Tuần 12. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

24 319 0
Tuần 12. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 12. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ...

Tiết 31 – 32: Văn học sử: CẢNH NGÀY HÈ RỒI, HĨNG MÁT THUỞ NGÀY TRƯỜNG HỊE LỤC ĐÙN ĐÙN TÁN RỢP GIƯƠNG THẠCH LỰU HIÊN CÒN PHUN THỨC ĐỎ HỒNG LIÊN TRÌ ĐÃ TIỄN MÙI HƯƠNG LAO XAO CHỢ CÁ LÀNG NGƯ PHỦ DẮNG DỎI CẦM VE LẦU TỊCH DƯƠNG DẼ CÓ NGU CẦM ĐÀN MỘT TIẾNG DÂN GIÀU ĐỦ KHẮP ĐÒI PHƯƠNG I CÁC THÀNH PHẦN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX Các thành phần văn học Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm Là sáng tác… Sáng tác chữ Hán người Việt Sáng tác chữ Nôm Thể loại tiêu biểu Chiếu, biểu, hịch, cáo, truyện truyền kì… Tác phẩm tiêu biểu Thành tựu Chiếu dời đô, Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ…… Nhiều thành tựu lớn Phú, văn tế, thơ Đường luật, truyện thơ… Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm khúc…… Nhiều thành tựu lớn II CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX Các giai đoạn Hoàn cảnh lịch sử Về phương diện nội dung Về phương diện nghệ thuật Tác giả, tác phẩm tiêu biểu Giai đoạn từ kỉ X đến hết kỉ XIV Giai đoạn từ kỉ XV đến hết kỉ XVII Giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX Giai đoạn nửa cuối kỉ XIX II CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX Giai đoạn từ kỉ X đến hết kỉ XIV Các giai đoạn Hoàn cảnh lịch sử - Dân tộc ta giành quyền độc lập tự chủ - Lập nhiều chiến công chống giặc ngoại xâm: chống Tống, quân Nguyên- Mơng - Xây dựng đất nước hồ bình, vững mạnh, chế độ phong kiến thời kì phát triển Về phương diện nội dung -Cảm hứng yêu nước chống xâm lược tự hào dân tộc với âm hưởng hào hùng, mang hào khí Đơng A Về phương diện nghệ thuật -Văn học viết chữ Hán đạt thành tựu lớn: văn luận, văn xi viết đề tài lịch sử, văn hoá, thơ, phú - Văn học viết chữ Nôm bước đầu phát triển - Hiện tượng văn- sử- triết bất phân Tác giả, tác phẩm Lý Thường Kiệt: Nam quốc sơn hà, Đỗ Pháp Thuận: Quốc tộ, Lí Cơng Uẩn: Thiên chiếu, Trần Hưng Đạo: Hịch tướng sĩ, Trương Hán Siêu: tiêu biểu Bạch Đằng giang phú… II CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX Các giai đoạn Giai đoạn từ kỉ XV đến hết kỉ XVII Hoàn cảnh - Chiến thắng giặc Minh, triều Hậu Lê thành lập, chế độ phong kiến đạt độ cực thịnh cuối kỉ XV lịch sử - Nội chiến: Mạc - Lê, Trịnh - Nguyễn chia cắt đất nước vào kỉ XVI - XVII khiến chế độ phong kiến suy yếu Về phương - Từ cảm hứng yêu nước, tự hào dân tộc sang phản ánh, phê phán thực xã diện nội hội đương thời với tệ lậu, suy thoái đạo đức dung Về phương - VH chữ Hán: đạt thành tựu vượt bậc văn luận văn xuôi tự diện nghệ - VH chữ Nôm: thơ Nôm phát triển, xuất xu hướng Việt hoá thơ Đường luật, khúc ngâm, vịnh, diễn ca lịch sử thơ lục bát song thất lục bát thuật phát triển Tác giả, tác Bình Ngơ đại cáo, Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi); Hồng Đức quốc âm thi tập, phẩm tiêu Thánh Tông di thảo (Lê Thánh Tơng); Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ), biểu II CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX Các giai đoạn Giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX Hoàn cảnh lịch sử - Phong trào nông dân sôi sục, đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn, diệt TrịnhNguyễn, quân Xiêm quân Thanh, thống đất nước - Đất nước bị đặt trước hiểm họa xâm lược thực dân Pháp Về phương Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa: diện nội + Tiếng nói đòi quyền sống, quyền hạnh phúc, đấu tranh đòi quyền giải phóng người cá nhân dung + Cảm thông với số phận bất hạnh… Về phương - Phát triển mạnh toàn diện văn học chữ Hán văn học chữ Nôm, diện nghệ thơ văn xuôi - VH chữ Nôm khẳng định phát triển đạt đến đỉnh cao thuật Tác giả, tác Đặng Trần Cơn- Đồn Thị Điểm: Chinh phụ ngâm, Nguyễn Gia Thiều: Cung phẩm tiêu oán ngâm khúc, Nguyễn Du: Truyện Kiều- đỉnh cao VHTĐ, Thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Thơ Bà Huyện Thanh Quan, Ngơ gia văn phái: Hồng Lê biểu thống chí, Thơ Cao Bá Qt, Nguyễn Cơng Trứ, II CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX Các giai đoạn Giai đoạn nửa cuối kỉ XIX Hoàn cảnh -Thực dân Pháp xâm lược, nhân dân nước kiên cường chống giặc lịch sử gặp phải nhiều thất bại Xã hội phong kiến chuyển thành xã hội thực dân nửa phong kiến -Văn hóa phương Tây bắt đầu ảnh hưởng tới đời sống xã hội Về phương - Chủ nghĩa yêu nước chống xâm lược mang cảm hứng bi tráng diện nội - Tư tưởng canh tân đất nước điều trần Nguyễn dung Trường Tộ - Phê phán thực xã hội đương thời thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương Về phương -Văn thơ chữ Hán, chữ Nơm Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn diện nghệ Khuyến, Tú Xương Xuất số tác phẩm văn xuôi chữ thuật quốc ngữ, đem đến đổi bước đầu theo hướng đại hóa Tác giả, tác - Nguyễn Đình Chiểu- tác giả văn học yêu nước lớn phẩm tiêu - Nguyễn Khuyến, Tú Xương, biểu III NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX Những đặc điểm nội dung Đặc điểm Những biểu Chủ nghĩa yêu nước Chủ nghĩa nhân đạo Cảm hứng III NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX Những đặc điểm nội dung Đặc điểm Những biểu Chủ nghĩa yêu nước + Gắn liền với tư tưởng “trung quân quốc” + Không tách rời truyền thống yêu nước dân tộc + Ý thức độc lập, tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc + Khi đất nước có giặc ngoại xâm: Lòng căm thù giặc sâu sắc, tinh thần chiến thắng với kẻ thù; Biết ơn, ca ngợi người hi sinh đất nước; Xót xa đau đớn trước cảnh đất nước bị tàn phá, nhân dân phiêu bạt, khốn cùng… + Khi đất nước bình: Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước - tình yêu thiên nhiên, ca ngợi sống thái bình thịnh trị Câu chuyện Phạm Ngũ Lão Nguyễn Trãi III NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX Những đặc điểm nội dung Chủ nghĩa nhân đạo Đặc điểm + Bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo người Việt Nam, từ cội nguồn VHDG, lối sống “thương người thể thương thân” + Ảnh hưởng từ tư tưởng nhân văn tích cực tơn giáo: đạo Phật- tư tưởng từ bi bác ái; Nho giáo- học thuyết nhân nghĩa, tư tưởng thân dân; Lão giáo- sống thuận theo tự nhiên, hoà hợp với tự nhiên Những biểu + Lên án, tố cáo lực bạo tàn chà đạp lên quyền sống, hạnh phúc người: cường quyền, định kiến hủ tục xã hội, thần quyền, lực đồng tiền + Cảm thông với số phận bất hạnh, nỗi khổ đau người + Khẳng định, đề cao phẩm chất tốt đẹp, tài khát vọng chân người + Đề cao quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp người với người III NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX Những đặc điểm nội dung Cảm hứng Đặc điểm Thế người sự: sống, việc đời Xuất từ văn học cuối đời Trần (thế kỉ XIV), tồn phát triển trình phát triển văn học trung đại, giai đoạn cuối văn học trung đại đậm nét Những biểu + Những thơ thói đời đen bạc Nguyễn Bỉnh Khiêm + Thơ trào phúng thâm th tình cảnh đất nước buổi nơ lệ thơ đời sống nông thôn Nguyễn Khuyến + Bức tranh xã hội thành thị thời chế độ phong kiến mạt vận, thực dân Pháp hoành hành thơ Tú Xương, Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Khuyến IV NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NGHỆ THUẬT CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX Những đặc điểm nghệ thuật Biểu Tính quy phạm phá vỡ tính quy phạm Khuynh hướng trang nhã xu hướng bình dị Tiếp thu dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngồi CẢNH CHIỀU HƠM TRỜI CHIỀU BẢNG LẢNG BĨNG HỒNG HƠN TIẾNG ỐC XA ĐƯA VẲNG TRỐNG DỒN GÁC MÁI NGƯ ÔNG VỀ VIỄN PHỐ GÕ SỪNG MỤC TỬ LẠI CÔ THÔN NGÀN MAI GIÓ CUỐN CHIM BAY MỎI DẶM LIỄU SƯƠNG XA KHÁCH BƯỚC DỒN KẺ CHỐN CHƯƠNG ĐÀI NGƯỜI LỮ THỨ LẤY AI MÀ KỂ NỖI HÀN ÔN CẢNH NGÀY HÈ RỒI, HĨNG MÁT THUỞ NGÀY TRƯỜNG HỊE LỤC ĐÙN ĐÙN TÁN RỢP GIƯƠNG THẠCH LỰU HIÊN CÒN PHUN THỨC ĐỎ HỒNG LIÊN TRÌ ĐÃ TIỄN MÙI HƯƠNG LAO XAO CHỢ CÁ LÀNG NGƯ PHỦ DẮNG DỎI CẦM VE LẦU TỊCH DƯƠNG DẼ CÓ NGU CẦM ĐÀN MỘT TIẾNG DÂN GIÀU ĐỦ KHẮP ĐÒI PHƯƠNG III NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX Tính quy phạm phá vỡ tính quy phạm - Tính quy phạm: quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu + Quan niệm văn học: coi trọng mục đích giáo huấn văn học + Tư nghệ thuật: nghĩ theo kiểu mẫu có sẵn thành cơng thức + Thể loại văn học: quy định chặt chẽ thể loại + Thi liệu: sử dụng nhiều điển cố, điển tích + Thiên tượng trưng, ước lệ - Sự phá vỡ tính quy phạm: sáng tạo, phát huy cá tính sáng tạo nội dung hình thức biểu vượt ngồi quy định 2 Khuynh hướng trang nhã xu hướng bình dị - Trang nhã: trang trọng, tao nhã vẻ đẹp lịch lãm, cao - Bình dị: bình thường giản dị - Khuynh hướng trang nhã: + Đề tài, chủ đề: hướng tới cao + Hình tượng nghệ thuật: hướng tới tao nhã mĩ lệ + Ngôn ngữ nghệ thuật: trau chuốt, hoa mĩ -Xu hướng bình dị: + Văn học ngày gắn bó với đời sống thực: + Hình tượng nghệ thuật: tự nhiên, giản dị + Ngôn ngữ nghệ thuật: lời ăn tiếng nói hàng ngày Tiếp thu dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngồi - Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc: + Ngôn ngữ: chữ Hán + Thể loại: Chiếu, biểu, hịch, cáo + Thi liệu: Điển cố, điển tích - Q trình dân tộc hóa hình thức văn học: + Ngơn ngữ: chữ Nôm + Thể loại: thể thơ dân tộc ... XV đến hết kỉ XVII Giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX Giai đoạn nửa cuối kỉ XIX II CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX Giai đoạn từ kỉ X đến hết kỉ XIV Các... VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX Những đặc điểm nội dung Cảm hứng Đặc điểm Thế người sự: sống, việc đời Xuất từ văn học cuối đời Trần (thế kỉ XIV), tồn phát triển trình phát triển văn học. .. (Nguyễn Dữ), biểu II CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX Các giai đoạn Giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX Hoàn cảnh lịch sử - Phong trào nông dân sôi sục,

Ngày đăng: 12/12/2017, 18:48

Mục lục

    Tiết 31 – 32: Văn học sử:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan