nhân dan hai miên trược tiếp đương đầu với đế quốc Mỹ xâm lược 1969 - 1973

3 466 0
nhân dan hai miên trược tiếp đương đầu với đế quốc Mỹ xâm lược 1969 - 1973

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Hoàng Quốc Việt - Tổ: Văn - Sử - Địa - GDCD - Lịch sử lớp 12 – Chương trình chuẩn Tiết: .Ngày soạn / ./200 .Ngày giảng: . Bài 22 - 2 Tiết Tiết PPCT: 39, 40 NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965-1973) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Hoàn cảnh ra đời, âm mưu và thủ đoạn trong “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ những năm 1965-1968. - Quân và dân Miền nam chiến đấu chống CTCB, nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu đánh bại chiến tranh phá hoại của Mỹ. - Hoàn cảnh hội nghị Pari, tiến trình hội nghị từ 13-5-1968 đến tháng 1-1973. Nội dung cơ bản và ý nghĩa của hiệp định. 2. Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, tình cảm gắn bó Bắc – Nam. Niềm tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Hồ Chủ Tịch. 3. Kỹ năng: Phân tích, so sánh, xử dụng bản đồ, lược đồ, tranh ảnh tư liệu. Liên hệ các kiến thức liên môn ( Địa lý, văn…). II- TƯ LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Lược đồ chiến sự tổng tiến công nổi dậy Mậu thân 1968, phim tư liệu “Chiến tranh 10 ngàn ngày ở Việt nam” và các tư liệu có liên quan. III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : Chiến lược “CTĐB” ra đời trong hoàn cảnh nào? Âm mưu và thủ đoạn của Mỹ trong việc tiến hành “CTĐB” ở miền Nam (1961-1965). 3. Giới thiệu bài mới : Bị thất bại trong “CTĐB” ở miền Nam, chính quyền Giôn-xơn đã tiến hành thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở MN và mở rộng leo thang “Chiến tranh phá hoại” ở miền Bắc những năm 1965-1968. Quân dân ta ở 2 miền đã đánh bại cuộc chiến tranh đó như thế nào? Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm Tiết 2 Ú Trong những năm Mỹ thực hiện chiến tranh phá hoại lần 1. Miền Bắc chi viện sức người, sức của cho MN gấp 10 lần so với trước, sự chi viện đó đã góp phần quyết định cùng MN đánh bại “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ. Trên cơ sở đó miền Bắc tiếp tục khắc phục hậu quả của chiến tranh phát triển KT-XH và đạt được những thành tựu trong thực hiện nhiêm vụ khôi phục, phát triển kinh tế – xã hội 1969-1973. ( Nông nghiệp, Công nghiệp, GTVT, Văn hoá giáo dục y tế) + HS dựa vào SGK trả lời. * Sau thất bại trong chiến tranh phá hoại lần 1 Mỹ tiếp tục thực hiện chiến tranh phá hoại lần 2 đối với niềm Bắc Mỹ tiến hành CTPH miền Bắc lần II với mục đích gì? - Nhằm đối phó với cuộc tấn công của ta và cứu vãn cho chiến lược VNHCT ở MN. - Tạo thế mạnh với ta trên bàn hội nghị Pari Vừa đánh vừa đàm. Cuộc tập kích chiến lược 12 ngày đêm của Mỹ IV- Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế, xã hội, chiến đấu chống “ Chiến tranh phá hoại” lần II của Mỹ và làm nghĩa vụ hậu phương lớn (1969- 1973). 1. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế, xã hội: - Đầu năm 1969 sau khi Mỹ chấm dứt CTPH Ú miền Bắc khôi phục và đẩy mạnh sản xuất. Bước đầu khắc phục 1 số sai lầm khuyết điểm trong chỉ đạo, quản lý kinh tế –xã hội. 2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương: * Mục đích của Mỹ: - Nhằm đối phó với cuộc tấn công của ta và cứu vãn cho chiến lược VNHCT ở MN. - Tạo thế mạnh với ta trên bàn hội nghị Pari vừa đánh vừa đàm phán. * Thủ đoạn: - 16-4-1972 Nich xơn tuyên bố chính thức tiến hành Giáo viên: Hà Việt Hồng - Bài 23 1 Trường THPT Hoàng Quốc Việt - Tổ: Văn - Sử - Địa - GDCD - Lịch sử lớp 12 – Chương trình chuẩn Tiết: .Ngày soạn / ./200 .Ngày giảng: . nhằm mục đích gì? - Tháng 11-1972 Nichxơn tái đắc cử tổng thống Mỹ nhiệm kỳ II 14-12-1972 Nichxơn phê chuẩn kế hoạch tập kích ồ ạt bằng không quân vào Hà Nội, Hải phòng tạo ra “Trân châu cảng thứ 2” nhằm gây sức ép tối đa với ta trên bàn hội nghị Pari. - Trong cuộc tập kích 12 ngày đêm Mỹ đã sử dụng 700 lần máy bay B52, 4000 lần các loại máy bay chiến thuật, rải xuống Hà nội, hải phòng và MB 10 vạn tấn bom đạn ( riêng Hà nội là 4 vạn tấn) tương đương sức công phá của 5 quả bom nguyên tử. Hình ảnh tường thuật - Vì sao Mỹ phải chấp nhận ngồi vào bàn thương lượng với ta ? - Đấu tranh quân sự và chính trị là nhân tố chủ yếu quyết định thắng lợi trên chiến trường và là cơ sở cho thắng lợi trên mặt trận ngoại giaoÚĐấu tranh ngoại giao và hỗ trợ cho đấu tranh chính trị và quân sự, tiến trình hội nghị diễn ra như thế nào *13/5/1968: Thương lượng hai bên (VNDCCH và Hoa Kỳ) *25/1/1969: Thương lượng bốn bên (VNDCCH, MTDTGPMNVN, Hoa Kỳ và VNCH) Miêu tả H ình 76 trang 186 - Vì sao cuộc đấu tranh trên bàn hội nghị Paris diễn ra căng thẳng và găy gắt? - Mỹ tìm cách trì hoãn kí kết hiệp định đòi thảo luận thêm và lấy cớ là Thiệu phản đối + 8/ 11/ 1972 sau khi tái đắc cử tổng thống NickSon trở mặt đòi xem xét lại hiệp định, đòi ta phải nhân nhượng và chỉ kí vào hiệp định do phía Mỹ đưa ra. Nhưng do thất bại nặng nề về quân sự, đặc biệt là 12 ngày đêm cuối năm 1972 (từ18/12 đến 29/12/1972) thì Mỹ mới nói đến CTPH ở MB bằng không quân, hải quân. - 14-12-1972 Nichxơn phê chuẩn kế hoạch tập kích ồ ạt bằng không quân vào Hà Nội, Hải phòng tạo ra “Trân châu cảng thứ 2” nhằm gây sức ép tối đa với ta trên bàn hội nghị Pari ( từ 18 Ú 29/12/1972) * Đấu tranh của ta: - Quân dân miền Bắc đã có sự chuẩn bị và sẵn sàng đối phó nên đã giành thế chủ động và kịp thời chống trả địch ngay từ đầu . Trong điều kiện chiến tranh ác liệt MB vẫn đảm bảo nhịp độ SX, thông suốt các mạch máu giao thông chiến lược chi viện cho chiến trường MN, Lào và Cam-pu-chia. ( SGK ) - Từ 18-12-1972 đến 29-12-1972 quân dân MB đánh bại hoàn toàn cuộc tập kích chiến lược bằng không quân hiện đại của Mỹ làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không”. + Kết qủa: ( SGK ) - Ý nghĩa : Trận “Điện Biên Phủ trên không” là thắng lợi quyết định buộc Mỹ chấm dứt CTPH miền Bắc và ký hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở VN. V- Hiệp định Paris 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. 1. Hoàn cảnh: - Từ sau những thắng lợi của ta trên mặt trận quân sự, chính trị hai mùa khô 1965Ú1968, Chính quyền JohnSon buộc phải tuyên bố ngừng ném bom Miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra và nói đến thương lượng với Việt Nam 31/3/1968. 2. Tiến trình hội nghị : - 13/ 5/ 1968: Thương lượng hai bên - 25/ 1/ 1969: Thương lượng bốn bên - Hội nghị bốn bên trải qua nhiều phiên họp chung và nhiều cuộc tiếp xúc riêng. Cuộc đấu tranh diễn ra trên bàn hội nghị rất gay gắt – nhiều lúc phải gián đoạn thương lượng (3/ 1972) : + Lập trường của ta và Mỹ rất xa nhau và mâu thuẫn với nhau + Ta: Đòi Mỹ rút hết quân viễn chinh Mỹ và đồng minh, đòi Mỹ tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản và quyền tự quyết của nhân dân miền Nam. + Mỹ: Thái độ ngoan cố trong vấn đề rút quân với quan điểm “Có đi có lại” và từ chối kí vào dự thảo hiệp định như thỏa thuận hai bên 31/ 10/ 1972 Ú Cuối 1972 (từ18/12 đến 29/12/1972) Mỹ mở cuộc tập kích bằng pháo đài bay B52 vào Hà Nội – Hải Giáo viên: Hà Việt Hồng - Bài 23 2 Trường THPT Hoàng Quốc Việt - Tổ: Văn - Sử - Địa - GDCD - Lịch sử lớp 12 – Chương trình chuẩn Tiết: .Ngày soạn / ./200 .Ngày giảng: . đàm phán. Hội nghi Paris trải qua 4 năm 9 tháng với 202 phiên họp chung và 24 cuộc tiếp xúc riêng thì mới đi đến hồi kết. + 13/ 1/ 1973 bản dự thảo hiệp định mới được hai bên thỏa thuận. + 23/ 1/ 1973 hiệp định được ký tắt giữa cố vấn Lê Đức Thọ và cố vấn KitXingio. Hiệp định PARI bao gồm những nội dung nào? +Học sinh trình bày những nội dung cơ bản của hiệp định Paris Vậy Hiệp định PARI có ý nghĩa lịch sử như thế nào? - Phân tích ý nghĩa lịch sử của hiệp định Paris, ý nghĩa nào là quan trọng nhất ? Ú Với thắng lợi này ta đã cơ bản đánh cho “Mỹ cút”, tạo thời cơ thuận lợi để tiếp tục đánh cho “Ngụy nhào”, giải phóng miền Nam. Phòng nhằm xoay chuyển tình thế nhưng đã bị thất bại. Mỹ phải ký kết vào hiệp định ngày 27/1/1973 tại Pari 3. Nội dung và ý nghĩa hiệp định Paris a- Nội dung: 6 nội dung (sgk) b- Ý nghĩa: + Hiệp định Paris là sự thắng lợi của sự kết hợp đấu tranh các mặt trận quân sự – chính trị – ngoại giao của ta. + Là kết quả cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta ở hai miền + Việc ký kết hiệp định Pari đã mở ra bước ngoặt mới cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Mỹ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta. 4- Sơ kết bài học: * Củng cố. GV nêu câu hỏi – học sinh trả lời - Âm mưu và thủ đoạn của chiến lược “Việt nam hóa chiến tranh” và “Đông dương hóa chiến tranh”. Điểm giống và khác nhau giữa chiến lược VNHCT với “Chiến tranh đặc biệt”. - Mỹ tiến hành tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai với ý đồ gì? Quân dân miền Bắc đã đánh bại CTPH lần thứ hai của Mỹ và trận “Điện Biên phủ trên không” như thế nào? * Dặn dò: Học sinh chuẩn bị nội dung mục V “Hiệp định Pari”. Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết (Học các nội dung của bài 21 và 22) - Giáo viên khái quát các kiến thức đã học – về các chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hóa chiến tranh”, yêu cầu học sinh trình bày được âm mưu – thủ đoạn cơ bản của các chiến lược chiến tranh của Mỹ, hiệp định Paris 1973 IV. TỰ ĐÁNH GÍA RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Hà Việt Hồng - Bài 23 3 . 22 - 2 Tiết Tiết PPCT: 39, 40 NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (196 5-1 973) I-. đoạn: - 1 6-4 -1 972 Nich xơn tuyên bố chính thức tiến hành Giáo viên: Hà Việt Hồng - Bài 23 1 Trường THPT Hoàng Quốc Việt - Tổ: Văn - Sử - Địa - GDCD - Lịch

Ngày đăng: 28/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan