Nghiên cứu sản xuất phân sinh học đa chủng bón cho lúa cao sản, bắp lai, mía đường và khóm trồng trong tỉnh hậu giang phần 2

12 151 0
Nghiên cứu sản xuất phân sinh học đa chủng bón cho lúa cao sản, bắp lai, mía đường và khóm trồng trong tỉnh hậu giang   phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

III Kết Thảo luận 3.1 Bắp lai Nhìn chung, độ phì dất thí nghiệm tương đối (trừ điểm thí nghiệm xã Hồ Mỹ) điểm thí nghiệm xã Phụng Hiệp tương đối tốt Bảng Thành phần lý hố tính điểm thí nghiệm bắp lai tỉnh Hậu Giang Địa điểm thí nghiệm pH N (Nước) tổng số (%) P dễ tiêu K trao đổi Chất (mg P2O5/ (meq/100 g hữu đất) (%) 100 g đất) Thị Trấn Một Ngàn, huyện Châu Thành A 4,93 0,203 6,861 0,215 4,677 Xã Nhơn Nghĩa A, huyện Châu Thành A 4,51 0,147 11,306 0,285 4,402 Xã Hòa Mỹ, huyện Phụng Hiệp 4,60 0,025 3,839 0,244 3,645 Xã Phụng Hiệp, huyện Phụng Hiệp 5,02 0,182 13,333 0,251 2,751 Kết từ bảng [xem phần phụ chương] cho thấy hiệu bón 100 kg phân sinh học bổ sung 60 kg N/ha 100 lít vi khuẩn cung cấp thêm IAA nguồn dinh dưỡng khác P dễ tan… giúp cho thành phần suất bắp lai (giống G49) tương đương với bắp bón phân hóa học (180 kg N 90 kg P 2O5 /ha) trồng đất phù sa thị trấn MỘT NGÀN huyện Châu Thành A Khơng bón phân (hình 1), suất có 486 kg/ha, bón 100 kg phân sinh học cho suất gấp lần bổ sung 60 kg N khơng hay bổ sung 100 lít vi khuẩn/ha cho suất gấp đến 10 lần so với đối chứng (hình 2), nhiên bón 180 kg N 90 kg P 2O5 /ha cho suất cao (hình 1)[xem phần phụ chương]; trồng bắp lai làm hàm lượng N tổng số P dễ tiêu giảm thấp so với trước trồng đặc biệt nghiệm thức bón phân hóa học, điều cho thấy bắp lấy lượng dưỡng chất lớn suất cao (hình hình 3) [xem phần phụ chương] Tương tự kết điểm thí nghiệm thị trấn MỘT NGÀN, bón 100 kg phân sinh học bổ sung 60 kg N 100 lít vi khuẩn chứa IAA giúp cho bắp phát triển tốt bắp bón phân hóa học trồng đất phù sa xã NHƠN NGHĨA (bảng 2), (hình 3) suất bắp nghiệm thức tương đương với suất bắp lai bón phân hóa học (hình 4))[xem phần phụ chương] đồng thời hàm lượng N tổng số đất không giảm so với lúc đầu (hình 5)[xem phần phụ chương] có lẻ nơng dân bón q nhiều phân N vơ nửa đất thí nghiệm phì nhiêu đất thí nghiệm điểm thị trấn MỘT NGÀN (bảng 1)[xem phần phụ chương] lượng P dễ tiêu đất giảm thấp so với ban đầu đặc biệt nghiệm thức (chỉ bón phân hóa học)(hình 6))[xem phần phụ chương], điều cho thấy nơng dân ý đến phân lân mà trọng nhiều đến phân đạm hóa học suất bắp nghiệm thức bón phân hóa học cao chứng tỏ bắp lấy lượng dưỡng chất lớn lượng lân vô (90 kg P2O5) không đủ bù đắp cân lượng lân đất [xem phần phụ chương] 10 Hình 1.Nghiệm thức đối chứng (khơng bón phân N P) Hình Nghiệm thức bón phân sinh học + 60 kg N/ha Hình Tồn cảnh thí nghiệm bắp lai huyện Châu Thành A cho thấy khác biệt nghiệm thức đối chứng (không bón phân) nghiệm thức bón phân sinh học 11 A: đối chứng (khơng bón phân N P), B:180 kg N – 90 P2O5/ha, C: 100 kg phân sinh học/ha, D: C + 60 kg N/ha, E: D + 100 lít vi khuẩn lên men chứa IAA/ha Hình Hiệu nghiệm thức bón phân hình dạng trái bắp lai (giống G49) Tương tự hai kết trình bày trên, bón 100 kg phân sinh học bổ sung 60 kg N 100 lít vi khuẩn chứa IAA giúp cho bắp phát triển tốt bắp bón phân hóa học trồng đất phù sa xã HÒA MỸ, huyện Phụng Hiệp (bảng 4)[xem phần phụ chương], suất bắp nghiệm thức tương đương với suất bắp lai bón phân hóa học (hình 7)[xem phần phụ chương] với nghiệm thức cho suất cao bổ sung 100 lít dịch vi khuẩn/ha có hiệu tương đương nghiệm thức đồng thời hàm lượng N tổng số đất khơng giảm so với lúc đầu (hình 8)[xem phần phụ chương] có lẻ nơng dân bón nhiều phân N vô đất phì nhiêu đất thí nghiệm điểm xã NHƠN NGHĨA (bảng 1) lượng P dễ tiêu đất giảm thấp so với ban đầu trừ nghiệm thức đối chứng (hình 9) [xem phần phụ chương], điều cho thấy nơng dân ý đến phân lân mà trọng nhiều đến phân đạm hóa học suất bắp nghiệm thức bón hóa học cao chứng tỏ bắp lấy lượng dưỡng chất lớn lượng lân vơ (90 kg P 2O5) không đủ bù đắp cân lượng lân đất bên cạnh vi khuẩn hòa tan lân thỏa mãn nhu cầu lân cho bắp [xem phần phụ chương] Trái với kết trên, bảng [xem phần phụ chương]cho thấy bón phân sinh học khơng hay có bổ sung phân đạm cho thành phần suất cao nghiệm thức đối chứng bắp phát triển tốt có lẻ đất thí nghiệm q phì nhiêu (bảng 2) so với điểm thí nghiệm trước; suất bắp nghiệm thức cao (như đất tốt không cần thiết bổ sung dịch vi khuẩn) gấp đôi suất bắp khơng bón phân (đối chứng)(hình 10)[xem phần phụ chương], hàm lượng N tổng số đất sau thu hoạch bắp vẩn cao (hình 11) hàm lượng P dễ tiêu có kết tương tư N tổng số (hình 12)[xem phần phụ chương] Như vậy, với loại đất phù sa phì nhiêu, nhiều dưỡng chất trồng bắp lai cần bón lượng phân sinh học cho suất bắp tương đối nơng dân chấp nhận có lãi đất bị biến đổi Để đánh giá 12 hiệu phân sinh học bắp lai trồng đất Hậu Giang, phân tích số liệu với điểm lần lập lai, kết trình bày bảng cho thấy bón 100 kg phân sinh học bổ sung 60 kg N 100 lít dịch vi khuẩn chứa IAA cho thành phần suất tương đương với bắp bón phân hóa học mà thơi Tuy nhiên, tổng kết thí nghiệm bắp lai địa bàn khác tỉnh cho thấy Kết từ hình hình cho thấy bắp lai bón 100 kg phân sinh học bổ sung 60 kg N/ha bổ sung thêm hay khơng 100 lít dịch vi khuẩn cho suất khơng khác biệt ý nghĩa thống kê so với bắp bón phân hóa học (180 kg N 90 kg P 2O5/ha), so với lúc ban đầu chưa trồng hàm lượng N tổng số P dễ tiêu giảm nhiên nghiệm thức bón phân sinh có hàm lượng N tổng số P dễ tiêu cao lúc ban đầu nghiệm thức khác biệt ý nghĩa (hình 14 hình 15), điều bón phân sinh học khơng làm suy thoái hàm lượng dưỡng chất đất (đạm lân) mà vẩn đãm bảo suất hột bắp vẩn cao Bảng Hiệu phân sinh học phân hoá học bắp lai (G.49) trồng đất phù sa tỉnh HẬU GIANG năm 2006 (trung bình thí nghiệm địa điểm tỉnh) Nghiệm Chiều cao Chiều dài trái Chiều hoành trái Trọng lượng trái số hột Tl 100 hột (cm) (cm) (cm) (g) /trái (g) NT 164,76 11,12 11,64 56,41 220,63 16,91 NT 224,60 18,11 13,98 126,53 474,94 23,35 NT 184,23 13,68 12,76 82,69 290,81 20,52 NT 208,94 15,88 13,67 107,71 405,50 23,06 NT 216,11 17,43 13,80 117,15 436,00 23,16 ** ** ** ** ** ** LSD.05 15,88 2,95 0,79 19,51 86,27 3,41 C.V 5,16% 12,54% 3,9% 12,91% 15,31% 10,35% thức F tính NT = đối chứng, NT = 180 kg N 90 kg P2O5 /ha , NT = 100 kg phân sinh học/ha, NT = NT + 60 kg N/ha, NT = NT + 100 lít dịch vi khuẩn lên men Những thí nghiệm chúng tơi trước thực huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp cho thấy bón phân sinh học bổ sung dịch vi khuẩn lên men với phân nửa lượng phân đạm hóa học cho kết suất tương đương với bắp lai bón phân hóa học (Nguyễn Hữu Hiệp Cao Ngọc Điệp, 2002) sau thí nghiệm lập lại huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang cho thấy hiệu phân lân sinh học tương đương với bón 60 kg P2O5/ha (Cao Ngọc Điệp Nguyễn văn Được, 2004) thí nghiệm gần thực địa bàn cho thấy bón 100 kg phân sinh học bổ sung 60 kg N/ha 13 50 lít vi khuẩn lên men/ha cho suất cao tương đương với bón 180 kg N bón 60 kg P2O5/ha (Cao Ngọc Điệp, 2006a) nhiên vùng đất xám bạc màu huyện Đức Huệ, tỉnh Long An nghiệm thức bón 100 kg phân sinh học cộng với 180 kg N/ha cho suất cao tương đương với bón 180 kg N 90 kg P 2O5/ha (Cao Ngọc Điệp, 2006b) vùng đất phì nhiêu hổ trợ vi sinh vật có ích phân sinh học đáp ứng nhu cầu lân (và 90 kg P 2O5/ha ) thí nghiệm vùng đất phù sa tỉnh Hậu Giang cho thấy cần bón 100 kg phân sinh học bổ sung 60 kg N/ha (có khơng bổ sung dịch vi khuẩn lên men) cho suất tương đương với bón phân hóa học (180 kg N 90 kg P2O5/ha) Nang suat (kg/ha) bap lai trung binh cua thi nghiem 5940 5125 5498 LSD.05 = 1279 kg/ha 3075 1748 đôi chung 180 N - 90 P2O5 100 kg phân SH 100 kg phân SH + 100 kg phân SH + 60 N 60 N + 100 lít d?ch VK Hình Hiệu phân sinh học phân hóa học trung bình suất (kg/ha) bắp lai (giống G49) điểm thí nghiệm trồng đất phù sa tỉnh Hậu Giang vụ Xuân Hè 2006 Thơng qua kết thí nghiệm phân sinh học thực nhiều vùng đất khác đồng sông Cửu Long cho thấy bón phân sinh học bổ sung lượng (một phần ba) phân đạm hóa học khơng cần bón phân lân hóa học bổ sung dịch vi khuẩn lên men hay khơng tùy vùng đất có độ phì khác cho kết tương đương với bón nghiệm thức chí bón phân hóa học Điển hình thí nghiệm xã Nhơn Nghĩa, huyện Châu Thành A [thí nghiệm ơng VINH] tiêu biểu cho hiệu phân sinh học + 60 kg N/ha bổ sung hay khơng bổ sung 100 lít dịch vi khuẩn lên men/ha cho hiệu tương đương với nghiệm thức bón 180 kg N + 90 kg P2O5/ha 14 hamluong N tongso dat bap lai cua thi nghiem 0.2166 NT5 0.2063 NT4 0.1281 NT3 0.125 NT2 NT1 0.1051 0.1392 ban đâu NT = đối chứng, NT = 180 kg N 90 kg P2O5 /ha , NT = 100 kg phân sinh học/ha, NT = NT + 60 kg N/ha, NT = NT + 100 lít dịch vi khuẩn lên men Hình Hiệu phân sinh học phân hóa học hàm lượng N tổng số (%) trung bình điểm thí nghiệm đất phù sa trồng bắp lai (giống G49) tỉnh Hậu Giang vụ Xuân Hè 2006 ham luong P de tieu bap trung binh thinghiem NT5 8.856 6.464 NT4 NT3 NT2 5.816 5.812 8.805 NT1 ban đâu 5.5347 NT = đối chứng, NT = 180 kg N 90 kg P2O5 /ha , NT = 100 kg phân sinh học/ha, NT = NT + 60 kg N/ha, NT = NT + 100 lít dịch vi khuẩn lên men Hình Hiệu phân sinh học phân hóa học hàm lượng P dễ tiêu (mg P2O5/100 g đất) trung bình điểm thí nghiệm đất phù sa trồng bắp lai (giống G49) tỉnh Hậu Giang vụ Xuân Hè 2006 15 3.2 Lúa cao sản Trong hai địa điểm thí nghiệm lúa cao sản, điểm thí nghiệm huyện Châu Thành A có độ phì cao đặc biệt hàm lượng N tổng số điểm thí nghiệm Vị Thủy, đất có hàm lượng N tổng số thấp (bảng 4) Bảng Thành phần lý hố tính điểm thí nghiệm lúa cao sản tỉnh Hậu Giang Địa điểm thí nghiệm pH (Nước) N P dễ tiêu K trao đổi Chất hữu tổng số (mg P2O5/ 100 (meq/100 g (%) đất) (%) g đất) Xã Tân Thuận, huyện Châu Thành A 5,20 0,217 4,361 0,217 1,720 Thị trấn Nàng Mau, huyện Vị Thủy 4,09 0,035 5,500 0,419 1,522 Kết từ bảng [xem phần phụ chương] cho thấy bón 100 kg phân sinh học bổ sung 20 kg N/ha 100 lít dịch vi khuẩn chứa IAA cho lúa cao sản trồng đất phù sa xã Tân Thuận, huyện Châu Thành A vụ Xuân Hè 2006 cho thành phần suất tương đương với lúa cao sản bón phân hóa học (100 kg N 60 kg P 2O5/ha) đặc biệt số hạt chăc/bơng lúa (hình 8), trọng lượng 1000 hột lúa hàm lượng protein gạo; vụ Hè Thu, hiệu phân sinh học cho kết tương tự vụ Xuân hè 2006 hàm lượng protein gạo nghiệm thức bón phân đạm hóa học thấp nghiệm thức bón phân hóa học (bảng 8) A: đối chứng (khơng bón phân N P), B:100 kg N – 60 P2O5/ha, C: 100 kg phân sinh học/ha, D: C + 20 kg N/ha, E: D + 100 lít vi khuẩn lên men chứa IAA/ha Hình Hiệu bón phân sinh học hố học bơng lúa cao sản (giống OM 3536) 16 Hình 16 [xem phần phụ chương] trình bày suất lúa vụ lúa liên tiếp (vụ Xuân hè Hè Thu 2006) cho thấy suất lúabón phân sinh học bổ sung 20 kg N/ha 100 lít dịch vi khuẩn chứa IAA tương đương với suất lúa bón phân hóa học (100 kg N/ha + 60 kg P2O5/ha) trung bình tổng lượng protein gạo vụ lúa cao sản ảnh hưởng phân sinh học không khác biệt ý nghĩa với lúa bón phân hóa học (hình 17) Đồng thời tổng lượng protein gạo trong vụ lúa bón phân sinh học bổ sung 20 kg N/ha 100 lít dịch vi khuẩn (hình 18) qua vụ lúa liên tiếp miếng đất làm hàm lượng N tổng số lượng P dễ tiêu đất giảm thấp so với ban đầu nghiệm thức đối chứng (hình 19 hình 20)[xem phần phụ chương] Trong bảng bảng 10 [xem phần phụ chương] cho thấy bón phân sinh học bổ sung 20 kg N/ha 100 lít dịch vi khuẩn cho lúa trồng thị trấn Nàng Mau, huyện Vị Thủy có thành phần suất tương đương với lúa bón phân hóa học nhiên suất lúa thấp lúa bón phân hóa học vụ (hình 21 hình 22) tổng lượng protein gạo khơng khác biệt ý nghĩa (hình 23 hình 24) Tương tự thí nghiệm huyện Châu Thành A, hàm lượng N tổng số hàm lượng P dễ tiêu đất sau vụ giảm thấp so với ban đầu hàm lượng N tổng số không khác biệt nghiệm thức trái lại hàm lượng P dễ tiêu có khác biệt đáng kể nghiệm thức có lượng P dễ tiêu đất thấp nhất, điều cho thấy đất thí nghiệm (thị trấn Nàng Mau) có lượng P dễ tiêu thấp hay cân đối N P đất so sánh với kết phân tích đất thí nghiệm Châu Thành A (hình 25 hình 26)[xem phần phụ chương] Tổng kết thí nghiệm lúa địa điểm (Châu Thành A Vị Thủy) cho thấy thành phần suất lúabón phân hóa học cao (hình hình 10) khác biệt đáng kể số bơng lúa/buội (bảng 5) Hình Hiệu phân sinh học bổ sung 20 kg N/ha lúa cao sản trồng đất phù sa huyện Châu thành A 17 Hình 10 Hiệu phân sinh học bổ sung 20 kg N 100 lít dịch vi khuẩn lên men/ha lúa cao sản trồng đất phù sa huyện Châu thành A Bảng Hiệu phân sinh học phân hóa học lúa cao sản (OM 3536) trồng đất phù sa tỉnh Hậu Giang [trung bình thí nghiệm] Chiều dài số hột Nghiệm Chiều cao lúa TL.1000 số lúa lúa thức (cm) (cm) /bông lúa /buội (g) NT 74,65 17,19 43,75 2,30 25,64 6,171 NT 90,08 21,77 72,74 3,95 26,35 6,671 NT 74,38 17,43 43,73 2,55 25,63 6,521 NT 82,38 19,75 57,67 2,94 26,08 6,431 NT 86,23 21,27 71,08 3,18 26,34 6,440 F tính ** ** ** ** ** n.s LSD.05 5,93 2,13 12,17 0,42 0,39 - C.V 4,72 7,08 13,88 9,23 0,96 4,82 hột lúa Hàm lượng protein gạo (%) NT1 = Đối chứng, NT = 100 kg N – 60 P 2O5/ha, NT = 100 kg phân sinh học/ha, NT = 100 kg phân sinh học + 20 kg N/ha, NT = 100 kg phân sinh học + 20 kg N + 100 lít dịch VK/ha n.s = khơng khác biệt ý nghĩa thống kê 18 Nangsuat (kg/ha) luacaosan o Hau Giang LSD.05 = 223 kg/ha 4493 4193 3581 2734 2383 NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 nghiêmthuc Hình 11 Hiệu phân sinh học phân hóa học suất (kg/ha) trung bình vụ lúa cao sản trồng đất phù sa tỉnh Hậu Giang Điều dẩn đến suất lúa nghiệm thức cao nghiệm thức [bón phân sinh học bổ sung 20 kg N/ha 100 lít dịch vi khuẩn ](hình 11) nhiên tổng lượng protein gạo nghiệm thức không khác biệt ý nghĩa (hình 12); điều đặc biệt hàm lượng N tổng số P dể tiêu đất nghiệm thức không khác biệt ý nghĩa, điều cho thấy phân sinh học với dòng vi khuẩn huy động dưỡng chất cung cấp cho lúa không làm ảnh hưởng đến dinh dưỡng đất (hình 13 hình 14) Tuy nhiên, hàm lượng dưỡng chất (N P) đất thấp có lẻ đất trồng lúa sau vụ phân tích đất trồng bắp có vụ nên hàm lượng N P tông luong protein (kg/ha) o hau giang 195.9 NT5 167.8 nghiêm thuc NT4 129 NT3 LSD.05 = 29,17 kg/ha NT2 202.3 NT1 105.3 NT1 = Đối chứng, NT = 100 kg N – 60 P 2O5/ha, NT = 100 kg phân sinh học/ha, NT = 100 kg phân sinh học + 20 kg N/ha, NT = 100 kg phân sinh học + 20 kg N + 100 lít dịch VK/ha Hình 12 Hiệu phân sinh học phân hóa học tổng lượng protein gạo (kg/ha) trung bình vụ lúa cao sản trồng đất phù sa tỉnh Hậu Giang 19 ham luong N tong sô (% ) trung binh cua thí nghiem lua 0.176 0.0091 ban đ âu đ ôi chung 0.0044 0.0054 100 N - 60 P 2O5 100 kg phân SH 0.0069 0.0047 100 kg phân SH + 100 kg phân SH + 20 N 20 N +100 lít dich VK Hình 13 Hiệu phân sinh học phân hóa học hàm lượng N tổng số (%) đất trung bình vụ lúa cao sản trồng đất phù sa tỉnh Hậu Giang ham luong P de tieu trung binh cua thi nghiem lua 4.9305 0.72 ban đ âu đ ôi chung 0.608 100 N - 60 P 2O5 0.335 100 kg phân SH 0.623 0.167 100 kg phân SH + 100 kg phân SH + 20 N 20 N +100 lít dich VK Hình 14 Hiệu phân sinh học phân hóa học hàm lượng P dễ tiêu đất (mg P2O5/100 g đất) trung bình vụ lúa cao sản trồng đất phù sa tỉnh Hậu Giang Diện tích trồng lúa cao sản đồng sông Cửu Long chiếm diện tích chủ lực có nhiều thí nghiệm thực đối tương phân sinh học lúa cao sản nghiên cứu nhằm thay phần hóa học Những thí nghiệm thực địa điểm tỉnh Kiên Giang (Hòn Đất, Tân Hiệp Vĩnh 20 Thuận) lúa cao sản (Jasmin 85) cho thấy bón 100 kg phân sinh học với 20 kg N/ha bổ sung dịch vi khuẩn lên men (100 đến 150 lít/ha) cho suất cao khơng khác biệt ý nghĩa với nghiệm thức bón phân hóa (100 kg N 60 kg P 2O5/ha), địa phương gần với địa điểm thí nghiệm Hậu Giang (Cao Ngọc Điệp, 2006b) Ở vùng đất phù sa ven sông Vàm Cỏ (ba huyện Tân Thạnh, Thủ Thừa, Thạnh Hóa) thuộc tỉnh Long An, thí nghiệm thực với vụ liện tiếp cho thấy bón 100 kg phân sinh học bổ sung 20 kg N/ha với 100 lít dịch vi khuẩn lên men/ha cho suất tương đương với bón 100 kg N 60 kg P 2O5/ha (Cao Ngọc Diệp, 2006a) lúa cao sản (giống VND 95-20), thí nghiệm lúa đặc sản Một Bụi Vĩnh Thuận (Cao Ngọc Điệp, số liệu chưa công bố), Tài Nguyên Nàng Thơm Chơ Đào (Cao Ngọc Điệp, 2006a) cho kết tích cực Kết thí nghiệm địa điểm trồng lúa tỉnh Hậu Giang (Châu Thành A Vị Thủy) vụ cho thấy bón 100 kg phân sinh học 20 kg N/ha với 100 lít vi khuẩn lên men cho suất thấp suất lúa bón phân hóa học tổng lượng protein gạo/ha khơng khác biệt với nghiệm thức bón phân hóa học có lẻ vùng đất phù sa huyện Vị Thủy có độ phì so với thí nghiệm thực xã Tân Thuận, huyện Châu Thành A [thí nghiệm ơng HẢI] thí nghiệm điển hình cho hiệu phân sinh học lúa cao sản trồng tỉnh Hậu Giang, điểm mà đề nghị qúi Sở tiếp tục ủng hộ nghiên cứu sâu nhiều địa điểm để có kết cụ thể với cơng thức phân sinh học với phân hóa học mức tối ưu + Số lượng hột lúa gia tăng so với đối chứng (khơng bón phân N P): NT [100 kg N – 60 kg P2O5/ha] = 2110 kg/ha NT [100 kg phân sinh học/ha] = 351 kg/ha NT [NT + 20 kg N/ha] = 1148 kg/ha NT [NT + 100 lít vi khuẩn lên men/ha] = 1810 kg/ha Tuy nhiên, hiệu sử dụng N nông học ( ΔANUE = Agronomic N use-efficiency) NT = 21,1% NT = 35,1% NT = 59,9% NT = 90,5% Như vậy, bổ sung 100 lít vi khuẩn lên men/ha góp phần tăng thêm 612 kg/ha so với NT hay hiệu sử dụng ΔANUE = 30,6% tăng thêm * Tổng lượng protein gạo NT = 105,3 kg/ha protein gia tăng so với đối chứng NT = 202,3 97,0 kg/ha protein NT = 129,0 23,7 NT = 167,8 62,5 NT = 195,9 90,6 Như bổ sung 100 lít/ha dịch vi khuẩn thêm 28,1 kg protein/ha thêm 66,9 kg protein/ha so với bón 100 kg phân sinh học/ha ** Tổng lượng N gạo NT = 18,155 kg N/ha gia tăng so với đối chứng NT = 34,879 16,724 kg N/ha NT = 22,241 4,086 NT = 28,931 10,776 NT = 33,776 15,621 Như bổ sung 100 lít/ha dịch vi khuẩn thêm 4,845 kg N/ha thêm 11,535 kg N/ha so với bón 100 kg phân sinh học/ha 21 ... kg N – 60 P 2O5/ha, NT = 100 kg phân sinh học/ ha, NT = 100 kg phân sinh học + 20 kg N/ha, NT = 100 kg phân sinh học + 20 kg N + 100 lít dịch VK/ha Hình 12 Hiệu phân sinh học phân hóa học tổng lượng... hình cho hiệu phân sinh học lúa cao sản trồng tỉnh Hậu Giang, điểm mà đề nghị qúi Sở tiếp tục ủng hộ nghiên cứu sâu nhiều địa điểm để có kết cụ thể với cơng thức phân sinh học với phân hóa học. .. học lúa cao sản nghiên cứu nhằm thay phần hóa học Những thí nghiệm chúng tơi thực địa điểm tỉnh Kiên Giang (Hòn Đất, Tân Hiệp Vĩnh 20 Thuận) lúa cao sản (Jasmin 85) cho thấy bón 100 kg phân sinh

Ngày đăng: 15/12/2017, 10:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhìn chung, độ phì của dất thí nghiệm tương đối khá (trừ điểm thí nghiệm ở xã Hoà Mỹ) trong đó điểm thí nghiệm xã Phụng Hiệp tương đối tốt nhất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan