giáo án lý 7

70 295 0
giáo án lý 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án vật lí 7 Trang 1 Tuần 1, PPCT tiết 1 Chương I : QUANG HỌC Bài 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG- NGUỒN SÁNG VẬT SÁNG I Mục tiêu: − Biết khi có ánh sáng truyền vào mắt thì mắt nhận biết được ánh sáng. − Nêu được thí dụ về nguồn sáng ,vật sáng. − Rèn kó năng quan sát, thu thập thông tin, xử lí TT , rút ra kết luận. − Rèn tính cẩn thận, tính tập thể cho hs. II/ chuẩn bò: − Hộp kín bên trong có đèn, đèn pin. III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò nội dung bài học A/ Hoạt động1: tổ chức tình huống học tập: - Quan sát hv và đọc các câu hỏi ơ ûphần đầu chương - Giới thiệu chương - Nhờ đâu ta nhìn thấy mọi vật xung quanh? - Y/c hs đọc phần mở bài ở đầu bài 1(sgk) và trả lời “Ai là người nói đúng ? - B/ Hoạt động 2 : nhận biết ánh sáng - Y/c đọc mục 1(sgk) và trả lời :trường hợp nào mắt nhận biết được ánh sáng ? - Y/c thảo luận câu C 1 , rồi điền kq vào chổ trống . C/ Hoạt động 3 : Điều kiện để mắt nhận biết đư ơ c v ậ t sáng . - Hãy qs hình vẽ@.1a,1.2b, mô tả TN - Cho hs quan sát Tn1,trả lời câu hỏi C 2 • Chú ý mắt đặt sát lỗ ngắm. - Em nhìn thấy gì trong hộp khi: a/ Công tắt mở. b/ công tắt đóng. - Nhờ đâu ta nhìn thấy hộp? - Qs và đọc sgk - Nhờ có as mà ta nhìn thấy mọi vật xung quanh. - Đọc sgk - Trả lời - Đọc sgk + ban ngày ,đứng ngoài trời mở mắt +ban đêm, đứng trong phòng tối mở mắt, bật đèn. - Thảo luận, trả lời: - Kl: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có as truyền đến mắt - Qs và mô tả Tn trên hv - C 2 :trường hợp bật đèn ta nhìn thấy được mảnh giấy vì nhờ có ánh sáng từ đèn truyề đến mảnh giấy rồi truyề đế mắt. I/Nhận biết ánh sáng Kl: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có as truyền đến mắt II/ Nhận biết đư ơ c v ậ t sáng KL: Mắt chỉ nhìn Giáo án vật lí 7 Trang 2 - Đại diện nhóm trả lời. - Uốn nắn câu trả lời của hs, nhận xét, tổng kết ý kiến. - Y/c hs điền vào KL 2 D / Hoạt động 4 : phân biệt nguồn sáng vật sáng: - Đưa cho hs đèn pin, y/c bật đèn và trả lời câu hỏi: - Bộ phận nào của đèn phát sáng? - Các bộ phận khác không tự phát ra ánh sáng sao ta vẫn nhìn thấy nó? - Dây tóc bóng đèn và các bộ phận khác của đèn pin có điểm gì giống và khác nhau? - Thông báo cho hs Đ/n nguồn sáng, vật sáng - Y/c hs cho một số Vd về nguồn sáng, vật sáng. E/ Hoạt động 5 : Củng cố vận dụng, hướng dẫn về nhà: - Muốn nhận biết ánh sáng phải hội đủ các điều kiện gì? - Phân biếït vật được chiếu sáng và nguồn sáng. - Em hãy kể tên một số nguồn sáng tự nhiên và nguồn sáng nhân tạo. - Về nhà học bài, làm BT và đọc bài 2 trước ở nhà Mắt chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật phát ra và truyề đến mắt. -Dây tóc của bóng đèn tự phát ra ánh sáng. - Các bộ phận khác không tự phát ra ánh sáng nhưng ta vẫn thấy được vì có ánh sángtừ mặt trời chiếu vào nó rồi truyền vào mắt. * Ghi Đ/n nguồn sáng, vật sáng. - Phải có ánh sáng. - Ánh sáng đó phải truyền đến mắt. - Vật được chiếu sáng phát ra ánh sáng nhờ vật khác chiếu sáng vào nó. - Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. - Nguồn sáng tự nhiên: mặt trời, sao, đom đóm,dung nham núi lửa,… - Nguồn ssáng nhân tạo: bóng đèn, nến,… thấy vật khi có ánh sáng từ vật phát ra và truyề đến mắt. III./ Nguồn sáng vật sáng: - Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. - Vật được chiếu sáng phát ra ánh sáng nhờ vật khác chiếu sáng vào nó - Nguồn sáng+ Vật được chiếu sáng là Vật sáng IV/ Rút kinh nghiệm: TT duyệt Trần Kơng Hố Giáo án vật lí 7 Trang 3 Tuần 2, PPCT tiết 2 Bài 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I.Mục tiêu : - Biết xác đònh đường truyền của ánh sáng từ thí nghiệm . - Phát biểu được đònh luật truyền thẳng ánh sáng - Biết vận dụng đònh luật truyền thẳng của ánh sáng vào ngắm các vật thẳng hàng - Nhận biết được các loại chùm sáng . - Rèn kó năng quan sát và tính tự tin trong tư duy. II.Chuẩn bò : Đèn pin, ống ngắm :thẳng, cong. Đinh ghim. III.Hoạt động dạy và học: A.Hoạt động 1:bài cũ và tình huống bài mới 1.Bài cũ: Khi nào mắt nhận thấy ánh sáng và khi nào nhìn thấy 1 vật? - Nguồn sáng, vật sáng? cho VD 2.Bài mới: - nh sáng truyền theo con đường gì đến mắt (đến mọi vật….) B. Hoạt động 2 : Nghiên cứu về đường truyền của ánh sáng - Yêu cầu hs nêu lại dự đoán xem ánh sáng truyền theo con đường gì? - Em hãy nêu cho các bạn biết làm sao ta có thể chứng minh là ánh sáng truyền thẳng? - Thống nhất đưa ra 2 phương án :TH1, TN2 (Sgk) +Nhóm 1,2 thực hiện kiểm tra như TN1. +Nhóm 3,4 thực hiện kiểm tra như TN2. - Yêu cầu các nhóm trả lời C1,C2. - Yêu cầu rút ra kết luận. - Thống nhất cho hs điền vào sgk ở phần kết luận. C .Hoạt động 3: Khái quát kq nghiên cứu, hình thành đl: - Môi trường đang làm thí nghiệm là tra bài cũ - Hs dự đoán: ánh sáng truyền theo đường thẳng, đường cong, -Nêu lại dự đoán nh sáng truyền theo đường thẳng. -Đưa ra phương án kiểm tra. -Các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành TN như hvẽ 2.1,2.2(sgk/6). -Đại diện nhóm trả lời C1,C2. -Điền vào phần kết luận.Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng. - Cá nhân trả lời(mtrường không I/ Đ ường truyền của ánh sáng S M Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng. */ Đị nh lu ậ t truy ề n th ẳ ng ánh sáng. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng. Giáo án vật lí 7 Trang 4 môi trường gì? - Môi trường không khí có tính chất ntn? - Thông báo cho hs môi trường không khí là môi trường trong suốt vàđồng tính. - Giới thiệu các môi trường trong suốt đồng tính khác: nước, thuỷ tinh… - Thông báo kq trên đúng cho các môi trường trong suốt và đồng tính. - Nêu lại đường truyền ánh sáng trong môi trường vừa xét . - Kết lại đó là nội dung của đl truyền thẳng ánh sáng Vậy người ta biểu diễn đường truyền as bằng cách nào? D. Hoạt động 4 : Nghiên cứu về tia sáng-chùm sáng. - Thông báo cho hs qui ước biểu diễn đường truyền của as là đường thẳng có mũi tên chỉ hường truyền gọi là tia sáng. S I. SI:tia sáng. - Thông báo cho hs nhiều tia sáng tập hợp thành chùm sáng. - Điều chỉnh đèn pin cho hs quan sát hình dạng của các chùm sáng. (2.5(sgk)) - Yêu cầu thực hiện C3. - Kết lại có 3 loại chùm sáng. a. Chùm sáng song song :các tia sáng song song trên đường truyền của chúng. b. Chùm sáng hội tụ: các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng. c. chùm sáng phân kì : các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của khí). - Cá nhân trả lời: trong suốt và có tính chất như nhau tại mọi nơi. -Nhắc lại KL cho các môi trường trong suốt và đồng tính. - Ghi kết luận, đl vào vở. -Ghi qui ước, vẽ hình. - Quan sát cacù loại . - Cá nhân nêu đặc điểm của các loại chùm sáng. - Hs ghi bài. II/ Tia sáng-chùm sáng. 1/ Tia sáng đường truyền của as được bi ểu diễn = đường thẳng có mũi tên chỉ hường truyền gọi là tia sáng. 2/. Chùm sáng a/. Chùm sáng song song: b. Chùm sáng hội tụ: Giáo án vật lí 7 Trang 5 chúng. E. Hoạt động 5 :Vận dụng+hướng dẫn về nhà. - Yêu cầu thực hiện C4,C5. - C5.Vì sao em biết được 3 kim thẳng hàng? - Về nhà trả lời lại C1 đến C5 và làm bài tập. - Xem trước bài mới ở nhà. - Cá nhân thực hiện C4,C5, giải thích C5. c. chùm sáng phân kì : IV/ Rút kinh nghòêm: Giáo án vật lí 7 Trang 6 Tuần 3, PPCT tiết 3 Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG I.Mục tiêu: - Biết và phân biệt được bóng tối, bóng nửa tối. - Giải thích được hiện tượng nhật thực-nguyệt thực. II.Chuẩn bò: - Mô hình nhật thực , nguyệt thực. - Tranh vẽ nhật thực, nguyệt thực,hình 3.1,3.2 III. Hoạt động dạy và học A. Hoạt động 1: Bài cũ, tình huống bài mới. 1. Bài cũ: - Phát biểu đònh luật truyền thẳng của ánh sáng? Làm sao biết bạn xếp thẳng hàng? - Nhật – nguyệt thực là gì? Giải thích 2. Bài mới: - Đặt vần đề như sgk B. Hoạt động 2:Tìm hiểu về bóng tối, bóng nửa tối. - Giới thiệu TN trên hình vẽ. - Tiến hành TN: như hình 3.1,3.2 - Điền vào nhận xét. - Ví sao có bóng tối và bóng nửa tối? -Thống nhất cho hs điền vào phần nhận xét. C. Hoạt động 3 : Hình thành khái niệm nhật thực. - Yêu cầu HS tưởng tượng: vào ban ngày trời không mây mà ta không nhìn thấy mặt trời. Lúc đó mặt trời đang ở đâu? - Giới thiệu trên mô hình. - Hs trả bài cũ. - Đọc phần đặt vấn đề. - Quan sát TN. - Nhận xét hiện tượng : trên tấm bìa xuất hiện bóng tối, bóng tối+bóng nửa tối. - Thảo luận nhóm đưa ra trả lời: miếng bìa chắn ánh sáng từ đèn đến màn, mà trong không khí ánh sáng truyền thẳng nên sau miếng bìa không nhận được ánh sáng từ đèn nên tạo thành bóng tối( tương tự cho bóng nửa tối nhưng bóng nửa tối nhận được một phần ánh sáng từ đèn). - Hs tưởng tượng đểû hình thành biểu tượng nhật thực. - Quan sát mô hình. - Hs phát biển hiện tượng nhật thực. - Thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời. - Cá nhân trả lời. I/ bóng tối, bóng nửa tối. 1/ bóng tối Trên màn chắn sau miếng bìa co1vùng không nhận được ánh sáng từ đèn nên tạo thành bóng tối 2/ bóng nửa tối Trên màn chắn sau miếng bìa có1 vùng nhận được 1 phần ánh sáng từ đèn truyền tới nên tạo thành bóng nửa tối II/ nhật thực. nguyệt thực 1/ Nhật thực: Khi mặt trăng name giữa trái đất và mặt trời, trên TĐ xuất hiện bong tối và bóng nửa tối. Đứng Giáo án vật lí 7 Trang 7 - Nhật thực là gì? - Yêu cầu em hãy giải thích vì sao có hiện tượng nhật thực . - Giáo viên nhận xét, giải thích lại đầy đủ hiện tượng. - Khi nào ta quan sát được nhật thực toàn phần ( một phần). D. Hoạt động 4:Hình thành khái niệm nguyệt thực. - Từ hiện tượng nhật thực, em hãy cho biết khi nào có nguyệt thực ? - Nguyệt thực là hiện tượng “trăng bò che(không phải bò mây che) không nhận được ánh sáng mặt trời, vậy trăng phải nằm ở đâu? - Khắc sâu lại khái niệm nguyệt thực. - Yêu cầu hs giải thích vì sao có hiện tượng nguyệt thực. E. Hoạt động 5:Vận dụng. - Yêu cầu hs thực hiện C5,C6. - Qua bài học này ta thu đươc những kiến thức gì? - Dựa vào cái gì ta giải thích được các nội dung nói trên ? - Tổng kết lại bài học, cho hs chép ghi nhớ vào vỡ học. F. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà. - Trả lời lại các phần trong sgk từ C1 đến C6. - Làm bài tập, đọc bài mới - Hs trả lời cá nhân. - Trăng nằm sau trái đất. - Thảo luận nhóm đưa ra nhận xét. - Nhóm thực hiện nêu nhận xét. - Cá nhân trả lời. - Dựa vào đònh luật truyền thẳng của ánh sáng. ở vùng bóng tối( bóng nửa tối) ta không nhìn thấy mặt trời( thấy 1 phần mặt trời), ta gọi là có nhật thực toàn phần( nhật thực 1phần) 2/ Nguyệt thực: Khi mặt trăng bò trái đất, che khuất không được ánh sáng từ mặt trời truyền tới, lúc đó ta không nhìn thấy mặt trăng, ta nói có nguyệt thực. IV/ Rút kinh nghiệm: Tuần 4, PPCT Tiết 4 Giáo án vật lí 7 Trang 8 Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG. I.Mục tiêu: - Biết được đường đi của tia phản xạ ánh sáng trên gương phẳng. - Biết xác đònh tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ. - Phát biểu được , đúng đl phản xạ ánh sáng. - Biết ứng dụng đl phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng đi của tia sáng theo ý muốn. II.Chuẩn bò: - Gương phẳng, đèn pin. - Thước đo góc. III. Hoạt động dạy và học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học A. Hoạt động 1:kiểm tra bài cũ+tình huống bài mới . 1.Bài cũ: - Nêu ghi nhớ bài 3. - Vì sao có ngày đêm? 2.Tình huống bài mới: - Vì sao ta nhìn xuống mặt nước khi trời nắng (gắt) ta thấy trên mặt nước sáng lấp lánh? - Phương án 2:sgk. B. Hoạt động 2: hình thành khái niệm gương phẳng. - Cho hs quan sát gương soi nhận xét hình ảnh quan sát trong gương gọi là hình ảnh tạo bởi gương. - Gương soi: gương phẳng. - Gương phẳng có đặc điểm gì? - Yêu cầu thực hiện câu C1. C. Hoạt động 3:Hành thành biểu tượng về hiện tượng phản xạ ánh sáng. - Phương án 1: làm TN biểu diễn (hình 4.2). - Phương án 2: cho nhóm thực hiện TN 2. - Làm thí nghiệm biểu diễn. - Hướng dẫn hs cách tạo ra tia sáng. - Nhận xét hiện tượng xảy ra? - Đường truyền của tia sáng tới +2 hs trả bài. +Một số hs trả lời. +Quan sát gương soi +Mặt gương nhẵn, phẳng, bóng. +Quan sát được hình ảnh của mình trong gương. - Hs nêu đặc điểm của gương phẳng: vật có bề mặt nhẵn, phẳng, bóng có thể soi hình ảnh của mình trên nó. - Cá nhân thực hiện C1. - Quan sát gv thực hiện TN. - Tiếnhành TN theo sự hướng dẫn của gv. - Nhận xét : 4 tia sáng(2 tia I/ gương phẳng. -Những vật có bề mặt nhẵn, phẳng gọi la gương phẳng. - hình ảnh quan sát trong gương gọi là hình ảnh tạo bởi gương. II/ Đị nh lu ậ t ph ả n x ạ ánh sáng 1/ tượng phản xạ ánh sáng. Giáo án vật lí 7 Trang 9 gương thay đổi như thế nào? - Thông báo : tia sáng quay lại môi trường cũ ( tia sáng hắt ra từ gương phẳng ) gọi là tia phản xạ. - Thông báo: hiện tượng vừa quan sát là hiện tượng phản xạ ánh sáng vậy hiện tượng phản xạ ánh sáng là gì? D. Hoạt động 5:tìm hiểu qui luật về sự thay đổi hướng của tia sáng khi gặp gương phẳng. - Yêu cầu hs thực hiện tiếp TN2. - Y/c hs lấy 1 tờ giấy để dưới gương phẳng. +Xác đònh vò trí gương bằng cách kẻ một đường thẳng dưới mép gương . +Đặt thước chia độ lên tờ giấy, vạch số 0 trùng với vò trí tia sáng tới gương. +Đánh dấu tia tới, tia phản xạ. +Đo góc tới, góc phản xạ theo y/c trong bảng (phần 2 trong sgk). - Y/c rút ra các kết luận 1,2(sgk). - Và thông báo đó là nội dung của đ/l phản xạ ánh sáng. S N R i i’ I - Thông báo :SI:tia tới, SIN= i góc tới, IN: pháp tuyến,RNI= i’góc phản xạ. - Từ đl phản xạ ánh sáng, y/c xác đònh góc phản xạ, tia phản xạ, vẽ tia phản xạ. - Y/c ghi kết luận và vẽ hình vào vở bài học. E. Hoạt động 5:vận dụng. trong gương, 2 tia ngoài gương). - nh sáng truyền thẳng đến mặt gương bò gãy khúc và bò hắt lại vào mội trường không khí. - Nêu đn hiện tượng phản xạ ánh sáng. - Hs đánh dấu vò trí gương phẳng. - Hs đánh dấu góc tới, góc phản xạ, tia phản xạ. - Dùng thước chia độ đo góc tới, góc phản xạ. - Vẽ tia tới, tia phản xạ trên giấy . - Rút ra kết luận : +Tia phản xạ nằm trong cùng mp với tia tới và đường pháp tuyến. +Góc phản xạ bằng góc tới. - Xác đònh tia phản xạ trên hình vẽ theo y/c của gv S N R i i’ I Hs thực hiện C4. 2/ Đònh luật phản xạ ánh sáng +Tia phản xạ nằm trong cùng mp với tia tới và đường pháp tuyến. +Góc phản xạ bằng góc tới. 3/ Biểu diễn tia tới, tia phản xạ qua gương phẳng: S N R i i’ SI: Tia tới IR: Tia phản xạ IN : pháp tuyến Góc SIN = i : góc tới Góc NIR = i ’ : góc phản xạ Giáo án vật lí 7 Trang 10 - Y c hs làm C4 tại lớp. - Y c làm bài tập về nhà và xem bài tiếp theo. IV/ Rút kinh nghiệm: [...]... chữ - Cảnh vật - Nguồn sáng - Gương phẳng - Cao - nh ảo Giáo án vật lí 7 Trang 21 TT duyệt Trần Kơng Hố Giáo án vật lí 7 Trang 22 Tuần 10, PPCT Tiết 10 KIỂM TRA 45’ Đề : 1 Khi nào mắt nhận biết được ánh sáng ? Nhận bíêt 1 vật? 2 So sáng điểm giống và khác nhau giữa gương phẳng, gc lồi, gc lõm 3 Phát biểu đònh luật truyền thẳng ánh sáng, đònh luật phản xạ ánh sáng Vì sao ánh sáng truyền từ không khí... Vẽ ảnh : +Dựa theo t/c ảnh +Dựa theo đl phản xạ ánh sáng - Vùng nhìn thấy:vùng giới hạn trước gương phẳng mà ta thấy được ảnh - Mắt chỉ nhìn thấy ảnh của vật tạo bởi gương phẳng khi có ánh sáng phản xạtừ ảnh đến mắt (tia phản xạ lọt vào mắt) - Nhận xét tiết TH - Về nhà xem trước bài mới+BT IV/ Rút kinh nghiệm: Tuần 7, PPCT Tiết 7 Giáo án vật lí 7 Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI Trang 15 I Mục tiêu: − Xđ tính... Kơng Hố Giáo án vật lí 7 Trang 35 Tuần 17, PPCT Tiết 17 Bài 16: TỔNG KẾT CHƯƠNG II + ÔN THI HKI I.Mục tiêu: − Ôn lại những kiến thức đã học và kó năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập II.Nội dung ôn tập: A Khắc sâu nội dung: I Quang học : − Đ luật truyền thẳng ánh sáng: trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh áng truyền theo đường thẳng − Vận dụng vào giải thích hiện tượng  nh sáng bò đổi hướng... phản xạ Trang 16 Giáo án vật lí 7 Tuần 8, PPCT Tiết 8 Bài 8 : GƯƠNG CẦU LÕM I.Mục tiêu : - Nhận biết được ảnh tạo bởi gương cầu lõm và nêu được tính chất của nó - Bíêt cách bố trí thí nghiệmđể quan sát được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm II Chuẩn bò : (gương phẳng, gương cầu lõm bán nguyệt, 2 pin tiểu*4bộ - Gương phẳng, gương cầu lõm hình vòng bán nguyệt III Hoạt động dạy và học : Trang 17 Hoạt động của... - So sánh sự khác biệt giữa nguồn âm và nguồn sáng? - Y/c hs đọc phần “có thể em chưa biết” - Về nhàxem lại bài+làm bài tập Trang 24 xét - Đọc tài liệu IV/ Rút kinh nghiệm: TT duyệt Trần Kơng Hố Giáo án vật lí 7 Trang 25 Tuần 12, PPCT tiết 12 Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM I Mục tiêu : - Nêu được mối quan hệ giữa độ cao và tần số âm - Sử dụng đúng thuật ngữ “âm cao”(âm bổng), “âm thấp”(âm trầm) - So sánh sự... càng nhỏ, âm phát ra càng thấp ( âm càng trầm) - 70 Hz vật dao động nhanh - 50Hz vật phát âm thấp hơn - C7: tự làm theo nhóm IV/ Rút kinh nghiệm: TT duyệt Trần Kơng Hố Tuần 13, PPCT tiết 13 Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM Giáo án vật lí 7 I Mục tiêu : - Nêu được mối quan hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm - Sử dụng đúng thuật ngữ “âm to, âm nhỏ” khi so sánh hai âm II Chuẩn bò: - Thước mỏng, trống, con lắc... tán âm trên đường truyền Giáo án vật lí 7 tai − Điều chỉnh độ to của tiếng ồn ( tác động vào nguồn âm) − Phân tán âm trên đường truyền của nó − Y/c hs cho vd trong từng trường hợp D Hoạt động 4: vận dụng − Y/c hs làm c5,c6 − Y/c hs làm bài tập 15.2-15.5(sbt) − Qua bài này ta cần nhờ gì? Trang 34 -Dùng vật liệu cách âm − Hs lấy thêm vd cho từng biện pháp IV/ Rút kinh nghiệm: TT duyệt Trần Kơng Hố Giáo. .. điền vào C3 - Thống nhất cho ghi ‘chùm sáng tới’ qua gc lõm cho chùm sáng hội tụ trước gương - Làm TN tương tự với các chùm sáng tới khác hs nx và điền vào các phần còn lại Cho hs ghi các phần vào vở học D Hoạt động 4 :vận dụng - Y/c hs kể tên các vật dụng giống gương cầu lõm - Khi đun thức ăn ở vò trí nào của nắp nồi là nóng nhất ? Hoạt động của trò Giáo án vật lí 7 - Quan sát gc lõm - Nhận dụng cụ -... truyền theo đường thẳng − Vận dụng vào giải thích hiện tượng  nh sáng bò đổi hướng ở mặt phân cách giữa hai môi trường?  Mắt nhìn thấy ánh sáng, nhìn thấy vật?  Đường truyền của ánh sáng trong các mội trường đồng nhất( giống nhau), as truyền thẳng − Đluật phản xạ ánh sáng  Tia phản xạ nằm cùng trong mp với tia tới và pháp tuyến tại d0iểm tới  Góc phản xạ luôn bằng góc tới − Vận dụng :  Xđ vò trí... nghiệm 1 Nguồn sáng là gì ? d.là vật không phát cũng không hắc a là vật phát sáng lại as b.là vật hắc lại as 3.Mắt nhìn thấy vật khi nào ? c.là vật được chiếu sáng a.khi vật phát ra as d.là vật tự phát ra as b.khi mắt phát ra as 2.vật hắc lại as là gì ? c.khi mắt phát ra as truyền đến vật a.là vật sáng d.khi vật phát ra hoặc hắt lại rồi b.là vật được chiếu sáng truyền đến mắt c.là nguồn sáng 4.góc phản . Giáo án vật lí 7 Trang 1 Tuần 1, PPCT tiết 1 Chương I : QUANG HỌC Bài 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG- NGUỒN SÁNG VẬT SÁNG I Mục tiêu: − Biết khi có ánh sáng. x ạ ánh sáng 1/ tượng phản xạ ánh sáng. Giáo án vật lí 7 Trang 9 gương thay đổi như thế nào? - Thông báo : tia sáng quay lại môi trường cũ ( tia sáng

Ngày đăng: 27/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

- Hãy qs hình vẽ.1a,1.2b, mô tả TN - giáo án lý 7

y.

qs hình vẽ.1a,1.2b, mô tả TN Xem tại trang 1 của tài liệu.
-Ghi qui ước, vẽ hình. - giáo án lý 7

hi.

qui ước, vẽ hình Xem tại trang 4 của tài liệu.
D. Hoạt động 4:Hình thành khái niệm nguyệt thực. - giáo án lý 7

o.

ạt động 4:Hình thành khái niệm nguyệt thực Xem tại trang 7 của tài liệu.
B.Hoạt động 2: hình thành khái niệm gương phẳng. - giáo án lý 7

o.

ạt động 2: hình thành khái niệm gương phẳng Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Y/c ghi kết luận và vẽ hình vào vở bài học. - giáo án lý 7

c.

ghi kết luận và vẽ hình vào vở bài học Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Y/c hs quan sát TN hình 5.2 và tiến hành bố trí lại TN. - giáo án lý 7

c.

hs quan sát TN hình 5.2 và tiến hành bố trí lại TN Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Trở lại TN hình 5.2 y/c hs thay gp bằng kính trong như hình vẽ  5.3(sgk) và tiến hành như hướng dẫn  của sgk ở câu C2. - giáo án lý 7

r.

ở lại TN hình 5.2 y/c hs thay gp bằng kính trong như hình vẽ 5.3(sgk) và tiến hành như hướng dẫn của sgk ở câu C2 Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Y/c hs vẽ ản hở hình 5.5 - giáo án lý 7

c.

hs vẽ ản hở hình 5.5 Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Làm TN biểu diễn nx hình dạng của chùm tia pxạ        nêu tên  gọi. - giáo án lý 7

m.

TN biểu diễn nx hình dạng của chùm tia pxạ nêu tên gọi Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Y/c hs lên bảng làm C1.(hv 9.1). - giáo án lý 7

c.

hs lên bảng làm C1.(hv 9.1) Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Ch o1 hs lên bảng điều khiển các bạn (đọc từng câu cho từng ô chữ). +Bức tranh miêu tả cảnh thiên  nhiên là tả(7 ô chữ). - giáo án lý 7

h.

o1 hs lên bảng điều khiển các bạn (đọc từng câu cho từng ô chữ). +Bức tranh miêu tả cảnh thiên nhiên là tả(7 ô chữ) Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Về nhà làm trước TN hình vẽ 13.3 sgk hình 7/38. - giáo án lý 7

nh.

à làm trước TN hình vẽ 13.3 sgk hình 7/38 Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Y/c hs đọc bảng vận tốc truyền âm (sgk).      C6. - giáo án lý 7

c.

hs đọc bảng vận tốc truyền âm (sgk). C6 Xem tại trang 30 của tài liệu.
− Y/c hs quan sát hình vẽ 15.1-15.3 (sgk)        hãy thảo luận c1. - giáo án lý 7

c.

hs quan sát hình vẽ 15.1-15.3 (sgk) hãy thảo luận c1 Xem tại trang 33 của tài liệu.
− Yc quan sát hình vẽ 20.4(sgk)        Electrôn tự ddo trong kim loại bị  cực nào của nguồn điện nay, bị cực  nào hút ? - giáo án lý 7

c.

quan sát hình vẽ 20.4(sgk) Electrôn tự ddo trong kim loại bị cực nào của nguồn điện nay, bị cực nào hút ? Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình vẽ :( sgk/59) - giáo án lý 7

Hình v.

ẽ :( sgk/59) Xem tại trang 49 của tài liệu.
• Bảng nhaiệt độ nóng chảy của một số chất:    (  sgk) - giáo án lý 7

Bảng nhai.

ệt độ nóng chảy của một số chất: ( sgk) Xem tại trang 51 của tài liệu.
I/ Cường độ dòng điện: - giáo án lý 7

ng.

độ dòng điện: Xem tại trang 58 của tài liệu.
− (hình vẽ) - giáo án lý 7

hình v.

ẽ) Xem tại trang 59 của tài liệu.
− Quan sát hình vẽ trả lời C1. - giáo án lý 7

uan.

sát hình vẽ trả lời C1 Xem tại trang 60 của tài liệu.
− Dụng cụ TN hình vẽ (26.2sgk) - giáo án lý 7

ng.

cụ TN hình vẽ (26.2sgk) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ 27.1/77sgk, mẫu báo cáo thí nghiệm. - giáo án lý 7

ng.

cụ thí nghiệm như hình vẽ 27.1/77sgk, mẫu báo cáo thí nghiệm Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình vẽ - giáo án lý 7

Hình v.

Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan