Dự toán ngắn hạn và phân bổ nguồn lực.pdf

55 1.9K 13
Dự toán ngắn hạn và phân bổ nguồn lực.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự toán ngắn hạn và phân bổ nguồn lực.

MỤC LỤC Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỰ TOÁN NGẮN HẠN VÀ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC 1.1 KHÁI QUÁT VỀ DỰ TOÁN 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mục đích vai trị dự toán 1.1.3 Các loại dự toán ngân sách 1.1.4 Trình tự phương pháp lập dự toán 1.1.5 Quản lý việc lập dự toán 1.2 KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN LỰC VÀ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC 1.2.1 Khái niệm nguồn lực phân bổ nguồn lực 1.2.2 Vai trò phân bổ nguồn lực 1.2.3 Căn để phân bổ nguồn lực 1.2.4 Các nội dung tiến hành phân bổ nguồn lực Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHI PHÍ ĐỂ PHỤC VỤ CƠNG TÁC LẬP DỰ TOÁN NGẮN HẠN VÀ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC 11 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHI PHÍ 11 2.1.1 Khái niệm 11 2.1.2 Bản chất chi phí 11 2.1.3 Chi phí theo quan điểm kế tốn tài 12 2.1.4 Chi phí theo quan điểm kế tốn quản trị 12 2.1.5 Phân loại chi phí 12 2.1.6 Phân bổ chi phí phận phục vụ 19 2.1.7 Các mơ hình kế tốn chi phí sản xuất 23 2.2 ĐỊNH MỨC CHI PHÍ 25 2.2.1 Khái niệm ý nghĩa định mức chi phí 25 2.2.2 Các loại định mức chi phí 26 2.2.3 Phương pháp xây dựng định mức chi phí 27 2.2.4 Hệ thống định mức chi phí 28 Chương 3: NGUYÊN TẮC LẬP DỰ TOÁN NGẮN HẠN & PHÂN BỔ NGUỒN LỰC 32 3.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BỘ PHẬN DỰ TOÁN 32 3.2 CÁC NGUYÊN TẮN CƠ BẢN ĐỂ LẬP DỰ TOÁN NGẮN HẠN VÀ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC 34 3.2.1 Dự toán bán hàng (tiêu thụ) 34 3.2.2 Dự toán sản xuất 36 3.2.3 Dự toán nguyên vật liệu trực tiếp 36 3.2.4 Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 38 3.2.5 Dự tốn chi phí sản xuất chung 39 3.2.6 Dự toán thành phẩm tồn kho 40 3.2.7 Dự tốn chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp 41 3.2.8 Dự toán báo cáo kết kinh doanh 43 3.2.9 Dự toán vốn tiền 43 3.2.10 Dự toán bảng cân đối kế toán 45 3.3 TỐI ƯU HÓA SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC 47 3.3.1 Hiệu cao 47 3.3.2 Chất lượng cao 47 3.3.3 Đổi nhanh 48 3.3.4 Đáp ứng cho khách hàng nhanh nhạy 48 3.4 QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC 48 3.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng nguồn lực 48 Trang i 3.4.2 Vai trị thơng tin việc phân bổ nguồn lực 49 3.4.3 Quá trình định 50 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Trang ii Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỰ TOÁN NGẮN HẠN VÀ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC 1.1 KHÁI QUÁT VỀ DỰ TOÁN 1.1.1 Khái niệm Lập dự tốn cơng việc khơng thể thiếu việc xây dựng kế hoạch hoạt động kinh tế Điều thật cần thiết cho doanh nghiệp, tổ chức, đơn vị… với cá nhân Tất doanh nghiệp phải lập kế hoạch tài để thực thi hoạt động hàng ngày, hàng năm hoạt động tương lai dài hạn Dự tốn tính tốn dự kiến cách toàn diện phối hợp, rõ cách thức huy động nguồn lực cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, xác định hệ thống tiêu số lượng giá trị cho khoảng thời gian xác định tương lai Theo khái niệm này, thành phần sau chủ yếu cho dự tốn: tính tốn dự kiến, tính tồn diện phối hợp, vốn nguồn lực, hệ thống tiêu số lượng giá trị, thời hạn xác định tương lai Tóm lại, dự tốn kế hoạch chi tiết nêu khoản thu chi doanh nghiệp thời kỳ Nó phản ánh kế hoạch cho tương lai, biểu dạng số lượng giá trị [5, trang 91-92] 1.1.2 Mục đích vai trị dự tốn Mục tiêu tổ chức kinh doanh thường chủ yếu tối thiểu hóa chi phí để tối đa hóa lợi nhuận dự toán thường xem là: “Kế hoạch lợi nhuận” Mục đích dự tốn hoạch định kiểm sốt hoạt động kinh doanh Thơng qua hai chức mà người quản lý đạt mục tiêu đề - Hoạch định: Dự toán bắt buộc nhà quản lý dự đốn xảy tương lai Những dự tính xảy không tốt, nhà quản lý thấy cần phải làm để thay đổi kết khơng mong muốn Trang - Kiểm tra: Kiểm tra trình so sánh kết thực với kế hoạch đánh giá việc thực Kiểm tra phụ thuộc vào kế hoạch, khơng có kế hoạch khơng có sở để so sánh kết đánh giá việc thực Chức hoạch định liền với chức kiểm tra, kết hoạt động so sánh với dự tốn Nếu khơng kiểm tra, dự tốn khơng phát huy hết tác dụng vốn có Nhà quản lý có trách nhiệm thực mục tiêu đề dự toán hoạt động kinh doanh Việc đánh giá mục tiêu đề cung cấp báo cáo thực Báo cáo thực tài liệu trình bày số liệu dự toán kết thực hiện, so sánh để thấy thay đổi thực so với dự toán Nếu thay đổi lớn, vượt mức cho phép, người quản lý điều tra nguyên nhân thay đổi, thấy hoạt động cần phải thực sai lầm cần phải loại bỏ So sánh kết thực với dự toán xem kỹ thuật kiểm sốt quản lý Người quản lý khơng biết dự tính mà cịn phải biết dự tính hồn thành Nếu kết xảy khơng theo dự tính, người quản lý phải có biện pháp để điều chỉnh hoạt động ngày tốt [7, trang 91-93] 1.1.3 Các loại dự toán ngân sách 1.1.3.1 Dự toán ngân sách ngắn hạn Dự toán chủ đạo (master budget) hay gọi kế hoạch lợi nhuận (profit plan) hệ thống dự toán tổng thể, tổng hợp dự tốn tồn q trình hoạt động tổ chức thời kỳ định (Hilton, 1991) Dự toán chủ đạo thường lập cho thời kỳ năm phải trùng với năm tài Nhờ số liệu dự tốn so sánh với kết thực tế 1.1.3.2 Dự toán ngân sách dài hạn Dự toán vốn (capital budget) kế hoạch mua sắm tài sản máy móc, thiết bị, nhà xưởng Nhà quản lý phải đảm bảo nguồn vốn phải ln có sẵn việc mua sắm tài sản trở nên cần thiết Nếu khơng có kế hoạch dài hạn, doanh nghiệp cần đầu tư, mua sắm tài sản khơng tìm lượng vốn lớn sẵn sàng để thực việc mua sắm Trang 1.1.3.3 Dự toán ngân sách linh hoạt Dự toán ngân sách linh hoạt dự toán lập tương ứng với nhiều hoạt động tương ứng khác Dự tính linh hoạt lập theo mối quan hệ với trình hoạt động, giúp xác định chi phí tương ứng với mức độ, phạm vi hoạt động khác Thông thường dự toán linh hoạt lập ba mức độ là: mức độ hoạt động bình thường, mức độ hoạt động khả quan nhất, mứ độ hoạt động bất lợi [5, trang 93-94] 1.1.4 Trình tự phương pháp lập dự tốn Sự thành cơng dự toán xác định phần lớn phương pháp trình tự lập dự tốn Thơng thường, dự tốn chuẩn bị từ cấp lên Trình tự lập dự tốn trình bày sơ đồ Quản lý cấp cao Quản lý cấp trung gian Quản lý cấp sở Quản lý cấp trung gian Quản lý cấp sở Quản lý cấp sở Quản lý cấp sở Hình 1: Sơ đồ trình tự lập dự toán [2, trang 70-71] Số liệu dự tốn cấp trình lên cấp quản lý cao để xem xét trước chấp thuận Việc xem xét kiểm tra lại dự toán cấp cần thiết nhằm tránh nguy có dự tốn lập khơng xác hạn chế bớt nhiều quyền tự hoạt động Các số liệu dự toán phận riêng lẻ tổ chức (do quản lý cấp lập) quản lý cấp cao kết hợp lại để tạo thành hệ thống dự toán tổng thể mang tính thống cao Trang Trình tự lập dự tốn có ưu điểm là: - Mọi cấp quản lý doanh nghiệp tham gia vào q trình dự tốn - Dự tốn lập có khuynh hướng xác đáng tin cậy - Các tiêu tự đề đạt nên nhà quản lý thực công việc cách chủ động thoải mái khả hoàn thành cơng việc cao dự tốn họ lập khơng phải bị áp đặt từ xuống [3, trang 70-71] 1.1.5 Quản lý việc lập dự toán Việc lập dự toán thực theo quy trình lập quản trị dự tốn tiêu biểu, quy trình trình bày sau: Chỉ định giám đốc dự toán: tổ chức thường định nhà quản lý làm giám đốc dự toán Người chịu trách nhiệm chủ yếu việc lập dự toán tổ chức Giám đốc dự toán tổ chức hội đồng dự toán bao gồm nhà quản lý từ nhiều phận lĩnh vực khác tổ chức Thành lập hội đồng dự toán: đạo giám đốc dự toán, thành viên từ nhiều phận lĩnh vực khác tổ chức huy động để phục vụ cho hội đồng dự toán Hội đồng dự toán bao gồm nhà quản lý kinh doanh, quản lý sản xuất, quản lý tiếp thị, quản lý nhân sự, kỹ sư phụ trách công nghệ kế toán trưởng Trong số tổ chức, kế tốn trưởng có định làm giám đốc dự toán Xây dựng chiến lược dự toán: để phổ biến quy trình xây dựng chiến lược dự tốn thời hạn dự toán đến người tổ chức, giám đốc dự toán soạn thảo phổ biến cẩm nang dự toán, xem tài liệu để hướng dẫn việc lập dự toán Tài liệu hướng dẫn lập dự toán rõ tổ chức chịu trách nhiệm cung cấp thông tin gì, cung cấp thơng tin thơng tin soạn thảo, cung cấp nào? Tài liệu hướng dẫn dự toán người tiếp nhận thông tin dự tốn hồn thành Hội đồng dự tốn xác định chiến lược đóng góp cá nhân q trình lập dự tốn Mọi người huy động để đóng góp mục tiêu phận việc thực công việc họ đánh giá theo mục tiêu Trang Tổ chức hội họp đàm phán phận: hội đồng dự toán họp với phận tổ chức để xây dựng dự toán phận Việc làm cần thiết để đảm bảo dự tốn thiết lập xác Nhân viên kế toán quản trị yêu cầu để hỗ trợ phận q trình lập dự tốn Phản hồi kiểm soát: việc thực phận báo cáo so sánh với tiêu dự toán Mọi sai lệch so với dự toán phải đánh giá kiểm soát Hành động hiệu chỉnh: sau xem xét số liệu thực tế dự toán, nguyên nhân cung cấp Nhà quản lý có hành động cần thiết để hiệu chỉnh cho sai lệch không lặp lại tương lai [3, trang 81] 1.2 KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN LỰC VÀ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC 1.2.1 Khái niệm nguồn lực phân bổ nguồn lực Nguồn lực điều kiện cần có nguồn phương tiện cần thiết khác để đảm bảo trì phát triển doanh nghiệp theo mục tiêu xác định Các nguồn lực cụ thể bao gồm nhân lực nguồn tài - kỹ thuật, công nghệ nguồn lực vật chất khác Phân phối nguồn lực trình lặp đi, lặp lại việc cân đối cân đối lại nguồn lực suốt trình doanh nghiệp tồn phát triển 1.2.2 Vai trò phân bổ nguồn lực Phân phối nguồn lực nội dung quan trọng điều kiện để doanh nghiệp tồn phát triển Bởi tạo tiền đề cần thiết để đảm bảo tính cân đối Trong quản trị chiến lược phân phối nguồn lực hoạt động quản trị trung tâm tạo tiền đề, tạo điều kiện để thực thắng lợi chiến lược đề Phân phối nguồn lực hợp lý sở để thực mục tiêu chiến lược cách hiệu Phân phối nguồn lực cách ngẫu hứng, thiếu khoa học dựa định mang tính trị dẫn đến tình trạng lãng phí, hiệu q trình sử dụng nguồn lực Và điều ảnh hưởng đến việc thực thất bại mục tiêu kế hoạch đề Trang 1.2.3 Căn để phân bổ nguồn lực 1.2.3.1 Các mục tiêu chiến lược Các mục tiêu chiến lược coi quan trọng làm sở cho phân phối nguồn lực giá trị thực tế chương trình phân bổ nguồn lực nằm kết đạt mục tiêu dài hạn ngắn hạn doanh nghiệp Các nguồn lực phân phối theo mục tiêu ưu tiên thiết lập từ chiến lược mục tiêu chương trình kế hoạch ngắn hạn 1.2.3.2 Các chương trình sản xuất kế hoạch ngắn hạn Thông qua việc xác định mục tiêu giải pháp ngắn hạn, chương trình sản xuất kế hoạch ngắn hạn phản ánh quy mô tiến độ thực mục tiêu dài hạn, chiến lược sách lược Đây sở để phân phối cân đối ngắn hạn nguồn lực sản xuất cho mục tiêu ngắn hạn kế hoạch ngắn hạn Thực chất kế hoạch hoạt động kinh doanh ngắn hạn việc lập dự tốn ngắn hạn, thơng qua xác định cụ thể mục tiêu giải pháp ngắn hạn, có giải pháp cân đối ngắn hạn nguồn lực để phục vụ sản xuất kinh doanh năm Để đạt điều dự toán (kế hoạch hoạt động kinh doanh) ngắn hạn phải dựa hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật có hiệu lực, trình độ kỹ thuật công nghệ sử dụng quy mô tần suất xuất mâu thuẫn biến động trình sản xuất kinh doanh 1.2.3.3 Các vấn đề cần trọng giải Cần phải nhận thức rõ cản trở xuất trình phân bổ hợp lý nguồn lực Các cản trở thường xuất là: Thứ nhất, mục tiêu chiến lược không rõ ràng không phân bổ hợp lý nguồn lực ngắn hạn Thứ hai, tư tưởng muốn bảo vệ đáng nguồn lực nên e sợ, không dám chấp nhận rủi ro, mạo hiểm Điều dẫn đến bỏ lỡ hội kinh doanh kết cục sử dụng nguồn lực khơng có hiệu hiệu thấp Thứ ba, nhấn mạnh đến mục tiêu tài ngắn hạn Trang Thứ tư, trở ngại từ quan điểm ban lãnh đạo doanh nghiệp không phù hợp với quan điểm phân phối nguồn lực nhà chun mơn Việc tìm biện pháp để xóa bỏ cản trở xuất phải tiến hành thường xuyên kịp thời phải coi sở để sử dụng có hiệu nguồn lực 1.2.4 Các nội dung tiến hành phân bổ nguồn lực 1.2.4.1 Đánh giá nguồn lực Việc phân tích đánh giá nguồn lực doanh nghiệp tiến hành từ khâu phân tích đánh giá thực trạng doanh nghiệp Tổng quát đánh giá nguồn lực việc tìm câu trả lời cho câu hỏi: doanh nghiệp có đủ nguồn lực cần thiết để thực mục tiêu, kế hoạch đề cách hiệu không? Trong thời kỳ cụ thể việc đánh giá nguồn lực phải gắn với số lượng chất lượng nguồn lực Trong riêng nguồn nhân lực phải tính đến tinh thần thực tự chịu trách nhiệm nhân viên, khả năng, trình độ nhân viên nhà quản trị… 1.2.4.2 Đảm bảo nguồn lực Muốn phân bổ nguồn lực hợp lý hiệu trước hết phải có đủ nguồn lực cần thiết Nhiệm vụ nhà quản trị phải bảo đảm cho có đủ nguồn lực để phục vụ cho việc thực mục tiêu, kế hoạch đề Sai lầm thường mắc phải việc cung cấp nguồn lực không tương ứng với mục tiêu cụ thể định Vấn đề đảm bảo nguồn lực phải liên quan đến số lượng, chất lượng, cấu thời gian cung cấp loại nguồn lực cụ thể để thực mục tiêu đề a Phân bổ nguồn vốn Nguồn vốn tính tốn đề chiến lược cấp doanh nghiệp nguồn vốn thức phân bổ theo mục tiêu cạnh tranh khác thường tiến hành sau xác định chiến lược cụ thể Điều cần lưu ý lợi nhuận khơng phải tạo tiền mà tạo loại tài sản khác nợ phải thu Nhiệm vụ việc đảm bảo nguồn lực phải xác định có tiền vốn liệu dịng ln chuyển tiền có đáp ứng nhu cầu vốn thời gian định hay khơng? Trang Để thực có hiệu việc phân bổ nguồn vốn, cần tiến hành công việc chủ yếu sau: Thứ nhất, xem xét lại định hướng tổng quát việc phân bổ nguồn vốn Yêu cầu vốn thường lớn liên tục thay đổi Các nhà quản trị phận thường quan tâm đến nhu cầu vốn đơn vị Các nhà quản trị cao cấp phải điều hòa nguồn vốn phục vụ cho nhiều nhu cầu cạnh tranh khác đơn vị phận Xem xét lại định hướng phân bổ nguồn vốn tổng quát việc kiểm tra lại mục tiêu tổng quát chiến lược phận doanh nghiệp đánh giá khả huy động nguồn vốn để cân đối lại xác định định hướng đầu tư tổng quát thông qua chiến lược phận Đánh giá lại kế hoạch ngân sách khả toán phù hợp với thời kỳ cụ thể Thứ hai, phân tích cầu vốn Để đảm bảo khai thác có hiệu nguồn lực phải phân tích cầu vốn phục vụ cho nhu cầu khác doanh nghiệp: cầu vốn đầu tư đảm bảo hoạt động theo chiến lược kế hoạch triển khai cho lĩnh vực hoạt động cụ thể cần phân tích rõ vốn cố định, vốn lưu động, phân phối thu nhập Khi phân tích cầu vốn cần ý phân tích cấu vốn tức việc phân tích cụ thể khoản vốn khác doanh nghiệp huy động đưa vào sử dụng suốt thời kỳ chiến lược thời kỳ kế hoạch cụ thể, đặc biệt phân tích cấu vốn tự có vốn vay Đây nội dung quan trọng cấu vốn ảnh hưởng cách tiêu cực tích cực đến mức độ hấp dẫn nguồn vốn định nên tác động trực tiếp đến chi phí kinh doanh sử dụng vốn Điều ảnh hưởng đến lợi nhuận hiệu kinh doanh thời kỳ cụ thể Ngoài ra, cấu trúc vốn phản ánh khả chi trả, toán doanh nghiệp Để thực phân tích cầu vốn cần phải: - Kiểm tra định kỳ tính hợp lý cấu vốn hành; - Kiểm tra định kỳ tính hợp lý cấu vốn thấy xuất thay đổi tính hấp dẫn nguồn vốn có thêm yêu cầu vốn; - Đánh giá lại khả cung cấp vốn Trang ... làm giám đốc dự toán Xây dựng chiến lược dự tốn: để phổ biến quy trình xây dựng chiến lược dự toán thời hạn dự toán đến người tổ chức, giám đốc dự toán soạn thảo phổ biến cẩm nang dự toán, xem tài... dài hạn, chiến lược sách lược Đây sở để phân phối cân đối ngắn hạn nguồn lực sản xuất cho mục tiêu ngắn hạn kế hoạch ngắn hạn Thực chất kế hoạch hoạt động kinh doanh ngắn hạn việc lập dự tốn ngắn. .. việc phân bổ nguồn lực 49 3.4.3 Quá trình định 50 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Trang ii Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỰ TOÁN NGẮN HẠN VÀ PHÂN BỔ NGUỒN

Ngày đăng: 16/10/2012, 17:02

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Sơ đồ trình tự lập dự tốn - Dự toán ngắn hạn và phân bổ nguồn lực.pdf

Hình 1.

Sơ đồ trình tự lập dự tốn Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 2: Minh họa tĩm tắt chi phí sản xuất - Dự toán ngắn hạn và phân bổ nguồn lực.pdf

Hình 2.

Minh họa tĩm tắt chi phí sản xuất Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 3: Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết - Dự toán ngắn hạn và phân bổ nguồn lực.pdf

Hình 3.

Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 4: Hình thức phân bổ bậc thang của bộ phận phục vụ - Dự toán ngắn hạn và phân bổ nguồn lực.pdf

Hình 4.

Hình thức phân bổ bậc thang của bộ phận phục vụ Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 5: Quá trình lưu chuyển của chi phí từ bộ phận phục vụ vào sản phẩm - Dự toán ngắn hạn và phân bổ nguồn lực.pdf

Hình 5.

Quá trình lưu chuyển của chi phí từ bộ phận phục vụ vào sản phẩm Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 1: THẺ ĐỊNH MỨC CHI PHÍ SẢN XUẤT SẢN PHẨ MA - Dự toán ngắn hạn và phân bổ nguồn lực.pdf

Bảng 1.

THẺ ĐỊNH MỨC CHI PHÍ SẢN XUẤT SẢN PHẨ MA Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 6: Hệ thống dự tốn tổng thể - Dự toán ngắn hạn và phân bổ nguồn lực.pdf

Hình 6.

Hệ thống dự tốn tổng thể Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 7: Mối quan hệ giữa các bảng dự tốn - Dự toán ngắn hạn và phân bổ nguồn lực.pdf

Hình 7.

Mối quan hệ giữa các bảng dự tốn Xem tại trang 36 của tài liệu.
Ỵ Dự tốn tiêu thụ cịn kèm theo bảng dự tốn số tiền thu được trong từng kì Cách tính các chỉ tiêu trong bảng dự tốn tiêu thụ:  - Dự toán ngắn hạn và phân bổ nguồn lực.pdf

t.

ốn tiêu thụ cịn kèm theo bảng dự tốn số tiền thu được trong từng kì Cách tính các chỉ tiêu trong bảng dự tốn tiêu thụ: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3: DỰ TỐN SẢN XUẤT Cho năm kết thúc 31/12/20XX  - Dự toán ngắn hạn và phân bổ nguồn lực.pdf

Bảng 3.

DỰ TỐN SẢN XUẤT Cho năm kết thúc 31/12/20XX Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 5: DỰ TỐN CHI PHÍ NHÂN CƠNG TRỰC TIẾP - Dự toán ngắn hạn và phân bổ nguồn lực.pdf

Bảng 5.

DỰ TỐN CHI PHÍ NHÂN CƠNG TRỰC TIẾP Xem tại trang 40 của tài liệu.
3.2.4 Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp - Dự toán ngắn hạn và phân bổ nguồn lực.pdf

3.2.4.

Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 6: DỰ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG - Dự toán ngắn hạn và phân bổ nguồn lực.pdf

Bảng 6.

DỰ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 7: CƠNG TY M Dự tốn thành phẩm tồ n kho cu ố i k ỳ - Dự toán ngắn hạn và phân bổ nguồn lực.pdf

Bảng 7.

CƠNG TY M Dự tốn thành phẩm tồ n kho cu ố i k ỳ Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 8: DỰ TỐN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ - Dự toán ngắn hạn và phân bổ nguồn lực.pdf

Bảng 8.

DỰ TỐN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 9: DỰ TỐN TIỀN MẶT - Dự toán ngắn hạn và phân bổ nguồn lực.pdf

Bảng 9.

DỰ TỐN TIỀN MẶT Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 10: DỰ TỐN BCKQKD - Dự toán ngắn hạn và phân bổ nguồn lực.pdf

Bảng 10.

DỰ TỐN BCKQKD Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 11: CÂN ĐỐI KẾ TỐN DỰ TỐN - Dự toán ngắn hạn và phân bổ nguồn lực.pdf

Bảng 11.

CÂN ĐỐI KẾ TỐN DỰ TỐN Xem tại trang 49 của tài liệu.
3.3 TỐI ƯU HĨA SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC - Dự toán ngắn hạn và phân bổ nguồn lực.pdf

3.3.

TỐI ƯU HĨA SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan