Anh (chị) hãy trình bày lý luận về văn hóa trang phục văn hóa trang phục của người Việt Nam và nguồn gốc áo dài, áo tứ thân và áo bà ba

66 3.1K 4
Anh (chị) hãy trình bày lý luận về văn hóa trang phục  văn hóa trang phục của người Việt Nam và nguồn gốc áo dài, áo tứ thân và áo bà ba

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Anh (chị) hãy trình bày lý luận về văn hóa trang phục của người Việt Nam và nguồn gốc áo dài, áo tứ thân và áo bà ba.Thảo luận môn Cơ sở văn hóa.TRANG PHỤC = HOẠT ĐỘNG SỐNG + SÁNG TẠO CON NGƯỜI  VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI.

Chủ đề 2: Cơ sở văn hóa trang phục việt nam nguồn gốc áo dài, áo tứ thân áo bà ba PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THẾ NÀO LÀ TRANG PHỤC VÀ VĂN HÓA TRANG PHỤC? - Khái niệm trang phục văn hóa trang phục: Trang phục phần thiếu người, người ln tìm tòi sáng tạo để tìm trang phục phù hợp với điều kiện sống, hoạt động kinh tế, phù hợp với lứa tuổi, giới tính mục đích sử dụng trang phục Điều kiện sống, tín ngưỡng, văn hóa dân tộc khác nên dân tộc có kiểu trang phục khác Văn hóa trang phục kết hoạt động sống sáng tạo người, văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên xã hội, qua thể sắc dân tộc rõ nét TRANG PHỤC LÀ MỘT THÀNH TỐ CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA TỘC NGƯỜI TRANG PHỤC = HOẠT ĐỘNG SỐNG + SÁNG TẠO CON NGƯỜI  VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI PHẦN 2: TRANG PHỤC VIỆT NAM TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI BẠN SUY NGHĨ NHƯ THẾ NÀO VỀ PHONG CÁCH ĂN MẶC DƯỚI ĐÂY ? CHÂU ÂU VIỆT NAM PHẦN 2: TRANG PHỤC VIỆT NAM TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI BẠN SUY NGHĨ NHƯ THẾ NÀO VỀ PHONG CÁCH ĂN MẶC DƯỚI ĐÂY ? CHÂU ÂU VIỆT NAM VĂN HÓA TRANG PHỤC THỜI VĂN LANG  Trang phục phụ nữ quý tộc Trang phục Đơng Sơn chắt lọc hình tượng hóa số vũ khí xem bảo vật quyền uy thời kỳ Văn Lang , hình ảnh kiếm tìm chân núi Nưa ( Thanh Hóa) Thanh kiếm dài 50 cm , phần cán dài 18,2 cm Trang phục phụ nữ núi Nưa mặc áo chẽn mở để lộ phần trang trí áo có hoa văn , phần cổ tỏa hai bên vạt áo chạy theo mép tà áo VĂN HÓA TRANG PHỤC THỜI VĂN LANG Váy chui (váy kín) có đặc điểm hai mép vải khâu lại thành hình ống Khi mặc chui qua đầu có phần cạp thắt lưng Một số váy ngắn có thêm đệm váy phủ trước bụng sau lưng, có trang trí hình học Váy ngắn chui loại trang phục phổ biến người Việt, gọi dân gian quần không đáy Váy ngắn chui mặc nhiều miền Bắc nước ta kỉ XX VĂN HÓA TRANG PHỤC THỜI VĂN LANG Váy mở (váy quấn) có đặc điểm hình chữ nhật(thường gặp dân tộc Thái ngày nay) Kiểu váy thấy tượng chuôi kiếm, tượng phụ nữ núi Nưa (Thanh Hóa) tượng Làng Vạc (Nghệ An) Váy quấn dài xuống tận chân, trang trí hoa văn váy chạy dọc xuống gấu váy theo lối đăng đối Phần gấu váy có trang trí chấm tròn kẻ sọc chạy xung quanh Đệm váy phía trước phía sau to, thn nhỏ dần xuống  Giao Lãnh Quá trình hình thành , phát triển 1 Sự phát triển tà áo dài Việt Nam qua triều đại phong kiến Vũ Lương xem người có cơng khai sáng định hình áo dài Việt Nam Chịu ảnh hưởng nặng văn hóa Trung Hoa đến kỷ XVIII người Việt Nam có lối ăn mặc riêng Trước sóng xâm nhập này, để giữ gìn sắc văn hóa riêng Vũ Vương- Nguyễn Phúc Khoát ban hành sắc dụ ăn mặc cho toàn thể dân chúng xứ đàng Trong sắc dụ , người ta thấy lần định hình áo dài:” thường phục đàn ơng, đàn bà dùng áo cổ đứng tay ngắn, cổ ống tay rộng hẹp tùy điều kiện… áo hai bên nách trở xuống khâu kiến liền, không mở (Sách Đại Nam Thực Lục Tiên Biên)” Và Chúa Nguyễn Phúc Khoát viết trang sử cho áo dài Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level  Áo dài tứ thân  Thời Vua Minh Mạng  Đến kỷ XVII, truyền thống mặc váy tồn Việt Nam ghi sách Lê Triều Thiên Chính đời vua Lê Huyền Tông , (3/1665)với sắc lệnh :”áo đàn bà gái khơng có thắt lưng , quần khơng có hai ống từ xưa đến vốn có cổ tục ” Vậy nói sang áo ngũ thân xuất vào khoảng đời vua Gia Long(1802-1819) Aó dài “Le Mur”  Áo dài ngũ thân khoảng năm 1900  Một họa sĩ tên Le Mur vào thập kỷ 1930 thực cải cách quan trọng áo tứ thân để biến lại hai vạt trước sau mà thơi Vạt trước hạo sĩ nối dài chấm đất để tăng thêm dáng vẻ uyển chuyển bước đồng thời thân may ôm sát theo đường cong thể người mặc tạo nên vẻ yêu kiều gợi cảm độc đáo Để tăng thêm vẻ nữ tính, hàng nút phía trước dịch chuyển sang chỗ mở áo dọc theo vai chạy dọc theo bên sườn Tuy nhiên áo dài LeMur mang nhiều nết táo bạo , phá cách không phù hợp với tiêu chuẩn phụ nữ Á Đông nên không nhận đón nhận từ cơng chúng  Thật may mắn vào năm 1934, họa sĩ khác Lê Phổ bỏ bớt nét lại áo dài LeMur mà thay vào yếu tố dân tộc từ áo tứ thân, ngủ thân, tạo kiểu áo vạt dài cổ kính , ơm sát thân người , hai vạt áo tự bay lượn Sự dung hợp hài hòa , tọn vẹn cũ dân tộc thời đại nhận ủng hộ từ giới nữ Cũng từ áo dài Việt Nam tìm hình hài chuẩn mực mình, tận ngày trải qua bao thăng trầm, bể dâu, bao lần cách tân cách điệu, áo dài giữ nét chuẩn mực ban đầu  Chiếc áo dài Lê Phổ nhiều người ưa thích hoan nghênh  dài Việt Nam giai đoạn sau cách mạng tháng tám  Những năm sau Cách Mạng cách tân thứ áo dài Việt Nam Khi mà Hà Nội dập dùi bóng giai nhân sau với tà áo tứ thân họa sĩ tân chỉnh thắt dây thành áo xẻ phía trước , cài nút bấm, nhấn bên ngực, áo nối váy xẻ bên hong thành hai tà dài đến chớm mắt cá Ngày số nét áo dài đại  Cuối năm 1958 bà Trần Lệ Xuân vị Đệ Nhất Phu Nhân nước Việt Nam Cộng Hòa , bà thiết kế kiểu áo dài cách tân bỏ phần cổ áo gọi áo dài cổ thuyền , cổ hở , cổ khoét , dân gian gọi áo dài Trần Lệ Xuân hay áo dài bà Nhu , nhiên kiểu áo khiến cho người theo cổ học lúc tức giận lên án khơng hợp với phong mỹ tục Loại áo khơng có cổ phổ biến đến tận ngày phần cổ kht sâu cho tròn khơng ngắn gốc  Aó dài bà Nhu  Trong đó, Sài Gòn vào khoảng năm 1960-1970 học sinh sinh viên có cách tân tự phát làm cho áo dài vốn mảnh mai lại mảnh mai  Đặc biệt từ nhà may Dung ĐaKao đưa kiểu may áo dài với cách ráp tay “raglan”, cách ráp giải vấn đề khó khăn may áo dài Những nếp nhăn thường xuất hai bên nách, cách cải biến chỗ hàng nút cài bố trí chạy từ cổ xéo xuống nách khiến áo dài ơm khít đường cong thân hình người phụ nữ Cổ thấp để lộ cổ thiên nga trắng ngần , gió lộng Sài Gòn thổi tung mái tóc dài hai vạt áo làm tăng thẩm mỹ tự nhiên vốn có tính cao tà áo dài Việt Nam  Kiểu áo ơm sát thân hình tạo đường cong thẩm mỹ  Aó dài từ năm 1975 - Nay  Chiếc áo dài tân thời (tức áo dài đại ) có cách riêng để tơn đẹp thân hình Phần ơm sát thân hai vạt buông thật mềm mại đôi ống quần rộng Hai tà xẻ vòng eo khiến cho cử người mặt thật thoải mái , lại tạo dáng thướt tha, tơn vẻ nữ tính , vừa kín kẽ tồn thân bọc lụa mềm , lại vừa khiêu gợi áo làm lộ sóng eo  Chiếc áo dài đại mà mang tính cá nhân hóa cao , may riêng cho người , dành riêng cho người Người may lấy số đo thật kĩ Khi may xong phải trải qua lần mặc thử để sữa nhỏ hoàn thiện Chính ngày áo dài nhiều bạn bè quốc tế yêu thích Áo dài năm 70 Nguồn gốc áo bà ba Cũng chưa rõ áo bà ba có nguồn gốc từ đâu có số gải thiết sau: Áo bà ba xuất nửa đầu kỷ 19, Trương Vĩnh Ký cách tân từ áo người dân đảo Penang ( người Malaysia gốc Hoa) cho phù hợp với người Việt Áo bà ba có nét giống “ áo đàn ơng cổ tròn cửa ống tay hẹp “ mà Lê Qúy Đôn quy định cho dân từ Thuận Quảng trở vào cuối kỷ 18 Theo nhà văn Sơn Nam “ Bà Ba người Mã Lai lai Trung Hoa Chiếc áo bà ba mà người miền Nam ưa thích, vạt ngắn khơng khơng bâu kiểu áo người Bà Ba” Cụ thể hơn, kiểu trang phục củ người “BaBa” – nhóm người Hoa sống đảo Penang thuộc Malaysia ngày Nguồn gốc áo bà ba Áo bà ba người Nam Bộ xưa Một quan niệm khác lại cho “ áo bà ba ảnh hưởng, cách tân từ áo áo xá xẩu may vải buồm đen củ người Hoa lao động, kiểu áo cứng, xẻ giữa, nút thắt… Phải chăng, thời tiết quanh năm nóng bức, họ bỏ áo cổ thấp áo áo xá xẩu, mang thêm áo quanh chân cổ cho xẻ thay cài nút thắt làm khuy, cài nút nhựa ảnh hưởng phương Tây” Nguồn gốc áo bà ba Ngày xưa người nông dân đồng sông Cửu Long thường mặc bà ba đen đồng bà ba áo khơng cổ , thân áo phía sau may mảnh vải nguyên , thân trước gồm hai mảnh , có hai dải khuy cài chạy từ xuống Áo chít eo, xẻ tà vừa phải hai bên hông Áo có độ dài trùm qua mơng, gần bó sát thân làm tôn nên đường cong thể người phụ nữ Nguồn gốc áo bà ba Nút áo bà ba đa dạng biến đổi theo giai đoạn Trước đây, người ta thường sử dụng kiểu nút áo nút bấm truyền thống Nhưng bây giờ, loại nút sáng tạo thêm nhiều mẫu mã làm tôn thêm nhiều điểm nhấn cho thân áo Khi chưa có thuốc nhuộm hóa học, muốn nhuộm màu đen, màu nâu cho áo bà ba, người ta thường dùng bàng, vỏ trâm bầu, vỏ dà, cóc , vỏ sú vẹt trái dưa nưa… Nhuộm phủ bùn lên để chống trôi màu Khi có vải nhập cảng, lại dùng vải ú, vải sơn đầm, vải chéo go đen sử dụng rộng rãi, tính tiện dụng, tối màu phù hợp với điều kiện lao động, lại nơi sông rạch, bùn lầy, dễ giặt chóng khơ Nguồn gốc áo bà ba Áo bà ba ngày Trải qua thời gian, áo bà ba nhiều lần cách tân cho phù hợp với vân động thể người mặc nhu thay đổi tư thời trang Chiếc áo bà ba truyên thống nhà thời trang cải tiến, vừa dân tộc vừa đẹp lại đại Áo bà ba đại không thẳng rộng xưa mà nhấn thêm eo bụng, eo ngực cho ôm sát lấy thân hình Ngồi ra, người ta sáng tạo kiểu chắp vai, cổ tay, cửa tay , riêng liểu cổ sen, đan tôn… tiếp thu từ kiểu y phục nước Các kiểu ráp tay cải tiến Từ kiểu may áo cánh xưa liền thân với tay, người ta nghĩ tới cách ráp tay rời bờ tay áo Vào thập niên 1970, tỉnh thành phía Nam phổ biến kiểu ráp tay raglan may khít, vừa vặn với eo lưng, khơng thắt kiểu trước Tay áo dài hơn, loe, hai túi vạt trước bỏ để tạo cho thân áo mềm mại nhẹ nhõm Ngày kết hợp áo bà ba khăn rằn nón tạo thành nét biểu trưng đặc sắc cho vẻ đẹp tâm hồn, vẻ đẹp văn hóa người phụ nữ Nam Bộ Nguồn gốc áo bà ba Thank You ! ... 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THẾ NÀO LÀ TRANG PHỤC VÀ VĂN HÓA TRANG PHỤC? - Khái niệm trang phục văn hóa trang phục: Trang phục phần khơng thể thiếu người, người ln tìm tòi sáng tạo để tìm trang phục phù... VĂN HÓA TRANG PHỤC THỜI VĂN LANG KIỂU ĐẦU TÓC VĂN HÓA TRANG PHỤC THỜI VĂN LANG VĂN HÓA TRANG PHỤC THỜI VĂN LANG NGỌC TÌNH trang phục Văn Lang – Cuộc thi Nam vương Đại sứ hoàn cầu VĂN HĨA TRANG. .. vải trang trí hình xoắn ốc lớn hay hình bơng hoa nhiều cánh to ngực Rất nhiều đường viền song song hình cong hình xoắn ốc VĂN HĨA TRANG PHỤC THỜI LÝ VĂN HÓA TRANG PHỤC THỜI LÝ VĂN HÓA TRANG PHỤC

Ngày đăng: 17/12/2017, 20:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • THẾ NÀO LÀ TRANG PHỤC VÀ VĂN HÓA TRANG PHỤC?

  • TRANG PHỤC LÀ MỘT THÀNH TỐ CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA TỘC NGƯỜI.

  • Slide 5

  • PHẦN 2: TRANG PHỤC VIỆT NAM TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI.

  • PHẦN 2: TRANG PHỤC VIỆT NAM TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI.

  • VĂN HÓA TRANG PHỤC THỜI VĂN LANG

  • VĂN HÓA TRANG PHỤC THỜI VĂN LANG

  • VĂN HÓA TRANG PHỤC THỜI VĂN LANG

  • VĂN HÓA TRANG PHỤC THỜI VĂN LANG

  • VĂN HÓA TRANG PHỤC THỜI VĂN LANG

  • VĂN HÓA TRANG PHỤC THỜI VĂN LANG

  • VĂN HÓA TRANG PHỤC THỜI NGÔ- ĐINH- TIỀN LÊ

  • VĂN HÓA TRANG PHỤC THỜI NGÔ- ĐINH- TIỀN LÊ

  • VĂN HÓA TRANG PHỤC THỜI NGÔ- ĐINH- TIỀN LÊ

  • VĂN HÓA TRANG PHỤC THỜI LÝ

  • VĂN HÓA TRANG PHỤC THỜI LÝ

  • VĂN HÓA TRANG PHỤC THỜI LÝ

  • VĂN HÓA TRANG PHỤC THỜI LÝ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan