích tự nhiên 428 km², lớn Thủ đô Hà Nội Các điểm cực: Cực Bắc xã Phú Cƣờng; cực Tây xã Thuần Mỹ; cực Nam xã Khánh Thƣợng; cực Đông xã Cam Thƣợng 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Về dân số, theo thống kê dân số huyện Ba Vì 265.000 ngƣời (2015), gồm dân tộc: Kinh, Mƣờng, Dao 13 Về giao thơng, gồm hai loại hình giao thơng đƣờng đƣờng thủy Về kinh tế, bao gồm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp du lịch, đó, ngành du lịch đƣợc quyền huyện trọng phát triển coi ngành kinh tế chủ yếu toàn huyện 2.1.3 Các dân tộc thiểu số huyện Ba Vì Dân số huyện Ba Vì gồm có dân tộc Kinh, Mƣờng Dao, đó, ngƣời Kinh có khoảng 243.000 ngƣời, ngƣời Mƣờng khoảng 20.000 ngƣời ngƣời Dao có khoảng 2.000 ngƣời Nhƣ vậy, tỷ lệ dân tộc thiểu số Ba Vì chiếm khoảng 8,3% dân số toàn huyện 2.1.4 Đặc trƣng giá trị văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ba Vì  Về văn hố phi vật thể  Về kiến trúc  Về trang phục  Ngôn ngữ chữ viết  Lễ hội truyền thống  Nghề truyền thống làm thuốc Nam ngƣời Dao 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ 2.2.1 Tổ chức máy việc thực chức năng, nhiệm vụ quản lý văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ba Vì Trong năm qua, Phòng Văn hóa Thơng tin huyện Ba Vì thực tốt chức tham mƣu, giúp Ủy ban nhân dân 14 huyện thực quản lí nhà nƣớc Văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Bên cạnh phòng văn hóa, phòng Dân tộc với tƣ cách quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện có chức tham mƣu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực chức quản lý nhà nƣớc công tác dân tộc Phối hợp với phòng Văn hóa Thơng tin quản lý văn hóa dân tộc thiểu số Tổ chức hoạt động Phòng Dân tộc huyện Ba Vì đảm bảo tn thủ quy định pháp luật quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện, quy định pháp luật chuyên ngành văn hóa nói chung, văn hóa dân tộc thiểu số nói chung 2.2.2 Việc xây dựng, ban hành tổ chức thực sách Nhà nƣớc bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc thiểu số Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì ban hành đề án “Bảo tồn, phơi phục phát triển văn hóa dân tộc thiểu số huyện Ba Vì giai đoạn 2013 – 2015” sách cụ thể nhất, trực tiếp bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Kết thực đề án bƣớc đầu củng cố, hình thành hệ thống thiết chế văn hóa - thể thao phong phú, đậm đà sắc truyền thống 2.2.3 Tổ chức hoạt động tuyên truyền, quảng bá sản phẩm văn hóa dân tộc thiểu số Hình thức tun truyền, quảng bá văn hóa dân tộc thiểu số huyện Ba Vì đƣợc thực tƣơng đối phong phú đa dạng bao gồm việc tuyên truyền qua hệ thống phát sở, hệ thống băng rơn, biểu ngữ, áp phích, hiệu, báo chí, mạng xã hội, hội 15 thảo, tọa đàm, chƣơng trình xúc tiến du lịch, hội chợ, triển lãm sản phẩm văn hóa dân tộc thiểu số Hoạt động tuyên truyền, quảng bá sản phẩm văn hóa dân tộc thiểu số huyện Ba Vì giúp cho trình tiếp cận đặc điểm văn hóa đến tiếp xúc trực tiếp nghi lễ, lễ hội ngƣời Mƣờng, Dao thực địa diễn cách tƣơng đối hiệu 2.2.4 Huy động nguồn lực xã hội tham gia vào việc bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc thiểu số Giai đoạn 2008 – 2015, huyện Ba Vì triển khai nhiều giải pháp nhằm bảo tồn tín ngƣỡng, lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số, tổ chức sƣu tầm quyên tặng bảo vật vật thể nhƣ cồng chiêng ngƣời Mƣờng hay hỗ trợ dụng cụ, y cụ cho ngƣời Dao việc sƣu tầm, chế biến, lƣu giữ thuốc dân gian, phƣơng thuốc bí truyền Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc, công tác huy động nguồn lực xã hội tham gia vào việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số huyện Ba Vì nhiều hạn chế, yếu 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ 2.3.1 Những kết đạt đƣợc Trƣớc hết việc đảm bảo tính quán mặt chủ trƣơng thực quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số Thứ đến huyện có máy thực chức quản lý đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật, đồng thời tƣơng đối phù hợp điều kiện thực tiễn địa phƣơng 16 Đã có quan tâm định việc bảo tồn, lƣu giữ phát huy văn hóa dân tộc thiểu số đội ngũ cán bộ, công chức địa bàn quản lý 2.3.2 Những hạn chế Một là, khâu bảo tồn, lƣu giữ văn hóa đơn giản, thiếu tính hệ thống, khoa học Hai là, chƣa có biện pháp kịp thời nhằm hạn chế trình đồng hóa giá trị văn hóa thiểu số với đa số trình đời sống Ba là, chƣa đảm bảo hệ thống sở hạ tầng phục vụ bảo tồn, lƣu giữ phát huy văn hóa dân tộc thiểu số Bốn là, trình xây dựng chƣơng trình, đề án bảo tồn, lƣu giữ, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số chƣa có tham gia đáng kể chuyên gia đối tƣợng thụ hƣởng 2.3.3 Nguyên nhân vấn đề đặt cần giải Trình độ cán quản lý văn hóa thấp so với yêu cầu thực tiễn đặt Bên cạnh đó, nguồn lực đầu tƣ hỗ trợ phục vụ cơng tác quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số hạn chế Hệ thống sách, đề án liên quan đến bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số mang tính phổ qt cao, khó vận dụng địa bàn cụ thể có nhiều nét đặc thù nhƣ huyện Ba Vì Quá trình hội nhập, giao lƣu văn hóa dân tộc khiến cho nhiều giá trị bị mai một, biến dạng 17 TIỂU KẾT CHƢƠNG Ba Vì huyện miền núi có tƣơng đối đơng ngƣời dân tộc thiểu số Dao Mƣờng tập trung số xã vùng quanh chân núi Tản với truyền thống lịch sử tƣơng đối lâu dài Với vị phận Thủ đô Hà Nội, hoạt động quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ba Vì có nét đặc thù khác biệt so với địa phƣơng khác nƣớc Nội dung quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ba Vì bao gồm tổ chức máy thực chức năng, nhiệm vụ quản lý; xây dựng, ban hành sách cụ thể quản lý văn hóa dân tộc thiểu số; tuyên truyền, quảng bá sản phẩm văn hóa dân tộc thiểu số; huy động nguồn lực xã hội phục vụ công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Việc thực nội dung nhiều năm qua đạt đƣợc nhiều kết tích cực, song bộc lộ số hạn chế, bất cập cần khắc phục, giải Nguyên nhân chủ yếu hạn chế, bất cập quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ba Vì xuất phát từ hạn chế trình độ, lực, kinh nghiệm công tác đội ngũ cán bộ, quản lý; thiếu sách cụ thể bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số; thiếu nguồn lực cần thiết phục vụ cho công tác bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc thiểu số; q trình hội nhập nói chung, q trình giao lƣu văn hóa dân tộc nói riêng diễn nhanh chóng khiến cho nhiều giá trị văn hóa dân tộc thiểu số bị mai 18 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HĨA Hồn thiện thể chế quản lý văn hóa Gắn với u cầu hồn thiện chế quản lý văn hóa Đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý văn hóa định hƣớng quan trọng đƣợc quan tâm Tiếp tục nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý văn hóa Tăng cƣờng tra, kiểm tra lĩnh vực văn hóa Tăng cƣờng chế phối hợp quan, đơn vị, tổ chức, ban ngành lĩnh vực văn hóa 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HĨA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ 3.2.1 Nhận thức có tính hệ thống tính khoa học giá trị văn hóa dân tộc thiểu số cần đƣợc bảo tồn phát huy Các giá trị văn hóa dân tộc thiểu số cần đƣợc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa thỏa mãn số tiêu chí sau đây: Đó phải giá trị văn hóa nội sinh dân tộc đó; Đó phải giá trị văn hóa riêng có, độc đáo dân tộc đó; Đó phải giá trị văn hóa song hành với phát triển dân tộc đó; Đó phải giá trị văn hóa tiến bộ, phù hợp với giá trị truyền thống chung cộng đồng dân tộc Việt Nam 19 3.2.2 Xây dựng triển khai hệ thống sách, pháp luật bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số cách cụ thể, phù hợp Việc xây dựng hệ thống sách, pháp luật bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số thuộc thẩm quyền nhiều cấp từ trung ƣơng đến địa phƣơng theo nguyên tắc phân cấp, phân quyền quản lý song cần đảm bảo tính đồng bộ, thống 3.2.3 Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý văn hóa dân tộc thiểu số Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức phải gắn với kế hoạch, quy hoạch cán Xây dựng, hồn thiện chƣơng trình, giáo trình, tài liệu theo hƣớng tăng cƣờng trang bị kỹ nghề nghiệp, sát với yêu cầu thực tiễn Tăng cƣờng phối hợp quan quản lý văn hóa với sở giáo dục, đào tạo cán quản lý, sở giáo dục, đào tạo chuyên môn chuyên ngành lĩnh vực vực văn hóa 3.2.4 Tăng cƣờng huy động nguồn lực phục vụ quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số Nâng cao chất lƣợng quy hoạch, kế hoạch, chuẩn bị đầu tƣ sách bảo tồn, phát triển đồng với quản lý Ngân sách nhà nƣớc (Trung ƣơng, thành phố, huyện) cần quán việc bố trí đảm bảo đủ nguồn lực để thực bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc thiểu số theo đề án đƣợc phê duyệt Cần có phối hợp, thống chặt chẽ ngành địa phƣơng để việc lồng ghép nguồn vốn Mở rộng hình thức hợp tác công tƣ bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số 20 Tăng cƣờng nguồn thu cho ngân sách địa phƣơng Ttăng cƣờng huy động nguồn vốn qua kênh tín dụng Thúc đẩy vai trò tổ chức đồn thể Tập trung hồn thiện chế sách hỗ trợ quản lý nguồn lực 3.2.5 Phát huy văn hóa dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch, phát triển kinh tế làng nghề Du lịch cần phải đặt mục tiêu bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số, nâng cao thu nhập chỗ cho đồng bào dân tộc thiểu số Đồng thời, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phải đảm bảo tạo tiền đề, sở, tạo nét đặc trƣng thu hút du lịch Cần phải trọng vào việc bảo tồn kiến trúc nhà ở, kiến trúc công trình tín ngƣỡng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm tăng cƣờng thu hút du lịch Cần trọng vào hai loại hình kinh tế làng nghề có khả kết hợp với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số làng du lịch nghề làm thuốc nam đồng bào ngƣời Dao TIỂU KẾT CHƢƠNG Hoàn thiện quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số yêu cầu cấp bách giai đoạn mà tình trạng biến tƣớng văn hóa xảy ngày nhiều, đồng thời với giá trị văn hóa tốt đẹp bị mai một, bị biến nhanh chóng q trình hội nhập Việc hoàn thiện quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số cần đảm bảo tiến hành theo số phƣơng hƣớng cụ thể là: Thứ nhất, hồn thiện thể chế quản lý văn hóa Thứ hai, hồn thiện chế quản lý văn hóa; Thứ ba, đổi mới, 21 nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý văn hóa; Thứ tƣ, tiếp tục nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức làm cơng tác quản lý văn hóa; Thứ năm, tăng cƣờng tra, kiểm tra lĩnh vực văn hóa; Thứ sáu, tăng cƣờng chế phối hợp quan, đơn vị, tổ chức, ban ngành lĩnh vực văn hóa Đồng thời, thực tốt số giải pháp sau đây: Một là, nhận thức có tính hệ thống tính khoa học giá trị văn hóa dân tộc thiểu số cần đƣợc bảo tồn phát huy; hai là, xây dựng triển khai hệ thống sách, pháp luật bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số cách cụ thể, phù hợp; ba là, tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức làm cơng tác quản lý văn hóa dân tộc thiểu số; nốn là, tăng cƣờng huy động nguồn lực phục vụ quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số; năm là, phát huy văn hóa dân tộc thiểu số kết hợp với phát triển du lịch kinh tế làng nghề 22 KẾT LUẬN Văn hóa nói chung, văn hóa dân tộc thiểu số nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng đời sống xã hội; lực sáng tạo, trí tuệ, tài năng, đạo đức ngƣời; trụ cột phát triển bền vững quốc gia, dân tộc nhân loại Lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc Việt Nam, chứng minh: nhờ có tảng văn hóa, hòa nhập phát triển, nên nhân dân ta phát huy đƣợc sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, sức sáng tạo to lớn để thắng “thiên tai, địch họa”, giữ vững độc lập sắc văn hóa Ngày nay, bối cảnh đất nƣớc đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, vai trò văn hóa đƣợc khẳng định, điều tiết, cân phát triển đất nƣớc, không để phát triển nhanh, nóng, dẫn tới hệ lụy khó lƣờng kinh tế, văn hóa, xã hội, v…v… Trong tồn phát triển văn hóa quản lý văn hóa đóng vai trò quan trọng Trên phƣơng diện vĩ mơ, hoạt động quản lý văn hóa góp phần định hƣớng, điều chỉnh phát triển văn hóa quốc gia, giúp thực hóa chủ trƣơng, đƣờng lối văn hóa, văn nghệ Đảng cầm quyền, từ tác động đến mục tiêu, chất văn hóa dân tộc Trên phƣơng diện vi mơ, hoạt động quản lý văn hóa lĩnh vực, địa bàn, nhóm dân cƣ cụ thể, đồng bào dân tộc thiểu số, giúp kiểm soát tùy tiện, sai lệch thực thi chế, sách Nhà nƣớc lĩnh vực văn hóa, vừa gìn giữ sắc dân tộc, vừa tảng vững chống lại âm mƣu phá hóa hoại, “diễn biến hòa bình” lực thù địch Mỗi dân tộc thiểu số có nét văn hóa độc đáo riêng mình; Dân tộc Mƣờng Dao đất Ba Vì có nét văn hóa 23 riêng biệt, nhƣng tựu chung lại mang nét chung văn hóa phong phú, đậm đà sắc, với nhiều phong tục đƣợc truyền qua bao hệ, để ngày mang sức sống lâu bền, mạnh mẽ Những hệ ngƣời dân tộc thiểu số quê hƣơng Núi Tản hòa với anh em ngƣời Kinh đất Ba Vì chung tay xây dựng làng, phát triển đời sống tinh thần, sống ngày ấm no, hạnh phúc Để cơng tác bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ba Vì thành phố Hà Nội có hiệu quả, cần phải triển khai nhiều giải pháp tích cực Những giải pháp đƣợc đƣa luận văn vấn đề phát triển kinh tế; đẩy mạnh công tác giáo dục, tinh thần tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết cộng đồng; đổi sách cán làm cơng tác văn hóa, tạo động lực cho việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ba Vì Đặc biệt, nhấn mạnh vai trò chủ động, sáng tạo tầng lớp quần chúng, nhân dân, hệ nối tiếp nghiệp sáng tạo, gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Đó giải pháp có ý nghĩa lâu dài, góp phần khơng nhỏ vào nghiệp xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, nâng cao dân trí, xóa đói giảm nghèo, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc thiểu số nói chung 24 ... văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ba Vì thời gian tới Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CẤP HUYỆN 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ... quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số cấp huyện Chƣơng Thực trạng quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ba Vì Chƣơng Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc văn. .. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ 2.2.1 Tổ chức máy việc thực chức năng, nhiệm vụ quản lý văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ba Vì Trong

Ngày đăng: 18/12/2017, 16:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan