Bài thảo luận khai thác giá trị văn hóa thời Nguyễn trong kinh doanh du lịch

48 1.4K 6
Bài thảo luận khai thác giá trị văn hóa thời Nguyễn trong kinh doanh du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thảo luận khai thác giá trị văn hóa thời Nguyễn trong kinh doanh du lịch . MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Nhà Nguyễn là triều đại quân chủ cuối cùng cai trị Việt Nam trong lịch sử Việt Nam từ năm 1802 đến 1945, được thành lập sau khi hoàng đế Gia Long lên ngôi năm 1802 sau khi đánh bại nhà Tây Sơn và chấm dứt hoàn toàn khi hoàng đế Bảo Đại thoái vị vào năm 1945 – tổng cộng là 143 năm. Triều đại Nhà Nguyễn là một triều đại đánh dấu nhiều thăng trầm của lịch sử, đặc biệt là cuộc xâm lược người Pháp giữa thế kỷ 19. Thời Nguyễn đã để lại một khối lượng khổng lồ về văn học của lẫn cả Triều Đình và của dân gian nhất là dưới thời Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức sau khi đã thanh lập quốc sử quán. Thời kỳ nhà Nguyễn, văn học phát triển trong cả Hán văn, lẫn một cách mạnh mẽ ở chữ Nôm với nhiều thành tựu lớn, trong đó tác phẩm chữ nôm tiêu biểu nhất là Truyện Kiều và Hoa Tiên. Ở miền Nam Việt Nam, thành hình một lãnh thổ văn chương mới với nhiều nét độc đáo riêng so với các vùng cũ85. Về nội dung, ngoài các nội dung văn chương mang đậm tư tưởng Nho giáo truyền thống thì số phận con người và phụ nữ cũng được đề cập đến.Bên cạnh đó, Nhà Nguyễn đã để lại nhiều di sản cho dân tộc Việt Nam, một số di sản đã được UNESCO công nhận là di sản thế giới như Nhã nhạc cung đình Huế, Quần thể di tích Cố đô Huế hoặc Mộc bản triều Nguyễn. Giáo sư sử học Việt Nam Phan Huy Lê nhận xét rằng:“ Chưa có một thời kỳ lịch sử nào để lại cho dân tộc ba di sản văn hoá được thế giới công nhận và tôn vinh với những giá trị mang ý nghĩa toàn cầu như vậy. Nhà Nguyễn cũng để lại hệ thống thư tịch khổng lồ; hệ thống giáo dục, kho lưu trữ châu bản; hàng ngàn đình, chùa miếu, nhà thờ... trải dài từ Nam chí Bắc... Nhiều di sản trong số này có thời kỳ dài bị lãng quên và bị coi như một thứtàn dư của phong kiến thối nát. Đó là điều mà ngành du lịch Huế nói riêng và du lịch Việt Nam nói chung cần tiếp tục khám phá và thấu hiểu những giá trị quý báu của văn hóa Nhà Nguyễn để khai thác tốt hơn. Với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào việc giới thiệu với du khách trong và ngoài nước về những giá trị văn hóa đặc trưng của văn hóa Nhà Nguyễn , đồng thời góp phần bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa Phật giáo Huế, từ đó thúc đẩy việc khai thác những giá trị này, nhóm em đã chọn đề tài :” Phân tích giá trị văn hóa đặc trưng của văn hóa Nhà Nguyễn. Khai thác giá trị văn hóa đó trong kinh doanh du lịch” làm đề tài thảo luận. 2. Mục đích nghiên cứu Qua việc tìm hiểu những giá trị văn hóa đặc trưng của văn hóa nhà Nguyễn, để nắm bắt, hệ thống hóa những giá trị về văn học, kiến trúc, nghệ thuật, chính trị, từ đó kết nối với phát triển du lịch, nghiên cứu thức trạng khai thác các giá trị văn hóa nhà Nguyễn trong đời sống và trong du lịch. Trên cơ sở tìm hiểu về thực trạng khai thác hiện nay, nhóm em đã tiến hành phân tích tổng hợp, rút ra kinh nghiệm và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh khai thác và bảo tồn giá trị văn hóa nhà Nguyễn phục vụ một cách có hiệu quả vào sự phát triển du lịch tại Việt Nam. 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Triều Nguyễn (18021945) là vương triều cuối cùng của thời đại quân chủ Việt Nam. Với tất cả 13 đời vua, khởi đầu từ Gia Long và kết thúc với Bảo Đại, thời Nguyễn có thể chia ra làm hai giai đoạn : thời Nguyễn Sơ (18021883) và thời Nguyễn Mạt thuộc Pháp (18851945). Sau khi đánh bại triều Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi, niên hiệu Gia Long, vẫn đặt kinh đô tại Phú Xuân (thành phố Huế ngày nay), đặt quốc hiệu là Việt Nam (18041838) rồi Đại Nam (18381945). Cương vực nước ta thời Nguyễn tương đương với phần lớn lãnh thổ Việt Nam ngày nay. Thời kỳ Nguyễn Sơ đã chứng kiến sự phát triển rực rỡ của 80 năm văn hóa PhúXuân trong nhiều lãnh vực. Sông Hương đã được nhiều người xem như là một dòng sông thơ, một dòng xanh văn hóa, và xin được dùng một hình tượng lãng mạn để gọi dòng sông êm đềm là người tình muôn thuở của đế đô Phú XuânHuế. Quả thật, sông Hương rất diễm lệ. Tự bao đời Hương vẫn lững lờ trôi qua những xóm làng, những nhà vườn xinh tươi, từ làng Nguyệt Biều tới cửa Thuận An. Hương là bản giao hưởng xanh giữa trời và nước, điểm xuyết bằng mảng đỏ hoa phượng, mảng trắng nón bài thơ và tà áo dài nữ học sinh dập dìu trên những nẻo đường, nhịp cầu, bến nước. Kinh thành Phú XuânHuế, chốn thần kinh. Đại Nam nhất thống chí đã dành những lời đẹp đẽ và trang trọng để nói về kinh thành Huế: Đây là nơi miền núi, miền biển đều họp về, đứng cân phân giữa miền Nam miền Bắc, đất đai cao ráo, non sông phẳng lặng, đường thủy có cửa Thuận An, cửa Tư Hiền sâu hiểm, đường bộ có đèo Ngang với ải Hải Vân chặn ngăn, sông lớn giăng phía trước, núi cao giữ phía sau, rồng cuộn, hổ ngồi, hình thế vững chãi, ấy là do trời đất xếp đặt thật xứng là thượng đô của nhà vua.Các cụm kiến trúc chính trên địa bàn kinh thành là Hoàng Thành, Tử Cấm Thành, khu Lục Bộ, Khâm Thiên Giám, viện Thương Bạc, lầu PhuVăn, đình Nghinh Lương… Trung tâm của kinh thành là khu Đại Nội với gần 140 công trình kiến trúc, được xây dựng và trang trí độc đáo : cửa Ngọ Môn, điện Thái Hòa, cung Diên Thọ, Thái Miếu, Hưng Miếu, Thế Miếu, Triệu Miếu, thư viện Thái Bình Ngự Lãm,nhà hát Duyệt Thị… Nằm ngoài kinh thành là đàn Nam Giao, Hổ Quyền, Văn Miếu, Võ Miếu, điện Hòn Chén và hàng chục ngôi chùa cổ kính mà nổi tiếng nhất là chùa Thiên Mụ được xây dựng từ 1061.Xa xa ở phía Nam sông Hương là quần thể các lăng tẫm của sáu vua Nguyễn từ Gia Long tới Khải Định, một thành tựu rực rỡ của nền kiến trúc truyền thống Việt Nam.Giữa thế kỷ 19, vua Thiệu Trị (18411847) đã từng gọi Phú Xuân là chốn Thần Kinh, sau đó người Phápđã dịch ra là LaMerveileuse Capitale. Cơ quan khoa học nhân văn quan trọng nhất thời Nguyễn là Quốc Sử Quán, được thành lập từ 1821, với những công trình quan trọng hàng đầu là: Đại Nam thực lục : 560 quyển Đại Nam liệt truyện 85 quyển Đại Nam nhất thống chí 45 quyển Khâm định Việt sử thông giám cương mục 53 quyển : trên 4000 trang. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của đề tài là các giá trị văn hóa đặc trưng của văn hóa Việt Nam thời kì nhà Nguyễn như tôn giáo, tín ngưỡng , ẩm thực khoa học kỹ thuật, chính trị, kinh tế, văn hóaxã hội và thực trạng khai thác những giá trị này trong kinh doanh du lịch. Còn phạm vi nghiên cứu của đề tài đi sâu vào tìm hiểu không gian văn hóa nghệ thuật và đời sống xã hội dưới triều Nguyễn . 5. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài này, người viết đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu: Là phương pháp chính được sử dụng trong đề tài. Trên cơ sở thu thập thông tin tư liệu từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn khác nhau có liên quan tới đề tài nghiên cứu, người viết sẽ xử lý, chọn lọc để có những kết luận cần thiết, có được tầm nhìn khái quát về vấn đề nghiên cứu. nhằm có một cái nhìn tổng quan nhất về loại tài nguyên giá trị này. Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp: Phương pháp này giúp định hướng, thống kê, phân tích để có cách nhìn tương quan, phát hiện ra các yếu tố và sự ảnh hưởng của yếu tố tới hoạt động du lịch trong đề tài nghiên cứu; việc phân tích, so sánh, tổng hợp các thông tin và số liệu mang lại cho đề tài cơ sở trong việc thực hiện các mục tiêu dự báo, các định hướng và giải pháp phát triển du lịch trong phạm vi nghiên cứu của đề tài. 6. Bố cục của đề tài Ngoài các phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục thì bố cục của bài thảo luận bao gồm 3 chương: Chương I: Đặc trưng của văn hóa Việt Nam dưới triều Nguyễn. Chương II: Khai thác giá trị văn hóa thời Nguyễn trong kinh doanh du lịch. Chương III: Kết nối tour du lịch : Hà Nội_Huế_Hà Nội. Chương IV: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác giá trj văn hóa thời Nguyễn.   Chương I: Đặc trưng văn hóa trong văn hóa Việt Nam dưới triều Nguyễn. 1. Tôn giáo, tín ngưỡng thời nhà Nguyễn. a, Tư tưởng nho giáo thời nhà Nguyễn: Nho giáo dưới triều Nguyễn giữ vị trí độc tôn Về Nho giáo Nhà Nguyễn tuyên dương “Nhân trị” và “Đức trị”. Do vậy, nhà Nguyễn muốn xây dựng chính trị theo đạo nhân, giáo dục đức hoá, gây phong tục, coi đó là một ưu điểm lớn trong việc trị đạo của nhà Nguyễn. Đồng thời, cùng với việc thi hành đường lối chính trị “Đức hoá”, nhà Nguyễn cho ban Tư hành bộ “Hoàng triều luật lệ “(tức bộ Luật Gia Long). Kiên định sùng bái hệ tư tưởng Tống Nho và chủ nghĩa giáo điều, khước từ cải cách, duy tân, thực hiện chính sách bài ngoại cô lập, khủng bố đạo Gia Tô, có thể nói, đây là những nội dung cơ bản của sự độc tôn Nho giáo dưới triều Nguyễn. Đường lối “trọng vương kinh bá” hay mối quan hệ giữa “nghĩa và lợi”, có thể nói, là đường lối cơ bản trong trị đạo của nhà Nguyễn. Nho giáo vốn dĩ đề cao vương đạo. Triều Nguyễn đã sử dụng đường lối này trong việc cai trị, cải hoá các phong tục tập quán, đặc biệt chú trọng đến việc giáo dục và cho rằng, giáo dục cải hoá là phương thức hiệu quả nhất so với việc đàn áp bằng vũ lực. Vương triều Nguyễn được thành lập vào đầu thế kỷ XIX. Các vua Nguyễn đã ra sức xây dựng và củng cố chế độ quân chủ quan liêu chuyên chế lấy Nho giáo làm bệ đỡ hệ tư tưởng, nói cách khác, là làm nền tảng ý thức hệ cho chế độ phong kiến trung ương tập quyền. Sự suy thoái đó được biểu hiện trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Mục đích của triều Nguyễn về khôi phục Nho giáo, đưa nó lên địa vị độc tôn, tức là địa vị “chính đạo” được thể hiện rõ ràng từ vị vua đầu tiên là Gia Long đến Tự Đức. Nhà Nguyễn đã thực hiện những biện pháp nhằm củng cố, phát triển Nho giáo và đồng thời hạn chế sự phát triển của các tôn giáo khác, chẳng hạn các chùa quán bị đổ nát mới cho phép sửa chữa, không được phép làm mới . Nho giáo dưới thời vua Gia long :Hoạt động lập pháp nhằm duy trì trật tự xã hội và kỷ cương phép nước được xem là công việc hệ trọng nhất của các bậc vua chúa. Đi đôi với việc củng cố bộ máy nhà nước, Gia Long rất coi trọng hình luật, từ đó ông chỉ thị biên soạn bộ luật của triều Nguyễn gọi là Hoàng triều luật lệ. Việc làm luật tuy dựa trên tinh thần đức trị kết hợp với pháp trị, không lệch bên nào, song như chỉ dụ nêu trên rõ ràng là thiên về mặt pháp trị nhiều hơn, bởi vì: “điều nghiêm cấm mạnh như sấm sét”.Và vã có vua Gia Long đã có sự kế thừa những sản phẩm mà Nho giáo mà các triều đại trước đã làm được bên cạnh đó ông cũng mở rộng, xây dựng nhiều đền miếu, văn miếu để củng cố giáo lý , lấy nho giáo làm hệ tư tưởng. Năm 1804 Gia Long cho xây dựng thái miếu để thờ cúng tổ tiên dòng họ Nguyễn. Nho giáo thời này còn thể hiện ở việc thờ cúng tổ tiên và các anh hung . Nho giáo thời vua Minh Mạng: Nho giáo ngày càng được củng cố và thể hện khá rõ. Trong đời sống tinh thần cũng như vật chất, ông chăm lo đến đời sống của người dân, là một triều đại phát triển, nhân dân được sống ấm no hạnh phúc là nhờ ơn đức lớn của vua dưới hệ tư tưởng nho giáo. Đặc biệt dưới thời vua Minh Mạng nền khoa cử có những bước phát triển, lấy nho học làm nền tảng dung nó để tuyển chọn hệ thống quan lại và tổ chức kì thi nhằm tìm ra nhân tài cho đất nước.Đến năm 1825 vua Minh Mạng ra lệnh cho bộ lễ lập danh sách những người có công lao ở các đình, chấn và lập đền thờ họ ở các địa phương. Thờ thành hoàn làng ở đình làng là đặc trưng tín ngưỡng độc đáo của người Việt. . Nho giáo thời vua Thiệu Trị: Đã tiếp tục và phát triển nho giáo trong bình diện ý thức quan hệ của mình. Việc sử dụng nho giáo trong các hệ thống tôn giáo làm tư tưởng cho việc xây dựng và củng cố vương quyền của mình. Ngoài việc áp dụng nho giáo vào xây dựng cuộc sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, cũng như trong chính trị và giáo dục. . Nho giáo thời vua Tự Đức: Nho giáo càng được đề cao và là người chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của nho học. Giữa nho giáo và hệ thống thi cử có mối quan hệ mạnh, vua không chỉ đề cao nho giáo trong việc tổ chức xã hội, cho cá nhân mà còn coi nho giáo là nội dung học tập chính và quan trọng, là một phương tiện khái niệm học thuyết để tiến than “ tu thân, trị quốc, bình thiên hại” Như vậy: là một triều đại trọng dụng nho giáo, lấy nho giáo làm tư tưởng độc tôn. Đứng trước sự hiện diện của tín ngưỡng tôn giáo cổ truyền của dân tộc Việt Nam ở đầu thế kỷ XIX, các vua triều Nguyễn đã có một thái độ ứng xử thích hợp, hài hoà. Một mặt, nhà nguyễn vẫn đề cao nho giáo, lấy nho giáo làm hệ tư tưởng chính thống của mình, song mặt khác các vua triều nguyễn vẫn tôn trọng, duy trì tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên khéo kết hợp nội dung của nho giáo với tín ngưỡng truyền thống.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhà Nguyễn triều đại quân chủ cuối cai trị Việt Nam lịch sử Việt Nam từ năm 1802 đến 1945, thành lập sau hoàng đế Gia Long lên năm 1802 sau đánh bại nhà Tây Sơn chấm dứt hoàn toàn hoàng đế Bảo Đại thoái vị vào năm 1945 – tổng cộng 143 năm Triều đại Nhà Nguyễn triều đại đánh dấu nhiều thăng trầm lịch sử, đặc biệt xâm lược người Pháp kỷ 19 Thời Nguyễn để lại khối lượng khổng lồ văn học lẫn Triều Đình dân gian thời Minh Mạng, Thiệu Trị Tự Đức sau lập quốc sử quán Thời kỳ nhà Nguyễn, văn học phát triển Hán văn, lẫn cách mạnh mẽ chữ Nơm với nhiều thành tựu lớn, tác phẩm chữ nôm tiêu biểu Truyện Kiều Hoa Tiên Ở miền Nam Việt Nam, thành hình lãnh thổ văn chương với nhiều nét độc đáo riêng so với vùng cũ[85] Về nội dung, nội dung văn chương mang đậm tư tưởng Nho giáo truyền thống số phận người phụ nữ đề cập đến.Bên cạnh đó, Nhà Nguyễn để lại nhiều di sản cho dân tộc Việt Nam, số di sản UNESCO công nhận di sản giới Nhã nhạc cung đình Huế, Quần thể di tích Cố Huế Mộc triều Nguyễn Giáo sư sử học Việt Nam Phan Huy Lê nhận xét rằng:“ Chưa có thời kỳ lịch sử để lại cho dân tộc ba di sản văn hố giới cơng nhận tơn vinh với giá trị mang ý nghĩa tồn cầu Nhà Nguyễn để lại hệ thống thư tịch khổng lồ; hệ thống giáo dục, kho lưu trữ châu bản; hàng ngàn đình, chùa miếu, nhà thờ trải dài từ Nam chí Bắc Nhiều di sản số có thời kỳ dài bị lãng quên bị coi thứ"tàn dư phong kiến thối nát" Đó điều mà ngành du lịch Huế nói riêng du lịch Việt Nam nói chung cần tiếp tục khám phá thấu hiểu giá trị quý báu văn hóa Nhà Nguyễn để khai thác tốt Với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc giới thiệu với du khách nước giá trị văn hóa đặc trưng văn hóa Nhà Nguyễn , đồng thời góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Huế, từ thúc đẩy việc khai thác giá trị này, nhóm em chọn đề tài :” Phân tích giá trị văn hóa đặc trưng văn hóa Nhà Nguyễn Khai thác giá trị văn hóa kinh doanh du lịch” làm đề tài thảo luận Mục đích nghiên cứu Qua việc tìm hiểu giá trị văn hóa đặc trưng văn hóa nhà Nguyễn, để nắm bắt, hệ thống hóa giá trị văn học, kiến trúc, nghệ thuật, trị, từ kết nối với phát triển du lịch, nghiên cứu thức trạng khai thác giá trị văn hóa nhà Nguyễn đời sống du lịch Trên sở tìm hiểu thực trạng khai thác nay, nhóm em tiến hành phân tích tổng hợp, rút kinh nghiệm đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh khai thác bảo tồn giá trị văn hóa nhà Nguyễn phục vụ cách có hiệu vào phát triển du lịch Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Triều Nguyễn (1802-1945) vương triều cuối thời đại quân chủ Việt Nam Với tất 13 đời vua, khởi đầu từ Gia Long kết thúc với Bảo Đại, thời Nguyễn chia làm hai giai đoạn : thời Nguyễn Sơ (1802-1883) thời Nguyễn Mạt - thuộc Pháp (1885-1945) Sau đánh bại triều Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi, niên hiệu Gia Long, đặt kinh đô Phú Xuân (thành phố Huế ngày nay), đặt quốc hiệu Việt Nam (1804-1838) Đại Nam (1838-1945) Cương vực nước ta thời Nguyễn tương đương với phần lớn lãnh thổ Việt Nam ngày Thời kỳ Nguyễn Sơ chứng kiến phát triển rực rỡ 80 năm văn hóa PhúXuân nhiều lãnh vực Sông Hương nhiều người xem dòng sơng thơ, dòng xanh văn hóa, xin dùng hình tượng lãng mạn để gọi dòng sơng êm đềm người tình mn thuở đế đô Phú Xuân-Huế Quả thật, sông Hương diễm lệ Tự bao đời Hương lững lờ trơi qua xóm làng, nhà vườn xinh tươi, từ làng Nguyệt Biều tới cửa Thuận An Hương giao hưởng xanh trời nước, điểm xuyết mảng đỏ hoa phượng, mảng trắng nón thơ tà áo dài nữ học sinh dập dìu nẻo đường, nhịp cầu, bến nước Kinh thành Phú Xuân-Huế, chốn "thần kinh" Đại Nam thống chí dành lời đẹp đẽ trang trọng để nói kinh thành Huế: "Đây nơi miền núi, miền biển họp về, đứng cân phân miền Nam miền Bắc, đất đai cao ráo, non sông phẳng lặng, đường thủy có cửa Thuận An, cửa Tư Hiền sâu hiểm, đường có đèo Ngang với ải Hải Vân chặn ngăn, sơng lớn giăng phía trước, núi cao giữ phía sau, rồng cuộn, hổ ngồi, hình vững chãi, trời đất xếp đặt thật xứng thượng nhà vua".Các cụm kiến trúc địa bàn kinh thành Hoàng Thành, Tử Cấm Thành, khu Lục Bộ, Khâm Thiên Giám, viện Thương Bạc, lầu PhuVăn, đình Nghinh Lương… Trung tâm kinh thành khu Đại Nội với gần 140 cơng trình kiến trúc, xây dựng trang trí độc đáo : cửa Ngọ Mơn, điện Thái Hòa, cung Diên Thọ, Thái Miếu, Hưng Miếu, Thế Miếu, Triệu Miếu, thư viện Thái Bình Ngự Lãm,nhà hát Duyệt Thị… Nằm ngồi kinh thành đàn Nam Giao, Hổ Quyền, Văn Miếu, Võ Miếu, điện Hòn Chén hàng chục ngơi chùa cổ kính mà tiếng chùa Thiên Mụ xây dựng từ 1061.Xa xa phía Nam sơng Hương quần thể lăng tẫm sáu vua Nguyễn từ Gia Long tới Khải Định, thành tựu rực rỡ kiến trúc truyền thống Việt Nam.Giữa kỷ 19, vua Thiệu Trị (1841-1847) gọi Phú Xuân chốn Thần Kinh, sau người Phápđã dịch LaMerveileuse Capitale Cơ quan khoa học nhân văn quan trọng thời Nguyễn Quốc Sử Quán, thành lập từ 1821, với cơng trình quan trọng hàng đầu là: -Đại Nam thực lục : 560 -Đại Nam liệt truyện 85 -Đại Nam thống chí 45 -Khâm định Việt sử thông giám cương mục 53 : 4000 trang Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài giá trị văn hóa đặc trưng văn hóa Việt Nam thời kì nhà Nguyễn tơn giáo, tín ngưỡng , ẩm thực khoa học kỹ thuật, trị, kinh tế, văn hóa-xã hội thực trạng khai thác giá trị kinh doanh du lịch Còn phạm vi nghiên cứu đề tài sâu vào tìm hiểu khơng gian văn hóanghệ thuật đời sống xã hội triều Nguyễn Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài này, người viết vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu thập xử lý tài liệu: Là phương pháp sử dụng đề tài Trên sở thu thập thông tin tư liệu từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn khác có liên quan tới đề tài nghiên cứu, người viết xử lý, chọn lọc để có kết luận cần thiết, có tầm nhìn khái qt vấn đề nghiên cứu nhằm có nhìn tổng quan loại tài nguyên giá trị Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp: Phương pháp giúp định hướng, thống kê, phân tích để có cách nhìn tương quan, phát yếu tố ảnh hưởng yếu tố tới hoạt động du lịch đề tài nghiên cứu; việc phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin số liệu mang lại cho đề tài sở việc thực mục tiêu dự báo, định hướng giải pháp phát triển du lịch phạm vi nghiên cứu đề tài Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục bố cục thảo luận bao gồm chương: Chương I: Đặc trưng văn hóa Việt Nam triều Nguyễn Chương II: Khai thác giá trị văn hóa thời Nguyễn kinh doanh du lịch Chương III: Kết nối tour du lịch : Hà Nội_Huế_Hà Nội Chương IV: Một số giải pháp nâng cao hiệu khai thác giá trj văn hóa thời Nguyễn Chương I: Đặc trưng văn hóa văn hóa Việt Nam triều Nguyễn Tơn giáo, tín ngưỡng thời nhà Nguyễn a, Tư tưởng nho giáo thời nhà Nguyễn: Nho giáo triều Nguyễn giữ vị trí độc tơn Về Nho giáo Nhà Nguyễn tun dương “Nhân trị” “Đức trị” Do vậy, nhà Nguyễn muốn xây dựng trị theo đạo nhân, giáo dục đức hố, gây phong tục, coi ưu điểm lớn việc trị đạo nhà Nguyễn Đồng thời, với việc thi hành đường lối trị “Đức hố”, nhà Nguyễn cho ban Tư hành “Hồng triều luật lệ “(tức Luật Gia Long) Kiên định sùng bái hệ tư tưởng Tống - Nho chủ nghĩa giáo điều, khước từ cải cách, tân, thực sách ngoại lập, khủng bố đạo Gia Tơ, nói, nội dung độc tôn Nho giáo triều Nguyễn Đường lối “trọng vương kinh bá” hay mối quan hệ “nghĩa lợi”, nói, đường lối trị đạo nhà Nguyễn Nho giáo đề cao vương đạo Triều Nguyễn sử dụng đường lối việc cai trị, cải hoá phong tục tập quán, đặc biệt trọng đến việc giáo dục cho rằng, giáo dục cải hoá phương thức hiệu so với việc đàn áp vũ lực Vương triều Nguyễn thành lập vào đầu kỷ XIX Các vua Nguyễn sức xây dựng củng cố chế độ quân chủ quan liêu chuyên chế lấy Nho giáo làm bệ đỡ hệ tư tưởng, nói cách khác, làm tảng ý thức hệ cho chế độ phong kiến trung ương tập quyền Sự suy thối biểu nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Mục đích triều Nguyễn khơi phục Nho giáo, đưa lên địa vị độc tơn, tức địa vị “chính đạo” thể rõ ràng từ vị vua Gia Long đến Tự Đức Nhà Nguyễn thực biện pháp nhằm củng cố, phát triển Nho giáo đồng thời hạn chế phát triển tôn giáo khác, chẳng hạn chùa quán bị đổ nát cho phép sửa chữa, không phép làm Nho giáo thời vua Gia long :Hoạt động lập pháp nhằm trì trật tự xã hội kỷ cương phép nước xem công việc hệ trọng bậc vua chúa Đi đôi với việc củng cố máy nhà nước, Gia Long coi trọng hình luật, từ ơng thị biên soạn luật triều Nguyễn gọi Hoàng triều luật lệ Việc làm luật dựa tinh thần đức trị kết hợp với pháp trị, không lệch bên nào, song dụ nêu rõ ràng thiên mặt pháp trị nhiều hơn, vì: “điều nghiêm cấm mạnh sấm sét”.Và vã có vua Gia Long có kế thừa sản phẩm mà Nho giáo mà triều đại trước làm bên cạnh ơng mở rộng, xây dựng nhiều đền miếu, văn miếu để củng cố giáo lý , lấy nho giáo làm hệ tư tưởng Năm 1804 Gia Long cho xây dựng thái miếu để thờ cúng tổ tiên dòng họ Nguyễn Nho giáo thời thể việc thờ cúng tổ tiên anh Nho giáo thời vua Minh Mạng: Nho giáo ngày củng cố thể hện rõ Trong đời sống tinh thần vật chất, ông chăm lo đến đời sống người dân, triều đại phát triển, nhân dân sống ấm no hạnh phúc nhờ ơn đức lớn vua hệ tư tưởng nho giáo Đặc biệt thời vua Minh Mạng khoa cử có bước phát triển, lấy nho học làm tảng dung để tuyển chọn hệ thống quan lại tổ chức kì thi nhằm tìm nhân tài cho đất nước.Đến năm 1825 vua Minh Mạng lệnh cho lễ lập danh sách người có cơng lao đình, chấn lập đền thờ họ địa phương Thờ thành hồn làng đình làng đặc trưng tín ngưỡng độc đáo người Việt Nho giáo thời vua Thiệu Trị: Đã tiếp tục phát triển nho giáo bình diện ý thức quan hệ Việc sử dụng nho giáo hệ thống tôn giáo làm tư tưởng cho việc xây dựng củng cố vương quyền Ngồi việc áp dụng nho giáo vào xây dựng sống vật chất tinh thần cho nhân dân, trị giáo dục Nho giáo thời vua Tự Đức: Nho giáo đề cao người chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nho học Giữa nho giáo hệ thống thi cử có mối quan hệ mạnh, vua không đề cao nho giáo việc tổ chức xã hội, cho cá nhân mà coi nho giáo nội dung học tập quan trọng, phương tiện khái niệm học thuyết để tiến than “ tu thân, trị quốc, bình thiên hại” Như vậy: triều đại trọng dụng nho giáo, lấy nho giáo làm tư tưởng độc tôn Đứng trước diện tín ngưỡng tơn giáo cổ truyền dân tộc Việt Nam đầu kỷ XIX, vua triều Nguyễn có thái độ ứng xử thích hợp, hài hồ Một mặt, nhà nguyễn đề cao nho giáo, lấy nho giáo làm hệ tư tưởng thống mình, song mặt khác vua triều nguyễn tơn trọng, trì tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên khéo kết hợp nội dung nho giáo với tín ngưỡng truyền thống b, Thiên chúa giáo thời nhà Nguyễn Triều Gia Long (1802 - 1819) : Trong vua triều Nguyễn thời kỳ tự chủ , Gia Long người có thiện chí với Thiên chúa giáo ơng chủ trương bảo vệ Nho giáo nghi lễ thờ cúng tổ tiên; ông cho địa ngục, thiên đàng luận thuyết Thiên chúa giáo dị đoan làm mê hoặc, quyến rũ người thiếu hiểu biết Nhưng quan điểm vua Gia Long cho người theo Thiên chúa giáo công dân họ không tin tưởng vào thờ cúng tổ tiên thần linh khơng nên cấm đốn họ Khơng lệnh cấm đạo ban hành thời Gia Long, giáo sĩ cho giai đoạn thuận lợi cho việc truyền giáo Việt Nam Tuy nhiên, Gia Long thấy nguy chủ quyền hội đến với phương Tây thông qua đường bảo vệ đạo Thiên chúa nên ông dặn người kế vị (Minh Mạng) không nên đối xử phân biệt đạo Nho, Phật, Thiên chúa giáo Việc khủng bố tôn giáo nguyên nhân dẫn đến biến động xã hội gây thù oán nhân dân; làm sụp đổ vua Triều vua Minh Mạng : Năm 1824, phủ Pháp cử J B Chaigneau sang Huế để trì hoạt động ngoại giao có từ thời Gia Long Năm đó, có tàu Pháp đến Đà Nẵng mang thư lễ vật vua Pháp gửi đến vua Minh Mạng bị Minh Mạng từ chối, số giáo sĩ nhân trốn lên đất liền để truyền giáo Năm 1831, phủ Pháp cử tàu đến Huế đặt lại quan hệ ngoại giao bị vua Minh Mạng cự tuyệt Những động thái đối ngoại đầy kiêu kỳ Minh Mạng gây phản ứng cho nhiều giới chức Pháp Năm 1832, Minh Mạng dụ: “Cái thuyết thiên đường, tóm lại chuyện hoang đường, khơng có chứng Hơn khơng kính thần minh, khơng thờ tiên tổ trái với đạo Những việc trái luân lý, hại phong hóa, điều kể nhiều, thực phạm đến pháp luật Đạo quy tà đạo đạo hết” Triều Thiệu Trị (1841 - 1847): Dưới thời Thiệu Trị, nhà vua trì sách cấm đạo ban hành từ thời Minh Mạng khơng tỏ tích cực triều vua trước Phần lớn giáo sĩ bị bắt Thiệu Trị cho lãnh án “trảm giam hậu” (tội chết giam đợi xét), cuối trả tự Đối với quan theo đạo nhà vua kiên trì thuyết phục tạo cho họ có hội bỏ đạo trường hợp quan thủ ngự Hồ Văn Dường tỉnh Đồng Nai tự nguyện bỏ đạo cách bước qua Thánh giá chưa chịu dự lễ tế thần miếu Kỳ , trình nhà vua xem xét1F 12 Năm 1841, giáo sĩ Miche, Duclos, Galy, Berneux Charries bị bắt bị kết án tử hình Thiệu Trị khơng cho thi hành án Năm 1843, tàu chiến Pháp Héroine tự tiện đến Đà Nẵng, thuyền trưởng Felix Favin Lévecque yêu cầu triều đình Huế thả giáo sĩ Thiệu Trị chấp thuận trao giáo sĩ cho viên thuyền trưởng nói trên; tàu Pháp rời cảng Đà Nẵng ngày 16-3-1843 Triều Tự Đức (1848 - 1883): Những áp lực quân ngoại giao Pháp đưa đến sóng gió triều đình Tự Đức gây nhiều biến cố giáo hội Thiên chúa giáo Việt Nam Giai đoạn 1848 - 1862 thời kỳ khốc liệt chiến Việt - Pháp không cân sức thời kỳ sát đạo gay gắt triều đình Huế với nhà truyền giáo giáo dân Năm 1848, lúc lên vua, Tự Đức phê duyệt lệnh cấm đạo: “Phàm đạo trưởng Tây Dương đến nước ta cho quân dân người bắt nộp quan, thưởng cho 300 lạng bạc Còn người đạo trưởng Tây Dương quan sở xét hỏi rõ ràng lý lịch , đem việc dâng tâu, cho đem đích thân nạn nhân ném xuống biển Còn đạo trưởng bọn theo đạo người nước ta, xin nha lại xét việc hình hai, ba lần báo cho biết tội, họ biết hối cải bỏ đạo bước qua giá chữ thập thả Người khơng chịu nhảy qua giá chữ thập người đạo trưởng nên xử tử, chiên theo đạo tạm thích vào mặt , đuổi cho vào sổ dân Nếu họ biết hối cải quan để trừ bỏ thích chữ Như vậy: Chính sách cấm đạo vua Nguyễn nguyên nhân để liên quân Pháp - Tây Ban Nha đánh vào Đà Nẵng (1858) nguyên nhân đưa đến thất bại triều đình Tự Đức chiến chống Pháp vào kỷ XIX Chính sách Thiên chúa giáo có liên quan trực tiếp đến chủ quyền vận mệnh dân tộc sai lầm triều Nguyễn để dân tộc phải trả giá máu xương sĩ nhục học muôn thuở để hệ Việt Nam tìm cho sách tôn giáo đắn , phù hợp giai đoạn lịch sử bối cảnh trị nước quốc tế khác c, Phật giáo triều Nguyễn Triều nguyễn sau xây dựng vương triều tâm phát triển tơn giáo truyền thống phật giáo, ấn độ giáo,… bật ảnh hưởng tâm linh đời sống vua thời nhà Nguyễn Phật giáo tơn giáo lớn có sức lan toả rộng đặc biệt nước Châu có Việt Nam, Huế ba trung tâm phật giáo lớn nước, chịu ảnh hưởng sâu đậm văn hoá,lối sống Dưới triều Nguyễn phật giáo truyền bá rộng rãi, nhiều chùa Huế trùng tu, khởi tạo Dù đề cao Nho giáo phật giáo vua Nguyễn quan tâm biện pháp để thu phục nhân tâm Nói tới phật giáo triều Nguyễn không nhắc tới hệ thống chùa chiền vua Nguyễn cho xây dựng hoạc trùng tu cải tạo chùa Diệu Đế, chùa Tư Hiếu, Đặc biệt chùa Thiên Mụ chùa trở thành biểu tượng kinh thành Huế Chùa Thiên Mụ ( gọi chùa Linh Mụ) chúa Nguyễn Hồng xây dựngvào năm 1661 Ngoài ra, nghệ thuật điêu khắc phật giáo nâng cao Tiểu kết: Như đời sống tín ngưỡng mình, tơn giáo chiếm vị trí lỡn đời sống vua Nguyễn Tôn giáp không mang lại uy nghiêm độc tơn cho vị vua mà cơng cụ cho vị vua cai trị vương quyền Ẩm thực "Đối với Huế, ăn uống loại hình văn hố" chia ẩm thực Huế làm hai hệ, ẩm thực cung đình ẩm thực dân gian Thật ra, ẩm thực cung đình ẩm thực dân gian nâng cao lên, đến lượt ẩm thực cung đình ảnh hưởng trở lại làm thay đổi chất lượng ẩm thực dân gian đầu bếp cung đình người khéo tuyển mộ từ dân gian *Ẩm thực cung đình Yến tiệc cung đình – đỉnh cao ẩm thực Huế Trong cung đình, việc tổ chức ăn bữa thành "phương thang" để vừa bổ dưỡng, vừa trị bệnh trách nhiệm viện Thái Y Thành lập năm 1802, "Nội Trù thuyền" trực thuộc vệ Thị Nội Binh quản lý, năm 1808 quan đổi tên "Tư Thiện đội" năm 1802, triều Minh Mạng gọi "Thượng Thiện đội" phận chuyên lo việc bếp núc, từ mua sắm thức ăn, nấu nướng, chuẩn bị bát đĩa, tăm, thìa cho bữa ăn vua cúng giỗ hồng gia Nhân viên đội Thượng Thiện có khoảng 50 người, phải chịu nhiều "điều cấm" để bảo đảm an toàn việc ăn uống đặt giám sát viện Thái Y Bên cạnh đội Thượng Thiện, cung có viện Thượng Trà chun trách việc cung cấp đồ uống cho vua cúng giỗ hoàng gia Vua Gia Long ghi nhận ăn uống giản dị "nhà vua không uống rượu, bữa ăn gồm thịt, cá, cơm, rau, bánh, trái Khi vua ăn không ngồi cùng, kể hồng hậu" Một số ngự thiện đưa vào ca Huế qua điệu Nam Ai, liệt kê gồm: nem cơng, thấu thỏ, xơi vò, nham bò, trứng gà lộn, khum lệt, xào lươn, bó sò trâu Chiên cua gạch, hầm câu, cao lầu, kho tàu, thịt quay, dưa gia, kiệu thịt phay, gầm ghì, măng cày Hon hơn, nướng sẻ, um cò, tao sò, mực trộn, gân chân vịt, giò nai, cháo hải sâm Kim châm, da bì, bánh mì tây Địa phương Huế có loại "gạo de An Cựu" dành để tiến vua 10 di sản văn hóa bảo tồn phát huy giá trị tốt nhờ hoạt động du lịch Nhưng thực tế diễn hồn tồn khơng phải Người ta đặt mục tiêu bảo tồn di sản văn hóa để phát triển du lịch Nhưng phát triển du lịch, di sản văn hóa bị xâm hại Những chuyện đáng buồn xẩy bất chấp phản ứng dư luận Những cơng trình dịch vụ khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng, cầu vượt, cáp treo ngang nhiên mọc lên lấn át di tích Những sở kinh doanh dịch vụ du lịch nhan nhản mọc lên khắp khu di tích Những đường, bãi đậu xe bê tơng hóa bao vây di tích làm khơng gian văn hóa Những quán ăn, quầy hàng lưu niệm, điểm vui chơi giải trí, nơi gửi xe mọc lên dày đặc để “chặt chém” du khách, đặc biệt du khách nước gây thiện cảm Tất nhằm tạo nguồn thu cho hoạt động du lịch, bất chấp di sản văn hóa có bảo vệ hay khơng Đó chưa kể, dịch vụ ăn theo thu hút ngày đông đối tượng khơng văn minh như: hành nghề mê tín dị đoan, bán vàng mã, bán hàng rong, người hành khất… Phải chăng, cội nguồn hoạt động gắn việc bảo tồn di sản văn hóa với phát triển du lịch? Di sản văn hóa triều Nguyễn vơ giá, khơng có lại, cơng trình dịch vụ dù đại đến đâu tính tiền, phá làm lại dễ dàng Hấp dẫn du khách di sản văn hóa khơng phải cơng trình dịch vụ Ở Việt Nam giới, nhiều di sản văn hóa đặc sắc bảo tồn, phát huy để phát triển du lịch Nhưng khơng di sản văn hóa bị biến dạng, giá trị nguyên gốc hoạt động du lịch Phát triển du lịch có bảo tồn di sản văn hóa hay khơng, điều hồn tồn phụ thuộc vào tầm nhìn văn hóa nhà lãnh đạo, nhà quản lý người làm du lịch 34 Chương III: Kết nối tour du lịch Giá trị văn hóa triều Nguyễn kết tinh miền đất giàu truyền thống văn hóa,đó Huế Tại ta khám phá triều đại tôn giáo,tín ngưỡng,kinh tế,chính trị ,văn hóa-xã hội Cũng mà Huế trở thành điểm đến tuyệt vời muốn tìm hiểu văn hóa Việt Nam Điều đồng nghĩa với việc Huế nơi cho ngành du lịch có hội phát triển mạnh mẽ,thu hút du khách ngồi nước Đã có nhiều cơng ty lữ hành mở tour du lịch Huế điều khiến cho Huế ngày tiếng với du khách thập phương Nghiên cứu đề tài này,chúng em chọn tour du lịch là: “Tour du lịch Hà Nội- Huế- Hà Nội” -Thời gian: ngày đêm -Phương tiện: Ơ tơ+ Tàu hỏa -Giới thiệu tour: Du lịch Huế, du khách đến vùng có nhiều di sản văn hóa, đến khơng cò vùng có số lượng lớn di tích mà di tích giữ hình dạng vốn có cố Ở phía bắc sơng hương di tích bao gồm lâu đài xây dựng theo kiểu phòng thủ tạo thành đường vòng cung 11 mét Quý khách cảm thấy thích thú ấn tượng tham quan di tích lịch sử tiếng Chi tiết tour:lịch trình chuyến ghi chi tiết đây: Tour du lịch kéo dài vòng ngày đêm: 1,Đêm 1: Hà Nội- Huế - 18h00 xe tơ( Xe 45 chỗ, có điều hòa, ghế nghả) đón q khách địa điểm tập trung thống trước văn phòng công ty du lịch, hướng dẫn viên giới thiệu tour du lịch địa danh quý khách tham quan 18h15 xe khởi hành Huế, du khách ngủ đêm xe Các điểm dừng chân hành trình: Ninh Bình( 22h00), Vinh- Nghệ An( 1h00 sáng), Đồng Hới- Quảng Bình( 6h00 sáng) Đơng Hà- Quảng Trị( 7h00 sáng) 2,Ngày 1: Thành phố Huế - Sáng: 8h00 đến Huế, quý khách vào khách sạn nhận phòng nghỉ nghơi, sau ăn trưa khách sạn 35 - Chiều: Q khách tự th xích lơ dạo chơi, quý khách thuê xe gắn máy tăm biển Thuận An hoăc tản đường mang tên thi sỹ Hàn Mặc Tử - Tối: Tự dạo chơi thưởng thức ăn đặc sản xứ huế chè hẻm, cơm hến Ngắm thành phố Huế đêm nghỉ đêm khách sạn Lựa chọn: Quý khách nghe ca huế thả đèn hoa đăng dòng sơng thơ mộng 3,Ngày 2: Thăm cố đô Huế- Du thuyền sông Hương( Ăn trưa) - Sáng: 8h00, xe hướng dẫn viên du lịch đón khách khách sạn, quý khách thăm Lăng vua Tự Đức, Lăng Khải Định, Lăng vua Minh Mạng, Đàn Nam Giao Sau quý khách xe đưa khách sạn ăn trưa - Chiều: 13h30 quý khách thăm Đại Nội Kinh Thành, Chùa Thiên Mụ Sau quý khách du thuyền sông Hương quay trở lại thành phố Huế Kết thúc ngày tham quan nhiều thú vị, xe đưa quý khách khách sạn nghỉ nghơi 4,Ngày 3: Huế- Hà Nội( Ăn sáng) - Sáng: Quý khách ăn sáng khách sạn, sau quý khách tự thăm quan thành phố, chiêm ngưỡng cảnh vùng nông thôn Huế, thơn Vỹ Dạ, cầu ngói ThanhTồn chợ Đơng Ba mua sắm,ăn trưa Quý khách đăng ký tham gia số tour khách Huế như: vườn quốc gia Bạch Mã, tắm biển Lăng Cô… - Chiều : 17h30 xe otơ đón q khách ga để trở Hà Nội Quý khách lên tàu hà nội, ngủ đêm tàu 5,Ngày : Huế- Hà Nội Sáng: 7h30 - 8h00 Quý khách tới Hà nội Chia tay hẹn gặp quý khách hành trình Kết thúc chuyến du lịch Bảng Giá Tour Du lịch Hà Nội- Huế- Hà Nội Hạng Khách sạn Giá tua Khách sạn Khách sạn 3.550.000 Green Hue Khách sạn Khách Duy Tan sạn 2.950.000 Giá vé tàu Phụ Thu 1.090.000 750.000 450.000 36 Khách sạn Khách sạn 2.650.000 Song Cam 400.000 Giá du lịch Huế bao gồm: • Vận chuyển: Xe đời có máy lạnh (đưa đón tham quan theo chương trình), Xe otơ xe Aero Space 45 chỗ, điều hòa, ghế ngả • Khách sạn: Tiêu chuẩn phòng: (2-3 người/1 phòng); Phòng khép kín có tivi, điều hòa, điện thoại • Hướng dẫn viên thuyết minh giới thiệu ngày thăm quan • Vé thăm quan: Bao gồm tất vé thăm quan điểm chương trình • Các bữa ăn sáng chương trình Tour du lịch Huế khơng bao gồm: • Chi tiêu cá nhân (giặt là, điện thoại, dịch vụ ngồi chương trình) • Vé tàu Hà nội - Huế - Hà Nội • Đồ uống bảo hiểm du lịch • Các chương trình lựa chọn: Nếu Quý khách có thời gian lại Huế, điểm lựa chọn thăm quan hành trình: • Thuê xe máy ôtô đưa quý khách tắm biển Thuận An cách Huế 12km • Thăm quan Chiến trường Quảng Trị xưa – Chương trình ngày, khởi hành kết thúc tai Huế • Thăm quan Động Phong Nha, di sản thiên nhiên giới • Thăm quan rừng quốc gia Bạch Mã, cách thành phố Huế 40 km, nằm độ cao 1.500m • Thăm tắm biển Lăng Cô, bãi biển đẹp dải đất miên Trung 6,Kết thúc tour: 37 -công ty lữ hành: Du khách quay trở Hà Nội,công ty lữ hành gọi điện khảo sát mức độ hài lòng du khách chất lượng phục vụ mức giá tour -Du khách: sau ngày đêm,không dài đủ để du khách khám phá hầu hết Huế văn hóa triều Nguyễn chắn du khách có trải nghiệm quên Huế 38 Chương IV: Một số giải pháp nâng cao hiệu khai thác giá trị văn hóa thời Nguyễn Định hướng phát triển du lịch Thừa Thiên- Huế Một mục tiêu mà Nghị Đại hội Đảng tỉnh Thừa ThiênHuế lần thứ X nhiệm kỳ 2010_2015 đề là: Tập trung tối đa nguồn lực sách ưu tiên đầu tư xây dựng Huế trở thành trung tâm du lịch đặc sắc nước khu vực,ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Gắn du lịch với văn hóa,di sản:du lịch với di tích,cảnh quan thiên nhiên,lien kết với vùng,miền,khu vực,quốc tế…Xây dựng hoàn chỉnh thành phố Festival đặc trưng Việt Nam,tạo điều kiện đưa du lịch chiếm tỷ trọng lớn ngành dịch vụ,trở thành thương hiệu mạnh,hấp dẫn du khách bền vững Theo định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triên tổng thể du lịch tỉnh Thừa Thiên- Huế đến 2015 định hướng đến năm 2020,sở Văn hóa thể thao du lịch tỉnh đề quan điểm mục tiêu phát triển du lịch sau : a,Quan điểm phát triển Phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên-Huế với tốc độ cao,có tính đột phá,tương xứng với tiềm lợi tài nguyên thiên nhiên,lịch sử,văn hóa,đưa du lịch thực ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên – Huế phải bảo đảm tính bền vũng gắn với bảo vệ môi trường sinh thái,tôn tạo tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn;góp phần bảo vệ phát huy giá trị truyền thống;đảm bảo an ninh,chính trị an tồn xã hội Phát triển du lịch dựa phát huy sức mạnh tổng hợp ngành,các thành phần kinh tế cộng đồng dân cư,tranh thủ nguồn lực từ bên ngồi để đầu tư có hiệu sở hạ tầng,cơ sở vật chất phục vụ du lịch b,Mục tiêu phát triển Tăng dần tỷ trọng đóng góp dịch vụ vào GDP tỉnh góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng dịch vụ-công nghiệp-nông nghiệp,tạo động lực thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Phát triển du lịch góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh,phát triển tiểu thủ công nghiệp,làng nghề thủ công mỹ nghệ,tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động,tăng đống góp ngân sách nhà nước 39 Phát huy tối đa lợi so sánh,tập trung xây dựng Huế trở thành trung tâm du lịch dịch vụ lớn nước Đến năm 2015 lượng khách du lịch đến Huế đạt 4,2 triệu lượt khách du lịch,trong 1,7 triệu lượt khách du lịch quốc tế; năm 2020 đón triệu lượt khách du lịch,trong 2,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế Tóm lại thành phố Huế cần phải quan tâm phát triển du lịch nhiều để Nghị Đại hội đảng tỉnh,thành phố đề thực vào sống Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa thời Nguyễn a, Đối với Phật giáo Xây dựng tour du lịch đến chùa Chùa Huế thực thể sống động phát triển,chứa đựng dòng chảy văn hóa đặc sắc nối q khứ với tại,nối người với văn hóa tâm linh Đến với chùa Huế,du khách không vãn cảnh vườn thiền,thưởng thức ẩm thực chay Huế…mà đắm dòng lịch sử,văn hóa Phật giáo đặc trưng vùng đất Phú XuânHuế Và việc xây dựng tour dành cho du khách ngồi nước có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển Ngôi chùa tiếng Huế chùa Thiên Mụ,rất đẹp linh thiêng.Cần đầu tư,quy hoạch cấp ngành liên quan để chùa hoàn thiện nhiều người biết đến Phục hồi nghi lễ nghệ thuật Phật giáo truyền thống,nghệ thuật ẩm thực chay để phát triển mạnh mẽ đáp ứng nhu cầu ngành du lịch ngày cang lớn Huế Tăng cường công tác nghiên cứu thành lập Nhà Bảo tàng Văn hóa nghệ thuật Phật giáo Huế Những bảo tàng nơi lưu giữ nét độc đáo lịch sử văn hóa Huế,làm cho Huế khác với nơi khác,đồng thời điểm đến lý tưởng cho muốn tìm hiểu sâu sắc văn hóa Phật giáo thời Nguyễn Nâng tầm lễ hội tăng cường khai thác giá trị văn hóa Phật giáo lễ hội Huế Phát triển du lịch gắn liền lễ hội Phật giáo với Huế hướng khai thác giá trị Phật giáo với tiềm phát triểm du lịch hấp dẫn đa dạng Hướng tới xây dựng Festival văn hóa tâm linh Huế Có Festival tâm linh,Huế phát huy mạnh độc đáo khác mình,tức Kinh Phật 40 giáo xứ Đàng trong,Thừa Thiên-Huế nói chung thành phố Huế nói riêng trở thành Thành phố lịch sử văn hóa tâm linh mà khơng nơi nước Việt Nam sánh b, Đối với kinh thành Huế Việc UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới vinh dự lơn,di sản trọng công tác bảo tồn đồng thời khai thác nhiều phục cho mục đích Việc khai thác khơng có xấu biết trùng tu,tôn tạo bảo vệ di sản Là di sản nhân loại,có ý nghĩa vơ to lớn lịch sử nước nhà nên quần thể di tích cố đô Huế luôn tỉnh Thừa Thiên- Huế đầu tư mạnh mẽ để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa kiến trúc đặc sắc Cụ thể là: Thực việc thống kê,kiểm soát số lượng di tích tồn di tích mất,cắm mốc,khoanh vùng khu vực di tích để tránh tình trạng người dân chen lấn đất di tích trái phép Song song với thống kê số hộ dân gần khu di tích để có biện pháp tun truyền bảo vệ di tích,thực cơng tác dãn dân số khu vực trọng điểm Bảo quản tất di tích bị xuống cấp Tiếp tục hồn thành tu bỏ cơng trình dang dở,đặc biệt cơng trình lăng tẩm Đại Nội Đặc biệt,việc bảo tồn,tơn tạo di tích lịch sử văn hóa đòi hỏi đội ngũ cán bộ,người thực phải có trình độ chun mơn,trình độ kỹ thuật tay nghề cao,có kiến thức lịch sử,mỹ thuật,tâm huyết,sự kiên trì,nhẫn nại cẩn trọng trình bảo tồn di tích Nó cần lời động viên,tính khách quan chia sẻ từ phía cơng luận Nên thành lập đội thợ ổn định,có tay nghề cao nhiều kinh nghiệm bảo dưỡng thường xuyên định kỳ di tích tu bổ Có kéo dài tuổi thọ di tích khơng lãng phí tiền bạc,cơng sức tu bổ lần trước Xã hội hóa cơng tác bảo tồn di sản Điều có ý nghĩa trách nhiệm bảo tồn di sản khơng riêng quyền Tồn xã hội cần chung tay góp sức để bảo tồn niềm tự hào đất nước,đơn giản cần thực quy định không trèo lên di sản,khơng sờ mó,đạp phá,khơng bn bán,lấn trái phép vào khu vực di sản góp cơng vào cơng tác bảo tồn di sản 41 Thường xuyên tổ chức lễ hội khu vực có di tích kì Festival số lễ hội dân gian khác lễ hội điện Hòn Chén,lễ Tế Miếu,lễ Vạn Thọ,…điều giúp thu hút khách du lịch đến với quần thể kiến trúc cố đô Huế,đông thời hội để quảng bá hình ảnh di sản đến với du khách Có biện pháp ngăn ngừa xử lí nghiêm minh trường hợp bn bán,lấn trái phép vào khu vực di sản Tổ chức chương trình hợp tác quốc tế,đặc biệt với tổ chức UNESCO,tranh thủ trợ giúp quốc tế,của phủ,các tổ chức phi phủ,các cá nhân nước ngồi,quản lý sử dụng mục đích có hiệu nguồn vốn đầu tư theo quy định Nhà nước việc trùng tu tôn tạo di tích c, Đối với Nhã nhạc cung đình Huế Việc bảo tồn loại hình văn hóa Phi vật thể khơng phải dựa vào trí tuệ cá nhân,một tập thể,cũng công việc sớm,một chiều ,mà phải có nỗ lực nhà khoa học,các nghệ nhân,nghệ sĩ,các nhà quản lý tất người Một vấn đề then chốt phải tiến hành điều tra giá trị văn hóa liên quan đến âm nhạc cung đình Huế ,xây dựng kê hoạch sưu tập tư liệu sách vở,ảnh,phim,băng nhạc,đĩa hát…Qua cần tư liệu hóa tác phẩm âm nhạc để dàn dựng chương trình bảo tồn,đơng thời nhân tư liệu để cất giữ,đề phòng mát,nhất với điều kiện khắc nghiệt Huế Công tác tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng khơng phần quan trọng,nhằm góp phần nâng cao trình độ thưởng thức,huy động sở tri tầng lớp nhân dân âm nhạc cung đình Mở rộng tuyên truyền đến khách du lịch nước ngồi khơng gian diễn xướng lịch sử mà âm nhạc cung đình thể Kêu gọi đóng góp tri thức học giả,tranh thủ đầu tư cá nhân,tổ chức nước kinh phí,phương tiện,tư liệu,tổ chức đợt biểu diễn tuyên truyền nhã nhạc nước => Với kiện Nhã nhạc công nhận di sản văn hóa phi vật thể truyền nhân loại,văn hóa Huế lại lần đăng quang,chắc chắn tạo thêm điều kiện cho phát triển trung tâm văn hóa du lịch Bảo tồ di sản văn hóa cung đình ln gắn với bảo tồn phát 42 huy giá trị văn hóa cố lẽ hai loại hình văn hóa ln đan xem nhau,hòa quyện để làm nên vẻ đẹp viên mãn di sản văn hóa Huế Tiểu kết: Trên giải pháp mà nhóm em nghĩ giúp nâng cao hiệu công tác bảo vệ tơn tạo,giữ gìn nét đặc sắc văn hóa di tích Huế Có giải pháp tầm vĩ mơ có giải pháp tầm vi mô,nghĩa người cần có ý thức hành động tham quan di tích để góp phần vào bảo vệ di sản cảu Di sản tất có từ khứ,những sống để lại cho tương lai Một nơi khơng có bảo tồn di tích,di sản,khơng có mơi trường xây dựng truyền thống cảnh quan văn hóa,nơi phát triển mặt kinh tế phát triển khơng thể bền vững lâu dài khơng có giá trị mặt tinh thần Chúng ta ai? Là người nước Việt Nam… 43 Kết luận Như vậy,qua đề tài: “Phân tích giá trị đặc trưng văn hóa Việt Nam thời Nguyễn Khai thác giá trị văn hóa kinh doanh du lịch.”, nhóm nêu bật đặc trưng văn hóa thời Nguyễn Cùng với đó,nhóm đưa giải pháp giữ gìn huy giá trị văn hóa kết nối tour du lịch đến với Huế,miền đất thơ mộng đầy quyến rũ Việt Nam ta trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước tạo nên bề dày văn hóa truyền thống khơng thua với đất nước Thế giới Và nhà Nguyễn đóng góp nhiều nét đặc trưng văn hóa để hình thành kết tinh nên văn hóa độc đáo,tinh tế giàu giá trị nhân văn Ai lần đến Huế không đến với kinh thành Huế,đến với chùa Thiên Mụ,đến với dòng sơng Hương rất nhiều địa danh khác mang đậm văn hóa Nguyễn Trong tương lai khơng xa,chắc chắn du lịch Huế ngày phát triển kèm với giá trị văn hóa vật thể phi vật thể chắn bảo tồn tốt Và Huế trở thành điểm đến lí tưởng cho yêu nét đẹp truyền thống thời Nguyễn yêu văn hóa Việt Nam 44 Danh mục tài liệu tham khảo 1,Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam_Đại học Thương Mại 2, Sách Văn hóa ẩm thực Huế_NXB Văn hóa văn nghệ 3,Sách Tổng quan văn hóa Huế_NXB Đại học Huế 4, Sách Phật giáo với văn hóa Việt Nam_NXB Hà Nội 1999 5, website Luanvan.net.vn 45 BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN ST T Họ tên Nhiệm vụ Tự đánh giá Lương Văn Phúc Trần Minh Phương Nhóm trưởng Thư kí Nhóm Ký tên đánh giá A A Nguyễn Thị Thu Phương Vũ Thị Vân Quỳnh Thuyết trình Thuyết trình A A NguyễnMinh Phương Trần Xuân Sơn Đào Hoa Phương 10 NguyễnThanh Quỳnh Nguyễn Thị Quỳnh Nguyễn Thị Quỳnh B B B Slide A B B CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc 46 ************* BIÊN BẢN HỌP NHÓM - Lớp học phần: 1620ENTI0111 Nhóm: Thời gian địa điểm họp: Thư viện Số lượng thành viên tham gia: 10/10 Tiến trình nội dung phân công thảo luận: STT Chọn hướng đi, lập dàn ý cho đề tài Phân công công việc Họ tên Phân công Nguyễn Minh Phương Đào Hoa Phương Nguyễn Thị Quỳnh (14D250315) Lí chọn đề tài + Mục đích nghiên cứu + lịch sử văn hóa triều Nguyễn Đối tượng nghiên cứu + Phạm vi + Phương pháp nghiên cứu Tơn giáo tín ngưỡng + ẩm thực triều Nguyễn 10 Nguyễn Thị Quỳnh (14D110173) Nguyễn Xuân Sơn Nguyễn Thanh Quỳnh Vũ Thị Vân Quỳnh Trần Minh Phương ( Thư kí ) Lương Văn Phúc ( Nhóm trưởng) Nguyễn Thị Thu Phương Khoa học kĩ thuật + Chính trị triều Nguyễn Kinh tế triều Nguyễn Văn hóa xã hội triều Nguyễn Thực trạng khai thác giá trị văn hóa triều Nguyễn Đánh giá thực trạng khai thác Giải pháp nâng cao hiệu Kết nối tour du lịch : Hà Nội – Huế - Hà Nội Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2016 Thư ký Nhóm trưởng 47 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc ************* BIÊN BẢN HỌP NHÓM - Lớp học phần: 1620ENTI0111 Nhóm: Thời gian địa điểm họp: Thư viện Số lượng thành viên tham gia: 10/10 Tiến trình nội dung phân cơng thảo luận: - Thu nhận làm, đánh giá chất lượng sản phẩm Yêu cầu không đạt yêu cầu làm lại Chỉnh sửa, đóng góp ý kiến hồn thành sản phẩm Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2015 Thư ký Nhóm trưởng 48 ... thác giá trị văn hóa thời Nguyễn kinh doanh du lịch Thực trạng khai thác văn hóa nhà Nguyễn năm gần Trong năm gần đây, văn hóa triều đại trọng mang lại nhiều giá trị ngành kinh doanh du lịch. .. Nguyễn Khai thác giá trị văn hóa kinh doanh du lịch làm đề tài thảo luận Mục đích nghiên cứu Qua việc tìm hiểu giá trị văn hóa đặc trưng văn hóa nhà Nguyễn, để nắm bắt, hệ thống hóa giá trị văn. .. đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục bố cục thảo luận bao gồm chương: Chương I: Đặc trưng văn hóa Việt Nam triều Nguyễn Chương II: Khai thác giá trị văn hóa thời Nguyễn kinh doanh du lịch Chương

Ngày đăng: 17/12/2017, 20:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương I: Đặc trưng văn hóa trong văn hóa Việt Nam dưới triều Nguyễn.

  • 1. Tôn giáo, tín ngưỡng thời nhà Nguyễn.

  • 2. Ẩm thực

    • *Ẩm thực cung đình

    • *Ẩm thực dân gian

    • 3. Tình hình chính trị a.Gia Long Hoàng Ðế (1802-1819) 

    • 4. Khoa học kỹ thuật thời Nguyễn

    • 5. Kinh tế

    • 6. Văn hóa_xã hội

    • Chương II: Khai thác giá trị văn hóa thời Nguyễn trong kinh doanh du lịch

    • 1. Thực trạng khai thác văn hóa nhà Nguyễn trong những năm gần đây

      • Trong những năm gần đây, nền văn hóa các triều đại được chú trọng và mang lại nhiều giá trị đối với ngành kinh doanh du lịch. Đặc biệt là nền văn hóa đặc sắc và phong phú của triều đại nhà Nguyễn đã thu hút đông đảo mối quan tâm của khách du lịch thập phương. Đến với Huế và các nét văn hóa đặc trưng nơi đây khách du lịch không khỏi đắm chìm trong những làn điệu say đắm lòng người, cảnh đẹp nên thơ, mơ mộng, con người hồn hậu, chan hòa. Ngành du lịch của nước ta nói chung đã và đang trên đà phát triển mạnh mẽ nhờ vào những nét đẹp văn hóa ấy. Ở triều đại nhà Nguyễn, nền văn hóa chủ yếu được thể hiện ở Huế và vùng trung bộ của Việt Nam. Chúng ta có thể kể đến một vài nét đẹp văn hóa tiêu biểu

      • *Nhã nhạc

      • Nhã nhạc cung đình Huế là  nhạc cung đình Huế là thể loại nhạc của cung đình thời phong kiến, được biểu diễn vào các dịp lễ hội (vua đăng quang, băng hà, các lễ hội tôn nghiêm khác) trong năm của các triều đại nhà Nguyễn của Việt Nam. Nhã nhạc cung đình Huế đã được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và văn hóa phi vật thể nhân loại vào năm 2003. Theo đánh giá của UNESCO, "trong các thể loại nhạc cổ truyền ở Việt Nam, chỉ có Nhã nhạc đạt tới tầm vóc quốc gia". "Nhã nhạc đã được phát triển từ thế kỷ 13 ở Việt Nam đến thời nhà Nguyễn thì Nhã nhạc cung đình Huế đạt độ chín muồi và hoàn chỉnh nhất". Nhã nhạc Cung Đình Huế là một sự kế thừa,kể từ khi những dàn nhạc - trong đó có mặt nhiều nhạc khí cung đình - xuất hiện dưới dạng tác phẩm chạm nổi trên các bệ đá kê cột chùa thời Lý, thế kỉ XI-XII, đến lúc ông vua cuối cùng triều Nguyễn thoái vị vào giữa thế kỷ XX.

      • * Quần thể di tích Cố đô Huế

      • Hiện tại ở nước ta, Huế là nơi hiện nay còn lưu giữ được những di sản văn hóa phi vật thể phong phú đa dạng, độc đáo như các loại hình nghệ thuật, âm nhạc, ca múa cung đình Huế, nơi có nhiều di tích lịch sử. Trong số đó nhã nhạc cung đình Huế là một hiện tượng văn hóa phi vật thể điển hình. Nhã nhạc cung đình Huế là thể loại nhạc của cung đình thời phong kiến, được biểu diễn vào các dịp lễ hội (vua đăng quang, băng hà, các lễ hội tôn nghiêm khác) trong năm của các triều đại nhà Nguyễn của Việt Nam. Nhã nhạc cung đình Huế đã được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và văn hóa phi vật thể nhân loại vào năm 2003. Theo đánh giá của UNESCO, "trong các thể lo1ại nhạc cổ truyền ở Việt Nam, chỉ có Nhã nhạc đạt tới tầm vóc quốc gia". "Nhã nhạc đã được phát triển từ thế kỷ 13 ở Việt Nam đến thời nhà Nguyễn thì Nhã nhạc cung đình Huế đạt độ chín muồi và hoàn chỉnh nhất". Nhã nhạc Cung Đình Huế là một sự kế thừa,kể từ khi những dàn nhạc - trong đó có mặt nhiều nhạc khí cung đình - xuất hiện dưới dạng tác phẩm chạm nổi trên các bệ đá kê cột chùa thời Lý, thế kỉ XI-XII, đến lúc ông vua cuối cùng triều Nguyễn thoái vị vào giữa thế kỷ XX.

      • *Bảo vật

      • 2. Những mặt tích cực :

      • 3. Tồn tại

      • Chương III: Kết nối tour du lịch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan