Tiết 5: Luyện tập

4 267 0
Tiết 5: Luyện tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KTBC. -HS1:Lấy các ví dụ về tập hợp có vô số phần tử, tập hợp rỗng. -HS2:Nêu định nghĩa tập hợp con. Cho A là một tập hợp con của tập hợp B.Biết B có 10 phần tử,hỏi A có nhiều nhất bao nhiêu phần tử? Ít nhất bao nhiêu phần tử? -Cả lớp: Cho ví dụ về tập hợp M,N mà M c N và N c M. Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử Tập hợp A các số tự nhiên x mà x:4=2. Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+2<6. Tập hợp C các số tự nhiên x mà x+0=x Tiết 5. 1)Kiến thức cần nhớ. -Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b-a+1 phần tử. -Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có (b-a):2+1 phần tử. 2) Chữa bài tập về nhà. 3)Luyện tập. a/BT 21→25(sgk-14). b/Bài 1:Cho M={2;3;5}. Điền kí hiệu (є, =, c, ¢) thích hợp vào ô trống. 2 M; {2;5;3} M; {2} M ; Ø M; {0} M є c ¢c= Bài 2:Gọi A là tập hợp các học sinh của lớp 6A có ít nhất một môn xếp loại giỏi, B là tập hợp các học sinh của lớp 6E có ít nhất hai môn xếp loại giỏi, C là tập hợp các học sinh của lớp 6G có ít nhất ba môn xếp loại giỏi. Dùng kí hiệu c để chỉ mối quan hệ giữa hai trong ba tập hợp nói trên. Giải A là tập hợp các học sinh của lớp 6A có ít nhất một môn xếp loại giỏi B là tập hợp các học sinh của lớp 6E có ít nhất hai môn xếp loại giỏi C là tập hợp các học sinh của lớp 6G có ít nhất ba môn xếp loại giỏi. Thế thì C c B c A. HDVN. -Xem lại các bài tập đẫ chữa. -Làm các bài tập 29;30;32;35;40;41 (sbt-7;8). -Tìm hiểu bài: Phép cộng và phép nhân. . KTBC. -HS1:Lấy các ví dụ về tập hợp có vô số phần tử, tập hợp rỗng. -HS2:Nêu định nghĩa tập hợp con. Cho A là một tập hợp con của tập hợp B.Biết B có 10 phần. ví dụ về tập hợp M,N mà M c N và N c M. Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử Tập hợp A các số tự nhiên x mà x:4=2. Tập hợp

Ngày đăng: 27/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan