DSpace at VNU: Khảo sát ngôn ngữ phỏng vấn trên truyền hình ở Thừa Thiên - Huế

19 164 0
DSpace at VNU: Khảo sát ngôn ngữ phỏng vấn trên truyền hình ở Thừa Thiên - Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DSpace at VNU: Khảo sát ngôn ngữ phỏng vấn trên truyền hình ở Thừa Thiên - Huế tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn,...

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG  HỒNG LÊ TH NGA KHẢO SÁT NGƠN NGỮ PHỎNG VẤN TRÊN TRUYỀN HÌNH THỪA THIÊN HUẾ CHUYÊN NGÀNH: BÁO CHÍ HỌC MÃ SỐ : 60.32.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BÁO CHÍ Người hướng dẫn khoa học: GS TS Hoàng Trọng Phiến HÀ NỘI - 2008 Lời cảm ơn Cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành đến GS.TS Hoàng Trọng Phiến, ng-ời tận tình h-ớng dẫn, giúp đỡ thực đề tài Xin đ-ợc chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo nhiệt tình dẫn cho suốt khóa học Cảm ơn quý anh, chị đồng môn, bạn bè, ng-ời thân động viên, khích lệ giúp đỡ hoàn thành luận văn nµy Hà Nội, tháng 11 năm 2008 Tác giả Hồng Lê Thúy Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố bất ký cơng trình khác Tác giả Hoàng Lê Thuý Nga BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DCT : Người dẫn chương trình HVTV : Trung tâm Truyền hình Việt Nam phành phố Huế TH : Truyền hình SP1 : Speaker ( Người DCT) SP2 : Speaker ( Người vấn) TRT : Đài Phát thanh-Truyền hình tỉnh Thừa Thiên Huế TTH : Thừa Thiên Huế VD : Ví dụ VTV : Đài Truyền hình Việt Nam MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu luận văn Chương Một số vấn đề lý luận chung có liên quan đến đề tài 1.1 Phỏng vấn vấn báo chí .8 1.1.1 Khái niệm .8 1.1.2 Đặc trưng thể loại vấn 11 1.1.3 Phỏng vấn-một thao tác nghiệp vụ báo chí 13 1.1.4 Sự khác thể loại vấn loại hình báo chí 17 1.2 Giao tiếp hội thoại truyền hình 21 1.2.1 Khái niệm hội thoại 22 1.2.2 Các yếu tố cấu trúc hội thoại 23 1.2.3 Những quan hệ liên cá nhân giao tiếp .24 1.2.4 Nguyên lý lịch .26 1.2.5 Các yếu tố phi lời hội thoại 28 1.3 Tiểu kết 29 Chương Giao tiếp hội thoại vấn truyền hình Thừa Thiên - Huế 30 2.1 Các nhân tố vấn truyền hình Thừa Thiên - Huế 30 2.1.1 Người phát, người nhận 30 2.1.2 Thoại trường vấn TH TTH 34 2.2 Hội thoại vấn truyền hình Thừa Thiên - Huế 34 2.2.1 Cấu trúc khái quát vấn TH 34 2.2.2 Cặp thoại hội thoại vấn 40 2.3 Các hành vi nghi thức vấn truyền hình 50 2.4 Câu hỏi vấn truyền hình Thừa Thiên - Huế 56 2.6 Các yếu tố phi ngôn ngữ vấn truyền hình Thừa Thiên - Huế 61 2.7 Tiểu kết 64 Chương Đặc điểm ngơn ngữ vấn truyền hình Thừa Thiên - Huế 65 3.1 Các phương tiện ngôn ngữ sử dụng vấn 65 3.1.1 Về ngữ âm 65 3.1.2 Về từ vựng .79 3.1.3 Về ngữ pháp 81 3.2 Văn hóa ứng xử ngôn ngữ giao tiếp vấn truyền hình Thừa Thiên - Huế 96 3.2.1 Ưu điểm 96 3.2.2 Hạn chế 97 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tính hấp dẫn vấn Truyền hình Thừa Thiên - Huế .102 3.4 Tiểu kết 108 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 112 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giao tiếp đại chúng, ngôn ngữ phương tiện quan trọng, khơng có phạm vi giao tiếp đại chúng hoạt động thiếu ngơn ngữ-một yếu tố tạo nên hoạt động Vì vậy, hiệu phương tiện giao tiếp đại chúng phụ thuộc trực tiếp vào ngôn ngữ phong cách diễn đạt Giao tiếp truyền hình khơng nằm ngồi yếu tố Theo quan niệm ngữ dụng học, hoạt động giao tiếp truyền hình hoạt động khơng đơn đơn thoại, chiều, phía mà quan hệ tương tác, phải kể đến giao tiếp hội thoại-đối thoại, tức trao đổi hai bên tham gia giao tiếp, luân phiên tác động lẫn đến công chúng Dạng giao tiếp xuất nhiều chương trình truyền hình như: Trò chơi truyền hình, giao lưu, tọa đàm, đàm thoại, chuyên mục thể hình thức đối thoại Trong tất chương trình đó, giao tiếp hội thoại thể rõ nét vấn Với kết hợp lời nói hành động phi ngơn ngữ, vấn truyền hình xem nói chuyện sống động hấp dẫn Đây cách khai thác thông tin trực diện dạng đối thoại, nhà báo nêu câu hỏi đối tượng trả lời nhằm cung cấp thông tin cho đối tượng thứ bacơng chúng xem truyền hình Thơng qua trao đổi đó, người xem nhận thấy phong cách, nghệ thuật giao tiếp, ứng xử ngôn ngữ người dẫn chương trình đối tượng vấn Do vậy, vấn với tư cách vừa thủ pháp vừa thể loại phải gắn liền với kỹ nghệ thuật sử dụng câu hỏi, chiến lược giao tiếp ngơn ngữ chuẩn mực văn hóa ngơn từ Hiện nay, có thực tế, vấn số đài truyền hình khu vực địa phương có chất lượng chưa cao Nhiều vấn xây dựng mang tính hình thức, diễn biến đối thoại đơn điệu, nhàm chán Các đài truyền hình Thừa Thiên Huế (TTH) có tình trạng Những người dẫn chương trình (DCT) chưa có nghệ thuật điều hành đối thoại truyền hình Các vấn đài thường hấp dẫn, theo lối mòn Cơng chúng có cảm giác xem vấn xem khn đúc sẵn, có thay đổi chất liệu vấn Có người dẫn chương trình thường xun sử dụng lối nói khơng chuẩn mực, lịch gây khó chịu cho người nghe, người xem Do đó, vấn đề đặt để vấn “trực diện” truyền hình hấp dẫn, lơi đạt hiệu giao tiếp cao người DCT khơng thực tốt khâu chuẩn bị mà thực nghệ thuật vấn nghệ thuật ứng xử ngơn ngữ, ứng xử giao tiếp quan trọng Từ vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu ngôn ngữ vấn truyền hình điều cần thiết Do chọn “Khảo sát ngôn ngữ vấn truyền hình TT-Huế” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng hiệu vấn Trung tâm truyền hình Việt Nam Huế (HVTV) đài Phát thanh-Truyền hình Thừa Thiên Huế (TRT) Lịch sử vấn đề Từ nhiều năm nay, nghiên cứu truyền hình, nhà khoa học quan tâm nhiều cách thức, quy trình, nghiệp vụ để xây dựng chương trình truyền cách làm tin, phóng sự, chương trình giao lưu trò chơi, phim tài liệu, dàn dựng chương trình giao lưu giải trí… Việc nghiên cứu ngơn ngữ thể truyền hình khoảng năm gần Có thể đánh giá sơ vài cơng trình khoa học, báo nghiên cứu ngôn ngữ phương tiện giao tiếp truyền thông sau: Nếu 1999 có lẽ phải kể đến viết Nguyễn Thế Kỷ như: “Mấy nhận xét nói viết đài truyền hình” (tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 8/99), “Vài nhận xét dạng thức nói đài truyền hình từ vai giao tiếp với cơng chúng” (Tạp chí ngơn ngữ, số 4/1999) nhiều viết tác giả khác như: Nguyễn Đức Hạnh, Nguyễn Thị Thanh Bình, Vũ Bá Hùng, Nguyễn Đức Tồn đăng Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tiếng Việt phương tiện truyền thông đại chúng” Bài viết “Mấy nhận xét nói viết đài truyền hình” tác giả Nguyễn Thế Kỷ chủ yếu nêu “hạt sạn” sử dụng ngơn ngữ đài truyền hình Từ đó, tác giả đưa yêu cầu cần phải có lựa chọn cách nói, cách viết để diễn tả xác tư tưởng, tình cảm người chuyển tải thông tin giúp người tiếp nhận hiểu ý đồ nhà đài Trong “Vài nhận xét dạng thức nói đài truyền hình từ vai giao tiếp với cơng chúng”, Nguyễn Thế Kỷ nêu cách khái quát hình thức giao tiếp đối thoại truyền hình với nhân tố giao tiếp tương ứng Đồng thời tác giả xác định phong cách ngôn ngữ sử dụng đài truyền hình phong cách ngữ văn hóa Để tiếp tục nghiên cứu vấn đề này, năm 2004, tác giả thực cơng trình luận án Tiến sĩ Ngữ văn với tên gọi “Dạng thức nói truyền hình” Cơng trình đóng góp đáng ghi nhận mặt khoa học thực tiễn Khi thực đề tài nghiên cứu luận văn kế thừa phát tác giả Liên quan đến tìm hiểu cách sử dụng ngơn ngữ truyền hình phải kể đến tác giả Nguyễn Đức Tồn với viết “Hoạt động ngôn ngữ phát truyền hình từ cách nhìn tâm lý ngơn ngữ học” (Tiếng Việt phương tiện truyền thông đại chúng, Hội ngơn ngữ học TP-Hồ Chí Minh, Viện ngôn ngữ học Việt Nam, Trường ĐHKHXH & NV TP.HCM, 1999), Nguyễn Thị Thanh Bình với “Suy nghĩ hệ ngôn ngữ vô tuyến truyền hình” đăng kỷ yếu Năm 2002, Hội nghị khoa học “Những vấn đề ngôn ngữ học”, tác giả Thanh Bình nhận xét đa dạng phong cách ngôn ngữ truyền hình là: nói, đọc, viết theo cách thức đặc trưng giao tiếp truyền hình thơng qua “Vài nét đa dạng phong cách ngơn ngữ truyền hình” Bài viết “Đặc trưng giao tiếp lời nói truyền hình” T.S Phạm Văn Thấu đăng tạp chí Báo chí Tuyên truyền, số (tháng 9+10)/2003 lại tìm hiểu vấn đề hoạt động giao tiếp có tương tác ngơn ngữ hội thoại đứng góc độ ngữ dụng học Theo tác giả truyền hình “những người giao tiếp khơng nhìn thấy khán giả đích thực mình” “về phía người nói dù khơng nhìn thấy ánh mắt đáp lại lại phải ln ý thức nói với ai” [ 52, 33] Do đó, lời nói truyền hình phải lời nói mẫu mực chuẩn hóa cao T.S Phạm Văn Thấu có “Phỏng vấn báo chí nhìn từ góc độ giao tiếp” Tác giả cho “giao tiếp vấn trình tương tác, có u cầu, đặc trưng gần với hội thoại, bên cạnh tính chất đơn thoại” [3, 152] Vì vậy, viết bàn quan hệ giao tiếp vấn, mục tiêu, đối tượng, hình thức vấn phép lịch giao tiếp truyền hình mức độ luận văn cử nhân thạc sĩ, nghiên cứu cách sử dụng ngơn ngữ truyền hình có Mai Thị Minh Thảo bàn “Ngơn ngữ truyền hình tin thời Đài Truyền hình Việt Nam” (2004), Vũ Thị Kim Dung “Tìm hiểu dạng lỗi thường gặp ngôn ngữ chương trình thời truyền hình Hà Nội” (2004) Hà Nguyên Sơn “ Ngôn ngữ vấn truyền hình”(2006) Luận văn 10 tác giả Minh Thảo nêu đặc trưng ngơn ngữ hình ảnh, âm lời bình tin thời đài THVN Về phương diện ngôn ngữ, luận văn chưa có đóng góp nhiều nêu số lỗi cách dùng từ, đặt câu, phong cách ngôn ngữ sử dụng chương trình Tác giả góp tiếng nói đề nghị khắc phục nhược điểm cách sử dụng ngôn ngữ nhà đài Luận văn Vũ Thị Kim Dung nêu rõ hạn chế phương tiện diễn đạt ngơn từ đài truyền hình Hà Nội Gần đây, nghiên cứu ngôn ngữ vấn truyền hình có luận văn thạc sĩ Hà Ngun Sơn Đóng góp cơng trình tìm hiểu diễn tiến ngơn ngữ chương trình thời sự, thể loại chân dung, Gameshow chi phối ngơn ngữ vấn truyền hình vấn đề tác nghiệp, nghệ thuật đặt câu hỏi vị khách mời Kế thừa nghiên cứu tác giả trên, sâu khảo sát vấn đài truyền hình TTH Khi nghiên cứu đề tài, không phân chia theo chuyên mục, chương trình tác giả Hà Nguyên Sơn mà nghiên cứu cách tổng quát Bởi tất vấn đài truyền hình TTH giống hình thức tính chất Hướng nghiên cứu chúng tơi chủ yếu là: cấu trúc thoại, câu hỏi vấn, hành vi nghi thức thoại, yếu tố phi ngơn ngữ, phương tiện ngơn ngữ, văn hố ứng xử ngơn ngữ giao tiếp truyền hình Tìm hiểu vấn đề này, chọn vấn truyền hình mang tính chất giao tiếp đối thoại đặc thù thơng qua hình thức hỏi-đáp Từ tìm tòi nét khu biệt địa phương Huế vấn truyền hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu Như tên gọi đề tài, đối tượng khảo sát luận văn số vấn chuyên mục, tọa đàm thể hình thức hội thoại-đối thoại Về vấn mang tính chất song thoại Cơ sở ngữ liệu mà sử dụng 50 vấn đài 11 Phát thanh-Truyền hình Thừa Thiên Huế (TRT) (khơng nghiên cứu lĩnh vực phát thanh) Trung tâm Truyền hình Việt Nam thành phố Huế (HVTV) Khi tìm hiểu vấn truyền hình, chúng tơi khơng sâu tìm hiểu quy trình để thực vấn như: xác định đề tài, xây dựng kịch bản, chuẩn bị hậu trường, cơng tác tìm hiểu mời đối tượng vấn, ghi hình, biên tập… mà nghiên cứu vấn diễn cách “trực diện” đài mà cơng chúng “mắt thấy tai nghe” diễn biến trao đổi, nói chuyện hai bênngười dẫn chương trình người mời tham dự vấn Nghĩa tìm hiểu hỏi-đáp tổ chức phát ngôn hỏi thể hình thức ngơn ngữ Phương pháp nghiên cứu Nếu báo in công tác tìm kiếm lưu giữ tư liệu dễ dàng với truyền hình cơng việc thật khó khăn, phức tạp Để có ngữ liệu khảo sát, thống kê, phân loại, người nghiên cứu dùng phương pháp ghi âm chuyển từ băng hình sang đĩa VCD, biến chúng từ ngơn (nói) dạng văn (viết) Trong trình khảo sát vấn thể văn nói chúng tơi quay trở lại so sánh, đối chiếu kịch soạn sẵn dạng văn viết (để nói), từ rút giống khác chúng Trên sở tư liệu thu thập, sử dụng phương pháp thống kê, phân loại, phân tích, so sánh, …nhằm đưa nhận định có tính lý luận thực tiễn Ngồi ra, để có nhìn khách quan ưu điểm hạn chế vấn truyền hình TTH chúng tơi có so sánh với vấn chương trình “Người đương thời” đài Truyền hình Việt Nam 12 Tất phương pháp xuất phát từ lý luận báo chí học dụng học ngơn ngữ Về thao tác phân tích, chúng tơi dùng cách phân tích ngơn ngữ hội thoại, quan hệ liên nhân vai tham gia vấn Đóng góp đề tài Về mặt lý luận, luận văn thực sở vận dụng lý luận báo chí dụng học Việt ngữ, kết nghiên cứu luận văn góp phần làm rõ thêm giao tiếp hội thoại vấn truyền hình Ngồi ra, luận văn muốn khẳng định việc vận dụng lý thuyết hội thoại ngữ dụng học để nghiên cứu vấn báo chí hợp lý, khoa học Đây cách tiếp cận liên ngành góc độ đó, vận dụng khảo sát gia tăng phạm vi nghiên cứu, phạm vi ứng dụng lý thuyết hội thoại nói riêng ngữ dụng học nói chung Về mặt thực tiễn, luận văn góp thêm tư liệu cho nhà nghiên cứu, giảng dạy, sinh viên chuyên ngành báo chí quan tâm đến cách sử dụng ngôn ngữ nhà đài Đồng thời, phạm vi tỉnh TT-Huế, luận văn liệu để giúp cho người làm báo nâng cao chất lượng tính hấp dẫn vấn đài truyền hình địa phương Kết cấu luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục Trong phần nội dung, luận văn trình bày làm chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung có liên quan đến đề tài Chương 2: Giao tiếp hội thoại vấn truyền hình TTH Chương 3: Đặc điểm ngôn ngữ vấn truyền hình TTH 13 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Diệp Quang Ban, Ngữ pháp Việt Nam (phần câu), Nxb Đại học Sư phạm, 2004 Khoa Báo chí, trường Tuyên huấn Trung Ương, Giáo trình nghiệp vụ báo chí, tập 1, Hà Nội, 1978 Khoa Báo chí, Phân viện Báo chí Tun truyền, Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn, tập 2, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội, 2001 Khoa Báo chí, Báo chí vấn đề lí luận thực tiễn, tập 4,5, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2001,2005 Nguyễn Thị Thanh Bình, “Vài nét đa dạng phong cách ngôn ngữ truyền hình”, Những vấn đề Ngơn ngữ học, Hội nghị khoa học 2002, Nxb KHXH, Hà Nội, 2004 Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 Hoàng Thị Châu, Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2004 Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Nguyễn Đức Dân, Ngôn ngữ báo chí- vấn đề bản, Nxb Giáo dục, T.p Hồ Chí Minh, 2007 10 Vũ Thị Kim Dung, Tìm hiểu dạng lỗi thường gặp ngơn ngữ chương trình thời truyền hình Hà Nội, Khố luận tốt nghiệp đại học Báo chí, Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội, 2004 11 Phạm Thị Dung, “ Dạ thưa tiếng Huế bây giờ”, Huế qua miền di sản, Nxb Thuận Hoá, Huế,2006 12 Đức Dũng, Lý luận báo phát thanh, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội, 2003 13 Nguyễn Văn Độ, “Về việc nghiên cứu lịch giao tiếp”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1/1995 15 14 Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2004 15 Vũ Quang Hào, Ngơn ngữ báo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nội, 2007 16 Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, 1, Nxb Khoa học xã hội, 1991 17 Cao Xuân Hạo, (chủ biên), Ngữ pháp chức Tiếng Việt (cấu trúc nghĩa - công dụng), Nxb Giáo dục, 2000 18 Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt-văn Việt-người Việt, Nxb Trẻ, 2001 19 Nguyễn Chí Hồ, “Thử tìm hiểu phát ngôn hỏi phát ngôn trả lời tương tác lẫn chúng bình diện giao tiếp”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1/1993 20 Thanh Hoà, “ Những đặc trưng đặc điểm ngữ âm từ vựng tiếng Huế”, Tạp chí Huế Xưa nay, số 64/2005 21 Mai Xuân Huy, Ngôn ngữ quảng cáo ánh sáng lý thuyết giao tiếp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 22 Đinh Văn Hường, Các thể loại báo chí thơng tấn, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2006 23 Trần Thị Huyền, Thể loại vấn tiếp cận từ góc độ đối tượng vấn, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Báo chí, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, 2001 24 Trần Bảo Khánh, Thể loại vấn vấn truyền hình, Luận văn thạc sĩ Báo chí, Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội, 1995 25 Trần Bảo Khánh, Sản xuất chương trình truyền hình, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2002 26 Thục Khánh, “Bước đầu tìm hiểu giá trị thơng báo cử chỉ, điệu người Việt giao tiếp”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3/1990 27 Nguyễn Văn Khang, Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội, 1999 28 Nguyễn Bá Kỷ, Dạng thức nói truyền hình, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện ngôn ngữ học, 2004 16 29 Nguyễn Thế Kỷ, “ Vài nhận xét dạng nói đài truyền hình (từ vai giao tiếp với cơng chúng”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4/1999 30 Nguyễn Thế Kỷ, “ Mấy nhận xét nói viết đài truyền hình”, Tạp chí Ngơn ngữ, số (46)/1999 31 Nguyễn Thế Kỷ, Phạm Văn Tình, “Tính ngẫu phát chương trình truyền hình”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 16/2002 32 Vương Hữu Lễ, Hồng Dũng, Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đại học Sư phạm Hà Nội I, 1994 33 Nguyễn Đình Lương, Nghề báo nói-đặc trưng, phương pháp, thể tài, quy trình biên tập chương trình Radio, Nxb Văn hố-Thơng tin, trung tâm đào tạo phát truyền hình Việt Nam, 1993 34 Nguyễn Thị Lương, “Một số tiểu từ tình thái dứt câu tiếng Việt với phép lịch giao tiếp”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2/1995 35 Nguyễn Tri Niên, Ngơn ngữ báo chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 36 Hội nhà báo Việt Nam, Nghề nghiệp công việc nhà báo, Hà Nội, 1992 37 Hội Nhà báo Việt Nam, Phỏng vấn báo viết (Đào Thanh huyền dịch), Hà Nội, 2002 38 Hội nhà báo T.p Hồ Chí Minh, Tạp chí Nghề báo, năm 2004, 2005, 2006, 2007, 2008 39 Ngôn ngữ văn hoá xã hội, cách tiếp cận liên ngành, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2006 40 Nhiều tác giả, Thể loại báo chí, Nxb ĐHQG T.p Hồ Chí Minh, 2005 41 Hội ngơn ngữ học T.p Hồ Chí Minh, Viện ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn T.p Hồ Chí Minh, Tiếng Việt phương tiện truyền thông đại chúng, 1999 17 42 Hội ngơn ngữ học T.p Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn T.p Hồ Chí Minh, ĐHSP Hà Nội, Viện KHXH T.p Hồ Chí Minh, Đại học KHXH & NV Hà Nội, Bảo vệ phát triển Tiếng Việt thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, T.p Hồ Chí Minh, 2002 43 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2004 44 Hoàng Trọng Phiến, Ngữ pháp tiếng Việt-câu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1980 45 Hồng Trọng Phiến, Tập giảng Ngơn ngữ văn chương báo chí, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội, 2008 46 Nguyễn Quang, Một số vấn đề giao tiếp nội văn hóa giao văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 47 Hà Nguyên Sơn, Ngôn ngữ vấn truyền hình, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, 2006 48 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 49 Chu Thị Thanh Tâm, Đề tài diễn ngôn: cộng tác hội thoại để hình thành đề tài diễn ngơn hành vi dẫn nhập đề tài diễn ngôn, Luận án Phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 1995 50 Mai Thị Minh Thảo, Ngơn ngữ truyền hình tin thời đài truyền hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Báo chí, Đại học KHXH NV, Hà Nội, 2004 51 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb Tổng hợp T.p HCM, 2006 52 Tạ Ngọc Tấn, Truyền thơng đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 53 Phạm Văn Thấu, Cấu trúc liên kết cặp thoại (trên ngữ liệu tiếng Việt), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2000 18 54 Phạm Văn Thấu, “Đặc trưng giao tiếp lời nói truyền hình”, Tạp chí Báo chí Tuyên truyền, số (tháng 9+10)/ 2003 55 Đào Thanh Thiết, Một số vấn đề lý luận thực tiễn thể loại vấn truyền hình, Luận văn tốt nghiệp đại học Báo chí, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1994 56 Lê Thị Thu Thủy, Phỏng vấn báo viết nước ta nay: thực trạng giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Báo chí, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, 1998 57 Võ Xuân Trang, Phương ngữ Bình Trị Thiên, Nxb KHXH, Hà Nội, 1997 58 Trung tâm KHXH NV, Ngữ pháp tiếng việt, Nxb KHXH, Hà Nội, 2002 59 Trung ương Hội Nhà báo Việt Nam, Tạp chí Người làm báo, năm 2005, 2006, 2007, 2008 TÀI LIỆU ĐƯỢC DỊCH RA TIẾNG VIỆT 60 A.A Chertưchơnưi, Các thể loại báo chí, Nxb Thơng tấn, 2004 61 G.V Cudơnhetxốp, X.L.Xvích, A.la.lurốpxki, Báo chí truyền hình, tập 2, Nxb Thơng tấn, 2004 62 Loic Hervouet, Viết cho độc giả, Hội nhà báo Việt Nam, 1999 63 Makxim Kuznhesop, Irop Sưkunop, Cách điều khiển vấn, Nxb Thông tấn, 2003 64 Maria Lukina, Công nghệ vấn, Nxb Thông tấn, 2004 65 The Missouri Group, Nhà báo đại, Nxb Trẻ, TP-HCM, 2007 66 Samy Cohen, Nghệ thuật vấn nhà lãnh đạo, Nxb Thông tấn, 2003 67 X.A Muratốp, Giao tiếp truyền hình trước ống kính sau ống kính camera, Nxb Thơng tấn, Hà Nội, 2004 19 ... phi ngôn ngữ vấn truyền hình Thừa Thiên - Huế 61 2.7 Tiểu kết 64 Chương Đặc điểm ngơn ngữ vấn truyền hình Thừa Thiên - Huế 65 3.1 Các phương tiện ngôn ngữ sử dụng vấn. .. truyền hình Thừa Thiên - Huế 34 2.2.1 Cấu trúc khái quát vấn TH 34 2.2.2 Cặp thoại hội thoại vấn 40 2.3 Các hành vi nghi thức vấn truyền hình 50 2.4 Câu hỏi vấn truyền hình Thừa Thiên - Huế. .. thoại vấn truyền hình Thừa Thiên - Huế 30 2.1 Các nhân tố vấn truyền hình Thừa Thiên - Huế 30 2.1.1 Người phát, người nhận 30 2.1.2 Thoại trường vấn TH TTH 34 2.2 Hội thoại vấn truyền

Ngày đăng: 17/12/2017, 17:05

Mục lục

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BÁO CHÍ

    • BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

    • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan