Nghiên cứu sản xuất phân sinh học đa chủng bón cho lúa cao sản, bắp lai, mía đường và khóm trồng trong tỉnh hậu giang phần 3

14 161 0
Nghiên cứu sản xuất phân sinh học đa chủng bón cho lúa cao sản, bắp lai, mía đường và khóm trồng trong tỉnh hậu giang   phần 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3.3 Khóm Bảng Thành phần lý hố tính điểm thí nghiệm KHĨM tỉnh Hậu Giang Địa điểm thí nghiệm pH N tổng số P dễ tiêu K trao đổi Chất hữu (Nước) (%) (mg P2O5/ 100 (meq/100 g đất) (%) g đất) Xã Hoả Tiến, TX Vị Thanh 2,98 (ô Đáng) 0,028 1,156 0,109 6,328 Xã Hoả Tiến, TX Vị Thanh 3,48 (Ô Văn) 0,066 1,539 0,207 0,688 Xã Hỏa Lựu, TX Vị Thanh (Ô Sen) 3,02 0,035 3,071 0,100 0,789 Xã Hỏa Lựu, TX Vị Thanh (Ô Võ) 3,10 0,059 3,839 0,241 0,822 Từ bảng cho thấy điểm thí nghiệm Khóm có độ pH thấp, hàm lượng dinh dưỡng thấp có điểm có hàm lượng chất hữu khá, điểm lại có chất hữu thấp; đặc trưng vùng trồng khóm Hậu Giang [địa danh Khóm Cầu Đúc vùng Hoả Lựu - Hoả Tiến, Vị Thanh](hình 16) Hình 15 Tồn cảnh thí nghiệm Khóm xã Hoả Lựu, thị xã Vị Thanh 22 Kết từ bảng 11 [xem phần phụ chương] cho thấy phân sinh học phân hóa học làm tăng chiều dài (cao), đường kính trọng lượng trái khóm so với đối chứng bón phân hóa học làm giảm độ Brix so với nghiệm thức có ý nghĩa thống kê Trong hình 27 [xem phần phụ chương] cho thấy bón phân sinh học phân hóa học gia tăng suất khóm trái, điều đặc biệt nghiệm thức bổ sung thêm 100 lít dịch vi khuẩn lên men chứa IAA cho suất khóm trái cao khơng khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức bón phân hóa học Điều đáng ý hàm lượng N tổng số đất trước thí nghiệm thấp sau thí nghiệm đất phân tích cho thấy hàm lượng N tổng số tăng gấp đến lần so với lúc ban đầu, điều cho thấy nơng dân có lẻ bón thêm phân đạm hóa học (hình 28) [xem phần phụ chương] hàm lượng P dể tiêu đất sau thu hoạch trái khóm lại giảm thấp 10 lần so với lúc ban đầu (hình 29) [xem phần phụ chương] có lẻ nhu cầu phát triển trái khóm cần nhiều lân nơng dân lại khơng bón bổ sung phân đạm hóa học nhiên nghiệm thức có sử dụng phân sinh học có hàm lượng P dể tiêu cao so với nghiệm thức bón phân hóa học Kết từ bảng 12 [xem phần phụ chương] cho thấy hiệu phân sinh học phân hóa học thành phần suất độ Brix trái khóm trồng đất phèn xã Hỏa Tiến tương tự thí nghiệm ơng Đáng, điều đặc biệt suất khóm trái nghiệm thức có bổ sung dịch vi khuẩn lên men cao khác biệt với nghiệm thức bón phân hóa học (hình 30); kết hàm lượng N tổng số P dể tiêu đất tương tự thí nghiệm ơng Đáng (hình 31 hình 32)[xem phần phụ chương] Kết từ bảng 13 [xem phần phụ chương] cho thấy bón phân hố học gia tăng đường kính trái khóm đáng kể gia tăng độ Brix trái khóm tươi nhiên bón phân sinh học bổ sung thêm 100 lít dịch vi khuẩn lên men có thành phần suất độ Brix cao nhất; hình 33 cho thấy suất khóm trái bón phân sinh học phân nửa lượng phân hố học có hay khơng bổ sung dịch vi khuẩn lên men cao khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức bón phân hố học hay sinh học [khơng bổ sung thêm phân hố học] nhiên khơng có khác biệt hàm lượng N tổng số đất nghiệm thức (hình 34)[xem phần phụ chương] hàm lượng Lân dể tiêu đất sau thu hoạch khóm có sụt giảm so với ban đấu hai thí nghiệm trước hai nghiệm thức bón phân sinh học bổ sung phân hố học dịch lên men vi khuẩn có hàm lượng P dễ tiêu cao (hình 35)[xem phần phụ chương] Trong bảng 14 [xem phần phụ chương] cho thấy hiệu phân sinh học phân hoá học chiều dài trái khóm trọng lượng trái khóm so với đối chứng nhiên bón phân hố học có khuynh hướng làm giảm độ Brix trái khóm; suất khóm trái cao nghiệm thức bón phân sinh học bổ sung phân hoá học dịch lên men vi khuẩn nghiệm thức bón phân hố học (hình 36)[xem phần phụ chương]; tương tự thí nghiệm trước hàm lượng N tổng số đất tăng sau thu hoạch trái lại hàm lượng P dễ tiêu lại giảm rỏ rệt (hình 37 hình 38)[xem phần phụ chương] Tổng kết trung bình thí nghiệm khóm thị xã Vị Thanh cho thấy bón phân hố học phân sinh học làm tăng chiều dài trái, đường kính trái trọng lượng trái khóm so với đối chứng khơng bón phân nhiên bón phân sinh học tăng độ Brix trái khóm có ý nghĩa thống kê so với khóm bón phân hố học hay khơng bón phân (đối chứng), điều cho thấy phân sinh học cải thiện chất lượng trái khóm (bảng 7); bón phân sinh học bổ sung thêm phân nủa lượng phân hoá học 100 lít vi khuẩn cho suất khóm trái cao (hình 16) so với đối chứng (hình 17 hình 18) không ảnh hưởng đến lượng N P đất (hình 19 hình 20) 23 Bảng Hiệu phân sinh học phân hóa học thành phần suất độ Brix trái Khóm trồng đất phèn thị xã Vị Thanh (trung bình TN) Nghiệm thức Chiều cao trái khóm (cm) Đường kính trái khóm (cm) Trọng lượng trái khóm (kg) Độ Brix Đối chứng 18,30 10,32 1,083 11,470 g urê, g lân, g kali/gốc 18,96 10,81 1,165 11,427 50 g phân sinh học/gốc 19,09 10,70 1,182 11,895 50 g phân sinh học + g urê, g lân, g kali/gốc 19,24 10,64 1,190 11,981 50 g phân sinh học + g urê, g lân, g kali + 0,2 lít/gốc 19,39 10,69 1,234 12,293 LSD.05 0,30 0,32 0,038 0,423 CV (%) 1,05 2,01 2,19 2,42 nang st (T/ha) khóm trái trung bình thí nghiêm LSD.05 = 0,597 T/ha 23,774 24,405 23,774 23,382 21,992 doi chung g urê, g lân, g 50 g phân SH/gôc kali/gôc 50 g phân SH+2 g 50 g phân SH+2 g urê, 1g lân, g urê, 1g lân, g kali kali/gôc +0,2 lí t dich vk/gơc Hình 16 Hiệu phân sinh học phân hóa học suất khóm trái (T/ha) [trung bình vụ] trồng đất phèn thị xã Vị Thanh vụ 2006-2007 24 Hình 17 Trái khóm nghiệm thức đối chứng Hình 18 Trái khóm nghiệm thức bón phân sinh học (thí nghiệm xã Hỏa Lựu, Vị Thanh [thí nghiệm Ơ Đáng] 25 ham luong N tông sô (%) dât trông khóm (TB thí nghiê m) 0,2062 50 g phân SH+2 g urê, 1g lân, g kali +0,2 lít dich vk/gôc 0,1975 50 g phân SH+2 g urê, 1g lân, g kali/gôc 0,1913 50 g phân SH/gôc 0,1889 g urê, g lân, g kali/gôc 0,1843 doi chung ban dâu 0,047 Hình 19 Hiệu phân sinh học phân hóa học hàm lượng N tổng số (%) [trung bình vụ] đất trồng khóm thị xã Vị Thanh vụ 2006-2007 ham luong P de tiê u dât trơng khóm (TB thí nghiê m) 50 g phân SH+2 g urê, 1g lân, g kali +0,2 lít dich vk/gơc 50 g phân SH+2 g urê, 1g lân, g kali/gôc 50 g phân SH/gôc g urê, g lân, g kali/gôc doi chung ban dâu 0,6281 0,5415 0,4832 0,4168 0,3842 2,651 Hình 20 Hiệu phân sinh học phân hóa học hàm lượng P dể tiêu (mg P2O5/100 g đất) [trung bình vụ] đất trồng khóm thị xã Vị Thanh vụ 20062007 26 Ở đồng sơng Cửu Long, Khóm trồng tập trung vùng đất phèn đặc trưng Đồng Tháp Mười (vùng Tân Phước, Tiền Giang Bến Lức, Thủ Thừa, Đức Hoà, Đức Huệ, tỉnh Long An) vùng tam giác tiếng Vị Thanh, Bạc Liêu, Kiên Giang (Vĩnh Thuận) số Hòn Đất Đa số Khóm trồng vùng thuộc nhóm Queen Vị Thanh với xã Hoả Lựu Hoả Tiến với Khóm Cầu Đúc Để có thành tựu trên, nơng dân phải bón lượng lớn phân hố học cho Khóm từ đến 10 g N/cây, đến g P2O5/cây đến 10 g K2O/cây khóm nhóm Queen trồng tỉnh miền Bắc mật độ 40.000 cây/ha (Trần Tục Vũ Mạnh Hải, 2000) suất đạt >30 trái/ha, kết trồng khóm Hawaii với cơng thức phân bón 209 k N, 55 kg P2O5, 667 kg K2O 105 kg CaO/ha suất đạt 55 tấn/ha ( trích từ Trần Tục Vũ Mạnh Hải, 2000) nhiên cơng thức phân bón có kèm theo số lượng lớn Magiê Canxi, có lẻ vùng đất thiếu dinh dưỡng hay pH thấp; kết thí nghiệm Vị Thanh cho thấy với 50 g phân sinh học, g urê, g lân , g kali 0,2 lít dịch vi khuẩn lên men/gốc cho trọng lượng trái, độ Brix suất trái cao Tuy nhiên, hàm lượng N tổng số đất sau thu hoạch trái cao so với ban đầu nghỉ nông dân sử dụng phân đạm hoá học nhiều phân lân q hay khơng bón (kết từ hình 17 cho thấy hàm lượng P dể tiêu đất thấp so với ban đầu) Những kết bước đầu Tapia-Hernandez et al (2000) cho thấy hiệu tích vi khuẩn Gluconacetobacter diazotrophicus việc cung cấp đạm sinh học cho khóm mở triển vọng sử dụng vi khuẩn làm phân sinh học; phân sinh học thí nghiệm sử dụng hai chủng vi khuẩn Gluconacobacter diazotrophicus cố định đạm Pseudomonas stutzeri hồ tan lân khó tan góp phần mang lại kết Kết thí nghiệm xã Hỏa Lựu, thị xã Vị Thanh (thí nghiệm ơng ĐÁNG) tiêu biểu cho mơ hình thí nghiệm phân sinh học KHÓM trồng tỉnh Hậu Giang 3.4 Mía đường Bảng Đặc tính lý hố tính đất thí nghiệm MÍA ĐƯỜNG tỉnh Hậu Giang pH Địa điểm thí nghiệm (Nước) N tổng số P dễ tiêu K trao đổi (%) (mg P2O5/ 100 g đất) (meq/100 g đất) Chất hữu (%) xã Hiệp Hưng, huyện Phụng Hiệp 4,26 0,021 7,400 0,184 2,277 TT Dương, huyện Phụng Hiệp 4,47 0,014 4,639 0,308 4,815 Xã Hỏa Tiến, thị xã Vị Thanh 4,41 0,028 9,083 0,258 4,333 Xã Vĩnh Viển, huyện Long Mỹ 4,85 0,098 7,972 0,237 3,439 Trong bảng cho thấy thành phần dinh dưỡng điểm thí nghiệm mía có độ phì trung bình đến khá, đặc biệt lân dễ tiêu chất hữu {mức tương đối] 27 Kết từ bảng 15 [xem phần phụ chương] cho thấy phân sinh học phân hóa học làm tăng số mía/40 m2, đường kính mía so với đối chứng bón phân hóa học hay phân hóa học khơng thay đổi độ Brix có ý nghĩa thống kê Trong hình 39 [xem phần phụ chương] cho thấy bón phân sinh học phân hóa học gia tăng suất mía cây, điều đặc biệt nghiệm thức bổ sung thêm 100 lít dịch vi khuẩn lên men chứa IAA cho suất mía cao không khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức bón phân hóa học Điều giúp tổng lượng đường nghiệm thức bón phân sinh học bổ sung 100 lít dịch vi khuẩn lên men cao (hình 40)[xem phần phụ chương]; đáng ý hàm lượng N tổng số đất trước thí nghiệm thấp sau thí nghiệm đất phân tích cho thấy hàm lượng N tổng số tăng so với lúc ban đầu, điều cho thấy nơng dân bón nhiều phân đạm hóa học cho mía đường (hình 41)[xem phần phụ chương] hàm lượng P dể tiêu đất sau thu hoạch vụ lại giảm thấp 10 lần so với lúc ban đầu (hình 42)[xem phần phụ chương] có lẻ nhu cầu phát triển mía cần nhiều lân nơng dân lại khơng bón bổ sung phân đạm hóa học nhiên nghiệm thức có sử dụng phân sinh học có hàm lượng P dể tiêu cao so với nghiệm thức bón phân hóa học Trong điểm thí nghiệm xã Hiệp Hưng với giống mía VD 86-368, hiệu phân sinh học bổ sung ¼ phân đạm hóa học có thêm 100 lít dịch vi khuẩn lên men hay không tăng chiều cao mía, trọng lượng mía độ Brix (bảng 16)[xem phần phụ chương], giúp suất mía tương đương với mía bón phân hóa học (hình 43)[xem phần phụ chương] tổng lượng đường (hình 44)[xem phần phụ chương] Trái với thí nghiệm thị trấn Cây Dương, hàm lượng N tổng số đất giảm thấp mía cần nhiều phân đạm hóa học để phát triển (hình 45)[xem phần phụ chương] hàm lượng P dễ tiêu đất trồng mía sau thu hoạch giảm thấp nghiệm bổ sung dịch vi khuẩn lên men khơng có khác biệt ý nghĩa nghiệm thức (hình 46)[xem phần phụ chương] Trong bảng 17 [xem phần phụ chương]cho thấy thành phần suất mía vùng thấp thí nghiệm trước độ Brix nước mía cao có lẻ giống mía nhiên bón phân sinh học thêm 50 kg N/ha [bổ sung 100 lít dịch vi khuẩn hay khơng] tăng số mía cây/40 m2 trọng lượng mía, điều giúp suất mía cao tương đương với suất mía bón phân hóa học (hình 47) tổng lượng đường (hình 48) Tương tự hai thí nghiệm trên, hàm lượng N tổng số đất giảm thấp sau thu hoạch mía so với lúc ban đấu (hình 49) lượng P dễ tiêu đất giảm thấp dù đất lượng P dễ tiêu mức thấp, có lẻ nơng dân ý đến đầu tư phân lân so với phân đạm hóa học (hình 50)[xem phần phụ chương] Bảng 18 [xem phần phụ chương] trình bày kết khác thường chiều cao mía nghiệm thức đối chứng cao nhiên nghiệm thức bón phân hóa học phân sinh học bổ sung phân đạm hóa học gia tăng số lượng mía 40 m 2, trọng lượng mía độ Brix mía; yếu tố tăng suất mía (hình 51) tổng lượng đường (hình 52) cách đáng kể Thí nghiệm cho thấy mía phát triển vùng Long Mỹ ba vùng trên, điều giải thích kết thành phần dinh dưỡng vùng đất thơng qua lượng N tổng số (hình 53) hàm lượng P dễ tiêu đất (hình 54)[xem phần phụ chương] Bảng trình bày số liệu trung bình thí nghiệm mía tỉnh Hậu Giang tiêu chiều cao đường kính mía khơng ảnh hưởng phân bón hóa học hay phân sinh học mà chủ yếu hai tiêu chịu tác động giống mía phân bón, trái lại phân hóa học phân sinh học tác động mạnh lên số mía/ 40 m 28 (hình 21 hình 22) trọng lượng mía bón phân hóa học phân sinh học bổ sung thêm 50 kg N/ha (một phần tư lượng phân N phổ biến) tưới 100 lít dịch vi khuẩn lên men/ha cho số mía trọng lượng mía tương đương với bón 200 kg N 90 kg P2O5/ha Chính hai thành phần suất mía tác động đến suất mía cây/ha (bảng 10), điều chứng minh qua tương quan số mía suất (hình 23) trọng lượng mía với suất (hình 24) Mặc dù Brix khơng khác biệt nghiệm thức tương qua suất mía tổng lượng đường chặt chẻ (hình 25) Bảng Hiệu phân sinh học phân hóa học thành phần suất độ Brix mía đường trồng đất phù sa tỉnh Hậu Giang (TB thí nghiệm) Nghiệm thức Chiều cao mía Số mía / 40 m (m) Đường kính mía Trọng lượng mía (cm) (kg) Độ Brix Đối chứng (khơng bón phân N P) 3,10 257,88 2,47 1,42 18,66 200 kg N + 90 kg P2O5/ha 3,28 308,39 2,58 1,77 19,99 100 kg phân sinh học/ha 3,03 271,00 2,55 1,56 19,15 100 kg phân sinh học/ha + 50 kg N/ha 3,24 296,60 2,56 1,71 19,43 100 kg phân sinh học/ha + 50 kg N/ha + 100 lít dịch vi khuẩn lên men 3,22 305,21 2,57 1,77 20,10 LSD.05 n.s 17,37 n.s 0,13 n.s F tính - ** - ** - CV (%) 4,21 5,76 3,97 5,49 4,61 Phân sinh học phân hoá học tác động đến số mía đơn vị diện tích trọng lượng mía rỏ rệt chiều cao mía, đường kính mía độ Brix khơng có ảnh hưởng, có lẻ đặc tính giống mía định có biến động phân bón (bảng 8); phân bón lại định nhiều đến suất mía điều dẩn đến tổng lượng đường thu đơn vị diện tích cao hẳn (bảng 9) nghiệm thức bón 100 kg phân sinh học 50 kg N/ha [bổ sung 100 lít/ha dịch vi khuẩn lên men hay khơng] cho suất mía tổng lượng đường tương đương với mía bón 200 kg N 90 kg P2O5/ha, tương quan suất mía với số mía (hình 6), với trọng lượng mía (hình 7) tổng lượng đường (hình 8) chặt chẻ (1%), điều cho thấy tác động phân bón đến số cây, trọng lượng mía đến suất tổng lượng đường thu 29 Hình 21 Số mía diện tích nghiệm thức đối chứng Hình 22 Số mía diện tích nghiệm thức bón phân sinh học (Cả hai hình chụp từ thí nghiệm mía thí nghiệm xã Hoả Tiến, thị xã Vị Thanh) 30 Trong khuyến cáo canh tác mía đuờng, quan khuyến nông thường khuyên nông dân sử dụng lượng lón phân đạm hố học bên cạnh lượng lớn phân lân phân kali có nguồn gốc từ phân khoáng để đãm bảo suất míalãi, số lượng phân đạm hố học cần bón từ 180 đến 200 kg N/ha (khuyến cáo Cơng ty Cổ phần Mía đường Cần Thơ [Casuco]), phân lân hoá học từ 60 đến 90 kg P2O5/ha phân Kali từ 80 đến 90 K2O/ha nhiều vùng đất có đặc tính khác Chính sử dụng lượng lớn phân hoá học thời gian canh tác lâu (từ 10 đến 12 tháng tùy giống mía) gần thời điểm thu hoạch, có biến động giá cả, nơng dân chịu thiệt thòi thu nhập giá thành cao Bên cạnh thành tựu khoa học kỹ thuật đặc biệt canh tác mía đường quốc gia thâm canh mía đường Brasil chẳng hạn có tiến đáng kể, bật loài vi khuẩn Gluconacobacter diazotrophicus nội sinh mía cố định đạm sinh học cung cấp cho mía khám phá từ lâu (Calvacante Dobereiner, 1988) nhiều nhà khoa học Ấn độ nghiên cứu sâu họ đề xuất lồi vi khuẩn lý tưởng khơng cho mía đườngcho nhiều trồng thuộc họ hoà khác để cung cấp đạm sinh học (Muthukumarasamy et al, 2002; Boddey et al, 2003) Những kết thí nghiệm chúng tơi giống mía đường VĐNL-7 trồng đất phèn huyện Bến Lức, tỉnh Long An cho thấy hiệu phân sinh học gồm chủng vi khuẩn Gluconacobacter diazotrophicus cố định đạm Pseudomonas stutzeri hồ tan lân khó tan có kết tích cực làm giảm phân nửa lượng phân đạm hố học (92 kg thay 184 kg N/ha/2 vụ) khơng bón phân lân hố học nơng dân tiết kiệm 92 kg N 96 kg P2O5/ha mà suất mía tổng lượng đường/ha cao nghiệm thức bón phân đạm lân hoá học (Cao Ngọc Điệp Bùi thị Kiều Oanh, 2006) Bảng Hiệu phân sinh học phân hóa học suất mía tổng lượng đường mía trồng đất phù sa tỉnh Hậu Giang (TB thí nghiệm) Nghiệm thức Năng suất mía (T/ha) Tổng lượng đường (kg/ha) Đối chứng 93,97 1734,50 200 kg N + 90 kg P2O5/ha 138,46 2748,36 100 kg phân sinh học/ha 108,37 2041,79 100 kg phân sinh học/ha + 50 kg N/ha 129,05 2520,74 100 kg phân sinh học/ha + 50 kg N/ha + 100 lít dịch vi khuẩn lên men LSD.05 CV (%) 400 350 s? mía/40 m2 F tính tuong quan suât va so m ía cây/ha 300 137,39 2732,52 13,95 336,67 ** ** 7,45 9,65 250 y = 1,0656x + 158,4 R2 = 0,5884 200 31 150 40 90 140 suât 190 240 Hình 23 Tương quan số mía/40 m2 suất mía chặt chẻ tuong quan suât voi TL mia 2.2 Hình 24 Tương quan TL mía suất mía chặt chẻ (1%) TL mia (kg) 1.8 1.6 1.4 y = 0.0061x + 0.9056 R = 0.9347 1.2 40 90 suât 140 190 tuong quan nang suat va tông luong duong 4000 3500 3000 tơng luơng duong (kg/ha) Hình 25 Tương quan suất mía tổng lượng đường chặt chẻ (1%) 2500 2000 1500 y = 15.191x + 510.72 R2 = 0.6352 1000 500 40 90 140 190 240 suât (T/ha) Kết tổng hợp từ thí nghiệm đánh giá hiệu phân sinh học (gồm chủng vi khuẩn trên) điểm trồng mía tỉnh Hậu Giang (huyện Phụng Hiệp, thị xã Vị 32 Thanh, huyện Long Mỹ) cho thấy bón 100 kg phân sinh học bổ sung 50 kg N/ha (chỉ ¼ lượng phân đạm khuyến cáo) có tưới thêm dịch vi khuẩn lên men hay khơng cho suất tổng lượng đường không thua nghiệm thức mía bón phân đạm lân hố học, điều cho thấy đất phù sa tỉnh Hậu Giang, lượng phân đạm tiết kiệm hay sử dụng ban đầu so với mía trồng Bến Lức hay nói khác đất phù sa có độ phì cao đất phèn Bến Lức nên lượng phân đạm bón hơn; bón phân sinh học tiết kiệm 150 kg N 90 kg P2O5/ha, giá thành mía hạ xuống nhiều lần nơng dân thu nhập cao hơn; điều quan trọng tận dụng chất thải MÙN MÍA nhà máy đường làm chất mang cho vi khuẩn sống phát triển đó; hồn trả phế phẩm mía sau chế biến biện pháp kinh tế giúp cho nhà máy giải chất thải để không bị ô nhiễm môi trường đồng thời tận dụng thành phân bón sinh học cho mía đường Kết thí nghiệm điểm cụ thể thí nghiệm xã Hỏa Tiến, thị xã Vị Thanh (thí nghiệm điểm ơng LĨNG) tiêu biểu cho mơ hình thí nghiệm phân sinh học MÍA trồng tỉnh Hậu Giang 3.5 Lợi nhuận từ tiết kiệm phân bón Trong phần tính tốn hiệu kinh tế, chúng tơi so sánh nghiệm thức bón phân sinh học có suất (hay chất lượng) tương đương với nghiệm thức bón phân hố học; qua nơng dân tiết kiệm số tiền phải bỏ để mua phân hố học bón cho trồng Bắp Lai Với kết thí nghiệm tỉnh Hậu Giang, suất bắp lai (giống G49) có bón 180 kg N/ha 60 kg P2O5 tương đương với suất lơ bón 60 kg N tiết kiệm 120 kg N 60 kg P2O5 tương đương với 260,87 kg ure 400 kg phân lân supe trị giá 1.173.915 đồng (260,87 x 4.500 đ/kg ure) 480.000 đồng (400 kg x 1.200 đ/kg phân lân) tổng cộng 1.653.915 đồng Lúa cao sản Kết thí nghiệm lúa cao sản huyện Châu Thành A huyện Vị Thủy cho thấy nghiệm thức bón 100 kg N/ha + 60 kg P2O5/ha có suất tương đương với nghiệm thức bón 100 kg phân sinh học + 20 kg N/ha nên nông dân tiết kiệm 80 kg N/ha = 174 kg ure x 5.500 đ/kg = 957.000 đồng 60 kg P 2O5/ha = 400 kg SP x 1.500 đ/kg = 600.000 đồng Tổng chi phí 1.557.000 đồng - 200.000 đồng (tiền phân sinh học dịch vi khuẩn lên men) = 1.457.000 đồng Mía đường Thí nghiệm tổng kết mía đường điểm tỉnh Hậu Giang cho thấy nghiệm thức bón 200 kg N/ha + 90 kg P2O5 cho mía đường có suất tổng lượng đường tương đương với nghiệm thức bón 100 kg phân sinh học + 50 kg N/ha nên nơng dân tiết kiệm 150 kg N = 326 kg ure x 5.500 đ/kg = 1.760.000 đồng + 90 kg P 2O5 = 600 kg SP x 1.500 đ/kg = 900.000 đồng, nông dân tiết kiệm số tiền 2.660.000 đồng/ha - 200.000 đồng (tiền phân sinh học dịch vi khuẩn lên men) = 2.460.000 đồng Khóm 33 Trung bình thí nghiệm khóm xã Hoả Lựu Hoả Tiến, thị xã Vị Thanh cho thấy nghiệm thức bón 50 g phân sinh học/gốc tương đương với nghiệm thức bón g urê, g lân g kali/gốc [160 kg urê, 40 kg supe lân, 160 kg KCl] nên nông dân tiết kiệm 1.120.000 đồng (160 kg urê x 5.500 đ/kg = 880.000 đồng, 40 kg supe lân x 1.500 đ/kg = 60.000 đồng 160 kg KCl x 3.000 đ/kg = 480.000 đồng) – (200 kg phân sinh học x 1.500 đ/kg = 300.000 đồng) IV Kết luận đề nghị Qua kết thí nghiệm trình bày phần trên, rút kết luận sau: Bón 100 kg phân sinh học 60 kg N/ha [có thể bổ sung dịch vi khuẩn lên men hay khơng] cho suất bắp hột tương đương bắp bón 180 kg N 90 kg P2O5 /ha Bón 100 kg phân sinh học, 20 kg N 100 lít vi khuẩn lên men/ha cho lúa cao sản có suất thấp lúa bón 100 kg N 60 kg P 2O5 /ha tổng lượng protein gạo/ha tương đương Bón 100 kg phân sinh học 50 kg N/ha [có thể bổ sung dịch vi khuẩn lên men hay khơng] cho suất mía tổng lượng đường/ha tương đương với mía bón 200 kg N 90 kg P2O5 /ha Bón 50 g phân sinh học/gốc cho suất khóm tương đương với bón g urê, g lân g kali/gốc [160 kg urê, 40 kg supe lân, 160 kg KCl] Tuy nhiên, phần chuyển giao công nghệ không thực đuợc mục tiêu đề Công ty CASUCO nhận chuyển giao công nghệ sản xuất phân sinh học lúc bảo vệ đề cương đến kết thúc đề tài công ty vẩn không trả lời vấn đề nửa phần kinh phí khơng có nên khơng thể thực đề Qua kết luận trình bày phần trên, đề nghị Sở Khoa học Công nghệ hổ trợ nghiên cứu sâu hiệu phân sinh học lúa cao sản khóm tỉnh Hậu Giang hầu tìm biện pháp canh tác tối ưu hiệu Hai sinh viên Cử nhân Cơng nghệ sinh học đóng góp nghiên cứu vào đề tài Lê thị Cẫm Tú 2006 Phân lập nhận diện vi khuẩn Gluconacetobacter diazotrophicus kỹ thuật PCR Luận văn tốt nghiệp Cử nhân CNSH K28, Đại Học Cần Thơ Nguyễn thị Mộng Thu 2006 Khả hòa tan lân tổng hợp IAA vi khuẩn Gluconacetobacter diazotrophicus Luận văn tốt nghiệp Cử nhân CNSH K1, Đại Học An Giang DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NÀY Antoun, H.; C J Beauchamp; N Goussard; R Chabot and R Lalande 1998 Potential of Rhizobium and Bradyrhizobium species as plant growth promoting rhizobacteria on nonlegumes: Effect on radishes (Raphanus sativus L.) Plant and Soil 204, 57-67 Belimov, A A.; A P Kojemiakov and C.V Chuvarliyeva 1995 Interaction between barley and mixed cultures of nitrogen fixing and phosphate-solubilizing bacteria Plant and Soil 173, 29-37 Biswas, J.C, J.K Ladha and F.B Dazzo 2000a Rhizobia Inoculation Improves Nutrient Uptake and Growth of Lowland Rice Soil Sci Soc Am J 64,1644-1650 34 Biswas, J.C., J.K.Ladha, F.B.Dazzo, Y.G Yanni and B.G.Rolfe 2000b Rhizobial Inoculation Influences Seedilings Vigor and Yield of Rice Agro J 92,880-886 Cavacante V.A and J I Dobereiner 1988 A new acid - tolerant nitrogen-fixing bacterium associated with sugarcane Plant and Soil 108, 23-31 Chabot, R; H Antoun and M P Cescas 1996 Growth promotion of maize and lettuce by phosphate-solubilizing Rhizobium leguminosarum biovar phaseoli Plant and Soil 184, 311-321 Cao Ngọc Điệp 2005 Hiệu chủng vi khuẩn nốt rễ vi khuẩn Pseudomonas spp lúa cao sản trồng đất phù sa Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ số 3,1-7, 2005 Cao Ngọc Điệp Bùi thị Kiều Oanh 2006 Hiệu phân sinh học mía đường (Saccharum officinarum L.)(giống VĐNL-7) trồng đất phèn huyện Bến Lức, tỉnh Long An, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ 6,23-30 Nguyễn văn Được Cao Ngọc Điệp 2002 Hiệu qủa phân lân sinh học dể tan lúa cao sản trồng đất phù sa Kiên giang Kỷ yếu hội nghị khoa học Sở Khoa học Công nghệ - Môi trường lần thứ 18 khu vực đồng song Cửu Long tổ chức Kiên giang Fuentes-Ramirez, L.E., R Bustillos-Cristales, R.A Tapia-Hernendez, J Jimenez-Salgado, E.T Wang, E Martinez-Romero, J Cabellero-Melledo 2001 Novel nitrogen-fixing acetic acid bacteria, Gluconacetobacter jahanae sp nov and Gluconacetobacter azotocaptans sp nov., associated with coffee plants Int J Syst Evol Microbiol 51,1305-1314 Elbeltagy A, K Nishioka, T Sato, H Suzuki; B.Ye, T Hamada; T Isawa, H Mitsui and K Minamisawa 2001 Endophytic colonization and in planta Nitrogen Fixation by Herbaspirillum sp isolated from wild rice species Applied and Environmental Microbiology 67,5285 - 5293 Nguyễn Hữu Hiệp Cao Ngọc Điệp 2002 Ảnh hưởng việc chủng vi sinh vật cố định đạm phân giải lân lên suất bắp lai C919 trồng Lai vung, tỉnh Đồng tháp Kỷ yếu hội nghị khoa học Sở Khoa học Công nghệ - Môi trường lần thứ 18 khu vực đồng song Cửu Long tổ chức Kiên giang Madhaiyan, M., V.S Saravaran, D Bhakiya, S.S Jori, H Lee, R Thenmozhi, K Hari, T Sa 2004 Occurrence of Gluconacetobacter diazotrophicus in tropical and subtropical plants of Western Ghants, India Microbiological Research 159,233-243 Muthukumarasamy, R I, G Revathi, P Loganathan 2002 Effect of inorganic N on the population in vitro colonization and morphology of Acetobacter diazotrophicus (syn Gluconacetobacter diazotrophicus) Plant and Soil 243,91-102 Muthukumarasamy, R I, Cleenweek, G Revathi, V Muthaiyan, D Janssens, B Hoste, K.U Gum, K.D Kark, C.Y Son, T Sa, J Caballero-Mellado 2005 Natural association of Gluconacetobacter diazotrophicus and diazotrophic Acetobacter peroxydans with wetland rice Systematic and Applied Microbiol 28,277-286 Rasul, C.; M S Mirza; F Latif and K A Malik 1998 Identification of plant growth hormones produced by bacterial isolates from rice, wheat and kallar grass In: K A Malik et al (eds.) Nitrogen Fixation with non-Legumes, 25-37.Kluwer Academic Publishers, UK Tapia-Hernandez,A., M.R Bustillos-Cristales, T Jimenez-Salgado, J Caballero-Mellado and L.E Fuentes-Ramirez 2000 Natural Endophytic Occurrence of Acetobacter diazotrophicus in Pineapple Plants Microbial Ecology 39,49-55 Trần Thế Tục Vũ Mạnh Hải 2000 Kỹ thuật trồng Dứa Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội, Việt nam Yanni Y.G, R.Y Rizk, V Corich, A Squartini, K Ninlee, S Philip-Hollingsworth, G Orgambide, F.de Bruijn, J Stoltzfen, D Buckley, J.M Schmidt, P.I Mateos, J.K Ladha and F.B Dazzo 1997 Natural endophytic association between Rhizobium leguminosum bv trifolii and rice roots and assessment of its potential to promote rice growth Plant and Soil 194,99 – 114 35 ... Khoa học Công nghệ hổ trợ nghiên cứu sâu hiệu phân sinh học lúa cao sản khóm tỉnh Hậu Giang hầu tìm biện pháp canh tác tối ưu hiệu Hai sinh viên Cử nhân Công nghệ sinh học đóng góp nghiên cứu vào... bón phân nhiên bón phân sinh học tăng độ Brix trái khóm có ý nghĩa thống kê so với khóm bón phân hố học hay khơng bón phân (đối chứng), điều cho thấy phân sinh học cải thiện chất lượng trái khóm. .. phân sinh học mà chủ yếu hai tiêu chịu tác động giống mía phân bón, trái lại phân hóa học phân sinh học tác động mạnh lên số mía/ 40 m 28 (hình 21 hình 22) trọng lượng mía bón phân hóa học phân sinh

Ngày đăng: 15/12/2017, 10:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NÀY

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan