Giáo án sinh hoạt hướng nghiệp lớp 9

11 1.7K 13
Giáo án sinh hoạt hướng nghiệp lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Việt Tiến Giáo án sinh hoạt hớng nghiệp Ngày soạn: 01 tháng 8 năm 2008 Buổi thứ nhất - 3 tiết Tìm hiểu - đánh giá bản thân khi chọn nghề nghiệp I. Nội dung: - Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đánh giá bản thân khi chọn nghề nghiệp. - Định hớng nghề nghiệp cho mình trong tơng lai - Xác định đợc những yếu tố cơ bản trong quá trình lao động II. Tiến hành: - Tập trung học sinh - ổn định tổ chức - Nêu nội dung chính trong buổi sinh hot III. Bài giảng 1. Tìm hiểu về bản thân mình: - Trong tơng lai em chọn nghề gì cho mình?( Giáo viên, bác sĩ, kĩ s, nhà khoa học, khảo cổ học). Em có đủ khả năng làm nghề đó hay không? - Lựa chọn cho mình một nghề mà khả năng của mình đạt tới đợc. Vởy em có muốn học hết đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp hay học hết phổ thông rồi chọn nghề cho mình và đi làm ngay. - Học đại học, cao đẳng thì mới có thể làm các nghề mang tính chất khoa học đợc nếu chỉ học hết phổ thông thì chỉ lao đọng phổ thông mà thôi. - Học tiếp là nâng cao hơn nữa về trình độ văn hoá và trình độ nghề nghiệp - Đi làm ngay là giữ nguyên trình độ về bằng cấp và tham gia ngay vào quá trình lao động sản xuất. - Khi chọn cho nghề cho mình phải thận trọng vì chọn nghề là chọn đ- ờng đi cho cả cuộc đời. Chọn nghề cho mình phải dựa vào năng lực của mình. - Chúng ta hãy tìm hiểu một số vấn đề vè tâm lí con ngời. 2. Tâm lí cơ bản của con ngời. a. Loại hớng nội: - Nói về t tởng, tình cảm, nội tâm của con ngời : đa cảm, hờn dỗi, cản thận, sạch sẽ, xấu hổ, mắc cỡ b. Loại hớng ngoại: - Nói về tác phong, ngoại hình của con ngời( thể hiện bên ngoài) - Về sở thích và tính cách của mỗi con ngời đều có sự khác nhau đợc thể hiện rõ về bên ngoài mà ngời khác có thể dễ dàng nhận biết( vui vẻ, hồn nhiên hay cáu kỉnh, mạnh bạo, dẽ nổi nóng) Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức Sơn 1 Trờng THCS Việt Tiến Giáo án sinh hoạt hớng nghiệp 3. Thần kinh của con ngời: - Thần kinh cao cấp của con ngời đợc chi phối hành vi của mỗi ngời. - Các nhà tâm lí học chia thần kinh của con ngời ra làm 4 loại: + Loại nóng nảy + Loại linh hoạt + Loại điềm tĩnh + Loại u t - Dựa vào tâm lí( loại hớng nội và hớng ngoại) và hệ thần kinh của mỗi ngời mà chúng ta có thể lựa chọn nghề cho chính mình. 4. Những đặc điểm của cá nhân cần chú ý khi chọn nghề: a. Sự hứng thú: - Sự hứng thú và lòng say mê sẽ thúc đẩy con ngời hoạt động một cách tích cực hơn và có hiệu quả trong quá trình lao động sản xuất. Đó là một dạng biểu hiện của sự thoả mãn yêu cầu có liên quan đến một đối tợng, con gời sẽ chú ý hành động. Từ đó có một tiền đề quan trọng trong việc lựa chọn nghề nghiệp cho mình. - Khi lựa chọn nghề cho mình phải tự hỏi mình có thích nghề đó không? - Khi trả lời có thì phải đặt vấn đề cho mình là học làm sao để đạt đợc mục đích đó( chọn nghề đó). - Khi ham thích nghề nghiệp của mình con ngời ta đợc thể hiện: + Ham thích học những môn có liên quan đến nghề của mình + Thờng xuyên tham khảo và đọc sách có liên quan đến nghề của mình. +Tiếp xúc với những ngời đang làm nghề đó. + Tham quan những nơi có nghề đó + Xem phim ảnh giới thiệu về nghề đó + Tham gia trực tiếp hoạt động của nghề Ví dụ: - Hiện nay em đang theo học môn tin học trong nhà trờng phổ thông. Nếu ham thích môn khoa học này, thì em đó có biểu hiện : + Thờng xuyên học hỏi thầy, bạn bè về các bài tập có liên quan đến khoá học + Tìm hiểu các loại máy tính hiện có trên địa bàn + Đọc tài liệu tham khảo + Thích xem chơng trình Sự lựa chọn cho tơng lai trên ti vi + Tham gia vào việc học đủ các buổi lí thuyết cũng nh thực hành b. Vấn đề về năng lực: - Chọn nghề phù hợp với năng lực của bản thân - Bất kì một nghề nào cũng cần đến năng lực nhất định - Năng lực còn gọi là nghị lực, sự quyết tâm và niềm tin, ý chí của mình. c. Động cơ nghề nghiệp: Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức Sơn 2 Trờng THCS Việt Tiến Giáo án sinh hoạt hớng nghiệp - Mỗi con ngời đều có nhu cầu khác nhau nên động cơ chọn nghề cũng khác nhau( nhu cầu về tinh thần, về kinh tế). Động cơ đợc hiểu là toàn bộ những lí do thôi thúc con ngời ta hành động. Do đó quyết định sự chọn nghề nghiệp cũng khác nhau. - Động cơ nghề nghiệp là nhu cầu của con ngời cần đạt đến tới khi chọn nghề và hành nghề. - Các nhu cầu của con ngời đợc thể hiện: + Nhu cầu về ăn, mặc, ở, đi lại + Nhu cầu về bảo hiểm xã hội + Nhu cầu về quan hệ giao tiếp + Nhu cầu về phát triển trí tuệ và nhân cách + Nhu cầu về văn hoá, thẩm mĩ, thể thao + Nhu cầu về đạo đức, tinh thần + Nhu cầu về Chân Thiện Mỹ. Tóm lại : - Trong buổi sinh hoạt đầu tiên tôi đã hớng dẫn cho em hiểu rõ về tầm quan trọng khi đánh giá đúng bản thân mình để chọn nghề nghiệp trong tơng lai. - Xác định rõ mục tiêu chọn nghề nghiệp : chọn nghề là chọn đờng đi cho cả cuộc đời. - Xác định rõ động cơ nghề nghiệp Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức Sơn 3 Trờng THCS Việt Tiến Giáo án sinh hoạt hớng nghiệp Ngày soạn: 29 tháng 9 năm 2008 Buổi thứ hai - 3 Tiết Thế giới nghề quanh em I. Nội dung : - Xác định đúng năng lực của bản thân khi chọn lựa nghề nghiệp cho tơng lai - Hiểu đúng và đầy đủ về nghề mà mình chọn lựa. - Nắm đợc cấu trúc nghề nghiệp trong xã hội. - Tìm hiểu kĩ về nghề trồng trọt và nghề thú y. II. Tiến hành: - Tập trung học sinh - ổn định tổ chức - Nêu nội dung chính trong buổi sinh hoạt III. Bài giảng : 1. Vấn đề nghề nghiệp: - Trên thế giới theo thống kê gần đây có tới 65.000 loại nghề khác nhau. Vì thế mà các em phải hiểu đúng và đủ về nghề mà mình định chọn lựa và tuỳ thuộc vào khả năng và nghị lực của mình - Phân loại nghề đợc dựa vào các dấu hiệu: + Theo đối tợng lao động + Theo thao tác lao động cơ bản + Theo điều kiện và công cụ lao động - Nếu lấy công cụ lao động làm cơ sở thì nghề nghiệp đợc phân làm 5 loại , nhóm theo bảng sau: ( Mối quan hệ Ngời - Đối tợng lao động): Nhóm nghề Đối tợng lao động chủ yếu Một số quy định về nhóm nghề và chuyên môn Ngời thiên nhiên Các tổ chức hữu cơ, các quả trìng vi sinh vật và sinh vật Trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ lợi, thú y, trồng rừng, khai thác gỗ, địa chất Ngời kĩ thuật Hệ thống các thiết bị kĩ thuật, các đối tợng vật chất, nguyên vật liệu, năng l- ợng Thợ rèn, cơ khí, thợ điện, thợ xây,thợ máy, lái xe, kĩ s, nhà khoa học Ngời ngời Con ngời, nhóm ngời, tập thể Giáo viên, bác sĩ, quân đội, cán bộ tổ chức Ngời dấu hiệu Những dấu hiệu, con số, mã số, công thức, ngôn ngữ Thủ quỹ, kế toán, đánh máy, xếp chữ in, lập trình máy tính, nhà kinh tế Ngời kĩ thuật Các hình ảnh nghệ thuật, các bộ phận và các thuộc tính chung của chúng Nhạc sĩ, hoạ sĩ, thợ điêu khắc, sơn mài, chạm khắc gõ, đá Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức Sơn 4 Trờng THCS Việt Tiến Giáo án sinh hoạt hớng nghiệp + Trong phạm vi bài này chúng ta tìm hiểu về một số nghề gần gũi với chúng ta nhất nh nghề trồng trọt, nghề thợ may, nghề thú y và nghề tin học xem chúng có những đặc điểm gì khác nhau về đối tợng lao động, điều kiện lao động, công cụ lao động và những triển vọng của nghề nghiệp đó nh thế nào. 2. Nghề trồng trọt: a. Đặc điểm hoạt động Đối tợng lao động: - Nghề trồng trọt( làm vờn) là các cây trồng có kinh tế và dinh dỡng cao gồm: + Cây lơng thực : chủ yếu là cây lúa, ngô, khoai, sắn + Cây ăn quả: gồm các loại cây nh cam, chanh, bởi, chuối, xoài + Cây công nghiệp: chè, càfê,, mía để làm nguên liệu cho các nhà máy chế biến nông sản để tạo ra những sản phẩm tiêu dùng trong nứơc và xuất khẩu. + Ngoài ra còn các loại cây cảnh cay rau, cây dợc liệu Mục đích lao động : - Tận dụng đất đai, điều kiện thiên nhiên để sản xuất ra những loại nông sản tạo thu nhập cho ngời sản xuất và cung cấp sản phẩm cho ngời tiêu dùng. Công việc chính trong quá trình lao động trồng trọt gồm: + Gieo trồng : Tiến hành xử lí hạt giống và cây con phù hợp với từng loại cây + Chăm sóc: gồm các thao tác nh làm cỏ, vun đất, tới nớc, diệt trừ sâu. + Thu hoạch gồm các khâu thu háI sau đó đa đến nơi tiêu thụ + Chọn giống: chọn những giống tốt để gieo trồng cho những vụ mùa tới( có thể bằng các phơng pháp thủ côngnh giâm, triết, ghép, lai tạo để tạo ra những giống có dặc tính của bố mẹ và có thể có những đặc tính mới ) Công cụ lao động: - Công cụ của nghề trồng trọt gồm các công cụ thô sơ mh: cuốc, xẻng, lièm, quang gánh đến những công cụ cảI tiến nh : xe bò, xe cơ giới để vận chuyển hàng hoá đến nơi tiêu thu, rồi đến các công cụ khác nh máy đập, tuốt, máy bơm nớc, máy bơm thuốc trừ sâu Điều kiện lao động: Ai ơi bng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần - Chủ yếu lao động ở ngoài trời nên chịu ảnh hởng trực tiếp của thời tiết nh : nắng, ma, nóng rét và chịu ảnh hởng của các loại hoá chất độc hại nh thuốc trừ sâu, phân hoá học, chất kích thích - Tuy thế nhng có t thếlàm việc thoải mái, không có giờ làm việc quy định b. Yêu cầu của nghề : - Phải có sức khoẻ tốt thì mới chịu đợc sự khắc nghiệt của thời tiết. Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức Sơn 5 Trờng THCS Việt Tiến Giáo án sinh hoạt hớng nghiệp - Phải có tình yêu với quê hơng, với từng nhánh cây nhành hoa, có ý chí vợt đói nghèo với nghề nông - Phải yêu thích nghề trồng trọt, cần cù, cẩn thận, nhẹ nhàng c. Chống chỉ định đối với nghề: - Những ngời không làm đợc nghề nông : thấp khớp, thần kinh toạ, bệnh ngoài da, mù mầu d. Triển vọng của nghề: - Sản xuất nông nghiệp ở nớc ta nhằm xoá đói giảm nghèo cho nhân dân, đảm bảo an toàn thực phẩm, xuất khẩu gạo cho một số thị trờng trên thế giới và sản xuất hàng hoá làm nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp khác. - Bảo vệ môi trờng, bảo vệ sức khoẻ, nâng cao đời sống cho nhân dân và đảm bảo chất lợng hàng hoá xuất khẩu. - Sản xuất nông nghiệp hiện nay đã có nhiều tiến bộ theo hớng áp dụng các khoa học kĩ thuật và công nghệ vào sản xuất nhằm đảm bảo đủ giống chất lợng tốt cho nhu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp. - Ngành sản xuất nông nghiệp ở nớc ta trong thế kỉ 21 phấn đấu đạt đ- ợc mục tiêu sản xuất hàng hoá nông sản đủ sức cạnh tranh trên thị tr- ờng quốc tế. Vì vậy, các em những nhà nông tơng lai cần phảI học giỏi để tiếp cạn với những công nghệ mới, kĩ thuật mới nhằm đạt đợc những vụ mùa bội thu để làm giầu cho mình, cho quê hơng đất nớc 3. Nghề thú y: Bên cạnh nghề trồng trọt( nông nghiệp) còn có nghề thú ý. Đây là một nghề đi song song với nghề nông nghiệp và đó là nghề chăn nuôI gia súc, gia cầm. Là nghề dùng để chăm sóc sức khoẻ cho các vật nuôi. a. Đặc điểm hoạt động của nghề : Đối tợng lao động: - Là những vật nuôi bị bệnh và những vật nuôI bị chết do bệnh dịch. Mục đích hoạt động : - Nhằm đảm bảo sức khoẻ cho các vật nuôi để phát triển đàn gia súc, gia cầm tăng về số lợng và đảm bảo về chất lợng để tạo ra nhièu sản phẩm có kinh tế cao. - Gĩ gìn môi trờng trong sạch ( không bị bệnh dịch của các loại vật nuôI truyền nhiễm sang ngời). Công việc và các thao tác chủ yếu của nghề. - Các công việc chính nh : tiêm phòng, chữa bệnh , xét nghiệm các công việc này cần phải chính xác tỉ mỉ Sản phẩm thu đợc trong nghề: Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức Sơn 6 Trờng THCS Việt Tiến Giáo án sinh hoạt hớng nghiệp - Đảm bảo sức khoẻ cho vật nuôi không để xảy ra bệnh dịch, hạn chế thấp nhất tỉ lệ tử vong của vật nuôi và để ngăn chặn tình trạng lây bệnh trên diện rộng. Vo Format >> Background >> Printed Watermark Công cụ lao động : - Công cụ lao động chủ yếu của nghề thú y là các bơm, kim tiêm,cuốc, xẻng, xô, chậu đến các công cụ hiện đại nh kính hiển vi, máy đếm hồng cầu, bộ đồ mổ. Điều kiện lao động : - Lao động trong nhà nên ít chịu ảnh hởng của thời tiết nhng lại chịu ít nhiều của các loại khí độc nh: CO 2 , H 2 S từ chất thảI của sinh vật. - Đồng thời chịu trực tiếp của các bệnh truyền nhiễm từ vật nuôi truyền sang nh các bệnh về đờng hô hấp, bệnh về đờng máu - Bị thơng do vật nuôi phản ứng trong khi chữa trị. - T thế lao động khó khăn ( cúi, đứng, ngồi) b. Các yêu cầu đối với nghề: - Phải có sực khoẻ tốt thì mới tạo ra năng suất lao động cao và có sức đề kháng với bệnh tật truyền nhiễm do nghề nghiệp đem lại. - Trình độ văn hoá là phần quan trọng vị nó là nền tảng để tiếp thu những kiến thức khoa học và công nghệ mới. - Phải biết yêu thơng, quý trọng các con vật. - Phải cần cù, chính xác trong công việc. - Phải có các giác quan nh tai, mắt, mũi nhạy cảm giúp quá trình chuẩn đoán, điều trị, xét nghiệm đợc chính xác hơn. c. Những chống chỉ định : - Với những ngời bị bệnh : bệnh ngoài da, dị ứng đờng hô hấp, bệnh tim mạch, bệnh thiếu khả năng trí tuệ đề không nên làm nghề này. d. Triển vọng của nghề : - Bồi dỡng nâng cao tay nghề có nhiều hình thức nh : Bồi dỡng theo kiểu kèm cặp trực tiếp, bồi dỡng theo chuyên đề thông qua các tài liệu trong và ngoài nớc. Có thể bồi dỡng ở nớc ngoài. e. Nơi làm việc: Với nghề thú y có thể vào những nơi sau đây để làm việc; - Cơ sở chăn nuôi t nhân. - Trại chăn nuôi tập thể - Trung tâm chăn nuôi - Mở cửa hiệu bán thuốc thú y. - Mở phòng khám chữa bệnh cho vật nuôi. Tóm lại: - Trong buổi sinh hoạt ngày hôm nay tôi đã hớng dẫn cho các em tìm hiểu về 2 nghề : đó là nghề trồng trọt và nghề thú y. Các em cần phải Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức Sơn 7 Trờng THCS Việt Tiến Giáo án sinh hoạt hớng nghiệp nắm đợc các đặc thù của nghề, điều kiện lao động, công cụ lao động và những chỉ định cần thiết cho nghề. - Trong buổi sinh hoạt lần sau và cũng là lần sinh hoạt cuối, tôi sẽ h- ớng dẫn các em tìm hiểu về ngành khoa học công nghệ là Tin học và ngành nghề thủ công là nghề thợ may. Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức Sơn 8 Trờng THCS Việt Tiến Giáo án sinh hoạt hớng nghiệp Ngày soạn: 01 tháng 02 năm 2009 Buổi thứ ba - 3 Tiết Thế giới nghề quanh em I. Nội dung : - Xác định đúng năng lực của bản thân khi lựa chọn nghề cho mình. - Hiểu đúng và đầy đủ nghề mà mình lựa chọn. - Nắm đợc cấu trúc nghề nghiệp trong xã hội. - Tìm hiểu về nghề thợ may và nghề Tin học ứng dụng. II. Tiến hành : - Tập trung học sinh - ổn định tổ chức - Nêu nội dung chính trong buổi sinh hoạt. III. Bài giảng 1. Nghề thợ may : a. Chuyên môn : - Thợ may công nghiệp - Thợ may đo quần áo - Thợ may giầy, găng, bít tất - Thợ may trang thiết bị bảo hộ lao động - Thợ may vải giải da, lông thú. b. Đặc điểm hoạt động của nghề : Mô tả nghề : - Ngời lao động sử dụng các loại máy khâu, máy may công nghiệp để may các loại quần áo, các loại sản phẩm may mặc khác. Hoạt động của ngời thợ may là nhằm biến đổi các loại vải thành quần áo và các loại trang phục, sản phẩm trang bị cho bảo hộ lao động. Đối tợng lao động : - Có trình độ chuyên môn về ngành và với bàn tay khéo léo của mình biến các loại vải thành quần áo và các loại trang phục, sản phẩm trang bị cho bảo hộ lao động và các sản phẩm hàng hoá bằng vải khác. Mục đích lao động : - Chủ yếu phục vụ cho nhu cầu may mặc trong xã hội. - Từ các loại vải, qua bàn tay của ngời thợ may đã biến thành các sản phẩm từ vải. Công cụ lao động - Để sản xuất đợc các mặt hàng kể trên ngời thợ may phải dùng đến các công cụ đơn giản nh thớc đo ( dây, gỗ), phấn vẽ, kim khâu, bàn là, bàn cắt Điều kiện lao động : Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức Sơn 9 Trờng THCS Việt Tiến Giáo án sinh hoạt hớng nghiệp - Làm việc trong nhà hoặc trong các dây chuyền sản xuất nên không chịu ảnh hởng của thời tiết. Vì vậy, nghề thợ may không cần đòi hỏi sự thích ứng đặc biệt của cơ thể đối với môi trờng lao động. c. Những yêu cầu của nghề : - Phải có trình độ văn hoá ít nhất là học hết phổ thông cơ sở. Nếu muốn trở thành nhà tạo mốt thì phải có trình độ văn hoá cao hơn. - Phải biết tính toán, đo đạc một cách tỉ mỉ, chính xác để tạo ra sản phẩm đẹp và không lãng phí nguyên liệu. - Phải nắm chắc quá trình cắt may, công nghệ may đo và phải có sự hiểu biết về các vật liệu may. - Phải an toàn trong lao động, vệ sinh sản xuất. - Phải thông thạo các loại máy may, máy khâu. - Phải có thị lực tốt, có sức bền bỉ, thao tác tỉ mỉ, cẩn thận,có đầu óc thẩm mĩ. d. Chống chỉ định : - Những ngời sau đây không nên làm nghề thợ may : mù mầu, mồ hôi tay, thấp khớp, bệnh lao, bệnh nội tiết, bệnh tim. e. Nơi đào tạo nghề : - Tất cả các trung dạy nghề của huyện và thành phố. d. Yêu cầu về học vấn: - Văn hoá : tốt nghiệp PTTH - Trình độ chuyên môn : từ trung cấp, cao đẳng, đại học và có thể cao hơn nh : Phó tiến sĩ, tiến sĩ, giáo s, phó giáo s - Thờng xuyên học hỏi rút kinh nghiệm cho mình trong nghề nghiệp( đọc tài liệu có liên quan đến chuyên ngành của mình học, học hỏi thầy, học bạn) e. Chống chỉ định của nghề : - Những ngời không làm đợc nghề này : Ngời tâm thần, bệnh thần kinh, bệnh da liễu, bệnh mù màu, khuyết tật về tay chân f. Nơi đào tạo : - Đợc học hệ cơ sở từ THCS - Có thể học thêm ở các cơ sở t nhân - Nâng cao ở các hệ trung cấp, cao đẳng, đại học và có thể có thể học cao hơn nữa ở các trờng trung học chuyên nghiệp huyện, tỉnh. Các trờng cao đẳng, đại học trong cả nớc và có thể học tu nghiệp tại nớc ngoài. g. Triển vọng: - Có thể trở thành các chuyên viên văn phòng, chuyên viên kĩ thuật lập trình phần mềm, chuyên viên sửa chữa phần cứng tuỳ thuộc vào chuyên môn của mình và đợc làm việc trong các trung tâm, các xí nghiệp, nhà máy trong và ngoài nớc. Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức Sơn 10 [...]...Trờng THCS Việt Tiến Giáo án sinh hoạt hớng nghiệp - Có thể trở thành giảng viên trong các trờng cao đẳng, đại học trong nớc và ngoài nớc Trở thành các nhà khoa học, nhà nghiên cứu công nghệ thông tin và đợc làm việc trong các cơ quan nhà nớc Tóm lại, - Các yêu cầu và đặc điểm của từng nghề - Các em phải nắm đợc các yếu tố cơ bản của nghề nghiệp mà mình định lựa chọn Giáo viên thực hiện: Nguyễn . THCS Việt Tiến Giáo án sinh hoạt hớng nghiệp Ngày soạn: 01 tháng 8 năm 2008 Buổi thứ nhất - 3 tiết Tìm hiểu - đánh giá bản thân khi chọn nghề nghiệp I. Nội. là nghề thợ may. Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức Sơn 8 Trờng THCS Việt Tiến Giáo án sinh hoạt hớng nghiệp Ngày soạn: 01 tháng 02 năm 20 09 Buổi thứ ba -

Ngày đăng: 28/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan