Phân tích các trường hợp ngoại lệ của các nguyên tắc dẫn độ

11 522 1
Phân tích các trường hợp ngoại lệ của các nguyên tắc dẫn độ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục LụcA. MỞ ĐẦU1B. NỘI DUNG2I. Khái niệm dẫn độ2II. Đặc điểm của hoạt động dẫn độ2III. Nguyên tắc dẫn độ và các trường hợp ngoại lệ41. Nguyên tắc có đi có lại52. Nguyên tắc tội phạm kép53. Nguyên tắc không dẫn độ công dân nước mình64. Nguyên tắc không dẫn độ tội phạm chính trị7C. KẾT LUẬN9Danh mục tài liệu tham khảo10

Chủ đề: Phân tích các trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc dẫn độ A MỞ ĐẦU Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, các quốc gia giới có xu hướng hợp tác với với mục tiêu cùng có lợi cho các bên Sự phát triển cộng đồng quốc tế lĩnh vực mang lại nhiều thuận lợi cho các quốc gia về kinh tế, văn hóa và xã hội quá trình phát triển Tuy nhiên, điều cũng có hai mặt nó, mặt trái toàn cầu hóa là việc gia tăng các tội phạm có tính chất xuyên quốc gia, tội phạm quốc tế Trong quá trình đấu tranh phòng chống tội phạm, chỉ có quốc gia thực hiện sẽ gặp nhiều khó khăn, hoạt động dẫn độ là giải pháp hữu hiệu cho các quốc gia cùng chung tay đẩy lùi tội phạm Để đạt được dẫn độ, các quốc gia ý thức được tầm quan trọng việc hợp tác với quốc gia khác sở xây dựng các điều ước quốc tế song phương và đa phương về dẫn độ Tuy vậy, hoạt động dẫn độ chủ yếu được các quốc gia tiến hành sở hợp tác song phương và những điều ước quốc tế song phương được xây dựng đòi hỏi phải có được tương thích định hệ thống pháp luật về hình các bên ký kết Chưa dừng lại đó, việc giải thích và áp dụng các nguyên tắc dẫn độ giữa các quốc gia còn gặp nhiều khó khăn các nguyên tắc này còn tồn nhiều ngoại lệ Ở nước ta, Nhà nước chú trọng xây dựng pháp luật về dẫn độ sở tuân thủ các nguyên tắc dẫn đô cũng không tránh khỏi nhiều vướng mắc, bất cập lý ngoại lệ Vì vậy, sinh viên lựa chọn đề tài: “Phân tích các trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc dẫn độ” nhằm nghiên cứu làm ro những trường hợp ngoại lệ này quá trình dẫn độ B NỢI DUNG I Khái niệm dẫn độ Dẫn độ là hình thức tương trợ tư pháp được hình thành lâu lịch sử khoa học pháp lý giới Trong quá trình phát triển các quy định về dẫn độ, có nhiều quan điểm khác được ghi nhận các từ điển, cơng trình nghiên cứu và quan điểm các quốc gia đưa khái niệm dẫn độ Tại Việt Nam ghi nhận khái niệm dẫn độ khoản Điều 32 Luật tương trợ tư pháp 2007: Dẫn độ là việc nước chuyển giao cho nước khác người có hành vi phạm tội hoặc người bị kết án hình có mặt lãnh thở nước để nước được chuyển giao truy cứu trách nhiệm hình hoặc thi hành án đối với người đó Trên sở nghiên cứu các khái niệm về dẫn độ, dựa vào chất, mục đích hoạt động dẫn độ có thể đưa khái niệm dẫn độ sau: Dẫn độ là hình thức tương trợ tư pháp giữa các quốc gia Trong đó, quốc gia được yêu cầu dẫn độ, dựa sở pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia, chuyển giao người có hành vi phạm tội hoặc người bị kết án bằng án có hiệu lực pháp luật có mặt lãnh thổ quốc gia được yêu cầu để quốc gia yêu cầu tiến hành truy cứu trách nhiệm hình hoặc thi hành án đối với người đó Từ định nghĩa trên, có thể thấy hoạt động dẫn độ trước hết là hình thức tương trợ tư pháp giữa các quốc gia, dựa sở pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia, chủ thể hoạt động này là quốc gia yêu cầu và quốc gia được yêu cầu, đối tượng là cá nhân có hành vi phạm tội hoặc bị kết án bằng án có hiệu lực pháp luật có mặt lãnh thổ quốc gia được yêu cầu và mục đích hoạt động dẫn độ là nhằm truy cứu trách nhiệm hình hoặc thi hành án có hiệu lực pháp luật đối với cá nhân bị dẫn độ II Đặc điểm của hoạt động dẫn độ Thứ nhất, dẫn độ là hình thức tương trợ tư pháp giữa các quốc gia Trong các hình thức hợp tác quốc tế, tương trợ tư pháp là hoạt động được các quốc gia quan tâm đặc biệt hiệu ro ràng hoạt động này Theo quy định về phạm vi điều chỉnh luật tương trợ tư pháp 2007 bao gồm: nguyên tắc, thẩm quyền, trình tự, thủ tục thực hiện tương trợ tư pháp về dân sự, hình sự, dẫn độ và chuyển giao người chấp hành hình phạt tù giữa Việt Nam với nước ngoài; trách nhiệm các quan nhà nước Việt Nam tương trợ tư pháp Như vậy, Việt Nam, dẫn độ được ghi nhận là hình thức hoạt động tương trợ tư pháp Bên cạnh đó, Điều 491, Bộ luật Tố tụng hình 2015 cũng quy định phạm vi hợp tác quốc tế tố tụng hình bao gồm: tương trợ tư pháp về hình sự; dẫn độ; tiếp nhận, chuyển giao người chấp hành án phạt tù và các hoạt động hợp tác quốc tế khác Điều này cùng với Điều 4, Luật mẫu Liên hợp quốc về tương trợ tư pháp về hình năm 2006 giúp phân biệt dẫn độ và tương trợ tư pháp về hình là hai lĩnh vực hoàn toàn độc lập Thứ hai, dẫn độ là hình thức hợp tác giữa các quốc gia, đó nước được yêu cầu chuyển giao người có hành vi phạm tội hoặc bị kết án án có hiệu lực pháp luật cho nước yêu cầu Thực chất là giúp đỡ lẫn giữa các quốc gia việc giải thỏa đáng các vấn đề tư pháp Yêu cầu dẫn độ là sở để nước được yêu cầu chuyển giao người có hành vi phạm tội cũng là để phát sinh quan hệ về dẫn độ giữa các quốc gia hữu quan Người bị dẫn độ là người thực hiện hành vi phạm tội và bị truy cứu trách nhiệm hình hoặc bị kết án bằng án có hiệu lực pháp luật bỏ trốn sang nước được yêu cầu Thứ ba, yêu cầu dẫn độ phải phù hợp với pháp luật nước được yêu cầu Đối tượng dẫn độ chỉ có là cá nhân cá nhân nào cũng bị dẫn độ Thông thường, nước yêu cầu dẫn độ phải đưa cụ thể như: quốc tịch người bị dẫn độ, nơi thực hiện hành vi hoặc nơi tội phạm hoàn thành, dấu hiệu lợi ích bị xâm phạm Quốc gia được cầu là quốc gia có hiện diện người có hành vi phạm tội Khi nhận được yêu cầu dẫn độ, quốc gia được yêu cầu sẽ xem xét tính phù hợp yêu cầu đối với pháp luật hình quốc gia Nếu u cầu dẫn độ khơng phù hợp với pháp luật quốc gia nước được yêu cầu sẽ từ chối dẫn độ, ngược lại , phù hợp sẽ xem xét định dẫn độ Thứ tư, mục đích dẫn độ nhằm truy cứu trách nhiệm hình hoặc thi hành án có hiệu lực pháp luật đối với người đó Quốc gia yêu cầu thường hướng tối mục đích hành vi phạm tội người đó phải bị trừng trị, đảm bảo ổn định xã hội, thực thi công lý Điều này được quy định cụ thể khoản 2, Điều 32, Luật tương trợ tư pháp 2007, quy định mục đích dẫn độ là: Yêu cầu quan có thẩm quyền nước ngoài dẫn độ cho Việt Nam người có hành vi phạm tội hoặc bị kết án hình mà án có hiệu lực pháp luật để truy cứu trách nhiệm hình hoặc thi hành án; Thực hiện việc dẫn độ người nước ngoài lãnh thổ Việt Nam có hành vi phạm tội hoặc bị kết án hình mà án có hiệu lực pháp luật cho nước yêu cầu để truy cứu trách nhiệm hình hoặc thi hành án Ngoài ra, hoạt động dẫn độ còn nhằm tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm; đảm bảo ổn định, trật tự trị an mỗi quốc gia Thứ năm, dẫn độ phải tuân thủ nguyên tắc chung pháp luật quốc tế và nguyên tắc riêng dẫn độ Về bản, các quốc gia tiến hành hoạt động dẫn độ phải tuân thủ nguyên tắc: có có lại; khơng dẫn độ cơng dân nước mình; khơng dẫn độ tội phạm trị và nguyên tắc tội phạm kép III Nguyên tắc dẫn độ và các trường hợp ngoại lệ Nguyên tắc hoạt động dẫn độ là những tư tưởng trị – pháp lý mang tính chất chỉ đạo, xuyên suốt, bao trùm toàn hoạt động các chủ thể tiến hành dẫn độ Các quốc gia tiến hành các hoạt động hợp tác đấu tranh phòng, chống tội phạm bằng hình thức dẫn độ phải tuân thủ các nguyên tắc: Nguyên tắc có có lại Trong thực tiễn quan hệ quốc tế, đối xử có có lại được hiểu là tương ứng về cách đối xử quan hệ giữa hai quốc gia Quan hệ giữa các quốc gia và cộng đồng quốc tế phát triển sở bình đẳng, tự nguyện và có có lại, thể hiện tôn trọng lẫn xây dựng các quan hệ quốc tế Theo đó, mỗi quốc gia sẽ dành đối xử tương xứng với những điều nhận được quan hệ với quốc gia khác, tương xứng có thể là những lợi ích tương xứng, hoặc cũng có thể là thiệt hại tương xứng Trong quan hệ với các quốc gia khác, sẽ đòi hỏi quốc gia dành những ưu đãi và lợi cho quốc gia khác mà không được nhận lại đối xử tương xứng Trong hoạt động hợp tác giữa các quốc gia về dẫn độ tội phạm cũng vậy, các quốc gia được yêu cầu dẫn độ chỉ tiến hành các hoạt động dẫn độ, nhận được bảo đảm chắn từ phía quốc gia yêu cầu rằng trường hợp dẫn độ tương tự phát sinh quốc gia này cũng sẽ thực hiện dẫn độ tội phạm cho quốc gia đối tác hữu quan theo yêu cầu Cơ sở pháp lý cho nguyên tắc này Việt Nam là khoản 2, Điều 4, Luật tương trợ tư pháp 2007: Trường hợp giữa Việt Nam và nước ngoài chưa có điều ước quốc tế về tương trợ tư pháp hoạt động tương trợ tư pháp được thực hiện nguyên tắc có có lại không trái pháp luật Việt Nam, phù hợp với pháp luật và tập quán quốc tế Khoản 2, Điều 492, Bộ luật tố tụng hình 2015 cũng quy định: Trường hợp Việt Nam chưa ký kết hoặc chưa gia nhập điều ước quốc tế có liên quan việc hợp tác quốc tế tố tụng hình được thực hiện theo nguyên tắc có có lại không trái pháp luật Việt Nam, phù hợp với pháp luật quốc tế và tập quán quốc tế Nguyên tắc tội phạm kép Theo nguyên tắc này, hoạt động dẫn độ chỉ được tiến hành hành vi cá nhân bị dẫn độ thực hiện được quy định là hành vi phạm tội theo pháp luật hai quốc gia (quốc gia yêu cầu và quốc gia được yêu cầu dẫn độ) Hành vi phạm tội không thiết phải thuộc cùng nhóm tội hoặc cùng tội danh, các yếu tố cấu thành tội phạm không thiết phải giống theo quy định pháp luật Việt Nam và pháp luật nước yêu cầu (khoản 2, Điều 33, Luật tương trợ tư pháp 2007) Nguyên tắc tội tội phạm kép được nhiều nước công nhận và là nguyên tắc cốt loi xem xét dẫn độ Việc định dẫn độ hay không đều phải xem xét nghiên cứu nghiêm túc tinh thần nguyên tắc này Nguyên tắc tội phạm kép được quy định góp phần nâng cao hiệu đấu tranh, phòng chống tội phạm, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cơng dân, các quốc gia cũng quy định về các trường hợp không được dẫn độ Đây cũng là cụ thể hóa nguyên tắc tội phạm kép hoạt động này Một vấn đề khác phức tạp xảy là số tội phạm chỉ có thể xảy hoặc không xảy số nước định lý đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội hay vị trí địa lý các quốc gia này Ví dụ: Lào không tiếp giáp biển nên luật họ không có tội Cướp biển Trong trường hợp này các nước cần đàm phán áp dụng cách linh hoạt nguyên tắc tội phạm kép Nguyên tắc không dẫn độ công dân nước mình Nguyên tắc không dẫn độ công dân nước được hiểu là quốc gia được yêu cầu có quyền từ chối không thực hiện yêu cầu dẫn độ cá nhân bị dẫn độ là công dân nước Sự áp dụng nguyên tắc này dựa sở là quyền lực nhà nước đối với cơng dân nước là tụt đối, khơng giới hạn về không gian Khoản 2, Điều 17, Hiến pháp 2013 quy định: Công dân Việt Nam bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác Bộ luật tố tụng hình 2015 cũng có quy định Điều 498 về xử lý trường hợp từ chối dẫn độ công dân Việt Nam Nhiều quốc gia không cho phép dẫn độ cơng dân nước điều này thường xảy trường hợp quốc gia đó có qùn lực lớn để truy tố cơng dẫn về các tội ác gây nước ngoài Tuy nhiên, tránh trường hợp người phạm tội lẩn trốn trừng trị pháp luật hoặc xung đột lợi ích giữa các quốc gia dẫn độ, số điều ước quốc tế có quy định để giải tình trạng đó theo ngun tắc “khơng dẫn độ truy tố” Tuy vậy, thực tế vẫn có nhiều trường hợp nguyên tắc không dẫn độ công dân nước khơng được thực hiện Ví dụ: Hiệp định dẫn độ giữa Pháp và Savoy được ký vào năm 1376 quy định các bên phải dẫn độ cơng dân nước Nghị định ngày 23.10.1881 hoàn toàn chấp nhận việc giao nộp công dân Pháp Vào đầu kỷ 19, thực tế công dân Pháp bị chuyển giao cho các quan có thẩm quyền nước ngoài Các quốc gia nói tiếng Anh chấp nhận dẫn độ cơng dân nước đến các nước cam kết tương trợ Nước Ý công nhận nguyên tắc không dẫn độ công dân nước vẫn có ngoại lệ trường hợp Cơng ước quốc tế có quy định khác Hà Lan chỉ dẫn độ cơng dân nước việc dẫn độ khơng mục đích truy tố và bên u cầu phải giao lại người bị kết án tù cho Hà Lan để thi hành nước này Luật quốc tế cũng thừa nhận nhiều ngoại lệ đối với nguyên tắc này, đó là trường hợp các cá nhân quốc gia phạm các tội ác quốc tế như: tội xâm lược, tội ác chiến tranh, tội phạm diệt chủng, tội chống lại loài người phải bị dẫn độ cho toà án quốc tế hoặc toà án quốc gia khác xét xử Cộng đồng quốc tế cũng thừa nhận ngoại lệ này là tính chất đặc biệt nghiêm trọng loại hình tội phạm quốc tế đối với ổn định và phát triển nhân loại, thực tiễn chứng minh ngoại lệ này (những toà án được thành lập xét xử tội phạm chiến tranh sau chiến tranh giới II) phù hợp với phát triển chung cộng đồng quốc tế Nguyên tắc không dẫn độ tội phạm chính tri Nguyên tắc khơng dẫn độ tội phạm chínhtrị cũng là ngun tắc phổ biến hoạt động hợp tác dẫn độ tội phạm.Nguyên tắc này được hình thành cùng với nguyên tắc khơng dẫn độ cơng dân nước mình, được ghi nhận các điều ước quốc tế về tương trợ tư pháp, dẫn độ tội phạm và pháp luật quốc gia với nội dung: không dẫn độ tội phạm trị Tuy nhiên, “tội phạm trị” là chưa có cách hiểu thống về khái niệm này Việc xác định tội phạm đó có phải tội phạm trị hay khơng thực chất tùy thuộc vào quan điểm và cách nhìn nhận từng nước Hơn nữa, luật pháp về quyền người cần được lưu ý việc dẫn độ người phạm tội đến quốc gia có thể bị tra đối xử thiếu nhân đạo Nguyên tắc này cũng có ngoại lệ: Theo đó, cá nhân thực hiện các hành vi giết hại nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu phủ hoặc các nhà lãnh đạo cao cấp khác quốc gia khơng được miễn trừ dẫn độ Ngoại lệ này đời nhằm đảm bảo cho việc cá nhân tiến hành các hành vi chống lại hoà bình và ổn định quốc gia phải chịu trách nhiệm trước pháp luật đối với hành động bằng pháp luật quốc gia đó Ngày có những tội phạm gây nên những cá nhân, tổ chức trị và mục đích trị được thực hiện dưới hình thức khủng bố, giết hại, tàn sát cách thảm khốc người dân vô tội nhằm lật đở Chính phủ hoặc thực hiện u sách nào đó Rất nhiều nước và cố gắng bảo vệ hòa bình và an ninh nhân loại không chấp nhận các hành vi khủng bố là tội phạm trị và chấp nhận dẫn độ những người thực hiện hành vi này Cơ sở pháp lý điều này là Điều 9, Công ước quốc tế về trấn áp hành vi khủng bố bằng bom 1997 quy định: Các tội phạm quy định Điều (thực hiện hành vi khủng bố) phải được coi là các tội phạm có thể bi dẫn độ điều ước nào về dẫn độ có hiệu lực giữa các quốc gia thành viên trước Công ước này có hiệu lực Các quốc gia thành viên cam kết quy định các tội phạm này là tội phạm có thể bi dẫn độ điều ước về dẫn độ nào sẽ được ký kết giữa các quốc gia thành viên C KẾT LUẬN Hiện nay, trách nhiệm đấu tranh phòng chống phạm chỉ thuộc về riêng mỗi quốc gia nào mà còn phải được tiến hành sở hợp tác các quốc gia với Hoạt động hợp tác dẫn độ tội phạm được các quốc gia coi là hoạt động hợp tác hiệu nhằm trấn áp các loại tội phạm Bên cạnh những nỗ lực việc xây dựng và hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cùng với các biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm phạm vi mỗi quốc gia, các quốc gia còn chú trọng đến các hoạt động hợp tác song phương và đa phương về dẫn độ tội phạm Mặc dù những nguyên tắc dẫn độ còn tồn nhiều bất cập từ những ngoại lệ gây khó khăn việc áp dụng Từ việc đánh giá đúng đắn quy định pháp luật và thực tiễn, chúng ta có thể tìm các giải pháp các phương diện tương ứng nhằm nâng cao hiệu dẫn độ, qua đó hoàn thiện hệ thống pháp luật, thực hiện tốt công tác đấu tranh phòng chống tội phạm giữa các quốc gia toàn giới Danh mục tài liệu tham khảo Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật tương trợ tư pháp, Nxb Chính trị quốc gia thật, 2016 Luật tương trợ tư pháp 2007 Bộ Luật tố tụng Hình 2015 Các website: http://www.lic.vnu.edu.vn/ https://thuvienphapluat.vn/ 10 Mục Lục A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG .2 I Khái niệm dẫn độ II Đặc điểm hoạt động dẫn độ III Nguyên tắc dẫn độ và các trường hợp ngoại lệ Nguyên tắc có có lại Nguyên tắc tội phạm kép Ngun tắc khơng dẫn độ cơng dân nước Nguyên tắc không dẫn độ tội phạm trị C KẾT LUẬN Danh mục tài liệu tham khảo .10 11 ... kép III Nguyên tắc dẫn độ và các trường hợp ngoại lệ Nguyên tắc hoạt động dẫn độ là những tư tưởng trị – pháp lý mang tính chất chỉ đạo, xuyên suốt, bao trùm toàn hoạt động các. .. niệm dẫn độ II Đặc điểm hoạt động dẫn độ III Nguyên tắc dẫn độ và các trường hợp ngoại lệ Nguyên tắc có có lại Nguyên tắc tội phạm kép Nguyên. .. chủ thể tiến hành dẫn độ Các quốc gia tiến hành các hoạt động hợp tác đấu tranh phòng, chống tội phạm bằng hình thức dẫn độ phải tuân thủ các nguyên tắc: Nguyên tắc có có lại Trong

Ngày đăng: 11/12/2017, 20:55

Mục lục

    I. Khái niệm dẫn độ

    II. Đặc điểm của hoạt động dẫn độ

    III. Nguyên tắc dẫn độ và các trường hợp ngoại lệ

    1. Nguyên tắc có đi có lại

    2. Nguyên tắc tội phạm kép

    3. Nguyên tắc không dẫn độ công dân nước mình

    4. Nguyên tắc không dẫn độ tội phạm chính trị

    C. KẾT LUẬN

    Danh mục tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan