thiết kế hệ thống xử lý nước cấp đạt tiêu chuẩn nước uống đóng chai từ nước ngầm có công suất 70 m3ngày

61 434 6
thiết kế hệ thống xử lý nước cấp đạt tiêu chuẩn nước uống đóng chai từ nước ngầm có công suất 70 m3ngày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƯỜNG BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG o0o ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP ĐẠT TIÊU CHUẨN NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI TỪ NƯỚC NGẦM CÓ CÔNG SUẤT 70 M3/NGÀY TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài thực thiết kế hệ thống xử lý nước cấp đạt tiêu chuẩn nước uống đóng chai từ nước ngầm có độ cứng 1000 mg/l, Cl- = 900 mg/l, công suất 70 m3/ngày với nội dung:     Chương Chương Chương Chương 1: 2: 3: 4: Tổng quan Các phương pháp xử lý Tính toán thiết kế thiết bị Kết luận Hệ thống xử lý bao gồm: - Giàn mưa làm thoáng Bồn lọc cát áp lực Bể chứa nước sau lọc Cột cation khử cứng Cột anion khử khoáng Cột lọc than hoạt tính Cột lọc tinh 5µm Thiết bị lọc màng RO Thiết bị khử trùng Ozone MỤC LỤC BÌA LỜI CẢM ƠN ii TOÙM TẮT ĐỀ TÀI .iii MUÏC LUÏC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii CHƯƠNG 1: TOÅNG QUAN I- Đặc điểm nguồn nước: .1 1) Nước ngầm: .1 2) Độ cứng nước: .3 3) Cl-: II- Tiêu chuẩn chất lượng nước uống đóng chai: CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ 14 I- Các phương pháp xử lý nước ngầm: 14 1) Các phương pháp khử cứng: 14 2) Các phương pháp khử khoáng: .20 3) Các phương pháp khử sắt: 24 II- Một vài công nghệ xử lý nước ngầm thành nước uống đóng chai: 26 1) Coâng ty nước uống đóng chai Sài Gịn SAPUWA: 26 2) AQUAFINA (Coâng ty Pepsico): .27 3) Một quy trình công nghệ điển hình thực tế: 30 III- Đề xuất công nghệ xử lý nước ngầm thành nước uống đóng chai: 31 1) Sơ đồ công nghệ: 31 2) Thuyeát minh quy trình công nghệ: 32 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN 34 I- Cột trao đổi Ion: 34 1) Bảng thông số đầu vào sau xử lý cần đạt : 34 2) Đương lượng trao đổi: 34 3) Chu kỳ làm việc: .34 4) Thiết kế cột Cation khử cứng: .34 5) Thiết kế cột Anion khử khoáng: 36 6) Tính lượng hóa chất hoàn nguyên : .37 7) Hệ thống ống phân phối chụp lọc : 40 8) Tính toán khí cột cation : .43 9) Tính toán khí cột anion: .46 II- Màng lọc RO: .49 1) Chọn màng: .49 2) Tính toán số lượng màng: 51 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHUÏ LUÏC .56 PHUÏ LUÏC .57 PHUÏ LUÏC .58 PHUÏ LUÏC .59 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 - Bảng so sánh nước ngầm nước mặt Bảng 1.2 - Tiêu chuẩn nước uống đóng chai QCVN 06-1:2009/BYT – Phụ lục Bảng 1.3 - Tiêu chuẩn nước uống đóng chai QCVN 06-1:2009/BYT – Phụ lục 11 Bảng 1.4 - Tiêu chuẩn nước uống đóng chai QCVN 06-1:2009/BYT – Phuï luïc 13 Baûng 2.1 - Bảng đặc tính thiết bị 31 Bảng 3.1 - Thông số kỹ thuật màng RO TW30 – 4040, Filmtec, Dow 50 Bảng 3.2 - Kích thước màng RO TW30 – 4040, Filmtec, Dow .51 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 - Sơ đồ công nghệ xử lý nước uống đóng chai công ty AQUAFINA 29 Hình 2.2 - Quy trình công nghệ Công ty TNHH lọc nước Trường Long – Tân Phú Tp.HCM 30 Hình 2.3 - Sơ đồ công nghệ đề xuất .32 Đồ án môn học kỹ thuật xử lý nước cấp Phan Xuân Thạnh GVHD: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN IĐặc điểm nguồn nước: Nguồn nước cần xử lý nước ngầm có nồng độ Cl- = 900mg/l độ cứng 1000mg/l, pH=5.6, hàm lượng sắt 0,4 mg/l 1) a - Nước ngầm: Đặc trưng nước ngầm: Độ đục thấp Nhiệt độ thành phần hóa học tương đối ổn định Không chứa O2 chứa nhiều khí: CO2, H2S,… Chứa nhiều khoáng chất hòa tan: sắt, Mangan, Canxi, Magie, Flo Việt Nam nước nhiệt đới mưa nhiều, nguồn nước mặt tương đối phong phú yêu cầu khai thác nước ngầm lớn Từ đầu kỷ XX, bắt đầu khai thác nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt công nghiệp thành phố lớn Ở nông thôn, hộ gia đình từ lâu sử dụng giếng khoan, giếng đào để khai thác nước ngầm dùng cho sinh hoạt Để khai thác sử dụng nước ngầm cách bền vững, ta cần nhận rõ ưu điểm nhược điểm sau: Ưu điểm - - - Nước ngầm phân bố khắp nơi, nguồn nước tương đối ổn định, bị biến đổii theo mùa Nước ngầm thường khai thác sử dụng chỗ, đường dẫn nước ngắn tổn that nước trình dẫn nước Lưu lượng khai thác nước ngầm nhỏ nên qui mô xây dựng công trình không lớn, phù hợp với nguồn vốn địa phương hộ nông dân cần khai thác sử dụng nước ngầm Chất lượng nước ngầm tốt nước mặt nên xử lý phức tạp Ở vùng trũng lay thụt, khai thác nước ngầm dễ dàng, hạ thấp mực nước ngầm để cải tạo đất Nhược điểm Đồ án môn học kỹ thuật xử lý nước cấp Phan Xuân Thạnh - - GVHD: Lưu lượng nhỏ, khả cấp nước nhỏ nên công trình nằm phân tán Nước ngầm có độ khoáng hóa cao, nhiệt độ nước ngầm thường không phù hợp với yêu cầu dùng nước nên phải xử lý nước trước sử dụng Tốn lượng để bơm nước ngầm Nếu nước ngầm nằm sâu, việc khai thác khó khăn Khai thác nước ngầm không hợp lý làm ô nhiễm môi trường, can sinh thái tự nhiên Ở vùng duyên hải khai thác mức, mực nước ngầm hạ thấp, nước mặn từ biển xâm nhập làm ô nhiễm Nước ngầm tồn lỗ hổng khe nứt đất đá, tạo thành giai đoạn trầm tích đất đá thẩm thấu, thấm nguồn nước mặt, nước mưa… b Một số đặc điểm khác nước ngầm nước mặt: Thông số Nước ngầm Nước mặt Nhiệt độ Tương đối ổn định Thay đổi theo mùa Chất rắn lơ lửng Rất thấp, Thường cao thay đổi theo mùa Chất khoáng hòa Ít thay đổi, cao so Thay đổi tùy thuộc tan với nước mặt chất lượng đất, lượng mưa Hàm lượng Fe2+, Mn2+ Thường xuyên có Rất thấp, có nước nước sát đáy hồ Khí CO2 hòa tan Có nồng độ cao Rất thấp Khí O2 hòa tan Thường không tồn Gần bão hòa Khí NH3 Thường có Có nguồn nước bị nhiễm bẩn Khí H2S Thường có Không có SiO2 Thường có nồng Có nồng độ độ cao trung bình NO3 Có nồng độ cao, Thường thấp bị nhiễm phân hóa học Vi sinh vật Chủ yếu vi Nhiều loại vi trùng, khuẩn sắt gây virus gây bệnh tảo Bảng 1.1 - Bảng so sánh nước ngầm nước mặt Đồ án môn học kỹ thuật xử lý nước cấp Phan Xuân Thạnh GVHD: c Các yếu tố ảnh hưởng đến nước ngầm: - Yếu tố khí hậu - Yếu tố thủy văn - Điều kiện địa hình, địa mạo, thảm phủ mặt đất - Yếu tố địa chất, thổ nhưỡng - Các hoạt động người - Áp suất khí - Ảnh hưởng thủy triều 2) Độ cứng nước: a Sơ lược độ cứng: Độ cứng nước định hàm lượng chất khoáng hòa tan nước, chủ yếu muối có chứa ion Ca2+ Mg2+ Độ cứng nước chia làm loại:  Độ cứng tạm thời hay độ cứng carbonat: Tạo muối Ca Mg carbonat bicarbonat, chủ yếu bicarbonat muối carbobat Ca Mg không tan nước Gọi độ cứng tạm thời giảm nhiều phương pháp đơn giản Trong tự nhiên, độ cứng tạm thời nước thay đổi thường xuyên  tác dụng nhiều yếu tố, ví dụ nhiệt độ Độ cứng vónh viễn: Tạo muối khác Ca Mg sulphat, clorua thay đổi phương pháp phức tạp đắt tiền Thông thường người ta quan tâm đến độ cứng tạm thời nước có ảnh hưởng nhiều độ cứng vónh viễn Có nhiều đơn vị đo độ cứng khác nhau, chủ yếu người ta dùng đơn vị đo: độ pH, mg đương lượng/lít ppm Để đơn giản, đo độ cứng người ta thường quy loại muối CaCO3 Nước có độ cứng tạm thời lớn 100 ppm coi nước cứng, mức coi nước mềm d Nguồn gốc nước cứng: Hầu có độ cứng cao thường nguồn nước ngầm Nước qua lớp đất đá, lớp đá vôi, trầm tích Đồ án môn học kỹ thuật xử lý nước cấp Phan Xuân Thạnh GVHD: ion gây độ cứng (Ca 2+ Mg2+ … ) bị hòa tan trôi theo dòng nước làm tăng độ cứng nước Nước ao hồ, sông suối bị tăng độ cứng nguyên nhân e Tác hại nước cứng: Độ cứng vónh viễn nước ảnh hưởng đến sinh vật cao Tuy nhiên độ cứng tạm thời lại mối quan tâm lớn Các muối gây độ cứng muối hòa tan hoàn toàn không ổn định, không bền Chúng dễ dàng bị phân hủy thành muối kết tủa (CaCO3, MgCO3) theo PT : Ca(HCO3)2 => CaCO3 + H2O + CO2 Mg(HCO3)2 => MgCO3 + H2O + CO2 Khi phản ứng xảy thể sinh vật, muối kết tủa nguyên nhân gây sỏi thận nguyên nhân gây tắc động mạch đóng cặn vôi thành động mạch Bên cạnh độ cứng chủ yếu ảnh hưởng đến mùi vị thực phẩm đồ uống chế biến nước nóng qua đun nấu Nó nguyên nhân gây cặn lắng thiết bị gia nhiệt nước 3) Cl-: Chlor tồn nước dạng Cl -, tồn hợp chất NaCl Ở mức nồng độ cho phép hợp chất Chlor không gây độc hại, với hàm lượng lớn 250 mg/L làm cho nước có vị mặn Trong nước ngầm, ion thâm nhập vào nước qua hòa tan muối khoáng, trình hỗn hợp với nước trầm tích, hòa tan NaCl đá bị ảnh hưởng từ trình nhiễm mặn tầng chứa nước ngầm hay đoạn sông gần biển Việc dùng nước có hàm lượng Chlorua cao gay bệnh Đồ án môn học kỹ thuật xử lý nước cấp Phan Xuân Thạnh  V GVHD: 773,  0, 773 103 m3 chọn thể tích thiết bị đựng dung dịch NaOH V = m3 Sau hoàn nguyên, ta phải tiến hành rửa cột lọc nước (rửa chậm rửa nhanh): Rửa chậm trước với cường độ q = m/h thời gian 30 phút = 0,5 Lượng nước rửa chậm laø : qrc  4.0, 2.0,5  0, m3 Rửa nhanh sau với cường độ q = 16 m/h thời gian 20 phút Lượng nước rửa nhanh : qrn  16.0, 2.20  1, 07 60 m3 14) Hệ thống ống phân phối chụp lọc : Vận tốc nước qua ống không nên vượt m/s Chọn vận tốc qua ống 2,5 m/s Để đảm bảo vận tốc nước qua ống đạt yêu cầu 2,5 m/s, tính toán đường kính ống ta chọn lưu lượng qua ống lớn để tính toán Lưu lượng lớn qua ống rửa ngược nhanh cột cation (3,6 m3/h) Tiết diện ống dẫn nước vào là: Svao  Q 3,   4.104 (m ) 2,5 3600 �2,5 Đường kính ống dẫn nước vào là: d vao Svao �4.104    0, 023(m)  23( mm)  3,14 Chọn đường kính ống dẫn nước vào ống rửa ngược 20 mm Phễu phân phối nước thu nước rửa là:  Đường kính đáy nhỏ = đường kính ống dẫn nước vào = 20 mm 41 Đồ án môn học kỹ thuật xử lý nước cấp Phan Xuân Thạnh  Đường kính đáy lớn = 250 mm  Chiều cao phễu = 150 mm GVHD: Bích nối ống, theo bảng XIII.26, Sổ tay trình thiết bị công nghệ hóa chất – tập 2, ta có thống số bích: Dy Dn D 20 25 90 D D1 db z h 65 50 M10 mm 12 mm  Chụp lọc cột cation: Số chụp bồn cation: n Qb 3,   2, q 1,5 Trong đó: q: lưu lượng nước rửa lọc qua chụp lọc, q=1,5m 3/h (bản thông số kỹ thuật nhựa Purolite C100H, phụ lục 1) Chọn n= Số lượng chụp lọc m2 bể là: N 4.n 4.3  8  D  0,5 Vật liệu: thép không gỉ dạng Đường kính: 0,5 m Dày: mm Trên sàn có đục lổ 26 đểâ gắng chụp lọc  Chụp lọc cột anion: Số chụp bồn anion: 42 Đồ án môn học kỹ thuật xử lý nước cấp Phan Xuân Thạnh n GVHD: Qb 1,   0,8 q 1,5 Trong đó: q: lưu lượng nước rửa lọc qua chụp lọc, q=1,5m 3/h (bản thông số kỹ thuật nhựa Purolite A400, phụ lục 3) Chọn n= Số lượng chụp lọc m2 bể là: N 4.n 4.1  3  D  0,5 Vật liệu: thép không gỉ dạng Đường kính: 0,5 m Dày: mm Trên sàn có đục lổ 26 đểâ gắng chụp lọc 15) Tính toán khí cột cation : a Vật liệu chế tạo thiết bị: Austenitic loại thép không gỉ thông dụng Bao gồm mác thép SUS 301, 304, 304L, 316, 319L, 321, 310s… Loại thép Austenitic có khả chịu ăn mòn tốt khoảng nhiệt độ lớn, không bị nhiễm từ, mềm dẻo, dễ hàn Chính lý Austenitic sử dụng nhiều để làm đồ gia dụng, bình chứa, ống công nghiệp, tàu thuyền công nghiệp, vỏ kiến trúc, công trình xây dựng khác… Chọn vật liệu chế tạo thép không gỉ SUS 304  Giới hạn bền chảy:  c  220.10 N / m  Giới hạn bền kéo:  k  550.10 N / m  Độ giãn nở tương đối:   38% 43 Đồ án môn học kỹ thuật xử lý nước cấp Phan Xuân Thạnh  Chiều dài thép: - 25 mm  Hệ số dẫn nhiệt:   16,3 W/m.độ  Khối lượng riêng:   7900 kg/m3 GVHD: k Tính thân thiết bị: Áp suất làm việc thiết bị Áp suất môi trường: chọn bơm bơm nước sạch, không chứa tạp chất rắn nên áp lực at (Theo Sổ tay trình thiết bị công nghệ hóa chất – Taäp 1) Pmt = x 0,981 x 105 = 392400 N/m2 Áp suất tính toán: P  Pmt   g.H  392400  1000 �9,81�3  421830 N / m = 0,42 N/mm2 Bề dày thân thiết bị: Nhiệt độ môi trường: t = 350C Ứng suất cho phép tiêu chuẩn:   * = 140 N/mm2 Hệ số hiệu chỉnh:   Ứng suất cho pheùp:      �   *  1�140  140 N / mm Hệ số bền mối hàn:  h  0,95 Ta có:    �h P  140 �0,95  316, 67  25 0, 42 Bề dày tính toán thân thiết bò: S'  P �Dt 0, 42 �500   0, 79mm �   � h �140 �0,95 Hệ số bổ sung bề dày: C  Ca  Cb  Cc  C0 Trong đó:  Ca: hệ số bổ sung ăn mòn hóa học môi trường, Ca = 1mm 44 Đồ án môn học kỹ thuật xử lý nước cấp Phan Xuân Thạnh  GVHD: Cb: hệ số bổ sung bào mòn học môi trường, Cb = mm  Cc: hệ số bổ sung sai lệch chế tạo, lắp ráp, Cc = mm  C0: hệ số bổ sung để quy tròn kích thước, C0 = 1,23 mm Khi đó: C = 2,23 mm Bề dày thực thân: S = S’ + C = 0,79 + 2,23 = mm Kiểm tra điều kiện: S  Ca    4.103  0,1 Dt 500 Áp suất cho phép:  P  �   � h �( S  Ca ) �140 �0,95 �(3  1)   1, 06 N / mm  0, 42 N / mm Dt  ( S  Ca ) 500  (3  1) Vậy bề dày thực thân là: S = mm l Tính thân thiết bị: Áp suất tính toán: P = 0,42N/mm2 Bán kính cong bên đỉnh đáy, nắp: Rt Chọn đáy, nắp tiêu chuẩn có: Rt = Dt  Bề dày đáy, nắp bề dày thân thiết bị: S = mm Kiểm tra điều kiện: S  Ca    4.103  0,125 Dt 500 Áp suất cho phép:  P  �   � h �( S  Ca ) Dt  ( S  Ca )  �140 �0,95 �(3  1)  1, 06 N / mm  0, 42 N / mm 500  (3  1) m Tính chân đỡ cột cation: Chọn vật liệu làm chân đỡ thép không gỉ X18H10T Khối lượng thân cột cation là: Mthaân   Dn2  Dt2  H    0,5032  0,52  �3 �7900  55,98kg  = 45 Đồ án môn học kỹ thuật xử lý nước cấp Phan Xuân Thạnh GVHD: Khối lượng đáy: Với Dt = 500 mm chiều dày đáy mm, theo bảng XIII.11 trang 384, Sổ tay trình thiết bị công nghệ hóa chất – tập 2, ta có: Mđáy = 10 x 1,01 = 10,1 kg Khối lượng nắp khối lượng đáy: Mnắp = 10,1 kg Khối lượng nước: M nuoc    �D �H �  �0,52 �3 �1000  588, 75kg 4 Khối lượng nhựa cation:   �D �H � nhua cation  �0,52 �3 �880  518,1kg 4 M nhua  cation  Khoái lượng toàn cột cation là: M = 55,98 + 2x10,1 + 588,75 + 518,1 = 1183 kg Tải trọng cột cation là: P = M x g = 1183 x 9,81 = 11605 N/m2 Chọn chân đỡ bồn cation gồm chân Tải trọng chân là: 11605  3868( N / m ) Theo baûng XIII.35 trang 437, sổ tay trình thiết bị công nghệ hóa chất – tập 2, ta có: L B B1 B2 H mm 240 h s l D 160 110 135 195 145 10 55 23 16) Tính toán khí cột anion: a Vật liệu chế tạo thiết bị: Austenitic loại thép không gỉ thông dụng Bao gồm mác thép SUS 301, 304, 304L, 316, 319L, 321, 310s… Loại thép Austenitic có khả chịu ăn mòn tốt khoảng nhiệt độ lớn, không bị nhiễm từ, mềm dẻo, dễ hàn Chính lý Austenitic sử dụng nhiều để làm đồ gia 46 Đồ án môn học kỹ thuật xử lý nước cấp Phan Xuân Thạnh GVHD: dụng, bình chứa, ống công nghiệp, tàu thuyền công nghiệp, vỏ kiến trúc, công trình xây dựng khác… Chọn vật liệu chế tạo thép không gỉ SUS 304  Giới hạn bền chảy:  c  220.10 N / m  Giới hạn bền kéo:  k  550.10 N / m  Độ giãn nở tương đối:   38%  Chiều dài thép: - 25 mm  Hệ số dẫn nhiệt:   16,3 W/m.độ  Khối lượng riêng:   7900 kg/m3 n Tính thân thiết bị: Áp suất làm việc thiết bị Áp suất môi trường: chọn bơm bơm nước sạch, không chứa tạp chất rắn nên áp lực at (Theo Sổ tay trình thiết bị công nghệ hóa chất – Tập 1) Pmt = x 0,981 x 105 = 392400 N/m2 Áp suất tính toán: P  Pmt   g.H  392400  1000 �9,81�4  431640 N / m = 0,43 N/mm2 Bề dày thân thiết bị: Nhiệt độ môi trường: t = 350C Ứng suất cho phép tiêu chuẩn:   * = 140 N/mm2 Hệ số hiệu chỉnh:        �   Ứng suất cho phép: *  1�140  140 N / mm Hệ số bền mối hàn:  h  0,95 Ta coù:    �h P  140 �0,95  309,3  25 0, 43 Beà dày tính toán thân thiết bị: 47 Đồ án môn học kỹ thuật xử lý nước cấp Phan Xuân Thạnh S'  GVHD: P �Dt 0, 43 �500   0,81mm �   � h �140 �0,95 Hệ số bổ sung bề dày: C  Ca  Cb  Cc  C0 Trong đó:  Ca: hệ số bổ sung ăn mòn hóa học môi trường, Ca = 1mm  Cb: hệ số bổ sung bào mòn học môi trường, Cb = mm  Cc: hệ số bổ sung sai lệch chế tạo, lắp ráp, Cc = mm  C0: hệ số bổ sung để quy tròn kích thước, C0 = 1,23 mm Khi đó: C = 2,23 mm Bề dày thực thân: S = S’ + C = 0,81 + 2,23 = mm Kieåm tra điều kiện: S  Ca    4.103  0,1 Dt 500 Áp suất cho phép:  P  �   � h �( S  Ca ) Dt  ( S  Ca )  �140 �0,95 �(3  1)  1, 06 N / mm  0, 42 N / mm 500  (3  1) Vậy bề dày thực thân là: S = mm o Tính thân thiết bị: Áp suất tính toán: P = 0,43 N/mm2 Bán kính cong bên đỉnh đáy, nắp: Rt Chọn đáy, nắp tiêu chuẩn có: Rt = Dt  Bề dày đáy, nắp bề dày thân thiết bị: S = mm Kiểm tra điều kiện: S  Ca    4.10 3  0,125 Dt 500 Áp suất cho phép: 48 Đồ án môn học kỹ thuật xử lý nước cấp Phan Xuân Thạnh  P  �   � h �( S  Ca ) Dt  ( S  Ca )  GVHD: �140 �0,95 �(3  1)  1, 06 N / mm  0, 43 N / mm2 500  (3  1) p Tính chân đỡ cột anion: Chọn vật liệu làm chân đỡ thép không gỉ X18H10T Khối lượng thân cột anion là: Mthaân   Dn2  Dt2  H    0,5032  0,52  �3 �7900  55,98kg  = Khối lượng đáy: Với Dt = 500 mm chiều dày đáy mm, theo bảng XIII.11 trang 384, Sổ tay trình thiết bị công nghệ hóa chất – tập 2, ta có: Mđáy = 10 x 1,01 = 10,1 kg Khối lượng nắp khối lượng đáy: Mnắp = 10,1 kg Khối lượng nước: M nuoc    �D �H �  �0,52 �3 �1000  588, 75kg 4 Khoái lượng nhựa anion: M nhua  anion    �D �H �nhua  anion  �0,52 �3 �650  382, 69kg 4 Khối lượng toàn cột cation laø: M = 55,98 + 2x10,1 + 588,75 + 382,69 = 1048 kg Tải trọng cột cation là: P = M x g = 1048 x 9,81 = 10281 N/m2 Chọn chân đỡ bồn anion gồm chân Tải trọng chân là: 10281  3427( N / m ) Theo bảng XIII.35 trang 437, sổ tay trình thiết bị công nghệ hóa chất – tập 2, ta có: L B B1 B2 160 110 135 195 H mm 240 h s l D 145 10 55 23 49 Đồ án môn học kỹ thuật xử lý nước cấp Phan Xuân Thạnh GVHD: VMàng lọc RO: Màng RO chọn theo độ mặn nguồn nước, khuynh hướng nhiễm bẩn nguồn nước, mức độ xử lý cần đạt yêu cầu lượng Kích thước màng tiêu chuẩn cho hệ thống lớn 10 gpm (2,3 m3/h) đường kính inch chiều dài 40 inch Màng nhỏ dùng cho hệ thống nhỏ 1) Chọn màng: Với công suất 70m3/ngày = 2,92 m3/h nồng độ chất hòa tan có nước ngầm Ta chọn màng TW30 – 4040 nhãn hiệu FILMTEC hãng DOW a Giải thích kí hiệu: TW: Nước máy (Tape – Wrapped) 30  FT30: Họ màng 40: Đường kính màng, inches 40: Chiều dài màng, inches q Thông số kỹ thuật màng: Thông số Đơn vị Giá trị Loại màng Polyamide Thin-Film Composite Nhiệt độ làm việc F (0C) 113 (45) tối đa Áp suất vận hành psig (bar) 600 (41) lớn Lưu lượng vào lớn gpm (m3/hr) 14 (3.2) Tổn that áp lực tối psig (bar) 13 (0.9) đa Dãy pH (hoạt động – 11 liên tục) Dãy pH (rửa thời – 13 gian ngắn) SDI tối đa Chlorine dư tối đa Ppm < 0.1 Diện tích bề mặt ft2 (m2) 78 (7.2) màng Lưu lượng dòng gpd (m3/d) 2400 (9.1) thấm 50 Đồ án môn học kỹ thuật xử lý nước cấp Phan Xuân Thạnh GVHD: Tỉ lệ thải muối ổn % 99.5 định Bảng 3.1 - Thông số kỹ thuật màng RO TW30 – 4040, Filmtec, Dow r Kích thước màng: A, inches (mm) B, inches (mm) C, inches (mm) D, inches (mm) 40.0 (1016) 1.05 (26.7) 0.75 (19) 3.9 (99) Baûng 3.2 - Kích thước màng RO TW30 – 4040, Filmtec, Dow 17) Tính toán số lượng màng: Tỉ lệ nước (% dòng thấm) cho toàn hệ thống Rc = 50 – 75% Chọn % dòng thấm cho hệ thống Rc = 60% b Lưu lượng dòng thấm Q qua hệ thống s Số lượng màng cần thiết Trong Q: Lưu lượng dòng thấm cho toàn hệ thống RO S: Diện tích bề mặt màng, S = 78 ft2 = 7,2 m2 q: Cường độ dòng thấm qua màng Chọn n = 14 màng Cường độ dòng thấm qua màng SDI Cườn g độ Dòng qua RO Nước giến g SDI

Ngày đăng: 13/12/2017, 23:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TẮT ĐỀ TÀI

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • Nguồn nước cần xử lý là nước ngầm có nồng độ Cl- = 900mg/l và độ cứng là 1000mg/l, pH=5.6, hàm lượng sắt 0,4 mg/l.

    • a. Đặc trưng của nước ngầm:

      • Việt Nam là một nước nhiệt đới mưa nhiều, nguồn nước mặt tương đối phong phú nhưng yêu cầu khai thác nước ngầm cũng rất lớn. Từ đầu thế kỷ XX, chúng ta đã bắt đầu khai thác nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt và công nghiệp ở các thành phố lớn. Ở nông thôn, các hộ gia đình từ lâu đã sử dụng giếng khoan, giếng đào để khai thác nước ngầm dùng cho sinh hoạt. Để khai thác và sử dụng nước ngầm một cách bền vững, ta cần nhận rõ những ưu điểm và nhược điểm sau:

      • b. Một số đặc điểm khác nhau giữa nước ngầm và nước mặt:

      • c. Các yếu tố ảnh hưởng đến nước ngầm:

      • a. Sơ lược về độ cứng:

        • Độ cứng của nước được quyết đònh bởi hàm lượng chất khoáng hòa tan trong nước, chủ yếu là do các muối có chứa ion Ca2+ và Mg2+. Độ cứng của nước được chia làm 2 loại:

        • d. Nguồn gốc nước cứng:

        • e. Tác hại của nước cứng:

          • Độ cứng vónh viễn của nước ít ảnh hưởng đến sinh vật trừ phi nó quá cao. Tuy nhiên độ cứng tạm thời lại là một mối quan tâm lớn. Các muối gây ra độ cứng là các muối hòa tan hoàn toàn nhưng không ổn đònh, không bền. Chúng dễ dàng bò phân hủy thành muối kết tủa (CaCO3, MgCO3) theo PT :

          • Chlor tồn tại trong nước dưới dạng Cl-, tồn tại trong hợp chất NaCl. Ở mức nồng độ cho phép thì các hợp chất Chlor không gây độc hại, nhưng với hàm lượng lớn hơn 250 mg/L làm cho nước có vò mặn.

          • CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ

            • Ít dùng trong thực tế vì chi phí cao nhưng hiệu quả thấp. Phương pháp này chỉ khử được độ cứng tạm thời và tiến hành ở nhiệt độ 100oC.

            • Khử cứng theo phương pháp vôi – sô đa : nhằm làm tăng pH của môi trường từ vôi và tăng nồng độ CO32- từ soda

            • Phương pháp trao đổi ion được sử dụng rộng rãi trong các quá trình xử lý nước thải cũng như nước cấp. Trong xử lý nước cấp, phương pháp trao đổi ion thường được sử dụng để khử các muối, khử cứng, khử khoáng, khử nitrat, khử màu, khử kim loại và các ion kim loại nặng và các ion kim loại khác có trong nước.

            • Là quá trình trao đổi ion dựa trên sự tương tác hoá học giữa ion trong pha lỏng và ion trong pha rắn .Trao đổi ion là một quá trình gồm các phản ứng hoá học đổi chỗ (phản ứng thế ) giữa các ion trong pha lỏng và các ion trong pha rắn (là nhựa trao đổi). Sự ưu tiên hấp thu của nhựa trao đổi dành cho các ion trong pha lỏng nhờ đó các ion trong pha lỏng dễ dàng thế chổ các ion có trên khung mang của nhựa trao đổi. Quá trình này phụ thuộc vào từng loại nhựa trao đổi và các loại ion khác nhau .

            • Nhựa trao đổi ion còn gọi là ionit, các ionit có khả năng hấp thu các ion dương gọi là cationit, ngược lại các ionit có khả năng hấp thu các ion âm gọi là anionit. Còn các ionit vừa có khả năng hấp thu cation ,vừa có khả năng hấp thu anion thì được gọi là ionit lưỡng tính .

            • a. Trao đổi ion:

              • Nguyên tắc trao đổi ion để khử khoáng là loại cation trước và anion sau. Nhựa trao đổi ion H+ cho các cation hòa tan và nhựa trao đổi ion OH- cho các anion hòa tan. Giống như quá trình khử cứng bằng trao đổi ion nhưng các ion trao đổi không góp phần vào chất rắn hòa tan dòng ra, thích hợp với nước có TDS ≤ 700ppm.

              • f. Thẩm thấu ngược RO:

                • Lọc màng là xu hướng công nghệ mới được phát triển và ứng dụng cuối thế kỷ XX. Lọc màng có thể chia ra làm 4 nhóm chính: vi lọc (microfiltration – MF), với kích thước lỗ rỗng ~ 10-7 m; siêu lọc (ultrafiltration – UF), với kích thước lỗ rỗng ~ 10-8 m; lọc phân tử hay lọc nano (nanofiltration – NF), với kích thước lỗ rỗng ~ 10-9 m; thẩm thấu ngược (reverse osmosis – RO), kích thước lỗ rỗng <10-9 m.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan