PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH tế xã hội VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

13 260 0
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH tế xã hội VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA LỜI MỞ ĐẦU Theo Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2012 năm khó khăn kinh tế giới dự báo khủng hoảng kinh tế toàn cầu lên tới đỉnh điểm vào năm 2013, đồng thời cảnh báo nước cần tiến hành công tác chuẩn bị để ứng phó với nguy này, đặc biệt việc bảo vệ nhóm người dễ bị tổn thương nhất, nhóm người nghèo, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định Với vai trò nhà tư vấn hàng đầu giới – Công ty tư vấn McKinsey & Company nghiên cứu, đánh giá tổng thể tác động suy thối tồn cầu đến mơi trường kinh doanh Việt Nam để tư vấn cho khách hàng cần phải có kế hoạch, chiến lược kinh doanh hợp lý để giảm thiểu rủi ro đến mức thấp I/ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA: Theo báo cáo Chính phủ tình hình KT-XH năm 2012 kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII, ngày 22 tháng 10 năm 2012, bối cảnh kinh tế giới biến động phức tạp khó khăn nhiều hơn, thương mại sụt giảm mạnh, tăng trưởng toàn cầu thấp so với dự báo đầu năm, tác động tiêu cực đến kinh tế hội nhập sâu rộng có độ mở lớn kinh tế nước ta Các kết KT – XH 10 tháng đầu năm 2012 cụ thể sau: Những kết đạt được: a) Về kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh: - Lạm phát bước đầu kiềm chế, giá tiêu dùng tháng tăng 5,13% Trong tháng cuối năm thực biện pháp để giữ mức lạm phát năm khoảng 8% - Xuất tăng 18,9%, đạt 83,79 tỷ USD, nhập tăng 6,6%, đạt 83,76 tỷ USD, cán cân toán quốc tế thặng dư tỷ USD Thu ngân sách đạt 67,3%, chi ngân sách đạt 71,2% dự tốn Tổng vốn đầu tư phát triển tồn xã hội ước 29,5% GDP (năm 2011 34,6%) - Sản xuất công nghiệp tăng dần qua quý Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng tăng 4,8%, ước năm tăng 5,3% Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản tiếp tục phát triển, giữ vai trò quan trọng ổn định kinh tế đời sống nông thôn - Tăng trưởng kinh tế tháng đạt 4,73%, ước năm đạt khoảng 5,2%, thấp kế hoạch quý sau cao quý trước, lạm phát kiềm chế, kinh tế vĩ mô ổn định dấu hiệu tích cực để phát triển bền vững thời gian tới b) Về thực tái cấu kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng: - Tiếp tục đề án tái cấu kinh tế gồm tái cấu doanh nghiệp nhà nước, tái cấu thị trường tài chính, ngân hàng tái cấu đầu tư theo tinh thần Nghị Trung ương (Khoá XI), coi nội dung quan trọng tổng thể tái cấu - Triển khai thực tái cấu ngân hàng thương mại, ngân hàng yếu kém, gắn với việc xử lý nợ xấu Triển khai thực tái cấu tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước theo hướng tập trung vào ngành nghề kinh doanh chính, quy mơ phù hợp với thị trường, lực quản trị khả tài c) Về bảo đảm an sinh xã hội phúc lợi xã hội: Chính phủ tập trung đạo thực đồng chương trình, sách xã hội, trọng tâm tạo việc làm, tăng thu nhập giảm nghèo Tỷ lệ hộ nghèo ước năm giảm 1,76% Tuy không đạt kế hoạch 2% điều kiện kinh tế khó khăn cố gắng lớn Đã giải 1,13 triệu việc làm mới, ước năm đạt khoảng 1,52 triệu d) Về phát triển văn hoá, giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, bảo vệ mơi trường: Văn hóa, thể thao tiếp tục quan tâm, gắn với thực vận động xây dựng đời sống văn hóa sở chương trình xây dựng nơng thơn Đề án phát triển khoa học công nghệ, tạo sở thực đột phá chiến lược phát triển nguồn nhân lực, tái cấu chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Hoạt động nghiên cứu khoa học đạt kết tích cực Một số cơng trình nghiên cứu có giá trị khoa học thực tiễn, đóng góp thiết thực vào phát triển kinh tế - xã hội Trình độ cơng nghệ số lĩnh vực điện tử, công nghệ thông tin, chế tạo thiết bị dầu khí nâng cao e) Về cải cách hành chính, phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm: - Cải cách hành tiếp tục triển khai đồng thể chế, tổ chức cán bộ, thủ tục hành tài công, thu chi ngân sách, phân bổ vốn đầu tư, chế tài đơn vị nghiệp công lập y tế, giáo dục, khoa học công nghệ - Công tác phòng chống tham nhũng tiếp tục quan tâm đạo gắn với việc thực Nghị Trung ương (Khoá XI) Tổng kết việc thực Nghị Trung ương Luật phòng chống tham nhũng Tăng cường đạo, đôn đốc, kiểm tra, phối hợp quan chức đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí Tập trung đạo xử lý vụ án tham nhũng f) Tăng cường công tác đối ngoại, bảo đảm quốc phòng an ninh, ổn định trị - xã hội: - Đã triển khai thực nhiều giải pháp đồng bộ, phù hợp, xử lý kịp thời vấn đề nảy sinh, giữ vững ổn định trị - xã hội độc lập, chủ quyền quốc gia Thế trận quốc phòng tồn dân an ninh nhân dân tăng cường Lực lượng vũ trang tiếp tục xây dựng theo hướng cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại Tiềm lực quốc phòng cơng nghiệp quốc phòng nâng lên Gắn kết chặt chẽ phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng, an ninh Cơng tác phòng chống tội phạm, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội tăng cường có chuyển biến tích cực Đã phá nhiều đường dây tội phạm quy mô lớn, tội phạm ma túy, buôn bán người Tăng cường tuyên truyền, giáo dục phòng chống tội phạm vị thành niên Trật tự, an tồn giao thơng tập trung đạo, giảm mạnh số vụ tai nạn, số người chết số người bị thương Những hạn chế yếu kém: - Kinh tế vĩ mơ chưa vững chắc, lạm phát có nguy tăng trở lại Nợ xấu gia tăng, xử lý chậm nhiều khó khăn Doanh nghiệp nhiều khó khăn, khó tiếp cận nguồn vốn, tồn kho lớn Thị trường bất động sản đình trệ, chưa có khả phục hồi sớm, tiềm ẩn nhiều rủi ro - Một số tập đồn, tổng cơng ty nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu thấp, vi phạm pháp luật, gây thất thoát lớn tài sản nhà nước Chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế chưa cải thiện nhiều Năng lực dự báo kinh tế, xã hội hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu - Đời sống phận nhân dân, vùng sâu, vùng xa đồng bào dân tộc thiểu số nhiều khó khăn Do nguồn lực hạn chế nên việc mở rộng diện nâng mức hỗ trợ sách an sinh xã hội, chương trình giảm nghèo, xây dựng nơng thơn mới, tạo việc làm cải cách tiền lương chưa đáp ứng yêu cầu - Giáo dục đào tạo nhiều yếu kém; chất lượng đào tạo nhiều trường đại học, cao đẳng, chậm cải thiện; Khoa học công nghệ chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh kinh tế - Công tác quản lý tài ngun, mơi trường bất cập; số dự án treo lớn Ơ nhiễm mơi trường nhiều khu cơng nghiệp, sở sản xuất, làng nghề, lưu vực sông nặng nề Tình trạng ngập lụt số thành phố lớn chậm khắc phục - Trật tự, an tồn xã hội nhiều xúc, tình trạng tội phạm, tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật giao thơng, vệ sinh an tồn thực phẩm - Cải cách hành chưa đáp ứng u cầu Nhiều thủ tục hành khơng phù hợp, chậm sửa đổi Kỷ cương hành chưa nghiêm, cơng tác kiểm tra, giám sát nhiều yếu kém, làm giảm hiệu lực, hiệu quản lý điều hành Một phận cán bộ, công chức suy thối, khơng làm tròn trách nhiệm, nhũng nhiễu, tiêu cực, ảnh hưởng tới lòng tin nhân dân II/ CUỘC SUY THỐI KINH TẾ TỒN CẦU HIỆN NAY: – Khủng hoảng nợ công Châu Âu: - Khủng hoảng nợ công châu Âu khủng hoảng nợ công với điểm bùng nổ Hy Lạp vào đầu năm 2010 chi phí cho khoản nợ Chính phủ liên tục tăng lên Cuộc khủng hoảng sau lan sang Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha Ý khu vực đồng EURO Pháp quốc gia có nhiều nguy tụt hạng tín dụng, Cộng hòa Sip bị đẩy tới bờ vực để nhận gói cứu trợ - Ngày 2/5/2010, nước thành viên khu vực đồng euro Quỹ Tiền tệ Quốc tế thông qua khoản vay 110 tỷ EURO cho Hy Lạp, với điều kiện nước phải thực thi biện pháp thắt lưng buộc bụng khắc nghiệt - Ngày 09/05/2010, Bộ trưởng Bộ Tài châu Âu thơng qua gói giải cứu trị giá 750 tỷ euro nhằm đảm bảo ổn định tài khu vực châu Âu, lập Ủy ban Ổn định Tài châu Âu Tiếp theo gói cứu trợ trị giá 85 tỷ euro cho Ireland vào tháng 11 năm 2010 78 tỷ euro cho Bồ Đào Nha vào tháng năm 2011 Cuộc khủng hoảng nợ công đe dọa tồn đồng tiền euro, gây ảnh hưởng tài tồn cầu, khiến cho thủ tướng Hy Lạp thủ tướng Ý phải từ chức Ngày 6/2/2012 Chính phủ Romania phủ thứ châu Âu sụp đổ khủng hoảng nợ - Theo số liệu thống kê công bố ngày 15/11/2012, quý III năm nay, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Eurozone giảm 0,1%, sau giảm 0,2% quý trước Như vậy, theo định nghĩa kinh tế, Eurozone thức rơi vào suy thối kỹ thuật có hai q sụt giảm liên tiếp Nếu so với kỳ năm ngối, GDP Eurozone giảm 0,6%, tồn Liên minh châu Âu (EU) giảm 0,4% trước tăng nhẹ 0,1% năm 2013 - Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cảnh báo liên minh tiền tệ phải đối mặt với nguy khủng hoảng nghiêm trọng với mức suy giảm 0,5% năm 0,3% cho năm 2013 - Số liệu thống kê cho biết quý vừa qua, Đức - kinh tế số châu Âu - đạt mức tăng trưởng khiêm tốn 0,2%, thấp mức 0,3% quý II 0,5% quý I Pháp phải chật vật đạt mức tăng trưởng 0,2% Mặc dù kinh tế Đức Pháp tiếp tục tăng trưởng, song tính tồn 17 kinh tế thành viên, khu vực Eurozone rơi vào suy thoái sâu - Mức tăng trưởng “khiêm tốn” Đức, Pháp kéo tàu Eurozone tăng tốc kinh tế Hà Lan, Tây Ban Nha, Italia Áo giảm tốc Trong quý III, kinh tế Tây Ban Nha Italia, quốc gia áp đặt biện pháp "thắt lưng buộc bụng" khơng lòng dân, bị sụt giảm 0,3% 0,2% Trong đó, kinh tế Áo suy giảm 0,1% Hà Lan giảm 1,1%, mức giảm sâu Eurozone – Khủng hoảng nợ công Mỹ: - Cơ quan xếp hạng tín dụng S&P hạ mức tín nhiệm AAA Mỹ xuống hạng AA+, lo ngại thâm hụt ngân sách, nâng trần nợ công kinh tế lớn giới Đây lần đầu kể từ năm 1941 đến nay, tuyên bố S&P tạo cú sốc kinh tế lớn, đe dọa vỡ nợ Mỹ (khối lượng công trái Mỹ lên tới 9.340 tỷ USD; nợ phủ theo đồng hồ đo nợ lên 14.000 tỷ USD), cho dù vấn đề nợ công nước thuộc Liên hiệp châu Âu (EU) chưa giải - Câu chuyện vỡ nợ công xảy sau kinh tế giới có dấu hiệu phục hồi từ khủng hoảng tài - kinh tế 2008, số nước thuộc EU - đồng tiền chung châu Âu Tính đến năm 2010, nợ công Mỹ 90,4% GDP, mức chung EU 80,3%, riêng Hy Lạp: 123%; I-ta-li-a: 127%; Ai-len: 142% Kỷ lục Nhật Bản: 197% GDP Đến thời điểm nay, số cao - Khi 70% trái phiếu Bộ Tài Mỹ nhà đầu tư tư nhân bên nắm giữ đáo hạn năm tới, việc nhà đầu tư tin tưởng vào nước Mỹ khiến chi phí lãi vay phủ lĩnh vực tư nhân Mỹ tăng lên - Tổng số trái phiếu phủ Mỹ mà Trung Quốc nắm giữ tháng giảm 5,4 tỷ USD, xuống 1.155 tỷ USD, giảm liên tục ba tháng liên tiếp Tháng 12 năm ngối, Trung Quốc bán ròng tỷ USD trái phiếu phủ Mỹ - Các ngân hàng trung ương nước nắm giữ 3.150 tỷ USD trái phiếu Chính phủ Mỹ tổng số 4.440 tỷ USD lưu hành nước - Quỹ đầu tư Jim Rogers chủ tịch Rogers Holdings Beeland Interests Inc định khơng tiếp tục cho phủ Mỹ vay tiền - Gần đây, vấn đề nợ cơng dồn quyền Mỹ vào "nghìn cân treo sợi tóc" rơi vào tình trạng khả trả nợ đến hạn - vỡ nợ Câu chuyện tưởng xong bàn nghị Thượng viện Hạ viện Mỹ, tranh luận bàn thảo giải pháp khắc phục, hay chí đánh giá lại tác động khủng hoảng nợ công tiếp tục - Báo Bưu điện Tài Canada ngày 22/8/2012 đăng viết nhận định khủng hoảng nợ công Mỹ lớn nguy hiểm kinh tế giới khủng hoảng nợ công châu Âu Liên minh châu Âu (EU) giải khủng hoảng tài họ, Mỹ dường tê liệt III/ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA SUY THOÁI KINH TẾ TỒN CẦU ĐẾN VIỆT NAM: Suy thối kinh tế giới diễn tác động mạnh mẽ đến Việt Nam, bao gồm mặt tích cực tiêu cực, thể qua số mặt sau: Tác động tiêu cực: Thế giới đối mặt với việc suy thoái kinh tế, nhu cầu lượng giảm sút thị trường lớn Mỹ châu Âu Ngồi lượng nhu cầu sản phẩm thiết yếu giảm sút kinh tế rơi vào tình trạng khó khăn Suy thoái kinh tế giới tác động đến Việt Nam qua số mặt sau: - Xuất giảm sút: Vì thị trường xuất chủ yếu nước ta Mỹ châu Âu nên thị trường rơi vào suy thoái lâm vào khó khăn nhu cầu giảm sút Việc giảm sút nhu cầu làm cho việc xuất sản phẩm ta vào thị trường đi, mà tác động đến GDP (giảm xuống) - Việc hợp tác phát triển Việt Nam đối tác nước – nơi chịu ảnh hưởng khủng hoảng - bị gián đoạn hay ngưng trệ phía bạn gặp khó khăn tài Điều tác động xấu đến dự án đầu tư hay phát triển dài hạn ta - Việc Mỹ lâm vào suy thoái làm đồng USD giá thị trường quốc tế, việc tác động khơng nhỏ đến xuất khẩu.Vì đồng USD giá nên việc xuất khơng lợi nhuận trước (1 USD đổi lấy VND hơn) Qua làm giảm GDP nước ta - Du lịch: Ngành cơng nghiệp khơng khói khơng tránh khỏi bị tác động Nước bị suy thoái, bị lâm vào khủng hoảng người dân hạn chế tiêu dùng không mặn mà với việc du lịch Và ngành công nghiệp nước ta chịu tác động - Các hợp đồng kinh tế ký kết với đối tác nước bị ngưng trệ hợp đồng khơng ký kết Điều thực gây thất thu cho doanh nghiệp tác động không tốt đến phát triển lâu dài nước ta - Tiền gửi ngân hàng nước ngân hàng nước bị giảm lợi tức lãi suất ngân hàng nước giảm sút nước cần nới lỏng tiền tệ để tránh lâm vào suy thối sâu rộng - Tại Việt Nam có nhiều công ty đa quốc gia Sony, Toshiba… Đây cơng ty mà việc đóng thuế họ góp phần khơng nhỏ vào GDP (hay ngân sách thu phủ) Tuy nhiên cơng ty này, có chi nhánh nước khác hay công ty mẹ nước có khủng hoảng chi nhánh Việt Nam chịu tác động theo chiều hướng khơng tốt khả đóng thuế giảm sút làm ăn khơng hiệu trước - Kiều bào ta Mỹ, châu Âu hay nước khác gặp khó khăn mà nước lâm vào suy thối Dòng tiền ngoại hối giảm sút đáng kể, làm GNP giảm theo - Thị trường chứng khoán Mỹ Châu Á xuống làm giá cổ phiếu nước ta tụt giảm nghiêm trọng - hai lần chọc thủng đáy Sự suy thối tồn cầu tác động không tốt đến thị trường chứng khoán nước ta - Giá dầu giới giảm mạnh thời gian gần làm cho thu ngân sách phủ qua việc xuất dầu thơ ta giảm sút theo - Việc ngân sách giảm sút có tác động nhiều đến kinh tế phủ có tiền chi tiêu đầu tư phát triển hay dịch vụ công cộng Điều vừa gián tiếp vừa trực tiếp tác động vào đời sống nhân dân - Các dự án đầu tư bị trễ suy thối nước mà Việt Nam vay nợ (vì họ hạn chế cho vay) chậm trễ việc thu nhận vốn ODA 2 Tác động tích cực: Ngoài tác động tiêu cực từ suy thối tồn cầu có mặt tích cực tia sáng bóng tối mịt mùng: - Nhập nước ta lợi nhiều, hàng hóa từ bên ngồi vào có giá thấp trước (đồng đơla hay loại ngoại tệ khác sa sút) - Giá xăng dầu giảm dẫn đến giá hàng hóa có xu hướng giảm theo, từ kích thích tiêu dùng tiêu dùng nhiều kích thích tăng trưởng kinh tế - Đem đến học mang tính thực tiễn cho kinh tế Việt Nam Từ học kinh tế Việt Nam có bước nhằm tránh lâm vào “vết xe đổ” nước lâm vào khủng hoảng hay suy thoái - Ngành ngân hàng từ vững chãi học từ sụp đổ ngân hàng lớn giới tác động không nhỏ đến nhận thức kinh nghiệm ngành ngân hàng nước ta Bên cạnh đó, sáp nhập ngân hàng nhỏ lẻ, yếu mang lại sức sống cho ngành ngân hàng - Vượt qua thời kì khó khăn vừa qua, doanh nghiệp nước trưởng thành nhiều có kinh nghiệm đối phó với tình khó khăn thị trường Điều tốt cho kinh tế nước ta doanh nghiệp tế bào xã hội, tế bào khỏe mạnh thể kinh tế khỏe mạnh theo - Sự suy thoái diễn ra, làm nước chậm phát triển lại, phải hội cho Việt Nam rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển lại IV/ CÁC GIẢI PHÁP CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: Các giải pháp Nhà Nước: - Thứ nhất, tiếp tục thực nhóm giải pháp chống lạm phát, tiếp tục sách tiền tệ chặt chẽ linh hoạt, thận trọng theo chế thị trường (không đưa giải pháp sốc) Sử dụng hiệu công cụ tiền tệ với việc điều chỉnh linh hoạt theo diễn biến thị trường như: tỷ giá, lãi suất, hạn mức tín dụng… - Thứ hai, tăng cường giám sát Chính phủ hệ thống tài chính, ngân hàng thị trường chứng khoán Rà soát lại lành mạnh hóa hệ thống tài chính, ngân hàng Rà soát lại ngân hàng cho vay nhiều vào khu vực bất động sản dự án có tính rủi ro cao - Thứ ba, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, có sách hỗ trợ nơng nghiệp khắc phục hậu bão lụt, hỗ trợ người dân sản xuất lương thực, thực phẩm người dân nghèo vùng sâu, vùng xa, tạo điều kiện thuận lợi đến doanh nghiệp làm ăn có hiệu Có sách miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ, giảm tiến độ thu thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt thuế giá trị gia tăng hàng nhập trường hợp lạm phát cao suy thoái kinh tế Tập trung tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh tháng cuối năm - Thứ tư, tiếp tục sách chặt chẽ chi tiêu Chính phủ đầu tư khu vực công nhằm tránh xảy nguy thâm hụt ngân sách Việc thắt chặt chi tiêu Chính phủ chuyển khoản đầu tư công sang cho khu vực tư nhân góp phần vào việc giảm thuế cho khu vực doanh nghiệp thuế thu nhập cá nhân - Thứ năm, cải cách tháo gỡ vướng mắc thủ tục hành chính, giải phóng mặt bằng, phê duyệt dự án giải ngân để tạo điều kiện dự án, chương trình triển khai nhanh, đặc biệt công ty xây dựng - Thứ sáu, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, để tránh bớt tác động từ việc giảm nhập Mỹ số nước chịu nhiều tác động từ khủng hoảng tài chính, tín dụng giới tăng cường thị trường mới, chuyển hướng tới mở rộng thị trường nước Áp dụng biện pháp sách để khuyến khích phát triển sản xuất hàng xuất khẩu, tăng nhanh kim ngạch xuất giảm bớt nhập siêu Thực chế độ tỷ giá linh hoạt hỗ trợ xuất tăng mức tín dụng ưu đãi cho sản xuất hàng xuất - Thứ bảy, theo dõi chặt chẽ nguồn vốn đầu tư nước vào nước ta, tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư nước ngồi, theo dõi việc triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước từ Mỹ nước Châu Âu để hỗ trợ cần thiết - Thứ tám, tổ chức, điều hành giám sát tốt việc bảo đảm thông suốt sở bán lẻ nước, không gây đầu cơ, ách tắc, khan hàng hố Đồng thời khuyến khích tiêu dùng hợp lý nâng lương tối thiểu sớm cho cán bộ, công chức nhà nước công nhân doanh nghiệp - Thứ chín, tăng cường cơng tác thơng tin, quan hệ công chúng Bám sát thường xuyên, cập nhật thông tin ngồi nước để có đánh giá diễn biến tình hình; qua có phản ứng sách thích hợp kịp thời Các giải pháp Doanh nghiệp: - Các công ty cần xem xét lại danh mục đầu tư mình, cần tập trung vào lĩnh vực mạnh, tránh đầu tư tràn lan không hiệu - Các cổ đông công ty cần đầu tư nhiều vốn tiền tiết kiệm riêng mình, mở đường cho nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư mạo hiểm - Các cơng ty tận dụng vốn lưu động cách giảm hàng tồn kho, trả chậm cho nhà cung cấp yêu cầu khách hàng tốn sớm Thậm chí, cơng ty xem xét bán bớt tài sản - Cần tìm cho thêm thị trường mới, thận trọng mua bán xây dựng chiến lược tiền tệ tương lai, đặc biệt doanh nghiệp xuất sang trường Mỹ Châu Âu, chuẩn bị tinh thần cho kịch tồi tệ xảy sụp đổ khu vực đồng tiền chung Châu Âu (eurozone) - Tăng cường đẩy mạnh phát triển thị trường nước, khâu thu mua nguyên liệu nông sản bảo đảm gắn kết chặt chẽ phát triển vùng sản xuất nguyên liệu với công nghiệp chế biến xuất khẩu, phát triển hệ thống phân phối vật tư quan trọng hệ thống bán lẻ, nâng cao chất lượng dịch vụ bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm - Tình trạng chậm tốn ngày phổ biến diễn toàn chuỗi cung ứng, từ người tiêu dùng đến công ty khai thác người ni Các cơng ty cần có giải pháp cụ thể để giảm nhẹ tác động tình trạng - Cần mua bảo hiểm cho hàng hóa, nhà xưởng, hợp đồng kinh doanh, máy móc thiết bị để giảm thiểu rủi ro đến mức thấp KẾT LUẬN Khủng hoảng kinh tế Mỹ, Châu Âu giới chắn ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế nước ta góc độ trực tiếp gián tiếp, nhiên mức độ không giống nước khác chưa thể xác định cụ thể, không lo, không hoảng hốt, khơng chủ quan mà bình tĩnh để xem xét, xử lý Mặc dù có ý kiến khác nhau, nhìn chung nói, kinh tế nước ta có chiều hướng chuyển động tốt, trở lại dần với xu ổn định, lạm phát kiềm chế, tăng trưởng mức hợp lý, chế sách bước rà sốt phù hợp môi trường đầu tư kinh doanh tốt cho doanh nghiệp nước ... thích tiêu dùng tiêu dùng nhiều kích thích tăng trưởng kinh tế - Đem đến học mang tính thực tiễn cho kinh tế Việt Nam Từ học kinh tế Việt Nam có bước nhằm tránh lâm vào “vết xe đổ” nước lâm vào... nghiệp nước trưởng thành nhiều có kinh nghiệm đối phó với tình khó khăn thị trường Điều tốt cho kinh tế nước ta doanh nghiệp tế bào xã hội, tế bào khỏe mạnh thể kinh tế khỏe mạnh theo - Sự suy thoái... châu Âu Ngồi lượng nhu cầu sản phẩm thiết yếu giảm sút kinh tế rơi vào tình trạng khó khăn Suy thoái kinh tế giới tác động đến Việt Nam qua số mặt sau: - Xuất giảm sút: Vì thị trường xuất chủ

Ngày đăng: 11/12/2017, 08:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan