Công tác kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH ABC do chi nhánh công ty TNHH kiểm toán Vũ Hồng tại Đà Nẵng thực hiện.doc

57 873 8
Công tác kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH ABC do chi nhánh công ty TNHH kiểm toán Vũ Hồng tại Đà Nẵng thực hiện.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công tác kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH ABC do chi nhánh công ty TNHH kiểm toán Vũ Hồng tại Đà Nẵng thực hiện

Trang 1

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤCTIỀN TRONG KIỂM TOÁN BCTC

I Khái quát chung về kiểm toán BCTC:1 Khái niệm:

Theo chuẩn mực kiểm toán số 200 (VSA 200) thì: “Kiểm toán BCTC là việc

thu thập và đánh giá các bằng chứng kiểm toán của các KTV để nhằm xác định tínhtrung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu của BCTC”.

2 Đối tượng của kiểm toán BCTC:

Đối tượng của kiểm toán BCTC là các BCTC của doanh nghiệp Theo luật kếtoán hiện hành thì BCTC bắt buộc của đơn vị là bảng CĐKT, báo cáo KQHĐKD,báo cáo lưu chuyển tiền tệ và bản thuyết minh BCTC Ngoài ra còn có các bảng kêkhai có tính pháp lý khác như các bảng dự toán và quyết toán ngân sách nhà nước,các bảng dự toán và quyết toán công trình xây dựng cơ bản.

3 Mục tiêu của kiểm toán BCTC:

Im tiêu tung quát: Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200 thì: “ Mục

tiêu tổng quát của kiểm toán BCTC là giúp cho KTV và công ty kiểm toánđưa ra ý kiến nhận xét rằng BCTC của 1 đơn vị có được lập trên cơ sở cácchuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, có tuân thủ luật pháp liên quan, cóphản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính của đơn vị trên các khíacạnh trọng yếu hay không”.

Mục tiêu chung:

- Tính có thật của các thông tin- Tính trọn vẹn của thông tin- Tính đúng đắn của việc tính giá- Tính chính xác về cơ học

- Tính đúng đắn trong việc phân loại và trình bày

- Tính dúng đắn trong việc phản ánh quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp

Mục tiêu đặc thù: được xác định trên cơ sở đặc điểm riêng của khoản mục

trong chu trình được kiểm toán và đặc điểm tổ chức hệ thống kế toán và hệ

Trang 2

thống kiểm soát Tương ứng với mỗi mục tiêu chung có ít nhất 1 mục tiêuđặc thù.

4 Các cách tiếp cận trong BCTC:

Kiểm toán theo khoản mục: là cách phân chia từng khoản mục hoặc nhóm

khoản mục theo thứ tự trong các BCTC vào 1 phần hành Cách phân chia nàyđơn giản, song không có hiệu quả do tách biệt những khoản mục ở vị trí khácnhau nhưng có liên quan chặt chẽ nhau.

Kiểm toán theo chu trình: là cách chia căn cứ vào mối liên hệ chặt chẽ lẫn

nhau giữa các khoản mục Cách phân chia này thường được thực hiện dựavào cách ghi các nghiệp vụ kinh tế vào sổ sách kế toán.

5 Các phương pháp kiểm toán BCTC:

Phương pháp kiểm toán chứng từ:

- Kiểm tra các cân đối kế toán: là phương pháp dựa trên các cân đối kế toán vàcác cân đối khác để kiểm toán các quan hệ nội tại của các yếu tố cấu thành quan hệcân đối đó.

- Đối chiếu trực tiếp: là đối chiếu 1 chỉ tiêu trên các nguồn tài liệu khác nhau.- Đối chiếu logic: là việc nghiên cứu các mối liên hệ giữa các chỉ tiêu vớinhau.

Phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ:

- Kiểm kê: là việc kiểm tra tại chỗ các đối tượng kiểm toán.

- Điều tra: là dùng các cách khác nhau để tiếp cận và đánh giá đối tượng kiểmtoán.

- Trắc nghiệm: là việc tái diễn các hoạt động, nghiệp vụ để xác minh lại kếtquả của 1 quá trình, 1 sự việc đã qua.

II Khoản mục tiền đối với vấn đề kiểm toán:1 Khái niệm:

Tiền là tài sản tồn tại dưới hình thức tiền tệ bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửingân hàng và các khoản tiền đang chuyển (kể cả tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc,kim cương…).

Tiền là khoản mục được trình bày tại chỉ tiêu “Tiền và các khoản tương đươngtiền” trên bảng CĐKT Đây là 1 khoản mục trọng yếu vì các nghiệp vụ về tiền phát

Trang 3

sinh hàng ngày với số lượng lớn, chứa đựng nhiều khả năng sai phạm, kể cả gianlận và sai sót Hơn nữa, khoản mục này có ảnh hưởng đến nhiều khoản mục quantrọng như chi phí, doanh thu, công nợ và hầu hết các tài sản khác của doanh nghiệp.Do đó, những sai phạm ở khoản mục này sẽ tác động đến khoản mục khác và ngượclại.

2 Phân loại:

- Tiền mặt: bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ và vàng bạc, kim khí đá quý Sốliệu được sử dụng để trình bày trên BCTC của khoản mục này là số dư của tàikhoản tiền mặt vào thời điểm khóa sổ.

- Tiền gửi ngân hàng: bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ và vàng bạc kim khí đáquý được gửi tại ngân hàng Số liệu được sử dụng để trình bày trên BCTC củakhoản mục này chính là số dư của tài khoản tiền gửi ngân hàng vào thời điểm khóasổ.

- Tiền đang chuyển: bao gồm các khoản tiền Việt Nam và các ngoại tệ màdoanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng, kho bạc nhà nước, hoặc đã gửi qua bưu điệnđể chuyển qua ngân hàng, hay thủ tục chuyển tiền từ tài khoản ngân hàng để trả nợcho các đơn vị khác, thế nhưng đến ngày khóa sổ thì doanh nghiệp vẫn chưa nhậnđược giấy báo hay bản sao kê của ngân hàng, hoặc giấy bảo có của kho bạc.

3.Nguyên tắc hạch toán tiền:

- Nguyên tắc tiền tệ thống nhất: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đềuđược ghi chép theo 1 đồng tiền thống nhất, được qui định là tiền Việt Nam đồng(VNĐ) Điều này có nghĩa là các loại ngoại tệ khác nhau khi hạch toán phải qui đổitheo tiền Việt Nam đồng theo tỷ giá liên ngân hàng tại thời điểm phát sinh nghiệpvụ.

- Nguyên tắc cập nhật thường xuyên: Các nghiệp vụ liên quan đến tiền đềuphải cập nhật, ghi chép thường xuyên Nguyên tắc này cũng bao hàm cả việc ghichép hạch toán nghiệp vụ.

4 Hạch toán kế toán tiền:

4.1 Hạch toán kế toán tiền mặt:

Trang 4

Chứng từ sử dụng : Phiếu thu, Phiếu chi, Giấy báo nợ, Giấy báo có, Biên bản

kiểm kê quỹ, Giấy thanh toán tạm ứng, Hoá đơn bán hàng, Hóa đơn giá trịgia tăng, Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng, Bảng kê chi tiết

Sổ sách kế toán sử dụng

- Sổ chi tiết quỹ tiền mặt - Sổ tổng hợp chi tiết TK 111 - Sổ cái TK 111

Tài khoản sử dụng : Kế toán sử dụng tài khoản 111 “ Tiền mặt” để hạch

toán

Kết cấu TK111 như sau:- Bên nợ TK 111:

+ Số dư đầu kì: phản ánh số hiện còn tại quỹ

+ Phát sinh trong kì: Thu tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc kim khí quýđá quý nhập quỹ, số tiền mặt thừa ở quỹ phát hiện khi kiểm kê, chênh lệch tỉ giángoại tệ tăng khi điều chỉnh

- Bên có TK 111:

+ Phát sinh trong kì: Các loại tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc kim khíquý, đá quý xuất quỹ, số tiền mặt thiếu tại quỹ, chênh lệch tỷ giá giảm khi điềuchỉnh

- Dư cuối kì: Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý,đá quý còn tồn ở quỹ tiền mặt.

TK 111 có 3 tài khoản cấp 2:+ TK1111: Tiền Việt Nam+ TK 1112: Ngoại tệ

+ TK 1113: Vàng bạc, kim khí quý, đá quý

4.2 Hạch toán kế toán tiền gửi ngân hàng:

Chứng từ sử dụng: Giấy báo nợ, giấy báo có, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi,

các loại séc, hóa đơn giá trị gia tăng, phiếu thu nợ, phiếu thanh toán nợ.

Sổ sách kế toán sử dụng:

- Sổ chi tiết TK 112- Sổ cái TK 112

Trang 5

- Sổ theo dõi tiền gửi ngân hàng

Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng tài khoản 112“ Tiền gửi ngân hàng” để

TK 112- TGNH có 3 tài khoản cấp II: + TK 1121: Tiền Việt Nam

+ TK 1122: Ngoại tệ

+ TK 1123: Vàng bạc, đá quý, kim khí quý

4.3 Hạch toán kế toán tiền gửi đang chuyển:

Chứng từ sử dụng: Giấy báo nộp tiền, bảng kê nộp séc, các chứng từ gốc

kèm theo như: séc các loại, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi

Sổ sách kế toán sử dụng:

- Sổ chi tiết TK 113- Sổ cái TK 113

Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng tài khoản 113 “ Tiền mặt” để hạch toán.

Kết cấu TK113 như sau

- Bên nợ TK 113: Các khoản tiền nội tệ, ngoại tệ, séc đã nộp vào ngân hànghoặc đã chuyển vào bưu điện để chuyển cho ngân hàng.

- Bên có: Số kết chuyển vào tài khoản TGNH hoặc các khoản nợ phải trả.- Số dư bên nợ: Các khoản tiền đang chuyển

Tài khoản 113 có 2 tài khoản cấp II:+ TK1131: Tiền Việt Nam

+ TK1132: Ngoại tệ

5 Đặc điểm nội dung của tiền tệ:

Trang 6

- Tiền là khoản mục được trình bày trước tiên trên bảng CĐKT, và là 1 khoảnmục trọng yếu trong tài sản ngắn hạn Nó được sử dụng để phân tích khả năng thanhtoán của 1 doanh nghiệp nên thường bị trình bày sai lệch.

- Tiền là 1 khoản mục bị ảnh hưởng và có ảnh hưởng đến nhiều khoản mụcquan trọng như doanh thu, chi phí, công nợ và các tài sản khác của doanh nghiệp.

- Số phát sinh của các tài khoản tiền thường lớn hơn số phát sinh của hầu hếtcác tài khoản khác.

- Tiền là tài sản có xác suất gian lận, biển thủ cao nhất.

III Kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán BCTC:1 Mục tiêu kiểm toán khoản mục tiền:

- Hiện hữu: Số dư các khoản tiền trên BCTC thì tồn tại trong thực tế.

- Quyền sở hữu: Doanh ngiệp có quyền sở hữu về mặt pháp lý đối với các

khoản tiền.

- Đánh giá: Số dư tài khoản tiền được ghi phù hợp với giá được xác định theo

chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.

- Chính xác: Số liệu trên sổ chi tiết đúng và phù hợp với số liệu trên sổ cái,

bảng CĐKT.

- Trình bày và công bố: Số dư tiền được phân loại và trình bày thích hợp trên

BCTC Các trường hợp tiền bị hạn chế quyền sử dụng đều được khai báo đầy đủ.

2 Kiểm soát nội bộ đối với khoản mục tiền:2.1 Yêu cầu của kiểm soát nội bộ:

Để hạn chế những sai sót có thể xảy ra, các đơn vị cần thiết lập kiểm soát nộibộ đối với các khoản mục tiền Hệ thống này có thể chia thành 2 loại:

- Kiểm tra các chu trình nghiệp vụ có ảnh hưởng đến các khoản thu hay chitiền

- Kiểm soát độc lập thông qua kiểm kê quỹ hay đối chiếu với ngân hàng

Trong thực tiễn, muốn kiểm soát hữu hiệu đối với tiền cần phải đáp ứng nhữngyêu cầu sau:

- Thu đủ: Mọi khoản tiền đều được thu đầy đủ, gửi vào ngân hàng hay nạp vàoquỹ trong thời gian sớm nhất.

Trang 7

- Chi đúng: Tất cả các khoản chi đều phải đúng mục đích, phải được xét duyệtvà được ghi chép đúng đắn.

- Phải duy trì số dư tồn kho hợp lý: Để đảm bảo chi trả các nhu cầu vào kinhdoanh, cũng như thanh toán nợ đến hạn Tránh việc tồn quỹ quá mức cần thiết, vìkhông tạo khả năng sinh lời và có thể gặp rủi ro.

2.2 Các nguyên tắc kiểm soát nội bộ:

- Nhân viên phải có đủ khả năng liêm chính: Vì không thể kiểm soát nội bộ

khi mà các nhân viên không có đủ khả năng hoặc không liêm chính mà cố tình gianlận Do vậy, nhân viên có khả năng và liêm chính là nhân tố cơ bản nhất để đảm bảocho KSNB hoạt động hữu hiệu.

- Nguyên tắc bất kiêm nhiệm: Nguyên tắc này yêu cầu phải có sự cách ly 1 số

chức năng đặc thù liên quan tới tiền trong doanh nghiệp Sự cách ly các chức năngghi chép, phê chuẩn, và chức năng quản lý trực tiếp đối với tiền là vô cùng quantrọng.

- Nguyên tắc phân công phân nhiệm: Sự phân công công việc đối với tiền phải

có sự phân tách đáng kể trong mối quan hệ đối với các chu trình có liên quan đếntiền Nghĩa là không cho phép bất cứ cá nhân nào thực hiện các chức năng từ khi bắtđầu cho đến khi kết thúc các nghiệp vụ Nói cách khác, mỗi các nhân chỉ được phâncông 1 chức năng từ khi bắt đầu đến khi kết thúc nghiệp vụ.

- Nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn: Nguyên tắc này hướng yêu cầu trước khi

các nghiệp vụ tiền được thực hiện phải có sự phê chuẩn đúng mực

2.3 Kiểm soát nội bộ đối với khoản mục tiền:2.3.1 Kiểm soát nội bộ đối với thu tiền:

Trường hợp thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ: trong trường hợp này việc

áp dụng chính sách thu tiền tập trung và phân công phân cho 1 nhân viênthực đảm nhận rất phổ biến, vì vậy cần phải tách rời chức năng bán hàng vàthu tiền Trong đó, việc các biên lai được đánh số trước sẽ là 1 phương tiệnhữu hiệu để ngăn ngừa gian lận, đồng thời khuyến khích việc giao dịch quangân hàng.

Đối với các doanh nghiệp bán lẻ, thủ tục kiểm toán tốt nhất là sử dụng cácthiết bị thu tiền Nếu không trang bị được hệ thống máy móc tiên tiến, thì

Trang 8

phải quản lý được số thu trong ngày thông qua việc lập ra các báo cáo bánhàng hàng ngày

Trường hợp thu nợ của khách hàng:

- Nếu khách hàng đến nộp tiền: Khuyến khích họ yêu cầu được cấp phiếu thuhoặc biên lai.

- Nếu thu tiền tại cơ sở của khách hàng: Quản lý chặt chẽ giấy giới thiệu vàthường xuyên đối chiếu giấy công nợ.

- Nếu thu tiền qua bưu điện: cần phân nhiệm cho các nhân viên khác nhau đảmnhận các nhiệm vụ như lập hóa đơn bán hàng – theo dõi công nợ - đối chiếu giữa sổtổng hợp và chi tiết về công nợ - mở thư và liệt kê các sec nhận được – nộp các secvào ngân hàng – thu tiền.

2.3.2 Kiểm soát nội bộ đối với chi tiền:

- Hạn chế tối đa việc sử dụng tiền mặt trong thanh toán: Nguyên tắc chung là

đa số các khoản chi nên thực hiện bằng hình thức chuyển khoản, ngoại trừ 1 sốkhoản chi nhỏ mới chi bằng tiền mặt

- Vận dụng đúng nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn: Người quản lý nên thực

hiện sự ủy quyền cho cấp dưới trong 1 số công việc Vì thế đối với tiền, phải phâncông cho những người xét duyệt có đủ khả năng và liêm chính, đồng thời cần banhành văn bản chính thức về sự phân công.

- Đối chiếu hàng tháng với sổ phụ của ngân hàng: Số dư tài khoản tiền gửi

ngân hàng trên sổ sách phải bằng với số dư của sổ phụ tại ngân hàng Mọi khoảnchênh lệch sẽ được tìm hiểu nguyên nhân hoặc kết chuyển vào tài khoản phải thukhác (TK1381), hay phải trả khác (TK 3381).

IV Qui trình kiểm toán khoản mục tiền:1 Lập kế hoạch:

1.1 Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán:

Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán: Việc chấp nhận 1 khách hàng mới

hay tiếp tục kiểm toán cho khách hàng cũ có liên quan đến vấn đề rủi ro chohoạt động hay uy tín của công ty kiểm toán Vì vậy, KTV phải tiến hành cáccông việc sau:

- Xem xét tính liêm chính của ban giám đốc công ty khách hàng

Trang 9

- Liên lạc với kiểm toán viên tiền nhiệm

Nhận diện lý do kiểm toán của công ty khách hàng: Thực chất của việc nhận

diện các lý do kiểm toán của công ty khách hàng là việc xác định người sửdụng BCTC và mục đích sử dụng của họ Điều này có liên quan đến số lượngbằng chứng cần phải thu thập Để biết được điều đó, KTV có thể phỏng vấntrực tiếp ban giám đốc khách hàng hoặc dựa vào kinh nghiệm của cuộc kiểmtoán đã được thực hiện trước đó.

Lựa chọn đội ngũ kiểm toán viên: Thông qua việc nhận diện lý do kiểm toán

của khách hàng, công ty kiểm toán cần ước lượng quy mô phức tạp của cuộckiểm toán, từ đó lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán thích hợp để thựchiện cuộc kiểm toán.

Hợp đồng kiểm toán: Khi đã chấp nhận kiểm toán cho khách hàng và xem

xét các vấn đề nêu trên, công ty kiểm toán và công ty khách hàng thực hiệnký kết hợp đồng kiểm toán.

1.2 Thu thập thông tin:

Theo chuẩn mực kiểm toán VN số 300, KTV cần thu thập thông tin về ngànhnghề, công việc kinh doanh, xem xét kết quả của cuộc kiểm toán trước, hồ sơ kiểmtoán chung, xem xét các chinh sách của công ty… đồng thời thu thập thông tin vềnghĩa vụ pháp lý của khách hàng như giấy phép thành lập và điều lệ công ty, cácBCTC, các hợp đồng và cam kết quan trọng…

1.3 Thực hiện thủ tục phân tích:

Thủ tục phân tích có thể áp dụng trong cả 3 giai đoạn của cuộc kiểm toán Thủtục phân tích giúp KTV đánh giá tình hình khái quát hợp lý chung các xu hướngbiến động và tìm ra những biến động bất thường của khoản mục tiền Từ đó, KTVsẽ thận trọng hơn khi xác định mức độ và phạm vi áp dụng các thủ tục kiểm toánkhác.

1.4 Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ:

Tìm hiểu hệ thống KSNB của khách hàng, KTV cần tìm hiểu hệ thống KSNBtheo 2 mặt chủ yếu sau:

- Thiết kế hệ thống KSNB hoạt động liên tục và có hiệu lực trên các khía cạnh.- Môi tường kiểm soát, bộ máy kế toán và thủ tục kiểm soát.

Trang 10

Để tìm hiểu hệ thống KSNB đối với khoản mục tiền, các phương pháp KTVthường áp dụng là:

- Dựa vào kinh nghiệm trước đây của KTV với khách hàng- Thẩm vấn nhân viên trong công ty khách hàng

- Xem xét thủ tục và chế độ của công ty khách hàng- Kiểm tra các chứng từ và sổ sách đã hoàn thành

- Quan sát các mặt hoạt động và quá trình hoạt động của khách hàng

Qua việc tìm hiểu hệ thống KSNB, KTV sẽ đánh giá ban đầu về rủi ro kiểmsoát, tức là đánh giá tính hiệu lực của hệ thống KSNB trong việc ngăn ngừa, pháthiện và sửa chữa các sai phạm trong hoạt động tài chính kế toán của doanh nghiệp.

1.5 Xác lập mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán:1.5.1 Xác lập mức trọng yếu:

Ước lượng ban đầu về mức trọng yếu:

Mức ước lượng ban đầu về trọng yếu cho toàn bộ BCTC là lượng tối đa màKTV tin rằng ở mức đó, các BCTC có thể bị sai lệch nhưng vẫn chưa ảnh hưởngđến các quyết định của người sử dụng thông tin tài chính Nói cách khác, đó lànhững sai phạm có thể chấp nhận được đối với toàn bộ BCTC.

Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu ban đầu:- Đối với LNTT: 5% - 10%

- Đối với doanh thu: 0,5% - 3%- Đối với tài sản: 2%

=> mức trọng yếu ban đầu là số nhỏ nhất của các mức lựa chọn sau:

LNTT * tỷ lệ quy địnhDoanh thu * tỷ lệ quy định

Tài sản * tỷ lệ quy định

Phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho khoản mục tiền;

Mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục tiền = (Giá trị khoản mục tiền trên bảngCĐKT /tổng giá trị Tài sản) * mức trọng yếu ban đầu

1.5.1 Đánh giá rủi ro kiểm toán:

Trang 11

Rủi ro tiềm tàng (IR): là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng nghiệp vụ,

từng khoản mục trong BCTC chứa đựng sai sót trọng yếu khi tính riêng lẻhoặc tính gộp mặc dù có hay không hệ thống KSNB

Rủi ro kiểm soát (CR): là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ,

từng khoản mục trong BCTC khi tính riêng hoặc tính gộp mà hệ thốngKSNB không ngăn ngừa hết hoặc không phát hiện ra hoặc sửa chữa kịp thời

Rủi ro phát hiện (DR): là mức độ mà KTV sẵn sàng chấp nhận là bằng chứng

kiểm toán thu được cho 1 bộ phận hay khoản mục sẽ không phát hiện ra cácsai sót cao hơn mức có thể chấp nhận, nếu sai sót đó tồn tại.

Rủi ro kiểm toán (AR): là rủi ro do công ty kiểm toán và KTV đưa ra ý kiến

nhận xét không thích hợp khi BCTC đã được kiểm toán còn có những sai sóttrọng yếu.

AR = IR x CR x DR

1.6 Chương trinh kiểm toán:

Chương trình kiểm toán là toàn bộ những chỉ đạo cho KTV tham gia vào cuộckiểm toán và là phương tiện để theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện kiểm toán.Chương trình kiểm toán chỉ dẫn nội dung, lịch trình, và phạm vi của các thủ tụckiểm toán cụ thể Nói cách khác lập chương trình kiểm toán là việc hoạch định chitiết về những công việc cần thực hiện và thời gian hoàn thành, với trọng tâm là cácthủ tục kiểm toán cụ thể.

2 Thực hiện kiểm toán:2.1 Kiểm toán tiền mặt:

2.1.1 Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát:Mục tiêu kiểm toánThử nghiệm kiểm soát

Các khoản tiền mặt thu,chi ghi trên sổ kế toántiền mặt đều thực tếphát sinh và có căn cứhợp lý

- Kiểm tra các bằng chứng về sự phê duyệt chi tiền của

người có trách nhiệm

- Kiểm tra mẫu những chứng từ thu, chi tiền về nội dungchi, xem xét các chứng từ đó có đầy đủ chứng từ gốcchứng minh hợp lệ và hợp lý không.

- Xem xét lại sổ nhật ký quỹ, sổ cái tài khoản tiền mặtvà đối chiếu với các sổ kế toán có liên quan.

Trang 12

Các khoản thu, chi tiềnmặt đều được ghỉ sổ kếtoán đầy đủ và kịp thời

- Đối chiếu chọn mẫu các chứng từ thu, chi tiền mặt đốivới sổ nhật ký quỹ và sổ kế toán liên quan khác về sốtiền và cả về ngày ghi.

- So sánh ngày ghi sổ trên các sổ liên quan.Các khoản thu, chi tiền

mặt đều được đánh giá,tính toán đúng đắn, đặcbiệt là đối với tiền mặtngoại tệ và vàng bạc,đá quý

- Kiểm tra việc tính toán thu, chi tiền mặt và việc đốichiếu số liệu giữa kế toán và thủ quỹ.

- Kiểm tra việc tính toán quy dổi ngoại tệ có phù hợpvới tỷ giá ngân hàng công bố; việc sử dụng phươngpháp đánh giá vàng bạc, đá quý có đảm bảo phù hợp vànhất quán hay không.

- Kiểm tra việc thực hiện nghiệp vụ đánh giá ngoại tệtồn quỹ có được duy trì và thực hiện đúng thể thức quyđịnh hay không.

Các khoản tiền thuđược đều được gửi vàongân hàng kịp thời,thực hiện quy địnhthanh toán qua ngânhàng

- Khảo sát việc thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quangân hàng.

- Đối chiếu giữa sổ kế toán tiền mặt với sổ ngân hàng vềngày bán hàng thu tiền mặt, ngày nộp tiền mặt vào ngânhàng và số tiền mặt nộp vào ngân hàng

Các nghiệp vụ liênquan đến tiền mặt đềuđược hạch toán đúng

So sánh, xem xét việc hạch toán vào các tài khoản liênquan, tham chiếu 1 số nghiệp vụ trong việc hạch toánvào sổ kế toán.

Việc tổng hợp vàchuyển sổ để ghi sổ cáilà đúng đắn và chínhxác

Tổng hợp các sổ chi tiết liên quan đến thu, chi tiền mặtvà đối chiếu với sổ cái tiền mặt.

2.1.2 Thực hiện thủ tục phân tích:

Để thực hiện thủ tục phân tích đối với tiền mặt, KTV cần tính toán, phân tíchvà đưa ra kết luận về sự biến động của tiền mặt qua các năm, cơ cấu tiền mặt trongvốn bằng tiền của doanh nghiệp, so sánh tiền mặt thực tế tồn cuối kỳ với định mứctồn quỹ tiền mặt đã quy định và so với ước tính của KTV.

Trang 13

2.1.3 Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm chi tiết:Mục tiêu kiểm toánThử nghiệm cơ bản

Tính chính xác về kỹthuật tính toán và ghisổ kế toán

- Đối chiếu số liệu phát sinh thu, chi giữa tài khoản tiềnmặt với số liệu ở các tài khoản đối ứng có liên quan- Đối chiếu số liệu về số dư, số phát sinh trên sổ quỹ vớisổ kế toán đối chiếu số liệu trên nhật ký thu, chi tiền mặtvới sổ cái tiền mặt.

- Tính toán lại số phát sinh, số dư tổng hợp trên sổ cái tàikhoản tiền mặt.

Các khoản tiền mặtthu, chi trình bày trênBCTC và trên cácbảng kê đều có căn cứhợp lý

- Đối chiếu giữa các chứng từ thu, chi tiền mặt với cácchứng từ gốc chứng minh cho nghiệp vụ thu chi và với sổnhật ký thu, chi, sổ cái tài khoản tiền mặt.

- Đối chiếu kiểm tra số liệu giữa sổ cái tiền mặt với sổnhật ký hoặc với các bảng tổng hợp chứng từ ghi sổ.- Đối chiếu kiểm tra số liệu của khoản mục tiền mặt trênbảng CĐKT và số liệu trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ vớisố liệu trên sổ kế toán liên quan.

Sự đánh giá tính toánđúng đắn các khoảnchi, đặc biệt là ngoạitệ và vàng bạc, đá quý

- Kiểm tra việc ghi giá trị từng chứng từ vào sổ kế toántiền mặt và sổ kế toán khác có liên quan

- Rà soát lại việc tính toán quy đổi các khoản thu, chi tiềnmặt là ngoại tệ và việc thanh toán vào các sổ liên quan- Tính toán lại và kiểm tra việc đánh giá tính toán giá trịvàng bạc, đá quý nhập, xuất và tồn quỹ tiền mặt.

Các nghiệp vụ thu,chi tiền mặt đều đượcphản ánh vào sổ kếtoán đầy đủ, kịp thờivà đúng lúc

- Chọn mẫu theo thời gian và liệt kê các chứng từ phátsinh, từ đó đối chiếu bảng kê các chứng từ này với việcghi sổ cùng kỳ để xác định sự đầy đủ của hạch toán.- Đối chiếu về ngày tháng của nghiệp vụ thu, chi tiền vớingày lập chứng từ thu, chi và với ngày ghi sổ kế toán- Chứng kiến kiểm kê quỹ tiền mặt từ đó đối chiếu với sốdư trên sổ quỹ và trên sổ kế toán tiền mặt.

- Đối chiếu về ngày ghi sổ nộp tiền vào ngân hàng và xácnhận tương ứng của ngân hàng

Trang 14

Sự khai báo và trìnhbày các khoản thu, chitiền mặt là đầy đủ vàđúng đắn

Kiểm tra sự phân biệt chi tiết, cụ thể trong hạch toán trêncác sổ kế toán tiền mặt và sự trình bày, công khai đầy đủ,đúng đắn các khoản tiền mặt trên các bảng kê và trên cácBCTC.

2.2 Kiểm toán tiền gửi ngân hàng:

2.2.1 Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát:

Thử nghiệm kiểm soát tiền gửi ngân hàng về cơ bản tương tự như đối với tiềnmặt Những thử nghiệm kiểm soát thường phải thực hiện gồm:

- Xem xét về sự tách biệt hoàn toàn trách nhiệm giữa chức năng ký phát hànhủy nhiệm thu, chi và chức năng thực hiện nghiệp vụ thanh toán có được đảm bảohay không.

- Xem xét việc quản lý ủy nhiệm thu, chi; việc ký ủy nhiệm thu, chi; việc sửdụng ủy nhiệm thu, chi của doanh nghiệp có đảm bảo tuân thủ các qui định về quảnlý ủy nhiệm thu, chi hay không.

- Kiểm tra qui trình tổng hợp, đối chiếu liên quan đến tiền gửi ngân hàng.

2.2.2 Thực hiện thủ tục phân tích:

Để thực hiện thủ tục phân tích đối với tiền gửi ngân hàng, KTV cần tính toán,phân tích và đưa ra kết luận về sự biến động của tiền gửi ngân hàng qua các năm, cơcấu tiền gửi ngân hàng trong vốn bằng tiền của doanh nghiệp và so với ước tính củaKTV.

2.2.3 Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm chi tiết:Mục tiêu kiểm toánThử nghiệm cơ bản

Mục tiêu về tính hợp lýchung

- So sánh số dư cuối kỳ tiền gửi ngân hàng trên bảngCĐKT và trên sổ sách có liên quan.

- Đối chiếu giữa sổ cái tiền gửi ngân hàng, sổ nhật kýchung với các ủy nhiệm thu, chi, giấy báo Nợ, Có vớibảng đối chiếu số dư tiền gửi ngân hàng

Mục tiêu về tính đầy đủ - Gủi thư xác nhận mọi số dư của tài khoản tiền gửingân hàng vào thời điểm khóa sổ kế toán

- Kiểm tra về việc khóa sổ các nghiệp vụ thu, chi tiền

Trang 15

gửi ngân hàng.

- Chọn 1 số thời điểm kiểm tra giấy báo Nợ, Có và sosánh với sổ cái tiền gửi ngân hàng

Mục tiêu về tính kịpthời

Đối chiếu ngày tháng của giấy báo Nợ, Có với ngàytháng ghi trên sổ kế toán xem có phù hợp không

Mục tiêu về tính chínhxác, về tính toán và ghisổ

- Đối chiếu số phát sinh tăng, giảm tài khoản tiền gửingân hàng với số liệu của các tài khoản đối ứng có liênquan.

- Đối chiếu số dư, số phát sinh trên sổ kế toán và bảngđối chiếu số dư tiền gửi ngân hàng và các giấy báo Nợ,Có liên quan.

- Tính toán lại số phát sinh, số dư của tài khoản

Mục tiêu về giá Xem xét tính đúng đắn của tài khoản tiền gửi ngân hàngvề thời gian và lãi suất ngân hàng

Mục tiêu về sự phêchuẩn

Đối chiếu 1 số ủy nhiệm thu, chi với các hoạt động muabán, xem có được sự phê chuẩn phù hợp với chính sáchcủa công ty không.

Mục tiêu về việc trìnhbày trên BCTC

Xem xét việc trình bày của các loại tiền gửi ngân hàngtrên BCTC.

2.3 Kiểm toán tiền đang chuyển:

2.3.1 Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát:

Nội dung thử nghiệm kiểm soát đối với tiền đang chuyển chủ yếu gồm:

- Kiểm tra việc phân công người chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ và sựthực hiện qui trình công việc của người đó có đảm bảo các qui định về quản lý vốnbằng tiền hay không.

- Xem xét các qui định liên quan đến kiểm soát và việc thực hiện phê duyệtcác hồ sơ, thủ tục liên quan đến chuyển tiền có đảm bảo sự chặt chẽ và tỉ mỉ haykhông.

2.3.2 Thực hiện thủ tục phân tích:

Để thực hiện thủ tục phân tích đối với tiền đang chuyển, KTV cần tính toán,phân tích và đưa ra kết luận về sự biến động của đang chuyển qua các năm, cơ cấu

Trang 16

tiền đang chuyển trong vốn bằng tiền của doanh nghiệp và so với ước tính củaKTV.

2.3.3 Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm chi tiết:

- Lập bảng kê danh sách các khoản chuyển tiền liên ngân hàng cho tất cả cáctài khoản liên quan để kiểm tra ủy nhiệm thu, chi – đặc biệt vào những ngày cuốinăm trước và những ngày đầu năm sau, nhằm xem xét các khoản tiền đó có đượcphản ánh chính xác hay không, có đúng với qui định của chế độ tài chính haykhông.

- Tính toán lại và đối chiếu kiểm tra với các khoản ngoại tệ được qui đổi vàghi sổ kế toán trong kỳ cũng như còn lại cuối kỳ.

- Kết hợp với việc khảo sát đối với tiền mặt và tiền gửi ngân hàng về nghiệpvụ và số dư tài khoản để xem xét tình hợp, trung thực của các nghiệp vụ và số dư cóliên quan đến tiền đang chuyển.

- Kiểm tra việc tính toán khóa sổ kế toán tài khoản tiền đang chuyển đảm bảosự tổng hợp đúng kỳ cũng như tính chính xác, hợp lý của việc qui đổi ngoại tệ.

3 Kết thúc kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán:

3.1 Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày kế thúc niên độ:

- Các sự kiện có ảnh hưởng trực tiếp đến BCTC và đòi hỏi phải điểu chỉnh lạiBCTC: Những sự kiện hay nghiệp vụ này cung cấp những bằng chứng bổ sung về

sự kiện đã xảy ra trước ngày kết thúc niên độ và chúng ảnh hưởng đến các đánh giátrong quá trình trình bày BCTC Việc điều chỉnh các BCTC tùy theo sự đánh giá vềảnh hưởng của các bằng chứng bổ sung về các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ cótrọng yếu hay không.

- Các sự kiện không ảnh hưởng trực tiếp đến BCTC nhưng cần phải khai báotrên BCTC: là các sự kiện chỉ thực sự xảy ra sau ngày kết thúc niên độ nên không

phải điều chỉnh lại số liệu trên BCTC, nhưng cần phải khai báo trên thuyết minhBCTC.

3.2 Xem xét giả thiết về tính hoạt động liên tục của doanh nghiệp:

Giả thiết về tính hoạt động liên tục là 1 tiền đề quan trọng để mọi hoạt độngcủa doanh nghiệp diễn ra bình thường Nói cách khác, nếu không có sự tin tưởngvào điều đó thì các đơn vị không thể duy trì mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của

Trang 17

mình Vì thế, để đánh giá khả năng giả thiết này có thực hiện được không, KTVcần:

- Soát xét lại các sự kiện phát sinh sau ngày lập bảng CĐKT, nhất là các khoảnmục có tác động đến khả năng tiếp tục tồn tại của doanh nghiệp.

- Đọc các biên bản Đại hội đồng cổ đông, biên bản họp ban Giám đốc và cáchội đồng quan trọng khác để nhận thấy rõ các khó khăn về tài chính của doanhnghiệp.

- Thảo luận với các nhà quản lý doanh nghiệp về lưu chuyển tiền tệ, lợi nhuậnvà các dự đoán thích hợp khác.

3.3 Đánh giá kết quả:

Áp dụng các thủ tục phân tích: Thủ tục này giúp KTV xác định được những

bộ phận cần phải thu thập thêm bằng chứng kiểm toán để làm vững chắcthêm ý kiến của KTV.

Đánh giá sự đầy đủ của bằng chứng: Để thực hiện mục tiêu này, KTV cần

kiểm tra lại trình tự tiến hành kiểm toán để xem mọi bộ phận đã được hoàntất đúng đắn và lập hồ sơ đầy đủ không KTV cũng cần xem xét các bằngchứng kiểm toán thu thập được có đầy đủ và đáng tin cậy để có thể kết luậnrằng BCTC của đơn vị là trung thực và hợp lý theo các chuẩn mực kế toán.

Đánh giá tổng hợp các sai sót phát hiện được: Trong quá trình thực hiện các

thủ tục kiểm toán, KTV tìm thấy các sai sót trong số liệu kế toán của doanhnghiệp Đối với những sai sót trọng yếu, KTV đã lập ra các bút toán điềuchỉnh ngay trong quá trình kiểm toán khoản mục có sai sót đó, các sai sót cònlại sẽ không được lập bút toán điều chỉnh Tuy các sai sót này sẽ không trọngyếu nếu xét riêng từng sai sót, nhưng có thể sẽ trờ nên trọng yếu khi kết hợpvới nhau Vì vậy, KTV cần đánh giá tổng hợp về các sai sót chưa được điểuchỉnh này để xem khi tích lũy lại thì chúng có trở nên trọng yếu hay không.

3.4 Rà soát lại hồ sơ kiểm toán:

Việc rà soát lại hồ sơ kiểm toán thường được tiến hành vào thời điểm vừa kếtthúc giai đoạn thực hiện kiểm toán Công việc này thường được tiến hành qua cáccấp cụ thể là:

- KTV chính kiểm tra hồ sơ kiểm toán của các KTV phụ thực hiện.

Trang 18

- Trưởng nhóm kiểm toán điều tra công việc của KTV chính và 1 số điểmchính trong hồ sơ kiểm toán của KTV phụ.

PHẦN II: TÌNH HÌNH THỰC TẾ TRONG CÔNG TÁC KIỂMTOÁN KHOẢN MỤC TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI

CÔNG TY TNHH ABC DO CHI NHÀNH CÔNG TY TNHHKIỂM TOÁN VŨ HỒNG TẠI ĐÀ NẴNG THỰC HIỆNI Khái quát về công ty TNHH kiểm toán Vũ Hồng:

1 Quá trình hình thành và phát triển công ty TNHH kiểm toán Vũ Hồng:

Với sự phát triển không ngừng của các ngành công nghiệp kéo theo sự giatăng 1 cách mạnh mẽ về số lượng các doanh nghiệp ra đời và hoạt động, nhu cầuhuy động vốn, cũng như đầu tư theo đó cũng tăng cao Nhằm giảm rủi ro cho cácnhà đầu tư trong việc đầu tư vào các doanh nghiệp, cũng như các ngân hàng, các tổchức tín dụng… thì kiểm toán đóng 1 vai trò đặc biệt Dẫn đến nhu cầu kiểm toántăng cao, hòa nhập với xu thế chung, ngày 09/06/2004, công ty TNHH kiểm toánVũ Hồng được thành lập theo giấy chứng nhận kinh doanh số 4102022728 do SởKế Hoạch Đầu Tư thành phố Hồ Chí Minh cấp.

Công ty TNHH kiểm toán Vũ Hồng là 1 đơn vị kiểm toán độc lập trong lĩnhvực kiểm toán, với 1 đội ngũ chuyên viên có trình độ cao và nhiều kinh nghiệmtrong lĩnh vực kiểm toán, tài chính kế toán, quản lý doanh nghiệp Chất lượng phục

Trang 19

vụ mang tính chuyên nghiệp Khách hàng của công ty bao gồm các doanh nghiệp vàcác tổ chức hoạt động ở các lĩnh vực khác nhau trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam.Mặc dù chỉ mới thành lập trong thời gian ngắn nhưng công ty đã từng bước tạo chỗđứng trên thị trường và chiếm được lòng tin của khách hàng cùng những bên quantâm.

Trong quá trình hoạt động, công ty nhận thấy nhu cầu về dịch vụ kiểm toán tạikhu vực miền Trung – Tây Nguyên rất lớn Do đó công ty đã từng bước phát triểnvà mở rộng quy mô cũng như phạm vi hoạt động Chi nhánh công ty TNHH kiểmtoán Vũ Hồng tại Đà Nẵng đã ra đời theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số3212003776 do sở kế hoạch đầu tư thành phố Đà Nẵng cấp ngày 14/12/2006.

Cùng với sự phát triển của công ty mẹ, chi nhánh tại thành phố Đà Nẵng đãtừng bước khẳng định vai trò và uy tín của mình trên thị trường góp phần tăngdoanh thu cho công ty.

Thông tin cơ bản của công ty:

- Tên công ty: Công ty TNHH kiểm toán Vũ Hồng- Tên giao dịch: Vu Hong Auditing Company Limited

- Trụ sở chính: số 07 Nam Quốc Cang, phường Phạm Ngũ Lão, quận 1, thànhphố Hồ Chí Minh.

- Văn phòng giao dịch: lầu 7, tòa nhà Mỹ Vinh – 250 Nguyễn thị Minh Khai,quận 3, thành phố Hồ Chí Minh.

Chi nhánh miền Trung:

- Địa chỉ: 291 Hải Phòng, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng.- Giám đốc chi nhánh: Ông Võ Văn Minh

- Văn phòng đại diện: số 137 Lê Trung Đình, thành phố Quảng Ngãi- Văn phòng đại diện: số 30, KP3, phường 7, thị xã Bến Tre, tỉnh Bến Tre

2 Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty:2.1 Cơ cấu tổ chức:

Giám đốc

Trang 20

Phó giám đốc

BP tư vấnBP kế toánBP kiểm toán

2.2 Chức năng nhiệm vụ các bộ phận:

- Giám đốc chi nhánh: đây là người chịu trách nhiệm cao nhất tại chi nhánh,có đầy đủ tư cách pháp lý và năng lực quản lý chi nhánh, là người tổ chức và điềuhành hoạt động kinh doanh của chi nhánh Đại diện cho công ty thực hiện các hợpđồng kinh doanh tại khu vực miền trung và tây nguyên, giao dịch với khách hàng vàchịu mọi trách nhiệm về kết quả kinh doanh của chi nhánh trước công ty mẹ, phápluật, chế độ chính sách của nhà nước.

- Phó giám đốc chi nhánh: là người dưới quyển giám sát của giám đốc chinhánh, chuyên thực hiện, theo dõi các cuộc kiểm toán, nhận sự ủy quyền của giámđốc chi nhánh giải quyết trực tiếp các công việc hàng ngày của chi nhánh.

- Bộ phận kiểm toán: trực tiếp thực hiện các cuộc kiểm toán, làm dịch vụ kếtoán cho khách hàng.

- Bộ phận tư vấn: chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ tư vấn về thuế, sử

dụng các nguồn tài chính, tư vấn cho khách hàng Ngoài ra còn có tư vấn và cungcấp các phần mềm quản lý, phần mềm kế toán cho khách hàng.

- BP kế toán: chịu trách nhiệm cập nhật chứng từ, tiến hành kiểm tra đốichiếu, ghi chép và hạch toán kế toán, thực hiện các chế độ báo cáo kế toán.

3 Tổ chức kế toán tại công ty:

3.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty:

Trang 21

Bộ máy kế toán tại công ty được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung, phùhợp với quy mô của chi nhánh công ty tại Đà Nẵng, nên công ty chỉ gồm 1 kế toánchính và 1 thủ quỹ.

- Kế toán chính: có nhiệm vụ tập hợp toàn bộ chứng từ liên quan đến hoạtđộng hàng tháng hoặc hàng quý của chi nhánh, ghi chép vào sổ sách và lập báo cáogửi lên công ty.

- Thủ quỹ: có nhiệm vụ theo dõi và đảm bảo quỹ tiền của công ty, phụ tráchchi tiền theo chứng từ hợp lệ và phản ánh việc cấp phát và nhận tiền vào sổ quỹ.

3.2 Hình thức ghi sổ kế toán tại công ty:

Hình thức kế toán mà công ty đang áp dụng là: Chứng từ ghi sổ Với hình thứcnày, sổ kế toán đang dùng bao gồm: sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, chứng từ ghi sổ, sổCái, sổ kế toán chi tiết và 1 số bảng biểu tổng hợp, bảng kê chi tiết.

II Thực tế công tác kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán BCTC tại côngty TNHH ABC do chi nhánh công ty TNHH kiểm toán Vũ Hồng tại Đà Nẵngthực hiện:

1 Lập kế hoạch kiểm toán:

1.1 Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán:

1.1.1 Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán:

Để thực hiện 1 cuộc kiểm toán, KTV cần phải tìm hiểu biết và cập nhật cácthông tin của khách hàng đủ để quyết định xem có chấp nhận kiểm toán cho kháchhàng hay không.

Công ty TNHH ABC là công ty TNHH có trụ sở tạ Đà Nẵng, hoạt động chínhcủa công ty là kinh doanh mua bán sắt thép và vật liệu xây dựng Đối với công tyABC trên thì chi nhánh công ty TNHH kiểm toán Vũ Hồng đã qua 1 lần kiểm toáncho nên bên cạnh những kinh nghiệm có từ kiểm toán lần trước, các KTV chỉ xácđịnh xem có những thay đổi nào đáng kể so với niên độ kế toán trước mà ảnh hưởngtrọng yếu đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nhìn chung, công ty ABCkhông có gì thay đổi làm ảnh hưởng trong yếu đến hoạt động kinh doanh, vì vậy chinhánh công ty kiểm toán Vũ Hồng tiếp tục kiểm toán cho công ty ABC.

1.1.2 Lựa chọn KTV:

Trang 22

Thông qua việc nhận diện lý do kiểm toán của khách hàng và chấp nhận thưmời kiểm toán của khách hàng, công ty kiểm toán sẽ lựa chọn nhóm kiểm toán phùhợp cho cuộc kiểm toán Công ty kiểm toán sẽ lựa chọn các KTV có kinh nghiệmvà am hiểu loại hình kinh doanh của khách hàng, đồng thời phải độc lập về mặtquan hệ huyết thống cũng như lợi ích kinh tế của khách hàng.

Nhóm KTV sẽ thực hiện kiểm toán cho công ty TNHH ABC như sau:- Ông Võ Văn M: Chủ nhiệm kiểm toán

- Bà Nguyễn H: KTV chính- Bà Hoàng T: Trợ ký kiểm toán- Ông Nguyễn S: Trợ ký kiểm toán

1.1.3 Hợp đồng kiểm toán:

Lập và thảo luận các điều khoản trong hợp đồng kiểm toán là cơ sở pháp lýcho việc thực hiện, cung cấp dịch vụ cho khách hàng và thu phí kiểm toán Sau khiđã thỏa thuận các điều khoản trong hợp đồng thì công ty kiểm toán trực tiếp gặpkhách hàng ký hợp đồng kiểm toán Hợp đồng được căn cứ vào Nghị định105/2004/NĐ-CP ngày 31/03/2004 về Kiểm toán độc lập, Nghị định 133/2005/NĐ-CP ngày 31/10/2005 và Nghị định 30/2009/NĐ-CP ngày 30/3/2009 sửa đổi bổ sungNghị định 105/2004/NĐ-CP.

Hợp đồng kiểm toán ký với công ty TNHH ABC có nội dung như sau:

- Mục tiêu kiểm toán: đưa ra các ý kiến về việc lập và trình bày BCTC củacông ty TNHH ABC

- Phạm vi kiểm toán: các BCTC của công ty ABC

- Trách nhiệm ban giám đốc khách hàng: Lập BCTC trung thực và hợp lý,tuân thủ theo các chuẩn mực kế toán Việt Nam, hệ thống kế toán Việt Nam và cácquy định pháp lý có liên quan.

- Trách nhiệm của KTV: Đưa ra ý kiến về việc lập và trình bày BCTC củacông ty ABC

- Mức phí kiểm toán là 50.000.000VNĐ

1.2 Thu thập thông tin:

Trang 23

Đối với công ty TNHH ABC thì công ty kiểm toán đã qua 1 lần kiểm toán nênKTV chỉ cần xem xét lại hồ sơ kiểm toán lần trước và thực hiện phỏng vấn vớikhách hàng xem có gì thay đổi đáng kể không.

Công ty TNHH ABC là công ty TNHH tại Đà Nẵng, được thành lập năm 2002theo giấy phép của Sở Kế Hoạch Đầu Tư tại thành phố Đà Nẵng cấp, hoạt độngchính là kinh doanh mua bán sắt thép các loại và vật liệu xây dựng Thị trường củacông ty chủ yếu là trong nước Công ty còn có xe chuyên chở giao hàng đến các nơicó nhu cầu mua sắt thép và vật liệu xây dựng Vốn điều lệ của công ty là 11 tỷ Bangiám đốc gồm 2 thành viên và các phòng ban khác có tất cả là 10 người.

Ngoài những thông tin trên, KTV còn phải thu thập:- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của công ty- Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng

- Giấy hứng nhận đăng ký thuế- Các hợp đồng tín dụng…

1.3 Thực hiện thủ tục phân tích:

Nguyễn H

Hoàng T

NgàythựchiệnMục tiêu: Tìm ra các khía cạnh bất thường có thể ảnh

hưởng trọng đến BCTC

Công việc: Tính toán sự biến động tuyệt đối và tương đốicủa khoản mục tiền trên BCTC của năm nay so với năm

Trang 24

mụcNăm 2010Năm 2009%

mặt 203.836.016 191.131.513 1,07 12.704.503Tiền

260.996.638 258.103.287 1,01 2.893.351

Cộng 489.373.983 449.234.800 40.139.183Kết luận: Qua bảng phân tích, KTV nhận thấy khoản mụctiền năm nay không có biến động nhiều so với năm trước.

1.4 Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ:

Trong giai đoạn này KTV cần tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm đánh giá sơ bộ vềtính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong việc ngăn ngừa và phát hiện những gian lận sai sót Ởkhoản mục tiền, KTV thường sử dụng bảng câu hỏi về KSNB:

HoàngTNgày

Trang 25

áp dụng

1 Công việc của thủ quỹvà kế toán có do từngngười phụ trách riêng biệthay không?

2 Hàng tháng kế toán và

thủ quỹ có đối chiếu số dưhay không?

3 Các khoản thu chi có

được làm phiếu theo quiđịnh hay không?

4 Việc đối chiếu sổ phụ

ngân hàng có được tiếnhành hàng tháng haykhông?

5 Các khoản ngoại tệ có

được mở sổ theo dõi riênghay không?

6 Các nghiệp vụ phát sinh

có được ghi chép đúngchứng từ hay không?

7 Các nghiệp vụ phát sinh

có được ghi chép đúng kỳhay không?

Kết luận: Hệ thống KSNB

Trang 26

Việc xác định mức trọng yếu là việc KTV tính toán những sai sót trọng yếu của toàn bộ cuộckiểm toán, từ đó đánh giá ảnh hưởng của các sai sót đến BCTC Đối với công ty ABC, công ty kiểmtoán xác lập mức trọng yếu như sau:

trị tài sảnSố tiền 565.767.730 20.486.711.620 19.060.420.185

Mức trọng yếu 28.288.387 102.433.558 381.208.404

Mức trọng yếu

Vậy mức độ trọng yếu của công ty ABC đối với khoản mục tiền là:

1.5.2 Đánh giả rủi ro kiểm toán:

KTV đánh giá hệ thống KSNB của công ty thông qua bảng câu hỏi và bằng xét đoán nghềnghiệp của mình, KTV đưa ra nhận định và định hướng ban đầu đối với số lượng và chất lượngbằng chứng thu thập Qua quan sát, KTV thấy rằng: rủi ro kiểm toán có mối quan hệ với rủi ro tiềmtàng và rủi ro phát hiện Do đó, để đánh giá rủi ro kiểm toán, KTV đánh giá thông qua rủi ro tiềmtàng và rủi ro phát hiện.

Tên KH: Công ty TNHH ABCNgày khóa sổ: 31/12/2010

Nội dung: Đánh giá rủi ro kiểm toán

Người soát xét Nguyễn H

Người thực hiện Hoàng TNgày thực hiện

Đánh giá rủi ro tiềm tàng:

Cao Trung bìnhThấp 

Đánh giá rủi ro phát hiện:

Cao Trung bìnhThấp 

Trang 27

1.6 Lập chương trình kiểm toán:

Nội dung:Khoản mụctiền

Tên KH:

TNHH ABC

Ngày khóasổ:

I.Kiểm traphân tích

dư tiềnnăm nay sovới nămtrước, giảithích

L1

Trang 28

những biếnđộng bấtthường.

II Kiểm tra chi tiết:

Thu thậpbảng tổnghợp số dưtiền tại cácquỹ và cácngân hàngtại ngàykhóa sổ,tiến hànhđối chiếuvới các sốdư trên sổchi tiết, sổ

kiến kiểmkê quỹ tiềnmặt (baogồm cảvàng, bạc,đá quý,nếu có) tạingày khóasổ và đối

L2-1

Ngày đăng: 16/10/2012, 17:02

Hình ảnh liên quan

bảng CĐKT và số liệu trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ với số liệu trên sổ kế toán liên quan. - Công tác kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH ABC do chi nhánh công ty TNHH kiểm toán Vũ Hồng tại Đà Nẵng thực hiện.doc

b.

ảng CĐKT và số liệu trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ với số liệu trên sổ kế toán liên quan Xem tại trang 13 của tài liệu.
KTV đánh giá hệ thống KSNB của công ty thông qua bảng câu hỏi và bằng xét đoán nghề nghiệp của mình, KTV đưa ra nhận định và định hướng ban đầu đối với số  lượng và chất lượng bằng chứng thu thập - Công tác kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH ABC do chi nhánh công ty TNHH kiểm toán Vũ Hồng tại Đà Nẵng thực hiện.doc

nh.

giá hệ thống KSNB của công ty thông qua bảng câu hỏi và bằng xét đoán nghề nghiệp của mình, KTV đưa ra nhận định và định hướng ban đầu đối với số lượng và chất lượng bằng chứng thu thập Xem tại trang 25 của tài liệu.
1.5. Xác lập mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán: 1.5.1. Xác lập mức trọng yếu: - Công tác kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH ABC do chi nhánh công ty TNHH kiểm toán Vũ Hồng tại Đà Nẵng thực hiện.doc

1.5..

Xác lập mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán: 1.5.1. Xác lập mức trọng yếu: Xem tại trang 25 của tài liệu.
bảng tổng hợp   số   dư  tiền tại các  quỹ và các  ngân   hàng  tại   ngày  khóa   sổ,  tiến   hành  đối   chiếu  với   các   số  dư   trên   sổ  - Công tác kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH ABC do chi nhánh công ty TNHH kiểm toán Vũ Hồng tại Đà Nẵng thực hiện.doc

bảng t.

ổng hợp số dư tiền tại các quỹ và các ngân hàng tại ngày khóa sổ, tiến hành đối chiếu với các số dư trên sổ Xem tại trang 27 của tài liệu.
Qua bảng phân tích đã thực hiện trong thủ tục phân tích tiền mặt, KTV tiến hành thủ tục phân tích đối với tiền gửi ngân hàng - Công tác kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH ABC do chi nhánh công ty TNHH kiểm toán Vũ Hồng tại Đà Nẵng thực hiện.doc

ua.

bảng phân tích đã thực hiện trong thủ tục phân tích tiền mặt, KTV tiến hành thủ tục phân tích đối với tiền gửi ngân hàng Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan