Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

100 1K 12
Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Th.s dài hơn 90 trang dành cho đối tượng học viên Y tế công cộng, xã hội học tham khảo Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống cho đến thế kỷ XX vẫn luôn được coi là tập quán hôn nhân phổ biến của nhiều dân tộc ở châu Phi, Trung Đông và Nam Á đặc biệt là ở Khu Đông Nam Á trong đó có Việt Nam 16. Hiện nay, mặc dù đã có rất nhiều nỗ lực của các chính phủ và nhiều tổ chức từ thiện trong thực hiện các chương trình can thiệp, tảo hôn và kết hôn cận huyết vẫn còn phổ biến và cần phải giải quyết không chỉ ở một châu lục, một cộng đồng ngôn ngữ, tôn giáo, một xã hội, hay trong một quốc gia 43. Hàng năm, tảo hôn đã và đang làm mất đi quyền được học tập, vui chơi của hàng chục triệu trẻ em gái trên toàn thế giới. Tảo hôn đã làm cho các em gái phải sống một cuộc sống bị xâm phạm cả về thể xác và tâm hồn, sống trong sự nghèo đói, thiếu hiểu biết gây ảnh hưởng đến chất lượng sống. Theo kết quả một số nghiên cứu cho thấy, các cặp vợ chồng tảo hôn sinh con thường bị nhẹ cân (dưới 2,5kg), còi cọc, phát triển chậm và dị tật bẩm sinh cao hơn so với những đứa trẻ khác 58. Việc mang thai và sinh đẻ khi cơ thể người mẹ phát triển chưa hoàn thiện, chưa đủ các điều kiện cần thiết để nuôi dưỡng bào thai sẽ gây những ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người mẹ và sự phát triển bình thường của thai nhi. Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới tử vong chu sinh và sơ sinh, đẻ non, sơ sinh nhẹ cân, dị dạng, dị tật. Tảo hôn vì vậy đã trở thành nỗi sợ hãi của phụ nữ và trẻ em gái ở các nước đang phát triển 40

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH NGUYỄN VĂN DŨNG THùC TRạNG Và NHậN THứC THáI Độ Về TảO HÔN, KếT HÔN CậN HUYếT THốNG CủA NGƯờI DÂN MộT Số DÂN TộC íT NGƯờI TạI Xã HUYệN MAI SƠN TỉNH S¥N LA LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CƠNG CỘNG Mã số: 60.72.03.01 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Trọng TS Lê Đức Cường Thái Bình - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hồn thành luận văn, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, gia đình bè bạn Nhân dịp tơi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học, Khoa Y tế công cộng Trường Đại học Y Dược Thái Bình thầy giáo nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: NGND.PGS.TS Phạm Văn Trọng, Trưởng khoa Y tế cơng cộng, Trường Đại học Y Dược Thái Bình TS Lê Đức Cường, Giảng viên Bộ môn Dịch tễ học, phó trưởng Phòng Quản lý Đào tạo đại học, Trường Đại học Y Dược Thái Bình Những người thầy giành nhiều tâm huyết, trách nhiệm giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn cách tốt Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Y tế Sơn La Trạm y tế xã nghiên cứu giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thu thập số liệu hoàn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới gia đình bạn bè tơi - người ln động viên, khích lệ tơi suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Thái Bình, ngày tháng năm 2014 Nguyễn Văn Dũng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Dũng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH-HDDH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố DS-KHHGĐ Dân số - Kế hoạch hố gia đình DTTS Dân tộc thiểu số ĐBSCL Đồng sông cửu long KH Kết hôn CHT Cận huyết thống KT-XH Kinh tế - Xã hội PT Phổ thông TH Tảo hôn THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UNICEF United Nations International Children 's Emergency Fund UNFPA United Nations Fund For Population Activities AIHRC Afghanistan Independent Human Rights Commission MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC BIỂU ĐỒ CHƯƠNG .3 TỔNG QUAN 1.1 Tảo hôn giới Việt Nam .3 1.1.1 Khái niệm tảo hôn 1.1.2 Thực trạng tảo hôn giới 1.1.3 Thực trạng tảo hôn đáng báo động Việt Nam .6 1.1.4 Nguyên nhân tảo hôn 1.2 Tập quán hôn nhân cận huyết thống giới Việt Nam 10 1.2.1 Khái niệm tên gọi .10 1.2.2 Thực trạng hôn nhân cận huyết thống giới .10 1.2.3 Tập quán hôn nhân cận huyết thống Việt Nam 12 1.2.4 Nguyên nhân hôn nhân cận huyết 15 1.3 Một số nghiên cứu nhận thức, thái độ người dân tảo hôn kết hôn cận huyết thống .17 CHƯƠNG 20 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Địa bàn đối tượng nghiên cứu .20 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 20 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .22 2.2.2 Chọn mẫu cỡ mẫu 22 2.2.3 Biến số số nghiên cứu .23 2.2.4 Phương pháp thu thập thông tin 24 2.2.5 Tiêu chuẩn đánh giá .25 2.2.6 Xử lý số liệu 27 2.2.7 Các biện pháp khắc phục sai số 28 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 28 CHƯƠNG 29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Thực trạng tảo hôn kết hôn cận huyết thống địa bàn nghiên cứu .29 3.2 Nhận thức, thái độ người dân hôn nhân 35 3.3 Nhận thức cán quyền, phụ nữ, dân số y tế tảo hôn hôn nhân cận huyết .46 CHƯƠNG 48 BÀN LUẬN 48 4.1 Thực trạng tảo hôn, kết hôn cận huyết thống dân tộc Mông, Thái, Mường địa bàn nghiên cứu 48 4.2 Nhận thức thái độ người dân tảo hôn hôn nhân cận huyết .56 4.2.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 56 4.2.2 Nhận thức đối tượng tảo hôn hôn nhân cận huyết 61 4.2.2 Nhận thức đối tượng tảo hôn hôn nhân cận huyết 64 KHUYẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Trang DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang ĐẶT VẤN ĐÊ Tảo hôn hôn nhân cận huyết thống kỷ XX coi tập quán hôn nhân phổ biến nhiều dân tộc châu Phi, Trung Đông Nam Á đặc biệt Khu Đông Nam Á có Việt Nam [16] Hiện nay, có nhiều nỗ lực phủ nhiều tổ chức từ thiện thực chương trình can thiệp, tảo kết cận huyết phổ biến cần phải giải không châu lục, cộng đồng ngôn ngữ, tôn giáo, xã hội, hay quốc gia [43] Hàng năm, tảo hôn làm quyền học tập, vui chơi hàng chục triệu trẻ em gái toàn giới Tảo hôn làm cho em gái phải sống sống bị xâm phạm thể xác tâm hồn, sống nghèo đói, thiếu hiểu biết gây ảnh hưởng đến chất lượng sống Theo kết số nghiên cứu cho thấy, cặp vợ chồng tảo hôn sinh thường bị nhẹ cân (dưới 2,5kg), còi cọc, phát triển chậm dị tật bẩm sinh cao so với đứa trẻ khác [58] Việc mang thai sinh đẻ thể người mẹ phát triển chưa hoàn thiện, chưa đủ điều kiện cần thiết để nuôi dưỡng bào thai gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người mẹ phát triển bình thường thai nhi Đây nguyên nhân dẫn tới tử vong chu sinh sơ sinh, đẻ non, sơ sinh nhẹ cân, dị dạng, dị tật Tảo trở thành nỗi sợ hãi phụ nữ trẻ em gái nước phát triển [40] Cùng với tảo hôn, tập quán hôn nhân cận huyết thống tạo hiểm họa cho tương lai giống nòi hàng chục triệu gia đình nhiều cộng đồng Các nghiên cứu chứng minh đứa trẻ sinh từ cặp vợ chồng hôn nhân cận huyết thống dễ có nguy mắc bệnh di truyền kết hợp gien lặn mang bệnh [37] Trẻ mắc bệnh bị biến dạng xương mặt, bụng phình to, dẫn đến nguy tử vong Những gen lặn bệnh lý chồng vợ kết hợp với sinh dị dạng Phan Thị Mai Hương (1996), "Xu hướng đồng hóa địa thói quen phong tục tập qn q trình giao lưu văn hóa", Kỷ yếu hội thảo quốc tế - Việt Nam học 10 Tổng cục DS&KHHGĐ (2012), Tổng cục DS&KHHGĐ- Bộ Y tế , Hướng dẫn mơ hình can thiệp làm giảm tình trạng tảo nhân cận huyết thống góp phần nâng cao chất lượng dân số giai đoạn 2013 2015 11 Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh Sơn La (2013), Báo cáo hoạt động can thiệp giảm thiểu tảo hôn kết hôn cận huyết thống góp phần nâng cao chất lượng dân số tỉnh Sơn La năm 2013 12 Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh Sơn La (2013), Báo cáo kết thực mơ hình tảo hôn kết hôn cận huyết thống địa bàn tỉnh Sơn La từ năm 2009 - 2013 13 Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh Sơn La (2014), Kế hoạch triển khai hoạt động can thiệp làm giảm tình trạng tảo hôn kết hôn cận huyết tỉnh Sơn La năm 2014 14 Nguyễn Hữu Minh (2007), "Khuôn mẫu tuổi kết hôn nông thôn Việt Nam yếu tố tác động", Tạp chí xã hội học 15 Trịnh Thị Kim Ngọc (2012), "Tảo hôn hôn nhân cận huyết thống Việt Nam tiếp cận nghèo đói đa chiều", Kỷ yếu hội thảo, Viện HLKHXH Việt Nam 16 Trịnh Thị Kim Ngọc (2013), "Tổng quan tình trạng tảo hôn hôn nhân cận huyết thống giới Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo, Viện HLKHXH Việt Nam 17 Chính Phủ (2012), Quyết định số 1199/2012/QĐ-TTg ngày 31/8/2012 Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt chương chình mục tiêu quốc gia Dân số Kế hoạch hóa gia đình giai đoạn 2012 - 2015 18 Trịnh Thị Quang (2004), "Chính sách di dân lao động phân bố dân cư miền núi Việt Nam", Tạp chí xã hội học 19 Vụ cấu chất lượng dân số (2012), Kết hôn cận huyết thống đồng bào dân tộc thiểu số, Tổng cục DS&KHHGĐ - Bộ Y tế 20 Lê Thanh Sơn (2012), Truyền thông chuyển đổi hành vi Dân số, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình, Viện xã hội học 21 Đỗ Ngọc Tấn (2003), "Nghiên cứu số đặc điểm nhân gia đình dân tộc H'Mơng Dao hai tỉnh Lai Châu Cao Bằng", Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu cấp bộ, Viện khoa học dân số, gia đình Trẻ em 22 Trung tâm DS&KHHGĐ huyện Trạm Tấu (2012), Báo cáo kết thực đề tài quản lý, can thiệp giảm thiểu tảo hôn hôn nhân cận huyết thống đồng bào dân tộc Mông 23 Ủy ban nhân dân Huyện Sơn Tây (2014), "Báo cáo tình hình tảo hôn hôn nhân cận huyết thống đồng bào dân tộc thiểu số" 24 Tổng cục dân số KHHGĐ - Bộ Y tế (2010), Cấu trúc tuổi - giới tính tình trạng nhân dân số Việt Nam 25 Lý Thị Thắng (2010), "Nghiên cứu thực trạng tảo hôn kết hôn cận huyết thống cúa dân tộc Cống, Mảng, La Hủ tỉnh Lai Châu giai đoạn 2007 - 2010", Tiểu luận tốt nghiệp CK1, Trường Đại học Y Dược Thái Bình 26 Nguyễn Lệ Thu (2012), "Bình đẳng giới gia đình dân tộc thiểu số vùng đông bắc nước ta nay", Luận văn thạc sỹ xã hội học, Trường Đại học xã hội & nhân văn 27 Trương Đình Thuận (2011), "Thực trạng tảo hôn hôn nhân cận huyết số dân tộc người tỉnh Sơn La", Tiểu luận tốt nghiệp CK1, Trường Đại học Y Dược Thái Bình 28 Nguyễn Văn Tiến Nguyễn Phương Thảo (2014), Độ tuổi kết luật nhân gia đình Việt Nam, Tổng cục DS&KHHGĐ Bộ Y tế 29 Ủy ban nhân dân Huyện Sơn Tra (2014), Báo cáo tình hình tảo kết cận huyết thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số 30 Nguyễn Thị Minh Trang (2014), "Tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống thực trạng giải pháp", Trung Tâm DS-KHHGĐ Sông Minh 31 Nguyễn Anh Trí Nguyễn Thị Thu Hà (2013), Bệnh thiếu máu tan máu bẩm sinh: Thực trạng hậu hôn nhân cận huyết thống: Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương 32 Trực Dương Bá (2013), "Tuyên truyền giáo dục sức khỏe có định hướng phòng bệnh THALASSEMIA Hòa Bình", Kỷ yếu hội thảo, Bệnh viện Nhi Trung ương 33 Nguyễn Thị Thanh Vân (2013), "Gia đình nhân người Raglai - nhìn từ góc độ luật tục", Tạp chí Viện xã hội học 34 Nguyễn Thùy Vân (2012), "Hôn nhân gia đình thời kỳ cổ đại Trung Quốc", Tạp san Đại học xã hội & nhân văn 35 Quốc Hội khóa X (2000), Luật nhân Gia đình số 22/2000/QH10 ngày 09/6/2000 Tiếng Anh 36 Bittles A H and M L Black (2009), "Evolution in health and medicine Sackler colloquium: Consanguinity, human evolution, and complex diseases", Proc Natl Acad Sci U S A, 107 Suppl 1, pp 17791786 37 Bittles A H and M L Black (2010), "The impact of consanguinity on neonatal and infant health", Early Hum Dev, 86(11), pp 737-741 38 Bittles A H and R Hussain (2000), "An analysis of consanguineous marriage in the Muslim population of India at regional and state levels", Ann Hum Biol, 27(2), pp 163-171 39 Butterfield R J., D Ramachandran, S J Hasstedt, et al (2009), "A novel form of juvenile recessive ALS maps to loci on 6p25 and 21q22", Neuromuscul Disord, 19(4), pp 279-287 40 By Santhya, Rajib Usha Ram, Shireen J Acharya, et al (2010), "Associations Between Early Marriage and Young Women’s Marital and Reproductive Health Outcomes: Evidence from India" 41 Cazes M H (1991), "[Demographic and evolutionary dynamics of an isolate: the Dogon of Boni]", Etudes Mali, (44), pp 57-64 42 D'Mello J (1995), "High risk register an economical tool for early identification of hearing loss", Indian J Pediatr, 62(6), pp 731-735 43 Das Gupta S and Pande R Knot Ready (2008), "Documenting Initiatives to Delay Early Marriage", International Center for Research on Women (ICRW) 44 Ertem M and T Kocturk (2008), "Opinions on early-age marriage and marriage customs among Kurdish-speaking women in southeast Turkey", J Fam Plann Reprod Health Care, 34(3), pp 147-152 45 Ghariba Loukili, Edien AC Bartels, Leo P ten Kate, et al (2013), "Consanguineous marriage and reproductive risk attitudes and understanding of ethnic groups practising consanguinity in Western society ", European Journal of Human Genetics 46 Grant J C and A H Bittles (1997), "The comparative role of consanguinity in infant and childhood mortality in Pakistan", Ann Hum Genet, 61(Pt 2), pp 143-149 47 India Government of (2000), "Health and Family Welfare,National Population Policy 2000", New Delhi 48 Islam M M (2012), "The practice of consanguineous marriage in Oman: prevalence, trends and determinants", J Biosoc Sci, 44(5), pp 571-594 49 Islam M M., A S Dorvlo and A M Al-Qasmi (2013), "The pattern of female nuptiality in oman", Sultan Qaboos Univ Med J, 13(1), pp 32-42 50 Jabara H H., T Ohsumi, J Chou, et al (2013), "A homozygous mucosa-associated lymphoid tissue (MALT1) mutation in a family with combined immunodeficiency", J Allergy Clin Immunol, 132(1), pp 151-158 51 Khlat M and M Khoury (1991), "Inbreeding and diseases: demographic, genetic, and epidemiologic perspectives", Epidemiol Rev, 13, pp 28-41 52 Khoury S A and D Massad (1992), "Consanguineous marriage in Jordan", Am J Med Genet, 43(5), pp 769-775 53 Koussa S., H Roukoz, T Rizk, et al (2005), "[Megalencephalic leucoencephalopathy with subcortical cysts: a study of a Lebanese family and a review of the literature]", Rev Neurol (Paris), 161(2), pp 183-191 54 Moller H U and A E Ridgway (1990), "Granular corneal dystrophy Groenouw type I A report of a probable homozygous patient", Acta Ophthalmol (Copenh), 68(1), pp 97-101 55 Mumtaz G., A H Nassar, Z Mahfoud, et al (2010), "Consanguinity: a risk factor for preterm birth at less than 33 weeks' gestation", Am J Epidemiol, 172(12), pp 1424-1430 56 Nour Nawal M (2006), "Health Consequences of Child Marriage in Africa" 57 Nouri N., O Aryani, B Kamalidehghan, et al (2012), "A novel mutation in the aprataxin (APTX) gene in an Iranian individual suffering early-onset ataxia with oculomotor apraxia type 1(AOA1) disease", Iran Biomed J, 16(4), pp 223-225 58 Qazi G (2010), "Relationship of selected prenatal factors to pregnancy outcome and congenital anomalies", J Ayub Med Coll Abbottabad, 22(4), pp 41-45 59 Saad F A and E Jauniaux (2002), "Recurrent early pregnancy loss and consanguinity", Reprod Biomed Online, 5(2), pp 167-170 60 Smith M T (2001), "Estimates of cousin marriage and mean inbreeding in the United Kingdom from 'birth briefs'", J Biosoc Sci, 33(1), pp 55-66 61 Zlotogora J and S A Shalev (2010), "The consequences of consanguinity on the rates of malformations and major medical conditions at birth and in early childhood in inbred populations", Am J Med Genet A, 152A(8), pp 2023-2028 PHỤ LỤC BIỂU MẪU ĐIÊU TRA CÁC CẶP VỢ CHỒNG KẾT HÔN TỪ NĂM 2011 – 2013 Xã:……………………………………………………………… STT Họ tên vợ Năm Dân sinh tộc Họ tên chồng Năm Dân Năm sinh tộc kết hôn 10 … Cộng tác viên DS/YTTB CHT Ghi PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI DÂN VÊ HƠN NHÂN I Thơng tin chung: - Họ tên: - Tuổi: Giới .1 Nam Nữ - Địa chỉ: thôn/bản - Dân tộc: Mông  Mường xã:  Thái  - Trình độ học vấn: Mù chữ  Biết đọc, biết viết  Tiểu học  Trung học  Cao đẳng, đại học  Khác (ghi rõ)  II Nội dung vấn: Câu Tình trạng nhân? Đã kết  Chưa kết hôn ( chuyển câu 12)  Góa  Ly thân, ly dị  Câu Anh (chị) kết hôn lần đầu năm tuổi  Câu Anh ( chị) kết hôn lần  Câu Chị có thai lần  Câu Số lần sẩy thai  Câu Số lần thai chết lưu  Câu Chị sinh lần đầu năm tuổi  Câu Số lần sinh  Câu Số lần sinh non  Câu 10 Số lần sinh bị dị tật  Câu 11 Số  Câu 12 Anh (chị) hiểu tảo hôn? Không biết  Là việc lấy vợ lấy chồng nam giới chưa đủ 20 tuổi/ nữ giới chưa đủ 18 tuổi  Là việc lấy vợ lấy chồng không đăng ký kết hôn  Khác: (ghi rõ)  Câu 13 Ông/bà hiểu kết hôn cận huyết thống? Không biết  Là kết người có dòng máu trực hệ (trong vòng đời nội tộc)  Là kết người có họ hàng với từ đời trở lên  Khác: (ghi rõ)  Câu 14 Theo ông/bà yếu tố tác động đến tượng tảo hơn? (có thể chọn nhiều câu trả lời) Không biết  Phong tục tập quán  Gia đình đặt  Kinh tế khó khăn  Mang thai ngồi ý muốn  Khác: (ghi rõ)  Câu 15 Theo ông/bà yếu tố tác động đến tượng kết hôn cận huyết thống? Không biết  Phong tục tập qn  Duy trì dòng họ  Khác: (ghi rõ)  Câu 16 Theo ơng/bà có nên trì việc tảo địa phương/dân tộc ơng bà khơng? Có  Khơng biết  Không ( > chuyển câu 18)  Câu 17 Nếu có, xin ơng/bà cho biết lý trì tảo hơn? Khơng biết  Duy trì phong tục tập quán  Giải khó khăn kinh tế  Khác: (ghi rõ)  Câu 18 Theo ơng/bà có nên trì việc kết cận huyết thống địa phương/dân tộc ơng bà khơng? Có  Không biết  Không ( > chuyển câu 20)  Câu 19 Nếu có, xin ơng/bà cho biết lý trì kết cận huyết thống? Khơng biết  Duy trì phong tục địa phương/dân tộc  Tăng cường sức mạnh dòng họ  Khác: (ghi rõ)  Câu 20 Theo ông (bà) việc tảo hôn, kết hôn cận huyết thống có pháp luật cho phép khơng? Có  Không  Không biết  Câu 21 Việc tảo hôn, kết hôn cận huyết thống địa phương có quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hơn? Có  Khơng  Không biết  Câu 22 Việc tảo hôn, kết hôn cận huyết thống địa phương ơng/bà có bị quyền xử lý khơng? Khơng xử lý  Nhắc nhở, cảnh cáo  Phạt tiền  Khác: (ghi rõ)  Câu 23 Theo ông/bà, việc tảo gây hậu gì? Không gây hậu quả/ KB  Ảnh hưởng đến sức khỏe người mẹ  Ảnh hưởng đến sức khỏe người  Ảnh hưởng đến kinh tế gia đình  Ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình  Ảnh hưởng đến ni dạy  Khác: (ghi rõ)  Câu 24 Theo ông/bà, việc kết cận huyết thống gây hậu gì? Khơng biết  Khơng gây hậu  Trẻ đẻ bị dị tật  Trẻ đẻ phát triển trí tuệ  Trẻ dễ mắc bệnh di truyền  Ảnh hưởng đến kinh tế gia đình  Khác: (ghi rõ)  Câu 25 Ông/bà biết hậu việc tảo hôn kết hôn cận huyết thống thông qua kênh thông tin nào? Không biết  Cán y tế  Cán dân số  Phương tiện thông tin đại chúng (đài, tivi, )  Nguồn khác: (ghi rõ)  Câu 26 Trong thời gian vừa qua xã, ơng bà có tổ chức hoạt động nhằm làm giảm tình trạng tảo hơn, kết cận huyết thơng khơng? Nếu có hoạt động gì? Khơng tổ chức  Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng  Tuyên truyền qua cán dân số, cán y tế  Qua hội họp  Câu 27 Theo ơng (bà) có cần ngăn chặn tình trạng tảo hơn, kết cận huyết thống khơng? Có  Khơng  Khơng biết  Câu 28 Ơng/bà có đề xuất để cải thiện tình trạng tảo kết cận huyết thống địa phương mình? Tuyên truyền  Xử phạt tiền  Không cấp giấy đăng ký kết hôn  Các biện pháp khác Cám ơn ông/bà tham gia vấn! Ngày .tháng năm 2014  CÁN BỘ PHỎNG VẤN PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ VÊ TẢO HÔN VÀ HÔN NHÂN CẬN HUYẾT THỐNG (Đối tượng cán quyền xã, cán dân số, cán phụ nữ, cán y tế) Họ tên người trả lời: Chức vụ: Địa chỉ: Câu Ông/bà hiểu tảo hôn? Không biết  Là việc lấy vợ lấy chồng nam giới chưa đủ 20 tuổi/ nữ giới chưa đủ 18 tuổi  Là việc lấy vợ lấy chồng nam nữ chưa đủ 18 tuổi  Là việc lấy vợ lấy chồng không đăng ký kết hôn  Khác: (ghi rõ)  Câu Ơng/bà hiểu kết cận huyết thống? Không biết  Là kết hôn người có dòng máu trực hệ (trong vòng đời nội tộc)  Là kết hôn người có họ hàng với vòng đời  Là kết người có họ hàng với vòng đời  Khác: (ghi rõ)  Câu Theo ông (bà) việc tảo hơn, kết cận huyết thống có vi phạm pháp luật khơng? Có  Khơng  Câu Nếu có vi phạm tượng diễn ra? Khơng biết  Phong tục địa phương (dân tộc) cho phép  Duy trì dòng họ  Do khơng hiểu pháp luật  Khác: (ghi rõ)  Câu Theo ông (bà) yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng tảo địa phương? Câu Theo ông (bà) yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng kết cận huyết thống địa phương? Câu Theo ông (bà), cần có biện pháp để hạn chế tình trạng tảo hôn kết hôn cận huyết thống địa phương? Cám ơn ông/bà tham gia vấn! Ngày .tháng năm 2014 CÁN BỘ PHỎNG VẤN ... Đơng Nam Á có Việt Nam [16] Hiện nay, có nhiều nỗ lực phủ nhiều tổ chức từ thiện thực chương trình can thiệp, tảo kết cận huyết phổ biến cần phải giải không châu lục, cộng đồng ngôn ngữ, tôn giáo,... lệ tảo hôn kết hôn cận huyết Sơn La cao cho trình độ nhận thức người dân thấp, nhiều quan niệm phong tục lạc hậu người dân thuộc dân tộc thiểu số (DTTS) Để góp phần tìm hiểu tình hình tảo kết... [36] Tại châu Âu luật công giáo quy định tuổi kết hôn cho nữ 14 tuổi, Bắc Mỹ cô gái kết tuổi 15, Canada nhiểu tiểu bang Hoa Kỳ cho phép kết hôn với trẻ em cho phép tòa án [43] Còn Anh độ tuổi kết

Ngày đăng: 11/12/2017, 15:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Tảo hôn trên thế giới và Việt Nam

      • 1.1.1. Khái niệm tảo hôn

      • 1.1.2. Thực trạng tảo hôn trên thế giới

      • 1.1.3. Thực trạng tảo hôn đáng báo động ở Việt Nam

      • 1.1.4. Nguyên nhân của tảo hôn

      • 1.2. Tập quán hôn nhân cận huyết thống trên thế giới và Việt Nam

        • 1.2.1. Khái niệm và các tên gọi

        • 1.2.2. Thực trạng hôn nhân cận huyết thống trên thế giới

        • 1.2.3. Tập quán hôn nhân cận huyết thống ở Việt Nam

        • 1.2.4. Nguyên nhân của hôn nhân cận huyết

        • 1.3. Một số nghiên cứu về nhận thức, thái độ của người dân về tảo hôn và kết hôn cận huyết thống

        • CHƯƠNG 2

        • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Địa bàn và đối tượng nghiên cứu

            • 2.1.1. Địa bàn nghiên cứu

            • 2.1.2. Đối tượng nghiên cứu

            • 2.1.3. Thời gian nghiên cứu

            • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

              • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

              • 2.2.2. Chọn mẫu và cỡ mẫu

              • 2.2.3. Biến số và các chỉ số trong nghiên cứu

              • 2.2.4. Phương pháp thu thập thông tin

              • 2.2.5. Tiêu chuẩn đánh giá

              • 2.2.6. Xử lý số liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan