DSpace at VNU: Các yếu tố tác động đến thực hiện pháp luật của công dân

6 195 0
DSpace at VNU: Các yếu tố tác động đến thực hiện pháp luật của công dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 26-31 Các yếu tố tác động đến thực pháp luật công dân nước ta Hoàng Thị Kim Quế* Khoa Luật, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng năm 2015 Chỉnh sửa ngày 22 tháng năm 2015; Chấp nhận đăng ngày tháng năm 2015 Tóm tắt: Bài viết phân tích nhận thức tồn diện thực pháp luật công dân bao gồm hai phương diện chủ yếu: không thực hành vi trái pháp luật thực hành vi hợp pháp Tác giả tập trung phân tích tác động yếu tố khách quan, chủ quan đến thực pháp luật cơng dân Ngồi phần phương pháp luận vấn đề, nội dung viết làm rõ việc nhận diện số yếu tố có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ đến ý thức hành vi pháp luật công dân như: đạo đức, niềm tin, dư luận xã hội, thói quen, lối sống; minh bạch cân lợi ích pháp luật; thông tin, tiếp cận pháp luật vv Bài viết nhấn mạnh ý nghĩa việc nghiên cứu, nhận diện đầy đủ yếu tố tác động đến thực pháp luật, coi sở để xây dựng giải pháp đảm bảo hiệu thực pháp luật công dân nước ta Từ khóa: Thực pháp luật q trình xây dựng, ban hành pháp luật THPL không hành vi (hành động hay không hành động) đơn lẻ, tức thời cá nhân mà trình bao gồm nhiều hoạt động khác cá nhân, tổ chức Nhận thức chung thực pháp luật∗1 Thực pháp luật (THPL) vấn đề rộng lớn, phức tạp với tham gia nhiều chủ thể: cá nhân, tổ chức khác nhằm đưa pháp luật vào đời sống thực tiễn, q trình thực hóa quy định pháp luật, nguyên tắc pháp luật vào trường hợp cụ thể Quá trình THPL diễn đồng thời, hữu Trong phạm vi viết này, tác giả đề cập yếu tố tác động đến thực pháp luật công dân bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta nay1 THPL vừa có tính chất q trình, vừa kết cuối điều chỉnh pháp luật trường hợp cụ thể sống Bản chất THPL "sự chuyển hóa yêu cầu chung xác định nguyên tắc quy phạm pháp luật vào hành vi cụ thể chủ thể”[1] Thực pháp luật _ ∗ Tác giả liên hệ ĐT.: 84-903208394 Email: quekim07@yahoo.com Bài viết thực khuôn khổ đề tài nghiên cứu tài trợ Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia (NAFOSTED) “Thực pháp luật công dân bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền”, Mã đề tài: III.2.2.-2012.04 26 H.T.K Quế / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 26-31 không không vi phạm pháp luật, khơng làm điều pháp luật cấm THPL thể hành vi sử dụng pháp luật, tính tích cực pháp luật cơng dân, việc chấp hành nghĩa vụ pháp lý họ sống Hành vi hợp pháp bao gồm hành vi đấu tranh chống vi phạm pháp luật, tố giác hành vi vi phạm pháp luật Vấn đề quan trọng phải làm cho cá nhân hiểu ý nghĩa xã hội, giá trị xã hội quy định pháp luật, hành vi hợp pháp tuân thủ cách tự nguyện, khơng sợ chế tài pháp luật Nghĩa phải quan tâm đến động hành vi pháp luật, nguyên nhân điều kiện hành vi hợp pháp THPL biểu hai phương diện chủ yếu: không thực hành vi trái pháp luật thực hành vi hợp pháp Theo đó, nói đến vấn đề pháp chế, tăng cường pháp chế phải nói đến hai phương diện đó: tn thủ pháp luật, khơng vi phạm pháp luật sử dụng pháp luật cách có văn hóa pháp luật, văn hóa đạo đức Phương diện thứ hai pháp chế nói riêng, thực pháp luật nói chung nước ta vấn đề nhiều hạn chế, thiếu điều kiện bảo đảm thực nhiều yếu tố tác động đến Tính tích cực pháp lý người nhà nước pháp quyền đặc trưng nhận diện tiêu biểu yêu cầu cần xây dựng Nhất nước ta, nơi người dân xét mặt truyền thống yếu tố tác động tiêu cực nên nhiều e ngại sử dụng pháp luật Đơn cử việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, nay, nhìn chung người tiêu dùng sử dụng quyền pháp lý họ để bảo vệ quyền lợi thân cộng đồng Theo khảo sát, nay: có tới 90% người tiêu dùng đến quan, hội, tổ chức bảo vệ người 27 tiêu dùng Ngần ngại với chế khiếu nại, khiếu kiện sợ thời gian sợ tốn tiền nên có khoảng – 3% người tiêu dùng sử dụng kênh khiếu nại, khởi kiện quyền bị vi phạm Chính điều khiến người tiêu dùng trở nên “đơn độc” việc bảo vệ quyền lợi đáng mình[2] Các yếu tố tác động đến thực pháp luật Thực pháp luật công dân lúc chịu tác động theo mức độ, tần suất khác nhiều yếu tố chủ quan khách quan, nhân tố kinh tế phi kinh tế Xã hội không vận hành hệ thống kinh tế mà tổng thể phức hợp mối quan hệ đa dạng, tương tác lẫn nhân tố kinh tế nhân tố phi kinh tế, kinh tế văn hóa[3] Các nhân tố phi kinh tế tác động đến pháp luật chỉnh hợp thống đa dạng, đan xen Mỗi hành vi cá nhân lúc chịu điều chỉnh yếu tố đạo đức, pháp luật, phong tục, tập quán, lối sống, tâm lý; tơn giáo, tín ngưỡng, đồn thể mà cá nhân thành viên Các yếu tố tác động đến THPL công dân đa dạng, bao gồm: yếu tố như: điều kiện kinh tế, trị, văn hoá; đạo đức; phong tục, tập quán, nghệ thuật, loại quy tắc xã hội khác; yếu tố lợi ích; thói quen, nếp nghĩ, lối sống; hệ thống sách, pháp luật; thái độ, cách thức phục vụ, thực thi pháp luật quan cá nhân công quyền; khả tiếp cận pháp luật, tiếp cận công lý; điều kiện môi trường tự nhiên; địa lý; khí hậu, đất đai, thổ nhưỡng; kỹ thuật, khoa học cơng nghệ; tâm sinh lý; tính cách; lối sống, lối tư vv Trên thực tế, nhân tố tính cách, phẩm hạnh; tình trạng sức khoẻ người 28 H.T.K Quế / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 26-31 có vai trò to lớn hình thành, thiết lập sách quy tắc pháp luật; định áp dụng pháp luật loại hình dịch vụ pháp luật Các nhân tố kinh tế phi kinh tế ln có thống mối tương tác lẫn Khó tìm hoạt động xã hội, nội dung quy phạm pháp luật, hành vi pháp luật mà mang ý nghĩa tuý nhân tố kinh tế phi kinh tế Chưa nay, pháp luật đạo đức lại đặt lên hàng đầu sách, pháp luật, quan hệ xã hội, thu hút quan tâm cá nhân toàn xã hội Để cho quy định, nguyên tắc pháp luật thực hiện, tôn trọng sống cần phải áp dụng hàng loạt biện pháp cần thiết Nhưng để đưa giải pháp cần thiết cần phải nhận diện yếu tố tác động đến thực pháp luật cá nhân, đến hành vi hợp pháp, hành vi vi phạm pháp luật họ Quy định pháp luật tự động hóa thực theo kiểu "mệnh lệnh phục tùng" hay đơn dựa vào áp chế chế tài pháp luật - Nhận diện số yếu tố tác động đến ý thức hành vi - đến việc thực pháp luật công dân Yếu tố niềm tin vào pháp luật, công lý, vào thực thi pháp luật quan cá nhân cơng quyền có tầm quan trọng đặc biệt chế thực pháp luật người sống đại Luật pháp muốn có hiệu lực, hiệu ngồi sức mạnh cơng quyền, cưỡng chế cần huy động sức mạnh tư tưởng tinh thần, pháp luật phải người nhận thức cần thiết có sở, phải tạo niềm tin kính trọng pháp luật[4] Niềm tin tiền đề điều kiện tôn trọng chấp hành pháp luật Niềm tin pháp luật khơng tự động hố xuất cá nhân mà phải có tác động thực tiễn pháp luật, thực tiễn chấp hành pháp luật người xung quanh nhà chức trách áp dụng pháp luật Theo đó, việc áp dụng, xử lý vi phạm không nghiêm minh, không kịp thời đắn có ảnh hưởng tiêu cực đến yếu tố niềm tin pháp luật cá nhân Con người có lòng tin ln ln trở nên hướng thiện Thực tế cho thấy, cá nhân có trình độ văn hóa thấp, hiểu biết pháp luật, thiếu giáo dục thường có hành vi bột phát, bình tĩnh tham gia giao thơng nói riêng, quan hệ giao tiếp xã hội nói chung Như vậy, hiểu biết pháp luật, giáo dục lối sống đạo đức sở hình thành, xây dựng tính bền vững cho phong cách sống điềm tĩnh, chủ động tình xung đột cá nhân trước tác động phức tạp đa chiều sống Giáo dục pháp luật kết hợp với giáo dục đạo đức có mục đích u cầu hình thành tính hướng thiện hành vi cá nhân Sự hiểu biết tôn trọng pháp luật sở để cá nhân hình thành ý thức tôn trọng lối sống tuân theo pháp luật - Các loại phương tiện điều chỉnh không mang tính quy phạm Bên cạnh phương tiện điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính quy phạm pháp luật, đạo đức, tập quán, luật tục; luật lệ tôn giáo… hành vi mối quan hệ người chịu điều chỉnh phương tiện điều chỉnh khơng mang tính quy phạm Đó phương tiện lương tâm, trị, văn hố, nghệ thuật, thẩm mỹ, tư tưởng, khoa học; công nghệ, thông tin phương tiện thông tin đại chúng; tính cách, khí hậu, thời tiết Trong số phải kể đến niềm tin, dư luận xã hội tin H.T.K Quế / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 26-31 đồn có hệ thống, tạo nên phức tạp tất hướng vào pháp luật, vào tư duy, quan niệm, sách, quy tắc pháp luật áp dụng pháp luật người Trong đời sống người, phương tiện điều chỉnh quy phạm khơng mang tính quy phạm có mối quan hệ qua lại, tương tác lẫn không loại trừ mâu thuẫn tất yếu Văn học nghệ thuật với loại hình phong phú chúng có vai trò đặc biệt to lớn việc điều chỉnh ý thức, hành vi người Mặc dù văn học nghệ thuật khơng thể thành “điều”, “khoản”, khơng có gọi “chế tài”, song thực tế lại có vai trò to lớn, dẫn dắt người theo nhiều cách xử sự, hướng thiện, hướng ác hay trung lập; chiều ngược chiều với luật pháp đạo đức xã hội Lương tâm phương tiện điều chỉnh khơng mang tính quy phạm có vai trò to lớn sống người Các phương tiện điều chỉnh khơng mang tính quy phạm không nêu yêu cầu cụ thể mô hình hố - quy tắc hố, khơng có tính xác định chuẩn xác, khơng có tính mệnh lệnh bắt buộc, khơng thấy bóng dáng chế tài… mà thể dạng nguyên tắc, quan niệm, mục đích phương tiện - Yếu tố môi trường xã hội - pháp lý Mơi trường sống quan trọng có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ đến THPL công dân, tác động trực tiếp lên ý thức hành vi họ Một niên sống môi trường văn hố sạch, lành mạnh có ý thức hành vi hợp pháp cao niên sống mơi trường có nhiều tệ nạn xã hội, tội phạm Một người tham gia giao thơng khơng biết cụ thể quy định pháp luật khơng vi phạm luật lệ làm theo người Nhưng 29 người cơng dân đó, vào đoạn đường mà tất người dừng lại có đèn đỏ, trở nên lạc lõng vi phạm quy tắc Theo điều tra xã hội học, người dân thường nắm yêu cầu chung pháp luật mà biết quy phạm pháp luật cụ thể; nhiều trường hợp, không nắm quy định cụ thể họ hành động theo nếp sống xã hội nên khơng vi phạm pháp luật[5] Tuy vậy, quy định pháp luật ngày đa dạng phức tạp thân quan hệ xã hội mà người tham gia nên việc hiểu biết pháp luật cần thiết để hạn chế đến mức thấp hành vi vi phạm pháp luật gia tăng hành vi hợp pháp sống đại Trong lĩnh vực trật tự, an toàn giao thơng, yếu tố tập qn, nếp sống, thói quen có ảnh hướng mạnh mẽ đến ý thức hành vi pháp luật người tham gia giao thơng Chẳng hạn, thói quen chen lấn kể lúc không cần thiết phải chen lấn lực cản nặng nề đến trật tự, an toàn giao thông, gây nên nhiều hậu xấu Người tham gia giao thông biết rõ quy định luật giao thông, biết rõ hậu chen lấn, xô đẩy song họ “đua nhau” thực hành vi đó, có cảm giác “ thua thiệt” không chen lấn! - Dư luận xã hội Sự bất bình dư luận xã hội hành vi vi phạm pháp luậttác động mạnh mẽ đến việc uốn nắn, điều chỉnh ý thức pháp luật cá nhân Do đó, cần xây dựng khuyến khích hành vi đấu tranh tích cực biểu coi thường, bất chấp pháp luật Dư luận xã hội loại chế tài mạnh mẽ việc đảm bảo trật tự, kỷ cương văn hoá pháp luật lĩnh vực hoạt động xã hội, đặc biệt giao thông, 30 H.T.K Quế / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 26-31 sản xuất, kinh doanh mặt hàng lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh Thái độ quan tâm, phẫn nộ, lãnh đạm, thờ hay trung lập hành vi vi phạm pháp luật biểu đa dạng, nhạy cảm tâm lý pháp luật cá nhân Các trạng thái tâm lý pháp luật thường xuất cá nhân trình tác động quy phạm pháp luật thực tiễn thực pháp luật cá nhân Tâm lý pháp luật cá nhân nhóm đối tượng định thường xuyên thay đổi tác động yếu tố chủ quan khách quan Tạo lập dư luận xã hội thông qua tổ chức xã hội kêu gọi người dân lên tiếng với tượng vi phạm pháp luật, hành vi gian lận thương mại việc “phù phép” biến thịt ôi hỏng thành thịt tươi, sử dụng hóa chất giữ hoa tươi lâu, đưa vào siêu thị loại rau không rõ nguồn gốc Giáo dục pháp luật góp phần hình thành động hành vi tích cực pháp luật Đây mục đích có ý nghĩa đặc biệt hệ thống mục đích giáo dục pháp luật cho cá nhân nói chung cho thiếu niên nói riêng Hành vi pháp luật vừa là: “hệ quả, vừa thước đo ý thức pháp luật, thể ý thức pháp luật, trình độ văn hố pháp luật chủ thể cách cụ thể”[6] - Ý thức trách nhiệm đạo đức người Con người ta nhớ hết, biết hết quy định pháp luật song hiểu cần thiết chúng với lối sống phù hợp đạo đức, ý thức trách nhiệm thân cộng đồng, họ tự kiềm chế gây hành vi vi phạm pháp luật Điều quan trọng giáo dục, phổ biến pháp luật việc nâng cao khả nhận thức pháp lý gây dựng tình cảm, niềm tin pháp lý cá nhân Nếu để người dân thờ trước pháp luật khó lòng tạo dựng tình cảm, thái độ đắn pháp luật việc thực hành vi hợp pháp Giáo dục để hình thành tơn trọng pháp luật nơi, lúc Tôn trọng pháp luật thể tôn trọng quy định pháp luật, tơn trọng thân trước pháp luật, tơn trọng người khác, thấy ý nghĩa, cần thiết lợi ích đáng người có lợi ích thực pháp luật Giáo dục pháp luật kết hợp với giáo dục đạo đức có mục đích u cầu hình thành tính hướng thiện hành vi cá nhân Sự hiểu biết tôn trọng pháp luật sở để cá nhân hình thành ý thức tôn trọng lối sống tuân theo pháp luật Sự hiểu biết pháp luật, giáo dục lối sống đạo đức sở hình thành, xây dựng tính bền vững cho phong cách sống điềm tĩnh, chủ động tình xung đột cá nhân trước tác động phức tạp đa chiều sống - Sự rõ ràng, minh bạch, hài hòa, cân loại lợi ích quy định pháp luật Đây yếu tố tác động đến ý thức, hành vi người, với nhũng điều kiện khác, dẫn dắt người thực pháp luật cách tốt Một thực tế có nhiều văn hướng dẫn thi hành văn pháp luật, bất cập số lượng, nội dung, mâu thuẫn, chồng chéo với văn gốc, với văn khác vấn đề điều chỉnh Điều dẫn khó khăn, cản trở cho việc thực thi pháp luật, dẫn đến tâm lý coi thường, niềm tin vào quy định pháp luật, tạo điều kiện cho chuỗi vi phạm pháp luật ngồi vòng xử lý Nhiều khi, từ giải pháp tình thế, nhiều văn chuyên ngành lại có giá trị áp dụng “cao” văn luật lại có quy định trái với văn luật Ngoài số yếu tố đề cập trên, thực tiễn có nhiều yếu tố khác có tác H.T.K Quế / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 26-31 động sâu sắc, mạnh mẽ đến thực pháp luật công dân sống hàng ngày, vấn đề cần có nghiên cứu, tìm hiểu thấu có nhìn tồn diện, khách quan Tài liệu tham khảo [1] Đào Trí Úc, Thực pháp luật chế thực pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3/2012, tr 31 [2] Ngày Quyền người tiêu dùng giới: http://vov.vn/kinh-te/nguoi-tieu-dung-can-lentieng-bao-ve-quyen-loi-cua-minh-388287.vov [3] Đặng Cảnh Khanh, Các nhân tố phi kinh tế xã hội học phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999, tr 23-24 [4] Đavđốp, Dưới lăng kính triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, dịch tiếng Việt, tr 185-186 [5] Thanh Lê, Xã hội học pháp luật xã hội học tội phạm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004, tr.18– 20 [6] Nguyễn Minh Đoan, Ý thức pháp luật với đời sống xã hội, Tạp chí Luật học, số 1/2006, tr 28 Factors Affecting the Implementation of the Law by Citizens in Vietnam Today Hoàng Thị Kim Quế VNU School of Law, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hanoi, Vietnam Abstract: The paper analyzes the citizen comprehensive awareness about law implementation, including two main aspects: not commiting illegal acts and implementing lawful acts The author focuses on analyzing the impact of objective and subjective factors on law implementation by citizens Beside the problem of methodology, the article identifies certain factors that strongly influence the consciousness and behavior of citizens, such as: ethics, belief, society opinion, habits and lifestyles; transparency and balance of interests; information, legal approach, etc The article emphasizes the significance of the study, fully identifies the factors affecting the implementation of the law, seeing it as the basis for building solutions to ensure effectively the law implementation by citizens in Vietnam today Keywords: Implementation ... - đến việc thực pháp luật công dân Yếu tố niềm tin vào pháp luật, công lý, vào thực thi pháp luật quan cá nhân cơng quyền có tầm quan trọng đặc biệt chế thực pháp luật người sống đại Luật pháp. .. pháp luật biểu đa dạng, nhạy cảm tâm lý pháp luật cá nhân Các trạng thái tâm lý pháp luật thường xuất cá nhân trình tác động quy phạm pháp luật thực tiễn thực pháp luật cá nhân Tâm lý pháp luật. .. lợi đáng mình[2] Các yếu tố tác động đến thực pháp luật Thực pháp luật công dân lúc chịu tác động theo mức độ, tần suất khác nhiều yếu tố chủ quan khách quan, nhân tố kinh tế phi kinh tế Xã hội

Ngày đăng: 18/12/2017, 13:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan