đề 2 kiểm tra 1 tiết trắc nghiệm 50 câu

7 543 0
đề 2 kiểm tra 1 tiết trắc nghiệm 50 câu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT 01. Tham chiếu trường bản ghi ta thực hiện: A. Tên trường.tên biến mảng; B. Tên biến mảng.tên trường; C. Tên biến bản ghi.tên trường; D. Tên trường.tên biến bản ghi; 02. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ trong B. Lượng thông tin lưu trữ trên tệp chỉ phụ thuộc vào dung lượng bộ nhớ ngoài; C. Xét theo cách tổ chức dữ liệu thì có 2 loại tệp; D. Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ ngoài 03. A.Đổi chỗ A[i] với A[i+1] B.Sắp xếp mảng một chiều A thành giải giảm C.Sắp xếp các chỉ số i của mảng một chiều A thành giải giảm D.Sắp xếp mảng một chiều A thành giải không giảm 04. Có mấy cách để gán giá trị cho biến bản ghi? A. Có 3 cách; B. Có 2 cách; C. Có 4 cách; D. Có 5 cách; 05. Cho S1 = 'Ha Noi' và S2 = 'Ha Nam' A.S1<= S2 B.S1 > S2 C.S1 >= S2 D.S1 = S2 06. Var Bang: array[1 9,1 9] of integer; A.Khai báo trực tiếp mảng một chiều gồm 9 phần tử nguyên. B.Khai báo trực tiếp mảng 2 chiều gồm 9 phần tử nguyên dương. C.Khai báo gián tiếp mảng một chiều gồm 9 phần tử nguyên dương. D.Khai báo trực tiếp mảng 2 chiều gồm 81 phần tử nguyên 07. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Mảng hai chiều là một bảng các phần tử cùng kiểu B. Xâu là một dãy các ký tự trong bộ mã ASCII C. Mảng một chiều là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu D. Mảng hai chiều là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu 08. S = 'Xin chao cac ban' A.Length(S) = 13; B.Length(S) = 12; C.Length(S) = 16; D.Length(S) = 8; 09. A.Tìm chỉ số lớn nhất của dãy B.Tìm số nhỏ nhất của dãy C.Tìm chỉ số nhỏ nhất của dãy D.Tìm số lớn nhất của dãy MÃ ĐỀ: 1AB1C1D1 10. Cú pháp khai báo tệp văn bản nào sau đây là đúng? A. Var <tên biến tệp>:text; B. Type <tên biến tệp>:text; C. Var <[tên biến tệp]>:text; D. Var [<tên biến tệp>]:text; 11. S1= 'Truong*Vinh*'; S2= '*Ky*'; S=S1 + S2; A.S= 'Truong*Vinh**Ky*' B.S= '*Truong Vinh Ky*' C.S= '*Truong*Vinh**Ky*' D.S= 'Truong*Vinh*Ky' 12. Type dayso=array[1 250] of Integer; Var A:dayso; Đoạn chương trình trên thức hiện công việc: A.Khai báo mảng một chiều bằng cách gián tiếp B.Khái báo mảng một chiều bằng cách trực tiếp C.Khái báo kiểu dữ liệu mới D.Khai báo mảng 1 chiều 13. A.Bằng phương pháp tìm tuần tự B.Bằng phương pháp tìm tuần tự nổi bọt C.Bằng phương pháp tìm ngẩu nhiên từ giữa dãy. D.Bằng phương pháp tìm nhị phân 14. Khái báo mảng một chiều nào sau đây là đúng: A.Type dayso=array[1 250] of Integer; Var dayso:A; B.Var dayso=array[1 250] of Integer; C.Type dayso=array[1 250] of Integer; Var A:dayso; D.Type dayso: array[1 250] of Integer; Var A:dayso; 15. S = 'Truong*THPT*Truong*Vinh*Ky'; Copy(S,7,6); A.S= '*THPT*' B.S= ' *THPT*' C.S= '*THPT* ' D.S= 'THPT* ' 16. Khai báo nào của mảng một chiều sau đây là đúng A.Var A:array[1…366] of Integer; B.Type A:array[1 366] of Integer; var A: integer; C.Type A:array[1 366] of Integer; D.Var A:array[1 366] of Integer; 17. A.Xuất giá trị các phần tử mảng A một chiều B.Nhập vào giá trị các phần tử mảng A hai chiều C.Xuất giá trị các phần tử mảng A hai chiều D.Nhập vào giá trị các phần tử mảng A một chiều 18. Cú pháp câu lệnh dùng thủ tục mở tệp để đọc có dạng: A. rewrite(<tên tệp>); B. reset(<biến tệp>); C. rewrite(<biến tệp>); D. reset(<tên tệp>); 19. Cú pháp câu lệnh dùng thủ tục để đọc có dạng: A. readln(<danh sách biến>,<biến tệp>); B. read(<biến tệp>;<danh sách biến>); C. read(<biến tệp>,<danh sách biến>); D. readln(<danh sách biến>;<biến tệp>); 20. Xâu là: A.Dãy 128 ký tự trong bộ mã ASCII B.Là mảng 1 chiều A có 24 Ký tự C.Dãy các ký tự trong bộ mã ASCII D.Dãy 24 ký tự trong bộ mã ASCII 21. S1='1' S2='Hinh 1.2' A.Pos(S1,S2) = 5 B.Pos(S1,S2) = 1 C.Pos(S1,S2) = 6 D.Pos(S1,S2) = 7 22. Khai báo biến tệp nào sau đây là đúng? A. Type taptin: text; B. Var taptin:test; C. Type taptin,taptin1: text; D. Var taptin,taptin1: text; 23. Chọn cú pháp gán tên tệp đúng: A. assign(<tên tệp>,<biến tệp>) B. assing(<tên tệp>,<biến tệp>); C. assign(<biến tệp>,<tên tệp>); D. assing(<biến tệp>,<tên tệp>); 24. For i:=1 to n do begin Write('Nhap gia tri cua phan tu thu ',i,' = '); Readln(A[i]); end; Đoạn chương trình trên làm công việc: A.Nhập giá trị cho phần tử thứ A[i] của mảng một chiều A B.Tính tổng từ 1 đến n của mảng một chiều A C.Nhập giá trị cho n chỉ số i của mảng một chiều A D.Nhập giá trị của n phần tử cho mảng một chiều A 25. Đoạn chương trình trên thực hiện công việc: A. Xuất và Nhập dữ liệu các thuộc tính của n bản ghi; B. Nhập dữ liệu các thuộc tính của n bản ghi; C. Không thực hiện được vì lỗi cú pháp; D. Xuất dữ liệu các thuộc tính của n bản ghi; 26. S1='Truong' S2='Hinh .2' Insert(s1,s2,6) A.S2= 'Hinh 2Truong.' B.S2= 'Hinh .Truong2' C.S2= 'Hinh Truong2' D.S2= 'Hinh Truong.2' 27. Var A:array[1 366] of Integer; Đoạn chương trình trên thức hiện công việc: A.Khai báo trực tiếp mảng một chiều gồm 366 phần tử nguyên. B.Khai báo gián tiếp mảng một chiều gồm 366 phần tử nguyên dương. C.Khai báo gián tiếp mảng một chiều gồm 366 phần tử nguyên D.Khai báo trực tiếp mảng một chiều gồm 366 phần tử nguyên dương. 28. Xét theo cách tổ chức dữ liệu có mấy loại tệp? A. Có 5 loại; B. Có 3 loại; C. Có 1 loại; D. Có 2 loại; 29. Var s :String; A.Khai báo xâu s không đúng B.Khai báo xâu s có độ dài 255 ký tự C.Khai báo xâu s có độ dài 256 ký tự D.Khai báo xâu s có độ dài 0 ký tự 30. Với đoạn chương trình trên, để tham chiếu đến trường SBD của bản ghi thực hiện như sau: A. LOP.SBD[i]; B. SBD[i]. LOP; C. LOP[i].SBD; D. SBD. LOP[i]; 31. Cho S1 = ' Xau' và S2= 'Xau ki tu' A.S1 = S2 B.S1 > S2 C.S1<=S2 D.S1 < S2 32. Cho xâu S= 'String[20]' A.Độ dài xâu S là 255 B.Độ dài xâu S là 10 C.Độ dài xâu S là 11 D.Độ dài xâu S là 20 33. Đoạn chương trình trên thực hiện công việc: A. Khai báo kiểu dữ liệu cho các trường; B. Khai báo biến kiểu bản ghi; C. Khai báo dữ liệu kiểu chuổi; D. Khai báo dữ liệu kiểu bảng ghi; 34. IF Length(a) > Length(b) Then write(a) else write(b); A.So sánh độ dài của xâu a và xâu b, nếu xâu a dài hơn b thi in xâu a ra ngược lại thì in xâu b B.So sánh độ dài của xâu b và xâu a, nếu xâu a dài hơn b thi in xâu a ra ngược lại thì in xâu b C.So sánh độ dài của xâu a và xâu b, nếu xâu a dài hơn b thi in xâu a ra ngược lại thì in xâu a D.So sánh độ dài của xâu a và xâu b, nếu xâu a dài hơn b thi in xâu b ra ngược lại thì in xâu a 35. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất? A. Tên tệp là một biến xâu; B. Tên tệp là một hằng xâu; C. Tên tệp là biến xâu và hằng xâu; D. Tên tệp là một biến xâu hoặc hằng xâu; 36. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal A.Các phần tử của mảng một chiều được sắp thứ tự giá trị giảm dần; B.Các phần tử của mảng một chiều không sắp thứ tự; C.Các phần tử của mảng một chiều được sắp thứ tự giá trị tăng dần; D.Các phần tử của mảng một chiều được sắp thứ tự theo chỉ số; 37. A.Bằng phương pháp tìm ngẩu nhiên từ giữa dãy B.Bằng phương pháp tìm tuần tự C.Bằng phương pháp tìm tuần tự nổi bọt D.Bằng phương pháp tìm nhị phân 38. S = 'Song Hong' Delete(S,1,5); A.S= 'HONG' B.S= 'Hong' C.S= 'Song Hong' D.S= 'Song' 39. Đoạn chương trình trên thức hiện công việc: A. B.Xuất n phân tử của mảng một chiều A ra màn hình C.Xuất các chỉ số i của mảng một chiều A ra màn hình D. 40. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal với khai báo như sau: Type mang=array[1 100] of integer; Var a,b:mang; c:array[1 100] of integer; Câu lệnh nào dưới đây hợp lệ: A.b:=c; B.c:=b; C.a:=c; D.a:=b; 41. A.Xuất giá trị các phần tử mảng A hai chiều B.Nhập vào giá trị các phần tử mảng A hai chiều C.Xuất giá trị các phần tử mảng A một chiều D.Nhập vào giá trị các phần tử mảng A một chiều 42. Cho bảng sau: 1 Mở tệp để ghi 2 Đóng tệp 3 Gán tên tệp 4 Mở tệp để đọc 5 Đọc dữ liệu từ tệp 6 Ghi dữ liệu từ tệp Chọn câu đúng với thứ tự A. 3-2-1-4 B. 3-4-5-2; C. 1-2-3-4-5-6; D. 6-2-1-4 43. A.Tính tổng các số từ 1 đến n B. C.Tính tổng các chỉ số của mảng một chiều D.Tính tổng các phần tử của mảng một chiều. 44. Cho bảng sau: 1 Mở tệp để ghi 2 Đóng tệp 3 Gán tên tệp 4 Mở tệp để đọc 5 Đọc dữ liệu từ tệp 6 Ghi dữ liệu từ tệp Chọn câu đúng với thứ tự A. 3-4-5-2; 3-1-6-2 B. 3-2-1-4; 3-4-6-2; C. 6-2-1-4; 3-5-6-2; D. 1-2-3-6; 1-4-5-6; 45. Cú pháp khai báo kiểu bản ghi nào sau đây là đúng? A. B. C. D. 46. Cú pháp câu lệnh dùng thủ tục mở tệp để ghi có dạng: A. reset(<tên tệp>); B. reset(<biến tệp>); C. rewrite(<biến tệp>); D. rewrite(<tên tệp>); 47. A.Tính tổng của S và i B.Tính tổng các phần tử của mảng một chiều. C.Tính tổng các số từ 1 đến n D.Tính tổng S và A[i] 48. Trong ngôn ngữ lập trình pascal, trong quá trình nhập dữ liệu của mảng một chiều, để giá trị i cũng tăng theo phần tử thứ i ta viết như sau: A.Write('A[',i,']='); readln(A[i]); B.Write('A['i']='); readln(A[i]); C.Write("A[",i,"]="); readln(A[i]); D.Write('A[i]='); readln(A[i]); 49. TYPE Bang = array[1 9,1 9] of integer; Var A: Bang; A.Khai báo trực tiếp mảng 2 chiều gồm 9 phần tử nguyên dương. B.Khai báo gián tiếp mảng một chiều gồm 9 phần tử nguyên dương. C.Khai báo gián tiếp mảng 2 chiều gồm 81 phần tử nguyên D.Khai báo trực tiếp mảng một chiều gồm 9 phần tử nguyên. 50. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Để có thể làm việc với tệp ta không cần khai báo biến tệp B. Các thao tác với tệp văn bản: khai báo biến tệp, mở tệp, đóng tệp,… C. Mỗi ngôn ngữ lập trình đều có chương trình chuẩn để làm việc với tệp D. Việc trao đổi dữ liệu với bộ nhớ ngoài được thực hiện thông qua kiểu dữ liệu tệp . bộ mã ASCII 21 . S1=&apos ;1& apos; S2='Hinh 1 .2& apos; A.Pos(S1,S2) = 5 B.Pos(S1,S2) = 1 C.Pos(S1,S2) = 6 D.Pos(S1,S2) = 7 22 . Khai báo biến tệp nào. LOP[i]; 31. Cho S1 = ' Xau' và S2= 'Xau ki tu' A.S1 = S2 B.S1 > S2 C.S1<=S2 D.S1 < S2 32. Cho xâu S= 'String [20 ]'

Ngày đăng: 27/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan